Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(Tiểu luận) phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần thủy sản bạc liêu giai đoạn 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 29 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
………………….

BÀI THI MƠN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Hình thức thi: Tiểu luận
Mã đề thi: 01
Tiêu đề tiểu luận: Phân tích khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp và phân
tích tình hình nguồn vốn của công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018.
Thời gian làm bài thi: 3 ngày

Họ và tên : Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

Mã sinh viên: 1873401010208

Khóa( lớp tín chỉ) CQ56.32.02LT1

Lớp niên chế: CQ56.32.03

STT: 19

ID phòng thi: 581-058-0019

Ngày thi: 10/6/2021

Giờ thi : 15h15

Hà Nội – 6.2021


Mục


lục

Phần I. Lý luận về phân tích khái qt tình hình tài chính và tình hình nguồn vốn....................................................................................3
1.1 Lý luận về phân tích khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp............................................................................................3
1.1.1 Mục đích phân tích................................................................................................................................................................3
1.1.2 Các chỉ tiêu phân tích............................................................................................................................................................4
1.1.3 Phương pháp phân tích........................................................................................................................................................5
1.2 Lý luận về phân tích tình hình nguồn vốn................................................................................................................................... 6
1.2.1 Mục đích phân tích................................................................................................................................................................6
1.2.2 Các chỉ tiêu phân tích............................................................................................................................................................6
1.2.3 Phương pháp phân tích........................................................................................................................................................6
Phần II. Tổng quan về Công ty cổ phần Thủy sả n Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018..................................................................................7
2.1 Tóm tắt q trình hình thành và phát triển công ty...................................................................................................................7
2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty..........................................................................................................................................7
2.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của cơng ty............................................................................................................................8
2.4 Phân tích SWOT của cơng ty........................................................................................................................................................8
2.5 Định hướng và tầm nhìn của cơng ty........................................................................................................................................... 9
Phần III. Phân tích khái qt tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vố n của Cơng ty cổ
phần Thủ y sản Bạc Liêu giai đoạn 2017- 2018
...................................................................................................................................................................................
10
3.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018
10
3 1.1 Bảng phân tích khái qt quy mơ tài chính doanh nghiệp của Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu
giai đoạn 20172018..............................................................................................................................................................
................................................ 10
3 1.2 Bảng phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của Cơng ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn
2017-2018 12
3.1.3 Bảng phân tích khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018
.....................................................................................................................................................................................

15
3.2 Phân tích khái qt tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018
17
3.3 Đánh giá chung về ưu điểm và hạn chế của công ty
21
3.4 Những đề xuất đối với công ty
22
IV. Phụ lục
................................................................................................................................................................................................
22

vốn
2


P
h

n

t tình hình về quy mơ huy động vốn và kết quả sử dụng vốn kinh doanh, phạm vi hoạt
tài chính
động kinh doanh và tầm ảnh hưởng về tài chính của doanh nghiệp với các bên
và tình
hình
có liên quan ở mỗi thời kỳ nhất định.
nguồn
I
- Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh
.

nghiệp: cung cấp thơng tin về cấu trúc tài chính cơ bản của doanh
1.1 Lý
L
nghiệp giúp các chủ thể quản lý đánh giá được khả năng cân đối
luận
ý
về
tổng thể về tài chính của doanh nghiệp, hiểu được các cấp độ cân
phân
l
đối tài chính của doanh nghiệp, phát hiện các dấu hiệu mất cân đối
tích
u
khái

cục bộ nhằm thiết lập, tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, đảm bảo
quát
n
sự ổn định, an toàn và hiệu quả hoạt động tài chính của doanh
tình
hình
v
nghiệp.
tài

chính
- Phân tích khái qt khả năng sinh lời của doanh nghiệp: nhà
doanh
p
đầu tư là ai thì quyết định đầu tư vốn kinh doanh của họ vào doanh

nghiệp
h
â
nghiệp đều dựa trên lợi ích kinh tế mà họ kì vọng đạt được thơng
1.1.1 Mục
n
đích
qua quyết định quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. Vì vậy thơng tin
phâ
t
về khả năng sinh lời của doanh nghiệp rất quan trọng. Vậy nên phân
n
í
tích
tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp cung cấp thơng tin về khả
c
h - Phân tích
quy mơ
k tài chính
h doanh
á nghiệp:
i
cung cấp
thơng tin
q
cho các
u
chủ thể
á
quản


