Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Skkn Bao Ve Moi Truong.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.38 KB, 20 trang )

UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA
TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI

HỌ VÀ TÊN
ĐỀ TÀI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

: NGUYỄN NGỌC DIỆP
: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

A . PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Ông cha ta có câu “ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” Câu nói đó chính là
yếu tố làm cho con người có thói quen vệ sinh, ngăn nắp, sạch sẽ đó chính là bảo vệ
mơi trường sống của chúng ta.
Đối với trẻ thơ giáo dục bảo vệ môi trường cần được đưa vào ngay lứa tuổi mầm
non . Vì lứa tuổi này trẻ rất thích tiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
mình, trẻ dễ hấp thụ và tiếp thu những giá trị mới. Do đó việc đưa giáo dục bảo vệ môi
trường vào các hoạt động giáo dục hằng ngày của trẻ giúp cho trẻ có nề nếp, thói quen,
có thái độ và hành vi tích cực đối với mội trường xung quanh, biết yêu quý và trân
trọng những giá trị của cuộc sống, biết sống thân thiện với môi trường ngay từ nhỏ.
Trong bối cảnh hiện nay, các nước trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói
riêng đang phải đối mặt với những vấn đề rất cấp bách về nạn ô nhiễm mơi trường ảnh
hưởng tới tồn cầu như tình trạng ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước, hạn hán, lũ lụt xảy
ra liên tục. Đặc biệt hơn hiện nay sự bùng nổ dân số cùng với q trình đơ thị hóa nhà
máy, xí nghiệp đã tạo ra nhiều khí thải .....đang xâm nhập và làm ảnh hưởng đến sức
khỏe và cuộc sống của con người. Nhân tố con người là yếu tố chính làm cho tình trạng
ơ nhiễm càng ra tăng trầm trọng nhưng chính con người cũng là nhân tố bảo vệ môi


trường và cải thiện môi trường sống.

1


Vì vậy, việc giáo dục bảo vệ mơi trường là vơ cùng quan trọng. Đây là một q
trình lâu dài, phải được thực hiện trong quá trình giáo dục cả hệ thống quốc dân và
trong cộng đồng.
Là một giáo viên dạy lớp 5-6 tuổi hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế
hệ tương lai của đất nước, tôi nhận ra một điều quan trọng trong cơng việc của mình là
cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non về ý thức bảo vệ mơi trường.
Chính vì lẽ đó mà tơi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giáo dục bảo vệ
môi trường cho trẻ 5 – 6 tuổi”
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
1. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua quá trình nghiên cứu, tơi muốn tìm ra một số biện pháp để giáo dục
trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường nhằm giúp trẻ nhận thức được những hành động tốt để
bảo vệ môi trường, biết sống thân thiện và có trách nhiệm đối với mơi trường chính là
để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình.
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phát triển ở trẻ những hiểu biết sơ đẳng vể mơi
trường, có sự quan tâm đến các vần đề môi trường phù hợp với lứa tuổi, thể hiện qua
kiến thức, kỹ năng, hành vi của trẻ đối với môi trường xung quanh bao gồm:
- Dạy trẻ những hiểu biết ban đầu của bản thân về môi trường sống của con
người, về mối quan hệ giữa động vật, thực vật, con người với môi trường, về sự ô
nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường , về cách chăm sóc bảo vệ cây cối, bảo vệ con
vật và bảo vệ mơi trường nơi trẻ ở.
- Trẻ có thói quen sống vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp, biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi
trong lớp gọn gàng, biết bỏ rác đúng nơi quy định và có một số kỹ năng tham gia vào
việc chăm sóc, cải thiện mơi trường sống gần gũi phù hợp với khả năng của trẻ.
- Bên cạnh đó giúp các bậc cha mẹ và cộng đồng có kiến thức cơ bản về giáo

dục bảo vệ mơi trường và tích cực tham gia các hoạt động làm “xanh – sạch – đẹp” môi
trường và làm gương cho trẻ noi theo.
2. Phương pháp nghiên cứu:
2


Trước hết phải nắm được tình hình chung của đối tượng cần nghiên cứu (cụ thể
ở đây là những trẻ 5-6 tuổi tại lớp Lá 5 trường Mầm non Họa Mi) rồi tham khảo tài liệu
liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường dành cho trẻ mầm non và lựa chọn những nội
dung phù hợp với lứa tuổi của đối tượng nghiên cứu. Sau đó đưa ra một số biện pháp
có thể áp dụng, tiếp đến đưa những biện pháp ấy vào áp dụng trong thực tế và cuối
cùng là ghi nhận kết quả đạt được.
Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thực hành ,trải nghiệm
- Phương pháp trực quan – minh họa
- Phương pháp dùng lời nói
- Phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ
- Phương pháp nêu gương – đánh giá
- Phương pháp phối hợp với gia đình trẻ và các tổ chức xã hội.
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI :
Người nghiên cứu mong muốn xây dựng và áp dụng đề tài nhằm mục đích đưa
trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ nhỏ, giúp trẻ nhận thức được thái độ, hành vi đúng
của trẻ đối với mơi trường xung quanh để gìn giữ bảo vệ mơi trường, biết sống hịa
nhập với mơi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh. Trẻ biết môi trường xung
quanh trẻ bao gồm những gì? Trẻ biết phân biệt được môi trường xung quanh trẻ,
những việc làm tốt – xấu đối với mơi trường và làm gì để bảo vệ mơi trường? Hay
cũng có thể giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ, biết chăm
sóc và bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật nơi mình ở. Biết về một số ngành nghề, văn hóa,
phong tục tập quán của địa phương, xây dựng cho trẻ niềm tự hào và ý thức gìn giữ bảo
tồn văn hoá dân tộc.

