Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiết ôn tâp giữa ki sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.33 KB, 13 trang )

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Hệ thống lại kiến thức đã học về:
+ Châu Âu và Bắc Mĩ từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
+Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
+ Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù: Tái hiện kiến thức lịch sử, so sánh, xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án
- Bản đồ
- Máy tính, máy chiếu
2. Học sinh
- SGK, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan bài học, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động Khởi động
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài ơn tập, Sau đó đưa học
sinh vào tìm hiểu nội dung cụ thể bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tiết học hứng
khởi.
b) Nội dung: cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp
- Cách mạng công nghiệp



- Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
gv sử dụng máy chiếu, trình chiếu 1 số hình ảnh liên quan đến các cuộc cách mạng tư sản
yêu cầu hs quan sát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm để tìm ra sự liên quan của các hình ảnh với các
cuộc cách mạng tư sản, cách mạng cơng nghiệp, tình hình Đơng Nam Á, Việt Nam từ đầu
thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi ngẫu nhiên 3 – 4 HS trình bày những điều em đã biết về vua Sác Lơ, Gióc giơ oasinh tơn, Cuộc chiến tranh của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, Rô-be-spi-e đây là những
hình ảnh có liên quan đến các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Mỹ , Pháp , cách mạng công
nghiệp, về xung đột Trịnh - Nguyễn , chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa từ thời chúa
Nguyễn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá quá trình làm việc của HS và sản phẩm mà HS đã thực hiện
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động 1:
I.Châu Âu và Bắc Mĩ từ nửa sau thế kỉ XVI
đến thế kỉ XVIII
* Mục tiêu:
Nguyên nhân chung, kết quả, đặc điểm , tính
chất, điểm giống và khác của các cuộc cách mạng
ở Anh, Mỹ, Pháp

Những thành tựu của cách mạng cơng nghiệp.
Những tác động tích cực và tiêu cực của cách
mạng công nghiệp.
* Tổ chức thực hiện

I.Châu Âu và Bắc Mĩ từ nửa sau
thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII


Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nguyên nhân chung của các cuộc cách mạng tư
sản ở Anh, Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và cách mạng tư sản
Pháp?
- Kết quả chung của các cuộc cách mạng?
- Tìm điểm chung nhất và sự khác biệt về tính
chất, giai cấp lãnh đạo, hình thức của cách mạng
tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và cách mạng tư sản
Pháp
- Thành tựu của cách mạng công nghiệp từ nửa
sau thế kỉ XVIII – Giữa thế kỉ XIX
- Những tác động tích cực và tiêu cực của cách
mạng cơng nghiệp
- Liên hệ bản thân
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các cặp và nhóm nghiên cứu nội dung SGK,
tài liệu hoàn thành câu hỏi
+ GV: quan sát và hỗ trợ khi HS yêu cầu
? Nguyên nhân chung của các cuộc cách mạng tư

sản ở Anh, Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và cách mạng tư sản
Pháp?

? Kết quả chung của các cuộc cách mạng?
- Đều giành thắng lợi mở đường cho chủ nghĩa
tư bản phát triển
? Tại sao cuộc chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ vừa có ý nghĩa cách
mạng vừa có ý nghĩa giải phóng dân tộc?

* Những cuộc cách mạng tư sản
Nguyên nhân chung của các cuộc
cách mạng tư sản: Sự phát triển
mạnh mẽ của nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa nhưng vấp phải sự cản
trở,kìm hãm của chế độ phong kiến


? Các cuộc cách mạng mang tính chất gì?
Em hãy giải thích tại sao cuộc cách mạng tư sản
Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ,
Cuộc Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng
tư sản triệt để nhất?

?Em hãy chỉ ra điểm chung và điểm khác biệt của
giai cấp lãnh đạo và hình thức đấu tranh của các
cuộc cách mạng ở Anh, chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và cách mạng tư
sản Pháp


vì vậy làm cho mâu thuẫn giữa các
tầng lớp trong xã hội với chế dộ
phong kiến ngày càng trở lên sâu sắc
dẫn đến cách mạng bùng nổ

