Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

GIÁO ÁN HS KHUYẾT TẬT BÀI 8 VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.72 KB, 60 trang )

BÀI 8: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN THÔNG TIN
Kỹ năng đọc
BÀI 1: NỮ PHĨNG VIÊN ĐẦU TIÊN
BÀI 2: TRÍ THƠNG MINH NHÂN TẠO
BÀI 3: PA-RA-LIM-PÍCH– MỘT LỊCH SỬ CHỮA LÀNH NHỮNG VẾT
THƯƠNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp.
- Nắm được đặc trưng và cách thức đọc một văn bản thông tin.
* Học sinh khuyết tật: + Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp.
+ nhận biết được bố cục, mạch lạc, cách trình bày dữ liệu, thơng tin của người
viết của văn bản thông tin.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù
- NL giao tiếp, hợp tác:
- 100% HS nhận biết được bố cục, mạch
● 100% HS lắng nghe và có phản lạc, cách trình bày dữ liệu, thơng tin của
người viết của văn bản thơng tin.
hồi tích cực trong giao tiếp
● 80% HS biết phối hợp với các - 90% HS đánh giá được hiệu quả của
bạn trong các hoạt động nhóm để cách trình bày thơng tin, biết suy luận và
phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết, và
thực hiện nhiệm vụ học tập
- NL tự chủ và tự học: 80% HS chủ vai trò của chúng trong việc thể hiện
động, tích cực, sáng tạo thực hiện các thơng tin chính của văn bản.
- 80% HS phân tích và đánh giá được đề
nhiệm vụ được giao
* Học sinh khuyết tật: chủ động lắng tài, thông tin cơ bản của văn bản thơng


nghe, tích cực phản hồi và tham gia tin, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận
biết được mục/đích của người viết, thái
các hoạt động học tập
độ, quan điểm của người viết.
- 80% HS bày tỏ được thái độ, đánh giá
với. quan điểm của người viết và giải
thích lí do.


* Học sinh khuyết tật: + Nhận biết
được một số dạng văn bản thông tin
tổng hợp.
+ nhận biết được bố cục, mạch lạc,
cách trình bày dữ liệu, thơng tin của
người viết của văn bản thông tin.
3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của
người khác và góp ý với sản phẩm của bạn
- Biết coi trọng giá trị của thông tin, không ngừng mở mang hiểu biết về đời sống
xung quanh.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình
giải quyết vấn đề, dạy học theo tình bày một phút, tóm tắt tài liệu,...
huống,...
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.

2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (cho toàn chủ đề)
- Thời gian: 5 phút
- Mục tiêu:
+ 100% HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp nhận bài học
+ 80% HS được kích hoạt tri thức nền về văn bản thông tin
* Học sinh khuyết tật: tham gia cùng cả lớp
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gợi tìm
- Sản phẩm dự kiến:


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS được huy động kiến thức nền về
GV đưa ra tên một số văn bản thơng tin đã văn bản thơng tin, có tâm thế sẵn sàng
học:
tiếp nhận nội dung bài học.
Sự sống và cái chết, Nghệ thuật truyền thống
của người Việt, Phục hồi tầng Ozone – thành
cơng hiếm hoi của nỗ lực tồn cầu,
- Cách 1: Yêu cầu HS nêu một số thông tin
chính của các văn bản này, HS nêu một số đặc
điểm hình thức của văn bản thơng tin.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận theo cặp đơi/ nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS chia sẻ từ những trải nghiệm của bản
thân
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào nội dung
bài học
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN
- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu:
+ 100% HS nhận diện được các đặc trưng của văn bản thơng tin và bản tin;
+ 90% HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tiếng Việt, năng lực giao tiếp và hợp
tác;
+ 80% HS tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
* Học sinh khuyết tật: nhận diện được các đặc trưng của văn bản thông tin và bản tin
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo
luận nhóm.
- Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập số 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. TRI THỨC NGỮ VĂN
Nhiệm vụ: HS trả lời các câu hỏi phát vấn 1. Dấu hiệu hình thức của văn bản
liên quan đến bố cục, mạch lạc của văn bản thông tin


thơng tin; cách trình bày và mục đích của
người viết trong văn bản thông tin.
? Chủ đề của văn bản thơng tin là gì?
? Nêu cách hiểu của bạn về ý chính, ý phụ

trong văn bản thơng tin.
? Việc nắm được hệ thống ý (bố cục) và sự
sắp xếp ý (mạch lạc) có ý nghĩa gì khi đọc VB
thơng tin?
? Văn bản thơng tin thường được trình bày
theo những cách nào?
? Khi viết văn bản thông tin, người viết hướng
tới những mục đích nào? Căn cứ vào đâu để
nhận ra mục đích đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: HS thảo luận theo cặp đôi
- Nhiệm vụ 2: HS trả lời cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận, chốt lại kiến thức