IV. CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU :chưa xong
Nếu áp dụng các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng
thú hơn trong hoạt động làm quen với chữ cái sẽ giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức mới
của kinh nghiệm xã hội trong giao tiếp. Vì vậy chuẩn bị các điều kiện cho trẻ vào lớp
3


một đối với độ tuổi này là phù hợp và hết sức cần thiết, giúp trẻ có nhiều thuận lợi hơn
khi bước vào trường phổ thơng. Ngồi ra trẻ cịn có thói quen quan sát, tính tị mị thích
tìm hiểu những cái mới lạ từ con người và sự vật hiện tượng xung quanh. Đồng thời
bồi dưỡng khả năng chủ động tư duy và tích cực tìm hiểu.
Cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với chữ cái là một trong những nội dung cần chuẩn bị
cho trẻ vào lớp một. Việc cho trẻ làm quen với chữ viết không chỉ đơn thuần là dạy trẻ
làm quen với các chữ cái tiếng Việt mà nó bao gồm nhiều nội dung chẳng hạn như trẻ
phải học nói tốt thì mới viết tốt nhất là do đặc điểm tiếng Việt là tiếng ghi âm, đọc
tiếng nào thì ghi như vậy...
V. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã thấy, tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng cao, những trận
động đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền của và con người, ảnh
hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên tai ấy là rất lớn. Hiện nay, bảo
vệ môi trường đang là thông điệp khẩn cấp cho tất cả mọi người trên toàn thế giới. Các
nhà khoa học đều cho rằng giáo dục bảo vệ môi trường cần được quan tâm đúng mức
ngay từ lứa tuổi mầm non. Bởi ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quen
tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt.
Giáo dục môi trường nhằm giúp cho trẻ có kiến thức về mơi trường, ơ nhiễm mơi
trường. Thơng qua những cơng việc hằng ngày hình thành ở trẻ thái độ thiện cảm , tôn
trọng, bảo vệ và chăm sóc giữ gìn mơi trường.
Trẻ có thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp sạch sẽ
2 . Cơ sở thực tiễn :

Qua các năm thực hiện lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động,
tôi đã dạy trẻ làm sao để trẻ có ý thức giữ gìn mơi trường trong và ngồi lớp. Tuy
nhiên, việc dạy trẻ cịn có những hạn chế sau:
 Về phía cơ:

4


Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục mơi trường cho
trẻ .Trong q trình soạn giảng chưa chú ý đến việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi
trường vào các tiết dạy và hoạt động giáo dục. Phương pháp lồng ghép chưa linh hoạt,
sáng tạo vì thế kết quả trên trẻ chưa cao, trẻ chưa thực sự có ý thức bảo vệ mơi trường.
Hầu hết việc giáo dục bảo vệ mơi trường chỉ bằng lời nói mà chưa có tranh ảnh
phản ánh những việc làm tốt và những việc làm chưa tột của con người với môi trường.
 Về phía trẻ :
Trẻ chưa có ý thức bảo vệ mơi trường sân trường, lớp nhiều trẻ cịn vứt vỏ sữa,
vỏ kẹo, giấy... Hay nhiều lúc trẻ vẫn chạy một cách vô tư chưa biết nhặt rác ngay dưới
chân mình để bỏ vào thùng, giẫm lên cả vườn hoa, cỏ của trường, thậm chí cịn bẻ cành
cây, bẻ hoa trong vườn trường, đi vệ sinh, rửa tay chưa biết khố vịi nước lại.....
Trẻ chưa có thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường sạch sẽ.
Khơng có ý thức tạo cảnh quan mơi trường lớp học
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN :
Tháng 08/2013 tiến hành lựa chọn đề tài
Tháng 9/2013 viết đề cương chi tiết
Tháng 10 – 11/2013 tiến hành thực hiện đề tài
Đầu tháng 12/2013 viết bản thảo SKKN
Cuối tháng 12/2013 hoàn chỉnh SKKN.

B . PHẦN NỘI DUNG

I. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo phịng Gi dục đã
quan tâm bồi dưỡng về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho giáo viên.
- Bản thân luôn yêu mến trẻ, luôn có ý thức bảo vệ mơi trường
- Cơ sở vật chất : máy móc, trang thiết bị đầy đủ giúp giáo viên có thể lồng ghép
những hình ảnh thực tế vào cho trẻ quan sát, tìm hiểu trong các hoạt động.
5


- Vì lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình
thành nhân cách tốt đẹp.
- Cảnh quan môi trường xanh, sạch , đẹp
2. Khó khăn :
- Là giáo viên mới nên chưa có nhiều kinh nghiệm .
- Cây xanh trong trường cịn ít
- Ở độ tuổi này trẻ tuy đã lớn hơn nhưng sự tự ý thức về hành động của mình
chưa cao, đa phần trẻ bây giờ được ông bà bố mẹ nng chiều, việc gì cũng làm hộ con
nên trẻ khơng có kĩ năng tự phục vụ bản thân như tự rửa tay, tự cất đồ dùng đồ chơi
vào đúng nơi quy định, vứt rác vào thùng rác…
Trước khi thực hiện đề tài tơi đã có những hoạt động hướng trẻ vào việc có ý
thức bảo vệ mơi trường nhưng tôi thấy trẻ chưa thật sự quan tâm đến việc bảo vệ môi
trường trong cuộc sống hàng ngày của trẻ.
Qua khảo sát thực trạng về ý thức bảo vệ môi trường lớp tôi đầu năm học 2012 2013 với số trẻ 34/34 tôi thấy kết quả trên trẻ như sau:

Đầu năm

Nội dung điều tra

học


Ý thức bảo vệ môi

2012 - 2013

trường của trẻ lá 5

Tốt

%

Khá

%

TB

%

8

23,5

15

44

11

32


Từ những kết quả khảo sát như trên tơi ln suy nghĩ và trăn trở xem mình phải
làm gì và làm thế nào để nâng cao kết quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ đồng
thời nhắc nhở cả phụ huynh, đánh thức ở họ ý thức bảo vệ mơi trường, hãy sống cho
mình và cả tương lai của con em mình sau này.
Do vậy tơi đã suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp cần giải quyết như sau:
II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
 Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi không được tổ chức dưới
dạng các hoạt động riêng biệt mà chủ yếu được tiến hành dưới hình thức lồng ghép ,
6


tích hợp vào các hoạt động giáo dục bao gồm: hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt
động lao động, hoạt động ăn ngủ, vệ sinh cá nhân...
1. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua các hoạt động có chủ đích
- Hoạt động học là một trong các hoạt động cơ bản của trẻ ở trường mầm non.
Hoạt động học giúp cho việc củng cố và hệ thống hóa các kiến thức mà trẻ tích lũy
được trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy có thể sử dụng hoạt động học để thực hiện
lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua
“ Học mà chơi, chơi mà học” một cách hiệu quả.
- Ở trường mầm non trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động học khác nhau :
khám phá khoa học, âm nhạc, tạo hình, làm quen văn học, làm quen với toán thể dục,
…Mỗi hoạt động trên có những đặc trưng riêng và có ưu thế đối với việc lồng ghép nội
dung giáo dục bảo vệ môi trường do đặc trưng của nội dung các hoạt động này dễ liên
hệ với nội dung lồng ghép. Ví dụ như :
 Hoạt động làm quen văn học : Cô kể cho trẻ nghe (khuyến khích trẻ kể
chuyện sáng tạo) các câu chuyện về cuộc sống thiên nhiên tươi đẹp, mối quan hệ giữa
con người với thiên nhiên, những việc làm có lợi và có hại của con người đối với môi
trường sống
 Hoạt động khám phá khoa học : Cho trẻ quan sát , làm các thí nghiệm, thực

nghiệm như: quan sát sự phát triển của cây (để trẻ biết cây cần có nước, khơng khí, ánh
sáng), cách chăm sóc con vật, cây….Giáo viên cần mở rộng giúp trẻ hiểu biết về môi
trường xung quanh của trẻ: Lớp, trường, gia đình, làng xóm,giúp trẻ phân biệt được
đâu là mơi trường sạch và môi trường
VD: Khi cho trẻ khám phá “Cây xanh và môi trường sống”
- Giáo viên cho trẻ kể những lợi ích của cây xanh đối với con người : Ngồi cung
cấp hoa, quả và bóng mát thì cây xanh cịn cung cấp ơxi cho con người, cho con người
thức ăn, thuốc chữa bệnh, Cây còn giúp ngăn chặn lũ lụt, chống xói mịn đất, làm giảm
ơ nhiễm mơi trường ,Cây cịn dùng để làm cây kiểng để trang trí tạo cảnh đẹp .

7


 Hoạt động tạo hình : Thơng qua hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé, dán môi trường
xanh quanh em, vẽ cảnh đường phố xanh, sạch đẹp,hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ
nguyên vật liệu phế thải tái sử dụng. Từ đó giúp trẻ có ý thức phải giữ cho mơi trường
được sạch sẽ như: Khi học các tiết học xé dán thì bỏ giấy vụn vào rổ, sau tiết học tổ
trực giờ nhọc thu lại bỏ vào thùng rác.
 Hoạt động âm nhạc : Giáo viên cho trẻ hát ,múa, nghe nhạc các bài hát về mơi
trường .Ví dụ bài hát: “Em yêu cây xanh”, “Bé yêu biển lắm”, “Cho tôi đi làm mưa
với”…
 Hoạt động làm quen chữ cái: Thông qua tiết làm quen chữ cái h-k Giáo viên
chuẩn bị tranh ảnh một số loại hoa có gắn kèm theo tên hoa.giáo viên có thể cho trẻ
liên hệ Hoa cho chúng ta vẻ đẹp, cho chúng ta trái ngọt để ăn, chúng ta cần chăm sóc
và bảo vệ các loại cây ,lồi hoa.
 Hoạt động làm quen với tốn: Việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường được thực hiện ở mức độ liên hệ một số phần, tùy thuộc từng hoạt động cụ thể
Ví dụ : Đề tài : Đếm đến 6 , Chủ đề : thực vật. Giáo viên cho trẻ thực hiện các kỹ năng
xếp, cất đồ dùng gọn gàng trong giờ học
 Hoạt động thể dục:…………………

- Gi viên cần dựa vào tình hình của lớp, khả năng thực tế của trẻ để lựa chọn
các nội dung, hoạt động tích hợp để đưa vào kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho
trẻ theo từng chủ đề như sau:
* Chủ đề: “Trường mầm non của bé”
 Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không xả rác bừa
bãi , không hái hoa bẻ cành cây cảnh xung quanh trường lớp
Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “ chọn những hành vi đúng - sai”. Cô làm tranh
vẽ về việc giữ gìn bảo vệ mơi trường của một bạn nhỏ như: bé vứt rác vào thùng, vứt
rác bừa bãi, bé quét nhà, giẫm lên cỏ, bé đu cành cây, bé ngồi lên bàn, bé tranh giành
đồ chơi...Sau đó chia trẻ làm hai đội, mỗi đội có một bức tranh yêu cầu trẻ phải bật qua
các vòng và yêu cầu đội khoanh tròn các hành vi đúng và một đội khoanh vào những
8