- Đều giành thắng lợi mở đường cho
chủ nghĩa tư bản phát triển
- Chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ Có ý nghĩa
cách mạng vì lật đổ chế độ phong
kiến thiết lập chế độ cộng hịa. Có ý
nghĩa giải phóng dân tộc vì lật đổ ách
thống trị của thực dân Anh
- Các cuộc cách mạng mang tính chất
Tư sản
- Cách mạng tư sản Anh khơng triệt
để Vì đã khơng xóa bỏ tận gốc chế độ
phong kiến…, chưa giải quyết được
vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Cách mạng tư sản Pháp triệt để nhất
vì: Lật đổ được chế độ phong kiến,
thiêt lập chế độ cộng hịa, xóa bỏ
nhiều trở ngại trên con đường phát
triển của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt đã
giải quyết được vấn đề ruông đất cho
nông dân
Điểm chung nhất: Đều do giai cấp tư
sản lãnh đạo cách mạng


Điểm khác biệt:
- Anh: cịn có sự lãnh đạo của quý
tộc mới. Diễn ra dưới hình thức là
một cuộc nội chiến , Thiết lập chế độ


quân chủ lập hiến.
- MỸ: ngoài giai cấp tư sản cịn có
tầng lớp chủ nơ lãnh đạo, diễn ra dưới
hình thức cuộc chiến tranh giải phóng
dân tộc , thiết lập chế độ cộng hịa
Tổng thống.
- Pháp:diễn ra dưới hình thức cuộc
đấu tranh giai cấp quyết liệt
*Cách mạng công nghiệp từ nửa
*Cách mạng công nghiệp từ nửa sau thế kỉ sau thế kỉ XVIII – Giữa thế kỉ XIX
ST Thời
Tên phát minh
XVIII – Giữa thế kỉ XIX
gian
Lập bảng thống kê về các phát minh từ nửa sau T
thế kỉ XVIII- Giữa thế kỉ XIX theo nội dung: thời
gian, tên phát minh?
1
1764
Máy kéo sợi Gien-ni

Trong số những phát minh trên phát minh nào
quan trọng nhất làm thay đổi công nghiệp của thế
giới?

? Cơng nghiệp của Anh, Pháp, Đức,Mỹ thời kì
này phát triển như thế nào?

2

1769

Máy kéo sợi chạy
bằng sức nước

3

1784

Máy hơi nước

4

1785

Máy dệt

5

1814

Xe lửa chạy bằng hơi
nước

6


1793

Máy tách hạt bông

7

1831

Máy thu hoạch bông

Tại sao Anh được gọi là công xưởng của thế
- Phát minh ra máy hơi nước của
giới?
Giêm- oát
Tại sao Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức bắt
đầu muộn hơn nhưng lại phát triển nhanh hơn?
Tác động tích cực và tiêu cực của Cách mạng - Anh số 1 thế giới rồi đến Pháp,
Đức, Mĩ
cơng nghiệp?
?Em có giải pháp gì để khắc phục những tác
động tiêu cực?
- Công nghiệp của Anh phát triển
mạnh nhất, các lĩnh vực đều đứng đầu
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
thế giơi...
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi


+ Đại diện một số nhóm trình bày, các cặp khác - Thừa hưởng và học hỏi được kinh

bổ sung.
nghiệm từ nước phát triển trước
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học Tác động: +đối với sản xuất...
tập

+ đối với xã hội
: GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. - Hành động thiết thực của bản
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho thân ...
học sinh
II.Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ
XVI đến giữa thế kỉ XIX

Hoạt động 2:
II.Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến
giữa thế kỉ XIX

Tên các
quốc gia
Đơng
Nam Á

Q trình xâm nhập
Đơng Nam Á của thực
dân Phương Tây

*Mục tiêu:
Phi lip
pin


Giữa TK XVI, Tây Ban
Nha đã xâm chiếm hầu
hết quần đảo này thống
trị suốt 350 năm

In đô nê
xi a

Thế kỉ XVI, Bồ Đào Nha
chiếm 1 số đảo ở phía
đơng, sau đó Hà Lan ,
Anh, Tây Ban nha cũng
xâm nhập vào. Giữa thế
kỉ XIX, Hà Lan hoàn
thành việc xâm chiếm

Mã Lai
và Miến
Điện

Nửa sau thế kỉ XIX,
Anh , Hà Lan, Pháp
tranh chấp ảnh hưởng tại
đây

+ GV: quan sát và hỗ trợ khi HS yêu cầu

Việt
Nam,
Lào,

Cam pu
chia

Từ thế kỉ XVI, thực dân
Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha, Anh, Pháp tìm mọi
cách tranh giành phạm vi
ảnh hưởng