năng sinh lời của doanh nghiệp tới 4 chủ thể quản lý cơ bản: nhà đầu
tư, người cho vay, chủ sở hữu và các nhà quản trị doanh nghiệp.
Sinh lời là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại. Trong đó,
sinh lời của vốn kinh doanh là mục tiêu của các nhà cung cấp vốn,
sinh lời của vốn chủ sở hữu thu hút sự quan tâm của chủ sở hữu hiện
tại và tương lai, đồng thời là động cơ của các nhà quản lý doanh
nghiệp, còn sinh lời hoạt động là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và



phát triển bền vững, phản ánh hiệu quả hoạt động của bộ máy quản

tổn

trị. Khi nắm bắt được tình hình về khả năng sinh lời của doanh

g

nghiệp thì 4 chủ thể nêu trên có thể chủ động đưa ra kế hoạch và giải

qua

pháp để tối đa hóa lợi nhuận của mình từ các hoạt động đầu tư, quản

n

lý...

3



1.1.2 Các chỉ tiêu phân tích
1. Tài sản (TS) = TSDH + TSNH = NPT + VCSH => Phản ánh khái quát về tình
hình tài sản doanh nghiệp đã huy động vào phục vụ các hoạt động kinh doanh của đơn vị
2. Vốn chủ sở hữu (VCSH) = TS – NPT (nợ phải trả) => Cho biết quy mô sản
nghiệp của các chủ sở hữu doanh nghiệp hay còn gọi là vốn chủ sở hữu, vốn cổ phần, giá
trị tài sản ròng (thuần) của doanh nghiệp.
3. Tổng luân chuyển thuần (LCT) = Doanh thu thuần bán hàng + Doanh thu tài
chính + Thu nhập khác => Phản ánh quy mơ giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và các giao
dịch khác mà doanh nghiệp đã thực hiện đáp ứng các nhu cầu khác của thị trường, cung
cấp cơ sở phản ánh phạm vi hoạt động, ngành nghề kinh doanh, cơ sở để xác định tốc độ
luân chuyển vốn kinh doanh và trình độ quản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
4. EBIT = Tổng lợi nhuận trước thuế (EBT) + Chi phí lãi vay (I) => Cho biết quy
mô lãi doanh nghiệp tạo ra sau mỗi kỳ hoạt động kinh doanh nhất định chưa tính chi phí
vốn nào.
5. Lợi nhuận sau thuế (NP) = LCT - Tổng chi phí = EBIT - I => Cho biết quy mơ
lợi nhuận doành cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp qua mỗi kỳ nhất định.
6. Dòng tiền thu về trong kỳ (TV hoặc IF) = Tổng dòng tiền thu về từ (hoạt động
kinh doanh + hoạt động đầu tư + hoạt động tài chính) => Cho biết quy mơ dịng tiền của
doanh nghiệp.
7. Dòng tiền thuần (NC) = Tổng hợp dòng tiền thuần từ 3 hoạt động kinh doanh,
đầu tư và tài chính => Phản ánh lượng tiền gia tăng trong kỳ từ các hoạt động tạo tiền.
8. Hệ số tự tài trợ (Ht) = VCSH /Tổng TS = 1 - Hệ số nợ => Phản ánh năng lực
tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
9. Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) = Nguồn vốn dài hạn (NVDH) / Tài sản dài
hạn (TSDH) => Phản ánh tính cân đối về thời gian của tài sản hình thành qua đầu tư dài


hạn với nguồn tài trợ tương ứng hay nói một cách khác là mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn

hình thành tài sản theo thời gian.
10. Hệ số chi phí (Hcp) = Tổng chi phí (CP) / LCT => Cho biết để thu về một
đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.
11. Hệ số tạo tiền (Htt) = Dịng tiền thu về (Tv) / Dòng tiền chi ra (Tr) => Phản
ánh bình quân mỗi đồng doanh nghiệp chi ra trong kỳ sẽ thu được về bao nhiêu đồng.
12. Hệ số sinh lời hoạt động (ROS) = LNST / LCT = 1 - Hcp => Cho biết một
đồng lợi luân chuyển thuần trong ky có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
13. Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) = EBIT / Vốn kinh doanh
bình quân (VKDbq) => Cho biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp sử dụng mỗi đồng
vốn vào hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận khơng kể vốn đó
được hình thành từ nguồn vốn nào.
14. Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA) = LNST / VKDbq =>Cho
biết trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp sử dụng mỗi đồng vốn vào hoạt động kinh
doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
15. Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = LNST / Vốn chủ sở hữu bình quân
(VCSHbq) => Cho biết một đồng vốn chủ đưa vào hoạt động kinh doanh trong kỳ sẽ tạo
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
16. Thu nhập một cổ phần thường (EPS) = (Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ
phiếu ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành => Cho biết trong kỳ mỗi cổ
phiếu thường tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập.
1.1.3 Phương pháp phân tích
- So sánh các chỉ tiêu giữa kì phân tích và kì gốc.
- Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu để đánh giá về tình hình tài chính doanh nghiệp


- Căn cứ sự biến động của chỉ tiêu để đánh giá sự biến động của tình hình tài chính
doanh nghiệp
1.2 Lý luận về phân tích tình hình nguồn vốn
1.2.1 Mục đích phân tích
- Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp để thấy được doanh nghiệp đã

huy động vốn được từ nguồn vốn nào, quy mô nguồn vốn huy động được đã tăng hay
giảm, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiều
hướng nào.
- Từ đó xác định các trọng điểm cần chú ý trong chính sách huy động vốn của
doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu chủ yếu trong chính sách huy động vốn ở mỗi kỳ.
1.2.2 Các chỉ tiêu phân tích
Để đánh giá thực trạng nguồn vốn của doanh nghiệp cần sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu:
- Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn vốn gồm: giá trị tổng nguồn vốn và từng chỉ
tiêu nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán.
- Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn: là tỷ trọng từng chỉ tiêu nguồn vốn. Tỷ
trọng từng chỉ tiêu nguồn vốn được xác định như sau:
Tỷ trọng từng chỉ tiêu nguồn vốn (%) = (Giá trị của từng chỉ tiêu nguồn vốn / Tổng giá trị nguồn vốn
quy mô) x 100
1.2.3 Phương pháp phân tích
- Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình nguồn vốn của doanh
nghiệp. Tiến hành so sánh tổng nguồn vốn cũng như từng chỉ tiêu nguồn vốn giữa cuối kỳ
và đầu năm, xác định chênh lệch tuyệt đối và tương đối, qua đó thấy được sự biến động
quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Đồng thời so sánh tỷ trọng từng chỉ tiêu nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để
phản ánh sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn cũng như mức độ độc lập, tự chủ tài chính của
doanh nghiệp.


Document continues below
Discover more
from: tích tài
Phân
chính doanh…
PTTCDN
Học viện Tài chính

247 documents

Go to course

37

68

156

106

25

Tiểu luận Phân tích
tài chính doanh…
Phân tích
tài chính…

100% (27)

Phân tích tình hình
tài chính CTCP May…
Phân tích
tài chính…

100% (12)

CAU HOI VA DAP AN
CUOC THI TIM HIEU…

Phân tích
tài chính…

100% (4)

PHÂN TÍCH TÀI Chính
Doanh NGHIỆP
Phân tích
tài chính…

89% (9)

Tổng hợp dạng Phân
tích


Phân tích
tài chính…

100% (3)

Bài tập phân tích tài
- Căn cứ vào độ lớn của các chỉ tiêu phân tích, giá trị trungchính
bình ngành
và kếtnghiệp
quả
doanh

so sánh để đánh giá tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp. 24


Phân tích

100% (3)

