Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng Xoa bóp bấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.87 KB, 33 trang )

PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM
HUYỆT
Y HỌC CỔ TRUYỀN

I.

Đại cương


1 . Đị nh nghĩa
Xoa bóp, bấm huyệt cổ truyền là mộ t phương pháp phòng
bệnh và chữa bệnh dưới sự chỉ đạo của lý luận Y học cổ
truyền. Đặc điểm của phương pháp là dùng bàn tay, ngón
tay là chính để tác động lên da, cơ, huyệt, xương khớp của
người bệnh, nhằm đạt được mục đích phịng bệnh và chữa
bệnh .


2 . Những đ iề u chú ý khi x o a b ó p b ấ m h u y ệ t



Giải thích rõ ràng ngun nhân gây bệnh cho người bệnh, chỉ dẫn cho
người bệnh những điều cần chú ý và cac phương pháp t ự luyện tập ở nhà




Chỉ xoa bóp bấm huyệt khi đã chuẩn đốn bệnh rõ ràng
Trước khi tiến hành phương pháp, người bệnh mới cần nghỉ ngơi 5 – 10


phút. Không làm xoa bóp bấm nguyệt khi người bệnh quá đói hoặc quá no



Thủ thuật xoa bóp nặng hay nhẹ phải phù hợp với tinh hình bệnh t ật của

người bệnh



Khi xoa bóp, thái độ thầy thuốc phải hịa nhã, nghiêm túc, ln theo dõi
biểu hiện của người bệnh. Đối với người bệnh nữ, cần nói rõ cách làm để
họ yên tâm, tránh hiểu lầm đáng tiếc


3.Liệu t r ì nh xoa bóp b ấ m h u yệ t



Một liệu trình điều trị nên 10 – 15 lần để tránh hiện tượng
nghiện xoa bóp



Với các bệnh cấp tinh nên làm 1 lần ngày. Với các bệnh
mã n tính, có thể xoa bóp cách ngày hoặc 1 tuần 2 lần



Thời gian mộ t lần làm xoa bóp: nếu xoa bóp tồn thân, thời

gian từ 45-60 phút. Nếu xoa bóp bộ phận , thời gian từ 10 –
15 phút


PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP BẤM
HUYỆT
Y HỌC CỔ TRUYỀN

II . Các t hủ t h u ậ t xoa b óp


1 . Các t h ủ t h u ậ t t ác dụng
lên d a là chính




X á t: dùng gốc bàn tay, mơ ngón tay út hoặc mơ ngón tay cái,
xát lên da theo hướng thẳng (đi lên, đi xuống hoặc sang phải
sang trái). Da tay của thầy thuốc trượt lên da của người bệnh.
Có thể dùng dầu,bột tale để làm trơn da.

-



Vị trí: áp dụng ở toàn thân
Tác dụng: làm m ề m cơ, giảm sưng đau

Xoa: dùng gốc bàn tay, mơ ngón tay út hoặc mơ ngón tay cái

xoa trơn trên da, da tay của thầy thuốc trượt trên da người
bệnh. Là thủ thuật m ề m mại

-

vị trí: thường dùng ở bụng hoặc nơi có sưng đỏ.
Tác dụng: giảm sưng đau tại chỗ.




M i ế t : dùng vân ngón tay cái ấn chặt vào da người bệnh rồi miết theo hướng lên
hoặc xuống hoặc sang phải, sang trái. Tay của thầy thuốc di động làm căng da
của người bệnh

-



Tác dụng: làm trấn tĩnh, kích thích tiêu hóa (miết t ừ thượng vị đến rốn)

Ph ân : dùng vân tay hoặc m ô ngón ú t của hai tay đặt cùng m ộ t chỗ miế t ra hai
bên theo hướng ngược chiều nhau. Khi phân, da của người bệnh bị keo căng ra
hai hướng ngược nhau.

-



Vị trí: hay dùng ở đầu, bụng


Vị trí: dùng ở trán. Bụng, ngực, lưng.
Tác dụng: làm m ề m cơ, giảm đau, trấn tĩnh.

Hợp: dùng vân của các ngón tay hoặc m ơ ngón ú t của hai tay từ hai chỗ khác
nhau miế t ngược chiều và cùng đến m ộ t chỗ. Tay của thầy thuốc như ở thủ
thuật phân

-

Vị trí: dùng ở trán, bụng, ngực, lưng
Tác dụng: làm m ề m cơ, giảm đau, trấn tĩnh




Véo: dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ kẹp rồi kéo da rồi
đẩy da liên tiếp làm cho da của người bệnh ln ln bị
cuộn ở giữa các ngón tay của thầy thuốc.

-



Vị trí: vai, lưng, tứ chi

Tác dụng: m ề m cơ, giảm đau.

P há t (vỗ) : bàn tay hơi khum, giữa lòng bàn tay lõm, phát
từ nhẹ đến nặng vào chỗ bị bệnh. Khi phát do áp lực khơng

khí trong lịng bàn tay tăng lên nên da bị đỏ.