Q trình xâm nhập Đơng Nam Á của thực dân
Phương Tây

Xiêm{ T
hái Lan}

- Thế kỉ XVI, thương
nhân châu Âu đã xâm

Hệ thống lại kiến thức đã học để hs lập được
bảng thống kê về quá trình xâm nhập của chủ
nghĩa thực dân phương Tây vào Đông Nam Á.
nắm được kiến thức cơ bản về chính sách cai trị
của thực dân. Giáo dục tư tưởng tình cảm cho hs.
* Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Lập bảng về quá trình xâm nhập Đông Nam Á
của thực dân Phương Tây
- Xác định vị trí của các nước và q trình xâm
nhập Đơng Nam Á của thực dân Phương Tây trên
bản đồ

- Cuộc đấu tranh của các nước Đông Nam Á
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các cặp và nhóm nghiên cứu nội dung SGK,
tài liệu hoàn thành câu hỏi


Lập bảng thống kê về quá trình xâm nhập các
nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây?
? sử dụng lược đồ? Xác định vị trí của các nước
trên bản đồ và q trình xâm nhập Đơng Nam Á
của thực dân Phương Tây?

Kết quả các cuộc cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm của các nước Đông Nam Á?
? Tinh thần chống ngoại xâm của nhân dân các
nước Đông Nam Á

nhập vào nước này. Giữa
thế kỉ XIX, thực dân
Anh đã xâm nhập vào
nước này
hs xác định đc tên nước trên bản đồ
và q trình xâm nhập của thực dân
phương Tây vào Đơng Nam Á
- Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
đã nổ ra nhưng đều thất bại
Rút ra bài học lịch sử về việc giữ
vững chủ quyền dân tộc

? Tại sao cùng hồn cảnh Lịch sử như các nước

Đơng Nam Á khác mà Xiêm ( Thái Lan ) vẫn giữ
được độc lập? Qua đó em rút ra bài học lịch sử gì
trong việc giữ vững chủ quyền dân tộc?
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho
nhau
+ Đại diện một số nhóm trình bày, các cặp khác
bổ sung.
+ Hs chơi trị chơi ai là triệu phú
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho III.Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến
học sinh. củng cố lại các kiến thức
thế kỉ XVIII
Hoạt động 3:
III. Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến thế kỉ
XVIII
* Mục tiêu:

*Cuộc xung đột Nam- Bắc triều và
Trịnh -Nguyễn
Nội dung

Xung đột
Nam- Bắc
Triều


Người

Nam triều: Con rể

hệ thống lại kiến thức về cuộc xung đột NamBắc triều và Trịnh - Nguyễn
- Hệ quả của xung đột

Xung đột
Trịnh Nguyễn


- Công lao của các chúa Nguyễn với việc khai
phá vùng đất phía nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ
XVIII

đứng đầu

Nguyễn
Kim sau
đó là con
rể Trịnh
Kiểm

Nguyễn
Kim là
Trịnh
Kiểm và
họ Trịnh

Bắc triều:

Mạc Đăng
Dung sau
đó là các
con kế
nghiệp nhà
Mạc

Con trai
của
Nguyễn
kim là
Nguyễn
Hồng và
họ Nguyễn

Ngun
nhân

Mạc Đăng
Dung ép
vua Lê
nhường
ngơi.
Nguyễn
Kim lấy
danh nghĩa
phù Lê
diệt Mạc.
Xung đột
giữa hai

dịng họ
dẫn đến
chiến tranh

Nguyễn
Kim mất,
con rể
Trịnh
Kiểm lên
thay nắm
binh
quyền.
Con trai
Nguyễn
Kim là
Nguyễn
Hoàng xin
vào trấn
thủ Thuận
hóa gây
dựng sự
nghiệp.Mâ
u thuẫn
giữa hai
dịng họ
dân đến
xung đột

Thời gian


1533-1592 627-1672

Trách nhiệm của bản thân đối với thành quả cha
ông để lại
* Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Cuộc xung đột Nam- Bắc triều và Trịnh Nguyễn
Hoàn thành bảng thống kê theo nội dung sau
Nội dung

Xung đột
Nam- Bắc
Triều

Xung đột
Trịnh Nguyễn

Người
đứng đầu
Nguyên
nhân
Thời gian
Hệ quả
Lập bảng thống kê về q trình khai phá vùng đất
phía Nam của các chúa Nguyễn theo nội dung