tài chính…
Phần II. Tổng quan về Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu
giai đoạn 2017-2018
2.1 Tóm tắt q trình hình thành và phát triển công ty
- Thủy sản Bạc Liêu theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 600300027 ngày 20 tháng 7 năm
2006 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bạc Liêu cấp.
- Tháng 6 năm 2007 Công ty đã mua lại xí nghiệp chế biến của Cơng ty TNHH
Thủy sản Nha Trang, chuyên sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng như sushi, bánh tráng
rau củ, rau quả chiên đông lạnh... đồng thời thành lập chi nhánh Nha Trang tại Lô A9
Khu công nghiệp Suối Dầu, huyện Diên Khánh, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa,
với tổng vốn đầu tư là 30 tỷ đồng. BLF còn đầu tư góp vốn với Cơng ty.
- Tổng số vốn điều lệ đến ngày 31/12/2015 là 50.000.000.000 đồng.
- Công ty được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán HN ngày
19/05/2008 với mã cổ phiếu: BLF
2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu đang thực hiện chế độ tập trung quản lý, theo đó Ban Tổng
Giám đốc là cấp điều hành cao nhất cơng ty. Cơng ty có bộ máy tổ chức hoạt động gọn nhẹ, tập
trung, mang tính linh hoạt cao bao gồm các phòng và bộ phận chức năng:
- Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về hoạt động chào hàng, bán hàng, các thủ tục hải
quan, mở rộng thị trường, lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh…
- Phòng kế tốn – tài chính: chịu trách nhiệm làm thủ tục, theo dõi xuất nhập,
thanh tốn tiền mua hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu cho người bán. Tính giá thành sản
phẩm, quản lý, theo dõi các khoản công nợ, dư nợ vay, hồ sơ vay…
- Phịng hành chính nhân sự: chịu trách nhiệm tuyển dụng, lập kế hoạch đào tạo
cán bộ cơng nhân viên theo u cầu của các phịng ban, tính lương, thưởng, bảo hiểm,



phụ trách đời sống văn hóa và tinh thần cho cán bộ công nhân viên, quản lý lễ tân, bảo
vệ, lái xe…


- Phòng quản lý chất lượng: chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm, có chức
năng tổ chức giám sát chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, giám sát về mẫu
mã...
- Phòng nghiên cứu phát triển: chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu, phát triển sản
phẩm mới, cải tiến chất lượng và mẫu mã sản phẩm hiện tại.
2.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty
Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu gồm: Chế biến bảo quản thủy sản
và các sản phẩm từ thủy sản. Kinh doanh xuất nhập khẩu: xuất khẩu nội địa các mặt hàng nông lâm,
thủy sản, hàng thủ công mỹ thực phẩm. Nhập khẩu phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, nguyên
vật liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất. Khai thác nuôi trồng thủy sản. Bán bn nơng lâm sản ngun
liệu. Bán máy móc thiết bị và phụ tùng máy khác. Nhập khẩu các loại thực phẩm chế biến. Gia công
hàng điện tử gia dụng. Thu đổi ngoại tệ. Kinh doanh xuất khẩu các loại phân bón (vi sinh, vơ cơ,
hữu cơ). Kinh doanh khu du lịch sinh thái, nhà hàng khách sạn, ăn uống giải trí.
2.4 Phân tích SWOT của cơng ty
a. Điểm mạnh
-

Là 1 cơng ty đa dạng về ngành nghề kinh doanh, có bộ máy tổ chức chặt chẽ.
- Các quá trình trong hoạt động sản xuất đều được đưa vào kiểm soát chặt chẽ.
Chất lượng sản phẩm của công ty ổn định và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Công ty
đã có những bước tiến vượt bậc trong việc sản xuất tôm giống, đầu tư nuôi tôm công
nghệ cao. Công ty còn áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng: GMP, HACCP, BRC, ISO
22000… để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng tăng với các sản phẩm chất lượng
cao.
b. Điểm yếu


- Quy mơ cơng ty cịn hạn chế, mạng lưới phân phối chưa lớn, hoạt động quảng cáo hỗ trợ còn kém
so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành.
c. Cơ hội