- Nhan đề: giới thiệu chủ đề của văn
bản
- Đề mục: tô đậm nội dung chính hoặc
chỉ ra điểm bắt đầu của một chủ đề nội
dung mới.
- Sơ đồ, bảng biểu: trực quan hóa
những thông tin quan trọng.
- Chữ in nghiêng, in đậm: nhấn mạnh
những từ ngữ quan trọng
=> Hiệu quả: giúp người đọc nhận biết
được nhanh chóng thơng tin được đề
cập.

=> Cách nắm bắt thông tin cơ bản: đọc
lướt văn bản.
2. Bố cục, mạch lạc của văn bản
thông tin
- Chủ đề: vấn đề chủ yếu được đề cập
đến trong văn bản thông tin.
- Ý chính: ý quan trọng nhất tác giả
muốn chia sẻ về chủ đề (thường được
trình bày trực tiếp trong câu chủ đề
hoặc ẩn chìm trong văn bản)
- Ý phụ: các thơng tin chi tiết bổ sung,
làm rõ cho ý chính)
=> Nắm được bố cục, mạch lạc của
văn bản giúp người đọc hiểu được bản
chất của vấn đề, dễ dàng ghi nhớ thơng
tin.
3. Cách trình bày trong văn bản
thơng tin
- Theo trật tự thời gian
- Theo trật tự nhân quả
- Theo tầm quan trọng của vấn đề
- Theo quan hệ so sánh, tương phản


4. Mục đích của người viết trong văn
bản thơng tin
- Mục đích chủ yếu: cung cấp thơng
tin.
- Mục đích khác: thuyết phục, giải
trí…

- Căn cứ nhận ra mục đích, thái độ,
quan điểm của tác giả: cách tiếp cận, lí
giải, giọng điệu của tác giả…
NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN
- Thời gian: 4 tiết, trong đó:
+ Văn bản “Nữ phóng viên đầu tiên” – Trần Nhật Vy (2 tiết, bao gồm cả phần tìm
hiểu tri thức Ngữ văn)
+ Văn bản “Trí thơng minh nhân tạo” - Ri - sát - Oát - xơn (2 tiết)
+ Văn bản “Pa – ra – lim – pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết
thương - Huy Đăng
- Mục tiêu:
+ 90% HS phân tích và đánh giá được cách đặt nhan đề của tác giả, suy đoán được nội
dung của văn bản từ nhan đề.
+ 80% HS phân tích, đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, suy luận và
phân tích được vai trị của các số liệu, dẫn chứng trong việc thể hiện thông tin của văn
bản.
+ 90% HS nhận biết được các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn
bản; giải thích được mục đích lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản.
+ 70% HS phân tích, đánh giá được quan điểm, thái độ của người viết trong văn bản.
+ 90% HS có năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác, sáng tạo, cảm
thụ thẩm mĩ.
+ 80% HS tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập.
* HSKT: + Xác định được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản.
+ Nhận biết được các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận trong văn bản;
giải thích được mục đích lồng ghép các yếu tố đó vào văn bản.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, làm việc nhóm, tóm tắt tài
liệu…
- Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập số 2,3



II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1:
NỮ PHÓNG VIÊN ĐẦU TIÊN - Trần Nhật Vy
KHỞI ĐỘNG
1. Khởi động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Kích hoạt tri thức nền về bài học.
GV cho HS xem hình ảnh sau:
- Tạo tâm thế sẵn sàng tiếp nhận bài
học.