Thời gian

Sự kiện


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các cặp và nhóm nghiên cứu nội dung SGK,
tài liệu hoàn thành câu hỏi
+ GV: quan sát và hỗ trợ khi HS yêu cầu
Hoàn thành bảng thống kê về cuộc xung đột
Nam- Bắc triều và Trịnh - Nguyễn theo nội
dung đã cho


Hệ quả

Đất nước
bị chia cắt,
đời sống
nhân dân
đói khổ

Đất nước
bị chia cắt
thành
Đàng
Trong với
Đàng
Ngoài, ảnh
hưởng đến
sự phát
triển của
quốc gia

- Để lại hậu quả đau thương cho nhân

dân...
- Phải lên án chiến tranh, bởi chiến
tranh đi liền với đau thương mất
mát...
- Phải yêu chuộng hịa bình...

? Em có suy gì về hệ quả của các cuộc xung đột
giữa các tập đoàn phong kiến? Từ đó em rút ra
bài học gì?

*Cơng cuộc khai phá vùng đất phía nam từ
thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
? Người có cơng đầu tiên khai phá vùng đất phía
Nam là ai?
Lập bảng thống kê về q trình khai phá vùng đất
phía Nam của các chúa Nguyễn
? Em có suy nghĩ gì về cơng lao của các chúa
Nguyễn trong việc mở rộng lãnh thổ của Tổ
Quốc?
- Các chúa Nguyễn đã có cơng lao vơ cùng to lớn

*Cơng cuộc khai phá vùng đất phía
nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Người có cơng đầu tiên khai phá
vùng đất phía Nam là Nguyễn Hồng

Thời gian

Sự kiện


1558

Nguyễn Hồng
vào trấn thủ
Thuận Hóa

1611

Nguyễn Hồng
lập phủ Phú n


trong việc mở mang bờ cõi
Thái độ và hành động của bản thân em đối với
những thành quả mà thế hệ cha ông đã tạo dựng ?
Thái độ và hành động của bản thân: Biết ơn...
ủng hộ , tuyên truyền về chủ quyền đân tộc mà
đặc biệt là đối với hai quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa... lên án đối với những hành động của
kẻ chống phá nhà nước....

1653

Dinh Thái Khang
( Khánh Hòa
ngày nay )được
thành lập

1698


Phủ Gia
Định( Đồng Nai,
Bà Rịa-Vũng Tàu
, Bình Dương,,
Long An, Tây
Ninh, Tiền Giang
và Thành phố Hồ
Chí Minh ngày
nay) được thành
lập

1757

Chúa Nguyễn
hồn thiện hệ
thống chính
quyền trên vùng
đất Nam Bộ
tương đương như
ngày nay

Thế kỉ XVIIXVIII

Khẳng định quá
trình khai thác và
thực thi chủ
quyền đối với
quần đảo Trường
Sa và Hoàng Sa.


Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Lưu ý: Phần liên hệ học sinh trình bày quan
điểm cá nhân
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học
sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá,
kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho
học sinh.

C. Hoạt động luyện tập:
a. Mục tiêu: - Liên hệ để khắc Sâu kiến thức
- Hs hiểu được việc khai thác và thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa


- Thái độ của hs :Thể hiện lòng biết ơn, trách nhiệm với chủ quyền dân tộc
b. Nội dung: Học sinh đóng vai mình tham gia vào hải đội Hồng Sa, Bắc Hải.
? Hiện tại em đang là học sinh lớp 8 nhưng em đã có những hành động thiết thực gì để thể
hiện tình yêu quê hương đất nước mà đặc biệt là với hai quần đảo Trường Sa và Hồng Sa?
c. Sản phẩm: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân
d. Tổ chức thực hiện: gv gọi hs trình bày
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Các cuộc cách mạng tư sản ở Châu Âu và Bắc Mĩ:
A. Anh, Mĩ, Pháp.

B. Anh, Pháp, Liên Xô.


C. Mĩ, Anh Nhật. D. Anh, Pháp, Đức.

Câu 2. Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào thời gian nào?
A. thế kỉ XVII

B. đầu thế kỉ XVII C. cuối thế kỉ XVIII

D. thế kỉ XIX

Câu 3. Điểm khác về kết quả của Cách mạng tư sản Pháp với Cách mạng tư sản Anh là
A. thành lập chế độ cộng hòa.

B. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

C. thiết lập chế độ quân chủ.

D. thiết lập chế độ dân chủ, chủ nô.

Câu 4. Quốc gia nào tiến hành Cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?
A. Đức

B. Pháp

C. Anh

D. Mĩ

Câu5. Thành tựu đầu tiên trong Cách mạng công nghiệp là
A. máy kéo sợi Gien-ni


B. động cơ hơi nước C. máy dệt

D. máy tỉa hạt bông

Câu 6. Ai là người đã chế tạo ra động cơ hơi nước?
A. Ét-mơn các-rai

B. Giêm Ha-gri-vơ

C. Han-man

D. Giêm Oát

Câu7. Phát minh nào đã làm thay đổi cách thức giao tiếp của nhân loại?
A. Phương pháp luyện sắt thành thép.

B. Kĩ thuật dùng than cốc để luyện gang thành sắt.

C. Máy gặt cơ khí.

D. Hệ thống điện tín sử dụng mã Mc-xơ.

Câu 8 Điểm nào sau đây khơng phải là tác động của Cách mạng công nghiệp?
A. Thương mại, giao thông, các ngành kinh tế phát triển.
B. Thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến.
C. Năng suất lao động được nâng cao, của cải dồi dào.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc.

Câu 9. Vì sao Đơng Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương

Tây?


A. Đơng Nam Á có vị trí địa lí quan trọng

B. Giàu tài nguyên khoáng sản

C. Cả hai đáp án trên đều đúng

D. Đông Nam Á là nơi đông dân

Câu 10. Cuối thế kỉ XIX, nước nào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được độc lập?
A. Mi-an-ma

B. Phi-lip-pin

C. Xiêm

D. Việt Nam

Câu 11. Nhân dân các nước Đông Nam Á phản ứng ra sao khi thực dân phương Tây xâm
nhập và xâm lược?
A. Vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ để bảo vệ đất nước
C. Giữ thái độ hịa hỗn

B. Tỏ ra đầu hàng

D. Hợp tác với thực dân phương Tây

Câu 12. Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?

A. Vua quan ăn chơi sa đọa.
B. Nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực.
C. Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 13. Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dịng dõi nhà Lê lên
làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
A. Lê Chiêu Thống.
B. Nguyễn Hoàng. C. Nguyễn Kim.
D. Trịnh Kiểm.
Câu 14. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.
B. Nhà Mạc với nhà Lê.
C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
D. Nhà Trịnh với nhà Mạc.
Câu15. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
A. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
B. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
C. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm
hai đàng.
D. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.
Câu 16: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. Tây Sơn thượng đạo
B. Tây Sơn hạ đạo C. Quảng Nam.
D. Bình Thuận
Câu 17. Từ năm 1776-1783, quân Tây Sơn mấy lần đánh vào Gia Định?
A. Bốn lần
B. Năm lần
C. Sáu lần
D. Bẩy lần
Câu 18. Nguyễn Huệ chọn địa điểm nào để làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?

A. Sông Gián Khẩu (sông Đáy)
B. Khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xồi Mút
C. Sơng Bạch Đằng
D. Sông Trường Giang
Câu 19. Nghĩa quân Tây Sơn dùng danh nghĩa gì khi tiến quân ra Bắc Hà đã nhận được sự
ủng hộ của nhân dân
A. Phù Lê diệt Nguyễn

B. Phù Nguyễn diệt Trịnh

C. Phù Nguyễn diệt Lê

D. Phù Lê diệt Trịnh

Câu 23. Tháng 12 năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là


A. Đại Việt
B. Thận Thiên
C. Quang Trung
C. Đại Cồ Việt
Câu 24: Hãy lập bảng về những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến
năm 1789 theo các tiêu chí: thời gian, thắng lợi tiêu biểu.
Thời gian Thăng lợi tiêu biểu
1771
Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi
nghĩa ở vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).
1777
Quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
1785

Quân Tây Sơn giành thắng lợi quyết định trong trận Rạch Gầm Xoài Mút, đánh tan gần 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
1786
Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài, lật đổ chúa
Trịnh, rồi giao lại chính quyền cho vua Lê.
1788
Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền
nhà Lê.
1789
Quân Tây Sơn giành thắng lợi quyết định trong trận Ngọc Hồi Đống Đa, đánh tan gần 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược.
4. Hoạt động vận dụng:
Ơn kỉ bài tết sau kiểm tra giữa kì
5. Hoạt động tìm tịi và mỡ rộng:
Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 9. Sự ra đời chủ chủ nghĩa đế quốc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×