hành vi sai. Thời gian sau một bản nhạc đội nào khoanh được đúng theo yêu cầu là
chiến thắng.
Kết quả: tơi thấy trẻ rất hứng thú tham gia vào trị chơi và có ý thức về BVMT
như : Cùng cơ sắp xếp đồ chơi, làm đồ chơi trang trí lớp, làu chùi bàn ghế, trồng thêm
cây xanh góc thiên nhiên.
* Chủ đề : Bản thân bé: Mục đích là giáo dục trẻ biết ích lợi của việc giữ gìn
vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người. Trẻ có hành vi và thói
quen tốt trong ăn uống: mời cô, mời bạn, không ăn quà vặt ngồi đường...Nhận biết ký
hiệu thơng thường: nhà vệ sinh nam, nữ, thùng đựng rác.. và biết tranh một số vật
dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân: dao, kéo, ổ cắm điện, ao, hồ...
Giờ học khám phá khoa học: “Năm giác quan của bé”. Cho trẻ khám phá thực
hành trải nghiệm các giác quan và qua đó giáo dục trẻ biết chăm sóc giữ gìn đơi mắt
( khơng dụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt hàng ngày bằng nước và khăn sạch ). Giáo dục
trẻ biết giúp đỡ những bạn bị khiếm thị, bị cận... không cho tay bẩn vào tai, khơng
dùng que ngốy tai của mình và của bạn, khi tắm gội chú ý không để nước chui vào
tai... biết đội mũ ô khi ra nắng và đeo khẩu trang, thường xuyên đánh răng và không ăn

những thức ăn quá nóng, quá lạnh phải giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày, tiết kiệm
nước khi rửa tay và đánh răng...
Hay tiết hoạt động âm nhạc bài hát “ Cùng nhau bảo vệ mơi trường” nhạc và
lời nước ngồi: (Jang Young Song) tơi cịn GDBVMT cho trẻ bằng cách giáo dục trẻ
qua bài hát:
Cô hỏi: Trong bài hát, rác trước khi vứt vào thùng phải làm gì?( Phải phân loại rác)
Bài hát nên khuyên chúng ta nên phân loại rác trước khi cho vào thùng rác, phải luôn ý
thức sử dụng lại các đồ vật có thể dùng được.
Kết quả : Trẻ đã biết có hành vi đúng sai khi chăm sóc bản thân và mơi trường,
tự làm một số cơng việc đơn giản hang ngày : vệ sinh cá nhân, trực nhật..
*Chủ đề : Gia đình thân yêu của bé : Trẻ thấy được sự thay đổi của môi
trường xung quanh nhà của trẻ, nhận biết được môi trường sạch, môi trường bẩn trong
9


gia đình. Biêt quý trọng giữ gìn đồ dùng trong gia đình, cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ,
bỏ rác đúng nơi quy định, khơng khạc nhổ bừa bãi...có ý thức về những điều nên làm
như: khố vịi nước khơng sử dụng, tắt điện khi ra khỏi phòng....
Tiết KPKH: “ Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình bé” Trẻ biết một số
đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình như: bóng điện để thắp sáng, quạt, tivi, đài,
tủ lạnh, siêu điện... Cô giáo dục trẻ những kỹ năng sử dụng đồ dùng bằng điện đúng
cách vừa tiết kiệm lại có thể bảo quản đồ dùng, tránh được những vấn đề gây cháy nổ
hay nguy hiểm khác.Cô đưa ra các tình huống nhằm lồng ghép nội dung “sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả” như khi ra khỏi phịng các con phải làm gì? ( Tắt
đèn, tắt tivi, quạt...)
Kết quả : Trẻ có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, có ý thức về những điều nên
làm như : Tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng , đồ chơi đúng nơi quy đinh, khoá
nước khi rửa tay xong.
* Chủ đề : Thế giới thực vật : Giáo dục trẻ biết quá trình phát triển của cây ích
lợi của cây xanh với mơi trường sống và biết chặt phá rừng bừa bãi làm cho môi trường

ô nhiễm, thiên tai xẩy ra nhiều và nghiêm trọng ảnh hưởng tới đời sống của con người.
Đề tài : Cây xanh quanh bé tôi đã dùng biện pháp sau: Tôi cho trẻ chuẩn bị đồ
dùng bằng vỏ hộp sữa chua hay vỏ mì tơm tơi cho trẻ làm thí nghiệm“ Trồng cây „ Trẻ
được tự tay gieo trồng và mục đích của tơi là trẻ được thực hành, tìm hiểu và hàng
ngày quan sát chăm sóc để trẻ biết thứ tự phát triển của cây.
Sưu tầm bài hát, bài thơ, câu đố, hị vè... về các lồi cây để trẻ biết được ích lợi
của cây đối với con người từ đó trẻ có thái độ u q biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
( không bứt lá, bẻ cành, lá, hoa, khơng giẫm lên cỏ, hoa...). Bên cạnh đó tơi mở rộng
tìm những video về những cây thực vật sống trong lịng Đại Dương biển, đảo cho trẻ
tìm hiểu và cung cấp cho trẻ thấy được môi trường biển đang bị ô nhiễm do khai thác
chặt phá cây trồng ven biển và các loại tảo, rong biển quá mức..
Kết quả :Trẻ biết được sự phát triển của cây xanh,tận dụng các nguồn nhuyên
liệu từ thiên nhiên làm một số đồ chơi: con trâu, chong chong, đồng hồ..Trẻ biết mối
10