Sau đó, GV có thể đặt thêm các u cầu/câu
hỏi gợi mở như:
+ Hãy mơ tả hình ảnh trên
+ Từ hình ảnh trên, hãy đặt ra ít nhất 2 câu
hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh và thực hiện nhiệm vụ
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào bài: Tư
tưởng trọng nam khinh nữ là một tư tưởng lạc
hậu tồn tại lâu đời trong xã hội Việt Nam từ
thời kì phong kiến và còn rơi rớt đến giai đoạn
hiện nay. Văn bản đọc hôm nay sẽ cung cấp
cho chúng ta thông tin về một trường hợp của
thực trạng này.
ĐỌC VĂN BẢN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra yêu cầu: Đọc thành tiếng văn bản
“Nữ phóng viên đầu tiên”

2. Đọc văn bản
- HS biết sử dụng các chiến lược trong
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
chiến lược dự đốn, chiến lược tưởng


- GV đọc mẫu một đoạn và gọi 2 học sinh đọc
nối tiếp.
- GV nhắc HS chú ý những thẻ bên phải văn
bản
- Đối với một số câu hỏi “cái gì” và “tại sao”
trong các thẻ bên phải văn bản, GV có thể gợi
ý HS trả lời ngay trong quá trình đọc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS được gọi đọc thành tiếng
- Các HS còn lại đọc bằng mắt, thực hiện một
số kĩ năng đọc như đọc lướt, theo dõi…
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
1-2 HS chia sẻ về dự đốn của mình, những
lời nhận xét của bản thân khi thực hiện các
câu hỏi theo dõi trong văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
KHÁM PHÁ VĂN BẢN

TÌM HIỂU CHUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra yêu cầu:
- Trình bày những hiểu biết của bạn về tác giả
Trần Nhật Vy và văn bản Nữ phóng viên đầu
tiên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc SGK, dựa vào phần chuẩn bị ở nhà
để trả lời.
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét

tượng).
- HS giải thích được từ khó trong văn
bản.

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung
a) Tác giả
- Trần Nhật Vy tên thật là Nguyễn Hữu
Vang sinh năm 1956 tại Đồng Tháp, là
tác giả của nhiều tác phẩm biên khảo
về lịch sử báo chí và văn hóa Sài Gịn.
- Tác phẩm chính: Báo quấc ngữ Sài
Gịn cuối thế kỉ 19 – Lịch sử 150 năm
báo chí quốc ngữ (1865 – 2015), Sài
Gòn chốn chốn rong chơi (2016); Văn

chương Sài Gòn 1881 – 1924…
b) Tác phẩm
- Xuất xứ: văn bản Nữ phóng viên đầu
tiên được trích trong bài đăng trên báo


- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm được
phát 1 tờ giấy A0, bút dạ
- Mỗi nhóm đều phải lần lượt thực hiện 4
Phiếu học tập ứng với 4 vịng tìm hiểu văn
bản
+ Vịng 1 (5p - 20 điểm): Tìm hiểu về nhan
đề, bố cục, luận điểm - ứng với phần ĐẦU
+ Vòng 2 (5p - 20 điểm): Tìm hiểu về nội
dung thơng tin của văn bản - ứng với phần
THÂN
+ Vòng 3 (5p - 20 điểm): Tìm hiểu sự kết hợp
giữa các phương thức biểu đạt, phương tiện
phi ngôn ngữ - ứng với phần TAY
+ Vịng 4 (5p - 20 điểm): Tìm hiểu cách trình
bày văn bản - ứng với phần CHÂN
+ Vịng 5: (5p - 20 điểm): Tìm hiểu mục đích,
quan điểm của người viết - ứng với phần TÓC
- Kết thúc 4 vịng thi, GV chấm chữa, tính
điểm tổng. Nhóm nào có điểm tổng cao nhất
sẽ chiến thắng.
Phiếu học tập:

Vòng 1
Nhan đề
Bố cục, luận điểm
Vịng 2
Nội dung chính
Lai lịch nữ phóng
viên đầu tiên
Các hoạt động xã
hội của nhân vật
Đời sống cá nhân

Tuổi trẻ ngày 15/06/2015.
3.2. Đọc - hiểu chi tiết
a) Nhan đề, bố cục, luận điểm
- Nhan đề: cô đọng, tập trung vào nội
dung thơng tin chính.
- Bố cục, luận điểm: có 3 đoạn tương
đương với 3 luận điểm trong bài:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “lừng lẫy một
thời”: lai lịch nhân vật.
+ Đoạn 2: Tiếp đến “của mình”: các
hoạt động xã hội của nhân vật
+ Đoạn 3: Tiếp đến hết: đời sống cá
nhân của nhân vật.
b) Nội dung thông tin (chủ đề chính,
phụ)
- Văn bản cung cấp những thơng tin
hữu ích về diễn biến của một phong
trào xã hội (phong trào nữ quyền) qua
số phận của một nhân vật cụ thể: nữ