-

Vị trí: vai, lưng, tứ chi

Tác dụng: m ề m cơ, giảm đau


2 . Các t h ủ t h u ậ t tác
dụng lên cơ là chính




Day: dùng gốc bàn tay, mơ ngón tay út, mơ ngón tay cái hoặc
vân ngón tay cái hơi dùng sức ấn xuống da của người bệnh và
di động chậm theo đường trơn. Làm ở diện rộng hay hẹp, sức
dùng mạnh hay yếu là tùy tình hình bệnh.

-



Vị trí: hay dùng ở nơi đau có nhiều cơ.

Tác dụng: giảm sưng đau.

Lăn: dùng m u bàn tay, mơ n g ó n ú t hoặc dùng các khớp bàn
ngón tay hoặc dùng các khớp ngón tay, vận động nhẹ nhàng

khớp cổ tay với mộ t sức ép nhất định lần lượt lăn trên da thịt
bệnh nhân.

-

Vị trí: thường lăn ở nơi nhiều cơ và nơi đau.
Tác dụng: giảm đau, m ề m cơ.




Vờn: hai bàn tay hơi cong bao lấy vị trí xoa bóp rồi chuyển
động ngược chiều kéo theo cả cơ người bệnh nhân chỗ đó
chuyển động theo. Dùng sức phải nhẹ nhàng vờn từ trên
xuống từ dưới lên.

-



Vị trí: vai, sườn, tứ chi.
Tác dụng: m ề m cơ, giảm đau

Đ ấ m v à chặt:




Đ ấ m : tay nắm hờ, dùng mơ ngón út đấm vào chỗ bị bệnh.


-

Vị trí: thường dùng ở lưng, mơng, đùi.

Chặt: duỗi thẳng bàn tay, các ngón tay xịe, dùng cạnh bàn tay phai
ngón út chặt liên tiếp vào chỗ bị bệnh.

Tác dụng: giảm mỏi mệt, m ề m cơ.




Bóp: dùng vân ngón tay cái và các ngón tay kia bóp vào cơ ở nơi
bị bệnh. Có thể bóp bằng hai ngón tay, ba ngón tay, bốn ngón tay
hoặc năm ngón tay. Lúc đó vừa bóp vừa hơi kéo cơ lên, khơng
được để cơ trượt dưới tay vì sẽ gây đau.

-

Vị trí: gáy, vai, lưng, tứ chi.
Tác dụng: giảm đau


3 . Các t h ủ t h u ậ t xoa bóp tác
d ụ n g lên h u y ệ t là chính


• Ấn: dùng vân ngón tay cái, gốc bàn tay, mơ ngón tay út hoặc
mơ ngón tay cái ấn vào huyệt hay mộ t vùng nào đó của cơ
thể.


-

Vị trí: tồn thân.
Tác dụng: làm thơng chỗ tắc, giảm đau.

• Day: dùng vân ngón tay cái ấn lên huyệt, ngón tay thầy thuốc
tạo với mặ t da người bệnh mộ t gốc 45 0 rồi day ngón tay theo
đường trơn. Tay của thầy thuốc và da của người bệnh dính
vào nhau, da người bệnh di động theo tay thầy thuốc.

-

Vị trí: tồn thân.

Tác dụng: làm thơng chỗ tắc, giảm đau






B ấ m : dùng móng ngón t ay cái bấm thẳng gốc vào huyệt. Khi bấm
đốt 1 và 2 ngón t ay cái vng gốc với nhau, lực bấm t ừ từ, tăng
dần đến khi bệnh nhân cảm t hấy tức nặng thì dừng lại khoảng 1
phút. Có thể dùng gốc bàn t ay kia đè lên ngón t ay cái để tăng
t h ê m lực bấm nhưng không làm quá sức chịu đựng của người
bệnh. Khi bấm khơng kết hợp day vì sẽ làm tổ chức dưới da bầm
t ím và đau


-

Vị trí:A thị huyệt hoặc huyệt nơi co cứng.
Tác dụng: làm thông chỗ tắc, giảm đau, làm tĩnh thần.

Đ i ể m : thường dùng ngón t ay giữa để thẳng, ngón t ay trỏ hơi cong
để lên lưng của ngón giữa, ngón t ay cái để vào bên trong ngón
giữa để đỡ cho ngón giữa, tác động thẳng góc và nhanh m ạnh vào
huyệt. Có thể dùng ngón cái, đốt t hứ hai của ngón trỏ, ngón giữa.
Nếu huyệt ở sâu như Hồn khiêu và ở người có cơ m ơng dày, có
thể dùng khuỷa t ay tác động thẳng gốc vào huyệt. Đây là t hủ
t huật tả mạnh nhất của xoa bóp, cần căn cứ vào bệnh tinh hư thực
của người bệnh để dùng cho thích hợp.
Vị trí: thường dùng ở mơng, lưng, thắt lưng, tứ chi.