quan hệ cây xanh với môi trường sống, biết rừng là nơi có nhiều cây, giúp chắn gió,
ngăn lũ là nơi sinh sống của nhiều loại động thực vật.
* Chủ đề thế giới động vật : Ngồi việc tơi cung cấp cho trẻ kiến thức về đặc
điểm, ích lợi cũng như tác hại của một số con vật với đời sống con người. tơi cịn giáo
dục trẻ u q các con vật nuôi, mong muốn và thực hiện những hành động tốt để
chăm sóc bảo vệ những con vật gần gũi.
VD: Trong chủ đề nhánh : Bé biết gì về một số động vật sống dưới nước” tôi
cho trẻ cùng quan sát thí nghiệm với 2 con cá ở 2 bình nước khác nhau ( bình nước
sạch và bình nước bẩn) cho trẻ nhận xét về sự tồn tại của hai con cá đó. Tơi cịn mở
rộng về một số động vật đang sống trong lòng Đại Dương như cá thu, tôm, cua... để trẻ
biết thêm về thế giới động vật nhưng chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng do ý thức con
người.... Cơ nhấn mạnh trong tự nhiên có rất nhiều con vật nhưng chúng có tên gọi, đặc
điểm, hình dáng và mơi trường sống khác nhau chúng đều cần được chăm sóc và bảo
vệ.

Kết quả : Trẻ biết yêu quý các loại động vật ,biết chăm sóc bảo vệ động vật quý
hiểm và tránh những động vật hưng dữ.
* Trong chủ đề giao thông: Tôi giúp trẻ hiểu được:
- Một số đồ dùng nguy hiểm, một số quy định đơn giản để đảm bảo an toàn khi
tham gia giao thông
- Các hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
Trẻ phải nắm được phương tiện giao thông thải ra khói bụi: ơ tơ, xe máy, tàu
hỏa…thả khói vào khơng khí.
Biện pháp:
Tơi cho trẻ xem những video hình ảnh của các phương tiện giao thông gây ô
nhiễm môi trường
*Giáo dục trẻ đi đường biết bịt khẩu trang, đội mũ bảo hiểm tránh tai nạn, bố mẹ đưa
đến trường phải để xe đúng quy định, không cho xe đi vào sân trường khói bụi làm ơ
nhiễm mơi trường...Trẻ biết nhận ra cái đẹp trong việc giữ gìn các đồ dùng, phương
tiện đi lại của gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn lắp...
11


Kết quả: Chỉ trong một thời gian ngắn trẻ đã có thói quen đeo khẩu trang, đội
mũ bảo hiểm và nhắc bố mẹ để xe ngoài cổng trường...khi đến lớp.
* Trong chủ đề “ Một số hiện tượng tự nhiên” Giúp trẻ biết về các hiện tượng
tự nhiên: gió, mây,mưa, sấm chớp, sét, lũ lụt, núi lửa.... Qua đó trẻ biết phân biệt đặc
điểm của nước, nguồn nước sạch, nước bẩn, ích lợi của nước sạch, biết tiết kiệm nước
sạch, tránh xa những nguồn nước bẩn gây ô nhiễm bệnh tật cho con người....tác hại của
một số hiện tượng tự nhiên mang lại.
Trong đề tài “ Sự kỳ diệu của không khí”. Tôi cung cấp trẻ biết được đặc điểm
không khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng khí có ở đâu, biết một số tác dụng
đơn giản của không khí cũng như một số yếu tố gây ơ nhiễm khơng khí và giáo dục cho
trẻ có một số ý thức trong bảo vệ mơi trường khơng khí. Tơi cho trẻ xem video và làm
một số thí nghiệm với khơng khí: Bắt khơng khí, các hình ảnh đung than bếp, ô tô nhả

khói...
- Trong giờ học Từ đó giúp trẻ có ý thức phải giữ cho mơi trường được sạch sẽ
như: Khi học các tiết học xé dán thì bỏ giấy vụn vào rổ, sau tiết học tổ trực giờ nhọc
thu lại bỏ vào thùng rác. Tham gia cùng cô vệ sinh các góc chơi, đồ chơi sạch sẽ, sắp
xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đúng nơi qui định. Không khạt nhổ bừa bãi, bỏ rác, đi
vệ sinh đúng nơi qui định, biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng sau các
hoạt động và sau khi đi vệ sinh. Giữ gìn và vệ sinh đồ chi cn thn- Trong năm học

vừa qua tôi đà lồng ghép ở 9 chủ điểm với nội dung bảo vệ m«i trêng.
- Bên cạnh lợi ích của cây xanh đối với con người thì giáo viên cần cung cấp cho
trẻ biết: Con người, cây cối, con vật không thể tồn tại nếu khơng có đất, cần sử dụng
đất cho hợp lý và bảo vệ cho đất không bị ô nhiễm. Cùng với đất thì nước là nguồn tài
ngun q giá của con người. Hiện nay nguồn nước bị ô nhiễm do chất thải của các
nhà máy chưa được xử lý chảy ra sông, kênh, rạch, .... . và con người vứt bừa bải. Cần
xử lý nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt hợp lý. Sử dụng nước tiết kiệm và
sử dụng đúng mục đích

12


- Cho trẻ tham quan môi trường xanh sạch đẹp của các lớp. Qua đó giáo dục cho trẻ
có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối như: tưới cây, làm cỏ, .......... và vệ sinh lớp,
trường học luôn sạch sẽ
2. Giáo dục trẻ thông qua hoạt động vui chơi:
Như chúng ta đã biết hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo,
hoạt động chơi mang tính giáo dục trẻ và đáp ứng được nhu cầu của trẻ
Dựa vào đặc điểm riêng của mỗi góc chơi và nội dung của từng chủ đề trẻ khám
phá giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục bảo vệ môi trường sẽ lồng ghép trong hoạt
động vui chơi của trẻ cụ thể;
 Góc phân vai:

- Trong q trình đóng vai trẻ thể hiện được các công việc của người làm công
tác bảo vệ môi trường như : trồng cây, chăm sóc cây, xử lí rác thải, thu gom rác...
- Trong trị chơi “Bé tập làm nội trợ” trẻ đóng vai người đầu bếp biết chế biến
thực phẩm vệ sinh, sử dụng các thực phẩm hợp lí, thu dọn vệ sinh sau khi nấu ăn
- Trong trị chơi “Gia đình” trẻ phải biết dọn dẹp nhà cửa, lau chùi nền nhà sạch
sẽ, quần áo gấp gọn gàng, ngăn nắp. Trước khi ăn phải rửa tay, rửa mặt sạch sẽ nhắc
nhở mọi người phải sống tiết kiệm nước, tiết kiệm điện
 Góc học tập :
- Cô cho trẻ phân loại các hiện tượng trong môi trường , biết môi trường sạch
môi trường bẩn và tìm ra nguyên nhân của chúng, cách làm cho sạch. Các hành động
tốt xấu đối với môi trường qua đó trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường tốt hơn.
 Góc xây dựng :
- Xây dựng các cơng trình, ngơi nhà chắc chắn, thân thiện với mơi trường
Ví dụ : nhà có nhiều cửa sổ để đón ánh sáng tự nhiên, tiết kiệm điện, nhà có lắp
đặt thiết bị thu năng lượng mặt trời
- Trong quá trình xây dựng giáo viên giáo dục trẻ biết sắp xếp các nguyên vật
liệu gọn gàng, hợp lí, sử dụng các nguyên vật liệu tiết kiệm.
 Góc sách, truyện:

13


- Giáo dục trẻ giữ gìn sách truyện cẩn thận, nhẹ nhàng, xem xong biết cất sách
gọn gàng đúng nơi quy định, biết tận dụng các nguyên vật liệu tái chế như : giấy, họa
báo, tranh ảnh, bìa ,lịch cũ để làm sách...
 Góc nghệ thuật :
Cơ cho trẻ vẽ thể hiện những ấn tượng của trẻ về môi trường
- Cho trẻ vẽ, tô màu, xé dán... các bức tranh có nội dung về giáo dục bảo vệ mơi
trường. Q trình phát triển của cây cối, con vật về mơi trường sống của chúng . Sau
hoạt động tạo ý thức của trẻ về môi trường và bảo vệ môi trường phong phú hơn.

- Rửa tay sạch sẽ và thu dọn đồ dùng gọn gàng sau khi tham gia vào hoạt động
vẽ
- Cho trẻ làm những đồ dùng đồ chơi từ những vật đã qua sử dụng . Qua đây trẻ
có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường. Cùng nhắc ba mẹ là phải bảo vệ môi
trường không vứt đồ dùng đã qua sử dụng lung tung mà tự trẻ đã biết thu gom để mang
đến lớp cùng cô làm đồ dùng đồ chơi ở lớp thêm phong phú và đẹp mắt.
 Góc thiên nhiên:
Trồng và chăm sóc cây là việc làm tốt làm cho môi trường chúng ta xanh, sạch ,
đẹp tạo cảnh quan mơi trường. Vì vậy ở góc thiên nhiên tơi cho trẻ đóng vai người làm
vườn chăm sóc tưới nước cho cây, lau lá, nhổ cỏ, tưới cây, nhặt lá khô,cho trẻ lượm
rác, lá cây khơ ở khu vực trong và ngồi lớp bỏ vào thùng rác và chăm sóc vườn cây
của lớp. Giải thích cho trẻ hiểu thành quả lao động của các con làm cho trường thêm
đẹp, cả lớp sẽ được hưởng bầu khơng khí tronh lành.
3. Giáo dục trẻ thơng qua hoạt động ngoài trời, mọi lúc mọi nơi:
Như chúng ta đã biết ở trường mầm non, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
không cấu tạo thành một hoạt động riêng mà được tích hợp vào các nội dung giáo dục,
tơi đã lồng ghép mọi lúc, mọi nơi trong các hoạt động khác khi có điều kiện phù hợp
Hàng tuần vào hoạt động ngồi trời tơi đều tổ chức cho các cháu một buổi lao
động sân trường: Nhặt rác, nhổ cỏ, tía lá cây trên sân trường...Trong khi lao động gíao
dục trẻ biết không những biết bảo vệ môi trường trong lớp mà còn phải biết bảo vệ cả
14


mơi trường ngồi lớp học mà cơng việc kết quả của các con là làm cho sân trường của
chúng ta trơng sạch sẽ hơn.
- Khi tham gia hoạt động ngồi trời giáo viên cần giải thích cho trẻ biết lợi ích và
tác hại của gió, nắng, mưa. Các biện pháp tránh nắng, tránh gió và tránh mưa như:
Khơng ngồi lâu chỗ có gió lùa, mặc ấm khi có gió rét, đi dưới nắng phải đội mũ, đeo
khẩu trang, mang dép. Đi dưới mưa phải che dù, đội mũ hoặc mặc áo mưa, không chơi
đùa dười trời mưa để bảo vệ sức khỏe. Khi trời mưa to sấm sét không đứng dưới gốc