phóng viên.
Lai
lịch

- Tên khai sinh: Nguyễn Thị
Kiêm
- Năm sinh, mất: 1914 – 2005
- Q qn: Gị Cơng
- Gia đình: con ông tri huyện
Nguyễn Đình Trị
Các
- Học trường Trung học nữ
hoạt
sinh bản xứ.
động
- 1931: làm nghề báo khi mới
xã hội 17 tuổi
của
- Sáng tác và diễn thuyết để
nhân
ủng hộ phong trào Thơ mới,
vật
tạo ra một cuộc tranh luận dài
trên báo chí cả trong Nam lẫn


của nhân vật
Vịng 3
Sự kết hợp của
các PTBĐ

Tìm hiểu kết cấu
của văn bản
Vịng 4

ngồi Bắc.
- Ủng hộ nữ quyền, tạo ra một
phong trào rất sôi nổi trong xã
hội (1932 – 1934).
- 1937: Kết hôn với nhà báo
Lư Khê Trương Văn Em.
- 1950: Lấy chồng người
Pháp, sinh sống ở Pháp đến
khi mất (2005)

Đời
sống

Cách triển khai
nhân
thơng tin
của
nhân
Nhận xét hiệu quả
vật
Vịng 5
c) Sự kết hợp của các yếu tố miêu tả,
Mục đích
tự sự, biểu cảm, nghị luận…
Quan điểm của
- Yếu tố miêu tả có thể được tìm thấy

người viết
nhiều nhất ở các đoạn miêu tả bối cảnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thời đại (lần thứ nhất một bạn gái lên
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
diễn đàn và cũng lần thứ nhất có một
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
cuộc diễn thuyết được đông người
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả, sản phẩm của các nhóm nghe như thế; cuộc tranh luận dài trên
báo chí cả trong Nam lẫn ngoài Bắc;
đều được treo lên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận khi ấy vẫn còn quan niệm: “đến thế kỉ
thứ XX, đàn bà An Nam lại có nảy sinh
- GV chữa bài, chấm điểm, chốt ý
một số người quái gở! Họ vượt ra khỏi
buồng the, chẳng theo lễ giáo cũ: Họ
cũng đi học, đi làm như đàn ơng. Họ
tự do đi, đứng, nói, cười, ra giữa cổng
chúng vợt banh, đá cầu, lập hội hè,
đến chỗ đông mà tranh cãi; công
chúng đã ồ ạt kéo đến phố Hàng Trống
như nước chảy, lũ lượt bọn năm bôn
ba; trên gác, dưới nhà khơng một chỗ
hở)
- Ngồi ra cịn có các yếu tố tự sự, biểu
cảm, nghị luận. Các yếu tố trên được


sử dụng xen kẽ, phối hợp với nhau

trong tất cả các đoạn của bài viết, giúp
thông tin được truyền tải một cách
thuyết phục, sinh động hơn, người đọc
cũng dễ dàng nhận ra được quan điểm,
thái độ của người viết đối với vấn đề
được nêu.
d) Cách trình bày thơng tin
- Văn bản được triển khai theo trình tự
thời gian. Cách triển khai này làm nổi
bật diễn biến cuộc đời nhân vật song
song với những biến chuyển của xã hội
đầu thế kỉ XX (qua cuộc đời nhân vật
thấy được khơng khí thời đại)
e) Mục đích, quan điểm của người
viết
- Mục đích: cung cấp cho người đọc
thơng tin ít người biết về nữ phóng
viên đầu tiên và phong trào nữ quyền
đầu thế kỉ XX.
- Quan điểm: thể hiện qua cách tiếp
cận vấn đề.
Tác giả viết về phong trào nữ quyền
qua chân dung của một người phụ nữ,
khiến lịch sử thời đại không hiện lên
một cách khô khan qua những con số,
những mốc sự kiện mà hiện lên một
cách cụ thể, sống động, giàu cảm xúc.
=> thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa cá
nhân và lịch sử.
- Tác giả không chỉ trần thuật lại sự

kiện và hoạt động của nhân vật mà cịn
trích dẫn trực tiếp lời nói của bà,
những lời nhận xét, đánh giá của người


LUYỆN TẬP
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa yêu cầu:
- Nhiệm vụ 1: Nêu cách đọc một văn bản
thông tin.
- Nhiệm vụ 2: Viết/báo cáo thông tin thu thập
được về phong trào nữ quyền. Trình bày
thơng tin đó bằng một đoạn văn (khoảng 150
chữ).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: HS suy nghĩ, trả lời
- Nhiệm vụ 2: HS được phép sử dụng các
công cụ và phương tiện tìm kiếm thơng tin để
viết bài
* HSKT: chỉ thực hiện nhiệm vụ 1
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

đương thời về nhân vật.
=> làm nổi bật quan điểm, cá tính,
khơng khí tranh luận, đối thoại sơi nổi
thời kì này.