4 . Các t h ủ t h u ậ t tác động lên
khớp là chính




V ậ n động

-

Một tay cố định phai trên khớp cần vận động, một tay vận động khớp
theo phạm vi hoạt động binh thường của mỗi khớp. Nếu khớp hoạt
động bị hạn chế, cần kéo khớp giãn ra trong khi vận động và phải hết
sức chú ý đến phạm vi hoạt động của khớp lúc đó, làm từ từ tăng dần,

tránh làm quá mạnh gây đau cho người bệnh.




V ậ n động cột sống cổ:
+ Quay cổ: thầy thuốc đứng sau lưng bệnh nhân, một tay đỡ cằm, một
tay để ở xương chẩm từ từ quay đầu bệnh nhân sang phải, trai với gốc
độ tăng dần. Khi làm nhớ bảo bệnh nhân thả lỏng vung cổ, không cưỡng
lại.
+ N g h i ê n cổ: cẳng tay thầy thuốc đẻ sát bên cổ trai người bệnh, tay kia
làm động tác nghiên cổ người bệnh sang trai vài lần. Làm tiếp tương tự
với bên cổ phải.

+ Ngửa cổ: cẳng tay thầy thuốc để sau gáy người bệnh, tay kia để ở
trán, làm động tác ngửa cổ ra sau.
+ Cúi cổ: một tay thầy thuốc đỡ cằm bệnh nhân, một tay đặt ở xương
chẩm từ từ cúi cổ bệnh nhân vài lần.


• Vận

động khớp vai:

+ Mở khớp vai: hai bàn tay thầy thuốc phải để lên vai
người bệnh, tay người bệnh để trên khuỷu tay thầy thuốc.
Sau đó, thầy thuốc vừa ấn vai người bệnh xuống vừa từ từ
đưa tay người bệnh lên cao dần rồi hạ xuống 3 – 4 lần.





V ậ n động cột sống t h ắ t lưng:
+ V ặ n cột sông lưng: bệnh nhân nằm nghiên, chân
dưới duỗi thẳng, chân trên co, tay phía dưới để trước
mặt tay phải trên để quặt sau lưng. Một cánh tay thầy
thuốc để ở mông, một cánh tay thầy thuốc đặt ở rãnh
nách ngực, hai tay vận dộng ngược chiều nhau một
cách nhẹ nhàng, một tay đẩy mông người bệnh từ sau
ra trước, một tay đẩy vai người bệnh từ trước ra sau,
sau đó đột nhiên làm mạnh một cái sẽ phát ra một
tiếng kêu khục.
+ Gập đùi v ào ngực: bệnh nhân nằm ngửa co chân,
thầy thuốc một tay để trên hai đầu gối, một tay để dưới
mông, 2 tay phối hợp nhịp nhàng ấn đầu gối xuống và
nâng mông lên từ từ tăng dần, lúc nào đâu gối sát
ngực thì nghiêng mơng sang phải, sang trái


• Vê
Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái vê ngược chiều nhau theo
đường thẳng

-

Vị trí: thường dùng ở ngón tay, ngón chân

Tác dụng: làm trơn khớp.





Rung ta y: người bệnh ngồi thẳng, hai tay
buông thõng hơi nghiêng người về phải đối
diện với tay đau. Thầy thuốc đứng, hai tay
nắm cổ tay người bệnh kéo hơi căng, hơi
dùng sức rung từ nhẹ đến nặng chuyển động
như làn sóng từ tay lên vai, vừa rung vừa đưa
tay người bệnh nhân lên xuống từ từ và cuói
cùng giật nhẹ mộ t cái.

-

Vị trí: dùng ở tay là chính.
Tác dụng: làm trơn khớp


PHƯƠNG PHÁP XOA BĨP BẤM
HUYỆT
Y HỌC CỔ TRUYỀN

•III . Xoa bóp từng bộ p h ậ n




1.Xoa bóp đầu

-


Chỉ định: đau đầu do nội thương hoặc ngoại cảm.
Tư thế người bệnh: ngồi hoặc nằm.

Trình t ự xoa bóp:
+ Miết : miết từ ấn đường đến thái dương, làm sát lông mày trước
rồi làm dàn lên trán, làm 3 – 5 lần. Miết từ thái dương lên gốc
trán rồi miết vòng qua tai ra sau gáy 3 – 5 lần
+ Phân hợp vùng trán cùng một lúc từ 3 – 5 lần
+Véo dọc trán từ ấn đường lên chân tóc trán rồi lần lượt véo hai
bên từ ấn đường tỏa ra như nan quạt giấy cho hết trán véo cung
lông mày từ ấn đường ra hai bên 3 lần
+ Gõ đầu: dùng thủ thuật chặt bằng ngón tay gõ đầu người bệnh

+ Bóp vùng vai gáy
+ Day huyệt : Thái dương, ấn đường, dương bạch

+ B ấm huyệt : bách hội, phong chì


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×