cây to, không cầm những vật bằng sắt, vật nhon ,...
Ngồi ra tơi vận dụng mọi lúc mọi nơi để giáo dục trẻ : Giờ ngủ dậy, giờ chơi tự
do, thậm chí cả những lúc trẻ đi vệ sinh tôi cũng hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt và
chải tóc..
4. Giáo dục trẻ thơng qua giờ ăn:
Trong tổ chức giờ ăn cho trẻ tôi cũng lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường
bằng nhiều cách:
- Cho trẻ thi đua giữ vệ sinh trong khi ăn như : giờ ăn khơng làm rơi, vãi thức ăn
ra ngồi, khơng nói chuyện, không dùng tay bốc thức ăn...
VD: Trẻ biết lấy tay che miệng hoặc quay mặt đi chỗ khác khi ho, hắt hơi ....
- Phân chia tổ trực nhật cho trẻ vệ sinh trước sau khi ăn xong (xếp bàn ghế,
muỗng, khăn, phụ cô lau bàn, úp ghế )
5. Thông qua hoạt động lao động:
 Lao động tự phục vụ:
Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định ngay ngắn, gọn gàng là
một hành vi tốt. Trẻ đi đại tiểu tiện đúng chỗ và đi xong phải biết dội nước. Sau khi
uống sữa xong trẻ biết vức hộp sữa vào thùng rác. Bỏ rác vào nơi quy định là việc làm
cần thiết đối với trẻ, trẻ biết tự bảo vệ lớp học, khơng có rác, tạo cho trẻ nề nếp thói
quen ở lớp cũng như ở nhà , trẻ nhắc nhở mọi người, anh ,chị ,em hãy bỏ rác đúng nơi
quy định. Góp phần tham gia vào lao động thực sự của người lớn và các bạn nhằm bảo
vệ mội trường gia đình và trường.
15


Trẻ biết tiết kiệm nước ở nhà trường và ở nhà, khơng mở vịi nước chảy bừa bãi.
Biết khóa vịi nước khi sử dụng xong.
VD: Đầu năm học lớp tôi có một số trẻ khi thực hiện rửa tay thì trẻ hay mở nước
để cho chảy suốt khi đang thực hiện các bước rửa tay với xà phòng. Nhưng qua vài lần
được cơ giáo nhắc nhở, giải thích thì các cháu này đã dần dần có thói quen mở nước
nhỏ khi rửa tay và tắt nước khi đang thực hiện các bước rửa với xà phòng

 Lao động vệ sinh mơi trường:
Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc ngăn nắp,thường xuyên lau chùi đồ dùng đồ
chơi hàng tuần để phòng ngừa các dịch bệnh
Trẻ biết nhặt rác, thu gom rác, lá, ở sân trường bỏ vào thùng là góp phần giữ mơi
trường xanh, sạch ,đẹp .
6. Giáo dục trẻ thông qua hoạt động nêu gương và trả trẻ:
- Trong lúc nhận xét tôi kết hợp giáo dục, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, chưa
biết giữ vệ sinh. Tuyên dương và cho những trẻ thực hiện tốt được cắm cờ để giúp trẻ
làm tốt hơn những công việc hàng ngày. Vào những buổi nêu gương tôi thường xuyên
cho trẻ kể những việc làm tốt mà trẻ đã làm trong ngày và được cắm cờ, trong đó tơi rất
chú trọng đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường bằng cách tuyên dương, khen ngợi.
VD: Hôm nay cô thấy bạn Minh Quân ngoan. Đến lớp bạn biết tự giác chào cô,
cất đồ dùng đúng nơi qui định, giờ học bạn chú ý học, khi ăn bạn khơng nói chuyện,
khơng làm đổ cơm, bạn không bỏ rác ra lớp, ra trường, .....
Để giúp trẻ có những kiến thức, kỹ năng thực hành bảo vệ môi trường phù hợp
với khả năng của trẻ, điều quan trọng là cơ giáo ln có ý thức hướng dẫn và nhắc nhở
trẻ kiên trì thực hiện việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo vệ mơi trường qua đó giáo dục
trẻ biết u q gần gũi với môi trường và đánh giá các hành vi tốt xấu của con người
trong việc chăm sóc và bảo vệ mơi trường.
Qua đó trẻ hiểu được bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người, chúng
ta phải có trách nhiệm bảo vệ để ngăn chặn được nhiều sự cố gây ảnh hưởng xấu đến

16


môi trường, biết cách khắc phục ô nhiễm môi trường bằng cách xử lý chất thải đúng
cách
7. Kết hợp với nhà trường, phụ huynh xây dựng môi trường “ xanh – sạch –
đẹp” và an toàn.
Đối với trẻ mầm non dễ nhớ nhưng lại dễ quên, nếu không được nhắc nhở hàng

ngày thì trẻ sẽ qn đi những lời cơ dạy. Vì vậy tơi thường xun trao đổi với phụ
huynh để có những thơng tin từ hai chiều
Động viên trẻ không chỉ biết giữ vệ sinh ở trường ,lớp mà cịn giữ gìn vệ sinh
nhà ở qua những việc giúp đỡ ba mẹ như : quét nhà, nhặt rác...
Liện hệ phụ huynh mua cho trẻ tranh ảnh phù hợp với lứa tuổi, những câu
chuyện về bảo vệ môi trường. Trẻ vừa được làm quen với chữ viết vừa biết ý thức bảo
vệ mơi trường.
Phụ huynh là nguồn động viên khích lệ và ln sát cánh bên tơi bởi vì khơng
những phụ huynh rèn nề nếp cho trẻ của mình mà còn tuyên truyền cho các bậc phụ
huynh khác cùng ý thức để bảo vệ mơi trường và nhiệt tình ủng hộ các phong trào của
trường lớp
Việc kết hợp giữa gia đình và giáo viên là khơng thể thiếu được giúp trẻ có
những việc làm và những hành động tốt về bảo vệ môi trường. Nếu trẻ được bố mẹ
thường xuyên nhắc nhở những việc làm tốt thì hiệu quả việc bảo vệ môi trường ở nhà
cùng như ở trường sẽ trở thành kỹ năng sống của trẻ sau này.
8. Xử lý các tình huống giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường
Hàng ngày có khơng ít những tình huống xảy ra giáo viên cần biết lợi dụng các
tình huống để giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường
Ví dụ: Sau gi cha xong