4. Luyện tập
- Cách đọc một văn bản thông tin.
+ Đọc lướt: đọc nhan đề, đề mục, các
chữ in nghiêng, in đậm, các phương
tiện phi ngôn ngữ trong văn bản để
nắm được nội dung chính, bố cục của
văn bản, mối quan hệ logic giữa các
thơng tin trong văn bản.
+ Tóm tắt: tìm các câu chủ đề, các từ
khóa, nhận ra các ý chính, ý phụ trong
văn bản.
+ Sơ đồ hóa: sử dụng các loại sơ đồ,
bảng biểu để trực quan hóa thơng tin.
+ Giải thích: khi gặp các từ ngữ, câu
văn, các ý khó hiểu, cần dừng lại để
đọc kĩ thông tin, dựa vào ngữ cảnh
hoặc tra cứu từ điển để giải thích nghĩa
của các từ ngữ, câu văn, ý tưởng đó.
+ Tổng hợp: đọc thêm các văn bản
khác về cùng chủ đề, tìm ra những
điểm tương đồng, khác biệt giữa các
văn bản.
+ Suy luận: tìm ra mục đích, quan
điểm, thái độ của tác giả được thể hiện
trong văn bản.
+ Đánh giá: Nhận xét về tính logic, độ
chính xác, khách quan của thông tin
được cung cấp trong văn bản.
- Kết nối đọc - viết: Viết/báo cáo thông
tin thu thập được về phong trào nữ



quyền. Trình bày thơng tin đó bằng
một đoạn văn (khoảng 150 chữ).
5. Vận dụng
Đọc văn bản cùng thể loại: Trí thông
minh nhân tạo

VẬN DỤNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi / yêu cầu:
- Đọc trước văn bản Trí thơng minh nhân tạo
và trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà
* HSKT: không thực hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả trong tiết học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2:
TRÍ THƠNG MINH NHÂN TẠO
(Trích: 50 ý tưởng về tương lai – Richard Watson)
KHỞI ĐỘNG
1. Chuẩn bị đọc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Kích hoạt tri thức nền về trí thơng
GV đưa ra các yêu cầu: HS theo dõi video sau minh nhân tạo
Robot giúp con người thích nghi với nhiệt độ - Tạo tâm thế sẵn sàng tiếp nhận bài

học
cao - Tin thế giới - VNEWS
GV đưa ra một số câu hỏi phát vấn: chia sẻ
suy nghĩ của bạn về thông tin trong video trên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: HS quan sát hình ảnh, nhận biết
/ HS xem Video và nêu cảm nhận
- Nhiệm vụ 2: HS thảo luận theo cặp đôi
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét


- GV nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào bài học
ĐỌC VĂN BẢN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra u cầu: Đọc thành tiếng văn bản
Trí thơng minh nhân tạo
- GV đọc mẫu một đoạn và gọi 2 học sinh đọc
nối tiếp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS được gọi đọc thành tiếng
- Các HS còn lại đọc bằng mắt, thực hiện một
số kĩ năng đọc như đọc lướt, theo dõi…
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
1-2 HS chia sẻ về dự đoán của mình, những
lời nhận xét của bản thân khi thực hiện các

câu hỏi theo dõi trong văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
TÌM HIỂU CHUNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS điền khuyết thông tin về tác giả,
tác phẩm:
Yêu cầu: Đọc thông tin trong SGK/tr.74, kết
hợp với phần tìm hiểu ở nhà, bạn hãy điền
tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh phần giới
thiệu về tác giả Ri – sát Oát - xơn và văn bản
Trí thơng minh nhân tạo
- Ri – sát t – xơn sinh năm 1961, là nhà (1)
…, giảng viên Đại học người Anh, là cây bút
nổi tiếng về (2)…,(3)… là người phân tích, dự
đốn các (4) …
- 50 ý tưởng về tương lai là cuốn sách đưa ra

2. Đọc văn bản
- HS biết sử dụng các chiến lược trong
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
chiến lược dự đốn, chiến lược tưởng
tượng).
- HS giải thích được từ khó trong văn
bản.