Khi hoạt động tạo hình kết thúc thì ta phải xử lý giấy vụn khi làm thủ công
đối với trẻ giấy vụn đó, có thể làm đợc rất nhiều thứ nh: lô tô, học toán, số 5 tơng
ứng với 5 chấm tròn, hoặc những quần xúc sắc, bức tranh về vờn hoa
- Những giấy vụn đó rơi xuống đất ta phải làm gì?
- khi đồ dùng đồ chơi có bụi, khi ăn cơm rơi vÃi
17


- Sử dụng các tranh vẽ, câu truyện có tình huống để trẻ tự giải quyết, làm album
ảnh, phân nhóm, phân loại môi trờng, bản thân mình cũng rất cố gắng tìm tòi cách thức

trực quan hoá những kiến thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng, phát huy những hiểu
biết và kỹ năng của trẻ, hình thành những cơ sở ban đầu của ý thức bảo vệ môi trờng
cho trẻ là vô cùng cần thiết ở trờng cũng nh ở nhà cần tạo điều kiện cho trẻ làm quen
với môi trờng, giáo dục trẻ yêu mến và bảo vệ môi trờng sống ngay xung quanh trẻ.
Những tình cảm và những thói quen tốt đẹp đối với môi trờng của trẻ bây giờ sẽ trở
thành lối sống của con ngời trởng thành trong tơng lai.
III. HIấU QU P DNG:
- Tôi đã áp dụng các biện pháp trên cho trẻ 5 -6 tuổi tại lớp Lá 5 trường
Mầm non Họa Mi và đã đạt được những kết quả sau:
1. Về phía bản thân :
- Tơi nhận thấy mình vốn kiến thức của mình được nâng cao hơn do phải tích
cực tìm tịi kiến thức để dạy trẻ .Đặc biệt là nắm được nội dung phương pháp, hình
thức tổ chức của hoạt động này.
2. Về phía phụ huynh:
- Phụ huynh rất phấn khởi n tâm khi thấy con em mình có ý thức bảo vệ môi
trường, không những ở trường mà cịn cả ở trong gia đình cho nên đã đóng góp tranh
ảnh có nội dung về mơi trường rồi đến ủng hộ cây xanh...Bản thân các bậc phụ huynh
cũng ý thức cao và trách nhiệm cao hơn rất nhiều về việc bảo vệ mơi trường trong và
ngồi trường mầm non.
3. Về phía trẻ :
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, một cách hào
hứng, tự nguyện.
- Trẻ yêu thích hứng thú mong muốn được làm những công việc phù hợp liên
quan đến bảo vệ mụi trng trong và ngoi lp hc sch s, thoáng m¸t.
- Trẻ có ý thức vệ sinh mơi trường chung: không vứt rác bừa bãi, không khạc
nhổ, không bẻ cây, hái hoa, biết chăm sóc cây, thường xuyên nhặt rác vệ sinh sân trường, đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết tiết kiệm điện, nước…
18


- Trẻ đã tự ý thức về hành vi của mình : Tự rửa tay trước khi ăn cơm, lau miệng

khi ăn xong…đã biết nhắc nhở bạn không vứt rác bừa bãi…
- Trẻ có thái độ gần gũi với mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội, u q
chăm sóc bảo vệ cỏ cây hoa lá trong gia đình, nhà trường và ở khắp mọi nơi, yêu quý
chăm sóc bảo vệ vật nuôi gần gũi, quý trọng bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết lau chùi đồ
dùng đồ chơi bị bụi bẩn, thích tham gia vào việc trồng cây cùng các cơ giáo trong
trường.
- Trẻ có những thói quen hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp, ứng xử

C. KẾT LUẬN :
I . Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC:
Ý nghĩa giáo dục bảo vệ mơi trường mầm non có vai trị quan trọng giúp trẻ có
kỹ năng sống và những hành vi, trẻ tự khẳng định mình, nhận thức được khả năng của
mình góp phần tham gia vào công việc lao động thực sự của người lớn và các bạn
nhằm bảo vệ môi trường gia đình và trường mầm non ln sạch đẹp.
Trẻ biết phân biệt môi trường sạch và môi trường bị ô nhiễm, trẻ biết một số việc
làm cho môi trường sạch đẹp như biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, biết tiết
kiệm , không vứt rác bừa bãi ...
Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng
sinh thái, ngăn chặn khắc phục những hậu quả xấu do con người gây ra. Vì vậy bảo vệ
môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Giáo viên thực sự yêu nghề, mến trẻ, có năng lực sư phạm hiểu rõ tầm quan
trọng của việc bảo vệ mơi trường.
- Có sự hiểu biết có kỹ năng phương pháp dạy trẻ bảo vệ mơi trường
- Bản thân ln tìm tịi sáng tạo trong phương pháp dạy trẻ giúp trẻ tiếp thu và
thực hiện một cách tích cực nhất.

19



- Sử dụng các hình thức phương pháp giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ
giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và
bản thân nói chung.
- Giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp ở các nội dung giáo dục.
- Sử lý các tình huống giúp trẻ có ý thức hn trong vic giỏo dc bo v
mụi trng.
Trên đây là một số biện pháp, kinh nghiệm mà tôi đà thực nghiệm để giáo
dục bảo vệ môi trờng cho trẻ mẫu gi¸o 5-6 ti. Rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của quý ban và các đồng nghiệp giúp cho sáng kiến được hoàn thiện hơn.
Xác nhận, đánh giá, xếp loại của đơn vị:

Phước Hưng, ngày 30 tháng 12 năm 2013

…………………………………............. Tôi cam đoan đây là SKKN của bản thân tôi
…………………………………………. viết, không sao chép nội dung của người
…………………………………………. khác.
………………………………………….

(Ký và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, đóng dấu)
Nguyễn Ngọc Diệp

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×