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung

a) Tác giả
- Ri – sát Oát – xơn sinh năm 1961, là
nhà tương lai học, giảng viên Đại học
người Anh, là cây bút nổi tiếng về các
phát minh, sáng chế, là người phân
tích, dự đốn các xu hướng tồn cầu
trong tương lai.
- Tác phẩm chính: Hồ sơ tương lai:
lược sử 50 năm tới (2007); Trí tuệ
tương lai: kỉ ngun thơng tin đã thay
đổi đầu óc chúng ta như thế nào, tại
sao và chúng ta có thể làm gì (2010);
Kĩ thuật số và con người: chúng ta sẽ


những(5) … nhiều mặt về(6)…. như sự phát
triển của kĩ thuật số, sự cạn kiệt tài ngun,
cơng nghệ nano, trí tuệ ngoài hành tinh, hiểm
họa sinh học và dịch bệnh, khủng bố hạt
nhân. Những viễn cảnh này buộc người đọc
phải suy tư về (7) …và (8)…. của mình trong
hiện tại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- Nhiệm vụ 1: TÌM HIỂU ĐỀ TÀI, NHAN
ĐỀ, BỐ CỤC, LUẬN ĐIỂM
Nhiệm vụ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG
THƠNG TIN CỦA VĂN BẢN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra nhiệm vụ
+ Hãy xác định đề tài của văn bản Trí thơng
minh nhân tạo.
+ Nhan đề của văn bản này có gì cần chú ý?
+ Dựa vào các thẻ đọc bên phải văn bản, thử
xác định các luận điểm chính của văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung

sống, yêu và suy nghĩ ra sao trong
tương lai (2016)…
b) Tác phẩm
- 50 ý tưởng về tương lai là cuốn sách
đưa ra những dự báo nhiều mặt về
tương lai nhân loại như sự phát triển
của kĩ thuật số, sự cạn kiệt tài ngun,
cơng nghệ nano, trí tuệ ngồi hành
tinh, hiểm họa sinh học và dịch bệnh,
khủng bố hạt nhân…Những viễn cảnh

này buộc người đọc phải suy tư về
những lựa chọn và hành động của
mình trong hiện tại.

3.2. Đọc hiểu văn bản
a) Đề tài, nhan đề, bố cục, luận điểm
- Đề tài: Công nghệ AI và cuộc sống
con người
- Nhan đề: Trí thơng minh nhân tạo
- Bố cục, luận điểm: Văn bản được
chia thành 4 phần tương đương với 4
luận điểm chính:
Đoạn Từ 1956 đến Giới thiệu
1
“trong vịng một về trí thơng
thập kỉ”
minh nhân
tạo
Đoạn Từ “AI sắp trở Những khả
2
thành hiện thực” năng của
đến “theo một trí tuệ nhân
dải rộng hơn bất tạo
cứ nhóm chun
gia nào”
Đoạn Từ “Điều gì xảy Tương lai


- GV nhận xét, kết luận
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số
3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, hoàn thiện phiếu số 3
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả đã điền
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
- GV nhận xét, kết luận
- Nhiệm vụ 3: TÌM HIỂU SỰ KẾT HỢP
CỦA CÁC YẾU TỐ, MIÊU TẢ, BIỂU CẢM,
NGHỊ LUẬN…,
- Nhiệm vụ 4: TÌM HIỂU CÁCH TRIỂN
KHAI THƠNG TIN
Nhiệm vụ 5: TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, QUAN
ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIẾT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra yêu cầu/câu hỏi:
+ Bạn hãy tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm,
nghị luận được sử dụng trong văn bản.
+ Theo bạn, việc sử dụng các yếu tố miêu tả,
biểu cảm, nghị luận có tác dụng gì trong văn
bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc theo cặp đôi
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Nhận xét kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét

- GV nhận xét, kết luận

3

ra tiếp theo” đến của trí tuệ
“sẽ đảm nhiệm nhân tạo
trong tương lai”
Đoạn Cịn lại
Kết luận
4
b, Nội dung thơng tin
Nội dung chính: Dự báo về sự phát
triển của trí thơng minh nhân tạo trong
tương lai
1. Tốc
độ phát
triển của
trí thơng
minh
nhân tạo

- 1956: John Mac Carthy
đặt ra thuật ngữ “trí thơng
minh nhân tạo”
- 2008: máy tính cá nhân có
khả năng xử lí 10 tỉ lệnh
mỗi giây
- 2040: máy tính cá nhân có
khả năng xử lí gần 100
nghìn tỉ lệnh mỗi giây


2. Các
loại trí
thơng
minh
nhân tạo

- AI mạnh: cỗ máy có khả
năng suy nghĩ thật sự/
- AI yếu: Trí thơng minh
được dùng để bổ sung.

3. Các
quan
điểm trái
chiều về
trí thơng
minh
nhân tạo

- Một số người tin vào khả
năng học hỏi của máy tính.
- Một số người cho rằng
máy tính không thể vượt
qua não bộ con người

4. Tác - Nuôi dưỡng các ý tưởng,
động của danh tiếng, thông tin - trí
trí thơng thơng minh tổng hợp



- Bước 4: Nhận xét kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận

minh
nhân tạo
đến đời
sống con
người

- Giúp người mua và người
bán tạo ra nhiều hàng hóa,
hiệu quả hơn.
- Tạo ra nhiều tri thức hơn.

5.
Dự - Phải chăng não bộ con
đoán
người chỉ là cỗ máy vật
chất, có thể bị thay thế bởi
máy móc và con người có
thể đạt tới sự hợp nhất với
máy móc?
- Khi máy móc trở nên rất
thơng tinh, điều gì sẽ xảy
đến với những người làm
những việc mà máy móc sẽ
đảm nhiệm trong tương lai
c) Sự kết hợp của các phương tiện

phi ngơn ngữ
- Sử dụng sơ đồ, kí hiệu đã biểu thị các
thông tin về sự phát triển của trí thơng
minh nhân tạo, cho thấy tốc độ phát
triển nhanh chóng cũng như khả năng
ngày càng lớn của trí tuệ nhân tạo.
- Sơ đồ thời gian đã trực quan hóa các
mốc thời gian, các sự kiện quan trọng
trong quá trình phát triển, từ đó, thơng
tin được trình bày trực quan, ngắn gọn,
logic, dễ nắm bắt.
d) Cách trình bày văn bản
- Vừa theo trình tự thời gian, vừa theo
trình tự logic
e) Mục đích, quan điểm của người
viết


LUYỆN TẬP
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi / yêu cầu:
- Nhiệm vụ 1: Qua hai văn bản đã học, bạn
hãy nêu cách đọc hiểu một văn bản thông tin.
So sánh các phương diện của văn bản thông
tin ở 2 văn bản đã học.
Nhan đề
Bố cục, luận điểm
Nội dung chính
Sự kết hợp của
các PTBĐ

Kết cấu của văn
bản
Cách triển khai
thơng tin
Mục đích
Quan điểm của
người viết
- Nhiệm vụ 2: Kết nối đọc-viết: Viết đoạn văn
(khoảng 150 chữ) tóm tắt những thông tin mà
bạn cho là thú vị sau khi đọc văn bản Nghệ
thuật truyền thống của người Việt.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: HS khái quát cách đọc hiểu văn

- Mục đích viết: Trình bày những dự
đốn về sự phát triển của trí tuệ nhân
tạo trong thời gian tới.
- Quan điểm của người viết: Tác giả
không đưa ra một phán đoán duy nhất
về sự phát triển của trí tuệ nhân tạo,
đưa ra những ý kiến trái chiều và các
câu hỏi thể hiện cái nhìn mở, chất vấn,
không xác quyết của tác giả về sự phát
triển trong tương lai của AI.
4. Luyện tập
4.1. Khái quát kĩ năng đọc hiểu văn
bản thông tin
- HS dựa vào phần Tri thức ngữ văn để
khái quát lại những đặc điểm chính của
kiểu văn bản thông tin.

- Kĩ năng đọc hiểu văn bản thông tin:
+ Nhận diện những đặc điểm chung
của văn bản (nhan đề, đề tài, các đề
mục lớn) để nắm bắt thông tin chung
về văn bản
+ Đọc hiểu kênh chữ và các phương
thức phi ngôn ngữ khác để nắm bắt
thông tin miêu tả, sự kiện…
+ Phân tích, đánh giá được tác dụng
của sự kết hợp của yếu tố thuyết minh
với miêu tả, biểu cảm, tự sự ; sự kết
hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn
ngữ và phương tiện giao tiếp phi ngôn
ngữ trong việc truyền tải thông tin đến
người đọc
+ Đánh giá được mục đích, quan điểm
của người viết văn bản thơng tin.
+ Trong và sau q trình đọc cần liên


bản thông tin
- Nhiệm vụ 2: HS nghe hướng dẫn và thực
hành viết trên lớp/ở nhà
* HSKT: thực hiện nhiệm vụ 1
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận


VẬN DỤNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi / yêu cầu:
- Thảo luận cặp đôi: Làm thế nào để giữ gìn
vị thế của con người trước sự phát triển của
các cỗ máy có AI mạnh?
- Đọc trước văn bản Paralympic: một lịch sử
chữa lành những vết thương
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
* HSKT: đọc VB
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả trong tiết đọc sau
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

hệ, kết nối kinh nghiệm, hiểu biết của
bản thân và vận dụng thông tin đã thu
nhận vào thực tiễn đời sống.
1.2. Kết nối đọc – viết
- GV lưu ý HS về kiểu loại và cấu trúc
của đoạn văn: Đây là một đoạn văn
thuộc loại văn bản thông tin, cụ thể
hơn là tóm tắt thơng tin. Vì thế, điều
quan trọng nhất là cần chọn lọc được
những thông tin quan trọng nhất, có ý
nghĩa nhất trong văn bản, sau đó sắp
xếp các thơng tin theo trật tự, theo
trình tự thông tin trong văn bản hoặc

theo trật tự logic của thông tin.
- GV cũng lưu ý HS về việc sử dụng
các kiểu cấu trúc, các phép liên kết
trong đoạn văn để thơng tin được trình
bày một cách logic, mạch lạc.
5. Vận dụng
Đọc mở rộng văn bản cùng thể loại và
hoàn thành các yêu cầu.


HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
- Thời gian: 1 tiết
- Mục tiêu:
+ 100% HS nhận diện được các đặc điểm của văn bản thông tin
+ 90% HS nắm được các thông tin chi tiết của văn bản, đánh giá được ý nghĩa của
những thơng tin đó đối với thực tiễn đời sống
+ 90% HS có năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ
+ 80% HS tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập
* HSKT: nắm được các thông tin chi tiết của văn bản, đánh giá được ý nghĩa của
những thơng tin đó đối với thực tiễn đời sống
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, tóm tắt tài liệu, thảo luận
nhóm…
- Sản phẩm dự kiến: Phiếu học tập số 4
IV. ĐỌC VĂN BẢN: PARALYMPICS - MỘT LỊCH SỬ CHỮA LÀNH NHỮNG
VẾT THƯƠNG
KHỞI ĐỘNG
1. 1. Chuẩn bị đọc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS được kích hoạt tri thức nền về văn
GV đưa ra câu hỏi / yêu cầu:

bản thông tin (cụ thể là bản tin) dựa
Kể về một vận động viên hoặc một môn thể trên những trải nghiệm của bản thân.
thao mà bạn u thích. Theo bạn, thể thao có - Tạo tâm thế sẵn sàng tiếp nhận bài
ý nghĩa gì với đời sống con người?
học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC VĂN BẢN
2. Đọc văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết sử dụng các chiến lược trong
GV đưa ra yêu cầu:
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
- Đọc thành tiếng văn bản
chiến lược dự đoán, chiến lược tưởng
- GV đọc mẫu một đoạn và gọi một số học tượng).


sinh đọc nối tiếp. Văn bản là một bản tin,
được chia đoạn rõ ràng nên HS có thể đọc lần
lượt từng đoạn
- GV nhắc HS chú ý những thẻ bên phải văn
bản ngay trong quá trình đọc, đặc biệt là
những câu hỏi và gợi ý liên quan đến tính chất

của văn bản thông tin.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS được gọi đọc thành tiếng
- Các HS còn lại đọc bằng mắt, thực hiện một
số kĩ năng đọc như đọc lướt, theo dõi…
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
1-2 HS chia sẻ về dự đoán của mình, những
lời nhận xét của bản thân khi thực hiện các
câu hỏi theo dõi trong văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện các
nhiệm vụ sau (HS đã được chuẩn bị ở nhà):
- Nhóm 1: Thuyết trình các đặc điểm của kiểu
văn bản thơng tin qua văn bản.
- Nhóm 2: Tìm hiểu bố cục, luận điểm của
văn bàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà
* HSKT: tham gia cùng cả lớp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả trên lớp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét, bổ sung

2. - HS giải thích được từ khó

trong văn bản.

3. Khám phá văn bản
a) Đề tài, bố cục, luận điểm
- Đề tài: thể thao
- Chủ đề: sự phát triển của kì thi
Paralympics
- Bố cục - luận điểm

b) Nội dung thông tin
Văn bản cung cấp thông tin về sự ra
đời và phát triển của paralympic, câu



×