- Việt Nam là 1 nước đông dân thứ 3 Đơng Nam Á, có nguồn ngun liệu thủy sản
dồi dào, nhu cầu về thực phẩm, đặc biệt là thủy hải sản ngày càng tăng trong điều kiện
nền


kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng, đời sống người dân ngày càng cải thiện. Đây là cơ hội tốt để
công ty mở rộng quy mô sản xuất và tăng sản lượng sản phẩm bán ra hàng năm để khai thác tốt tiềm
năng thị trường.
- Khoa học, công nghệ phát triển tạo điều kiện cho công ty mở rộng dây chuyền
sản xuất, nâng cao hiệu năng xuất và chất lượng để đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng
.
- Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, ngày càng mở
rộng hội nhập và quan hệ quốc tế, kí kết các hiệp định song phương và đa phương, tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tham gia vào khối thị trường Châu Á, Châu Âu...
d. Thách thức
- Trên thị trường hiện nay có khoảng hơn 30 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vực sản xuất và chế biến thủy sản. Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều công ty gia nhập vào
thị trường dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
- Nhu cầu của người tiêu dùng và của các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu ngày
càng cao địi hỏi các cơng ty phải khơng ngừng cải thiện chất lượng sản phẩm.
- Trong bối cảnh hiện tại, dịch Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp, ảnh hưởng
tiêu cực đến mọi lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trên thị trường.
=> Chiến lược: Thực hiện chiến lược đa dạng hóa, ứng dụng khoa học cơng nghệ vào chế biến và
sản xuất để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Mở rộng

thị trường từ nông thôn đến thành thị... Có chiến lược marketing hiệu quả, đẩy mạnh nghiên cứu thị
trường, cải thiện và phát triển sản phẩm mới.
2.5 Định hướng và tầm nhìn của cơng ty
Hiện nay, BLF là một thương hiệu có uy tín với thị trường Mỹ, châu Âu và Hàn Quốc trong lĩnh vực
xuất khẩu các sản phẩm chính như tơm tươi, tơm luộc đơng lạnh,… Mặc dù thị phần còn khá khiêm
tốn so với các công ty thủy sản khác, nhưng Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu đã định vị được
khách hàng tiềm năng của mình tại Hàn Quốc và châu Âu. Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu đã
ln tìm cách khai thác, tìm kiếm thêm đối tác, nhờ đó mà thị trường ngày càng mở rộng và phát
triển. Với mục đích đưa Bạc Liêu trở thành “thủ phủ ngành tơm” và làm bật lên những giá trị
dinh dưỡng, sự tinh túy về


hương vị của tôm Bạc Liêu, Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu với định hướng trong tương lai sẽ
ngày càng mở rộng và khẳng định vị thế của mình tại thị trường Châu Âu.
Phần III. Phân tích khái qt tình hình tài chính và phân tích tình hình nguồn vốn của
Công ty cổ phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018
3.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Thủy sản Bạc
Liêu giai đoạn 2017-2018
3.1.1 Bảng phân tích khái qt quy mơ tài chính doanh nghiệp của Cơng ty cổ
phần Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018
Bảng phân tích:
31/12/2018 31/12/2017

Chênh lệch

Chỉ tiêu

(Trđ)

(Trđ)


(Trđ)

1

2

3

4 = 2-3

1. Tài sản =

Tỷ lệ (%)
5 = 4:3x100

544.146

550.360

- 6.214

-1,13%

142.786

141.894

892


0,63%

TSNH+TSDH=NPT+VCSH
2. Vốn chủ sở hữu = TS-NPT
Chỉ tiêu

Năm 2018

3. LCT

496.652

Năm 2017 Chênh lệch (Trđ)
490.932

5.720

Tỷ lệ (%)
1,17%

19.570

21.368

-1798

-8,41%

=DTTBH+DTHDDT+DTK
4. EBIT = EBT+I

5. NP
6. IF = tổng các khoản thu từ

946

2.472

-1.526

-61,73%

1.668.178

1.768.193

-99.961

-5,65%

25.133

-2.571

27.704

-1077,56%

HĐKD+HĐĐT+HĐK
7. NC = NCo+NCi+NCf


Nhận xét:
* Nhận xét khái quát:


- Tổng tài sản năm 2018 = 544.146 trđ cho thấy cơng ty có quy mơ lớn, do vậy
cơng ty có tiềm lực về kinh tế và có khả năng cạnh tranh so với các công ty khác hoạt
động trong cùng lĩnh vực kinh doanh. So với đầu năm, tổng tài sản có xu hướng giảm.
- Vốn chủ sở hữu và tổng luân chuyển thuần có xu hướng tăng. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay, lợi
nhuận sau thuế, dòng tiền thu về trong năm và dịng tiền thuần có xu hướng giảm.
* Nhận xét chi tiết:
- Tổng tài sản năm 2018 = 544.146 trđ, giảm 6.214 trđ so với năm 2017 tương ứng
với tỷ lệ giảm là 1,13%. Cho thấy quy mơ tài chính của doanh nghiệp đang thu hẹp.
Nguồn tài chính huy động đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh đang giảm đi. Việc
giảm tài sản có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong năm tiếp theo của
doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần rà soát xem nguyên nhân dẫn đến việc tổng tài
sản giảm là do đâu.
- Vốn chủ sở hữu năm 2018 = 142.786 trđ, tăng 892 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng là
0,63%. Việc vốn chủ sở hữu tăng cho thấy trong năm 2018, công ty đã huy động thêm
nguồn vốn chủ vào hoạt động kinh doanh, điều này giúp cơng ty tăng tiềm lực về tài
chính.
=>Tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu=0,63% lớn hơn tốc độ tăng của tài sản = -1,13%.
Cho thấy trong năm 2018, công ty huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn chủ.
- Tổng luân chuyển thuần năm 2018 = 496.652 trđ, tăng 5.720 trđ, tương ứng tỷ lệ
tăng 1,17%. Luân chuyển thuần tăng cho thấy quy mô doanh thu và thu nhập năm 2018
lớn hơn năm 2017. Nguyên nhân là do doanh thu thuần bán hàng, doanh thu tài chính và
thu nhập khác năm 2018 đều tăng so với năm 2017.
- Chỉ tiêu lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) và chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế (NP):
+ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế năm 2018 = 19.570 trđ, giảm 1798 trđ tương ứng tỷ lệ giảm
8,41%. Lợi nhuận sau thuế năm 2018 = 946 trđ, giảm 1.526 trđ tương ứng tỷ lệ giảm là 61,73%. Hai



chỉ tiêu này đều giảm so với năm 2017 cho thấy hiệu quả của hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp năm 2018 đang bị suy giảm.


+ Tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế lớn hơn tốc độ giảm của lợi nhuận trước lãi vay và thuế cho
thấy tỷ lệ tăng trưởng chưa đáp ứng được kì vọng. Trong năm 2018, cơng ty chưa quản trị tốt chi phí
dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận.
- Dòng tiền thu về trong năm 2018 = 1.668.178 trđ, giảm 99.961 trđ, tương ứng
với tỷ lệ giảm là 5,65%. Cho biết quy mơ dịng tiền của doanh nghiệp năm 2018 đang có
xu hướng giảm. Đây là 1 dấu hiệu chưa tốt mà doanh nghiệp cần quan tâm lưu ý.
- Dòng tiền thuần năm 2018 = 25.133 trđ, tăng 27.704 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng
là 1077,56%. Phản ánh lượng tiền gia tăng từ hoạt động tạo tiền. Năm 2018 công ty cân
đối thu chi tiền (NC > 0 tức thu > chi). Cùng với đó, tiền và tương đương tiền năm 2018
tăng mạnh hơn so với năm 2017, điều này giúp tăng khả năng thanh toán nhanh. Tuy
nhiên lượng tiền tăng có thể gây ứ đọng vốn, ảnh hưởng đến khả năng sinh lời tương lai.
* Kết luận và kiến nghị:
- Qua bảng phân tích ta thấy quy mô tài sản của công ty đang thu hẹp, chính sách
huy động vốn chủ yếu từ nguồn vốn chủ. Trong năm 2018, công ty đạt mức tăng trưởng
dương, tuy nhiên mức độ tăng trưởng còn ở mức thấp. Bên cạnh đó, EBIT, NP và IF đều
có xu hướng giảm, đặc biệt NP đang giảm mạnh. Điều này cho thấy tình hình hoạt động
kinh doanh của cơng ty đang giảm so với năm trước. Nguyên nhân có thể do chính sách
quản trị chi phí, huy động vốn...chưa tốt.
- Từ phân tích trên, trong năm tới cơng ty cần: rà soát lại chi tiết các khoản doanh
thu, thu nhập của doanh nghiệp xem loại doanh thu thu nhập nào đang biến động giảm
mạnh từ đó đưa ra biện pháp chặn đà sụt giảm doanh thu của doanh nghiệp. Tăng cường
công tác quản trị chi phí, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, làm tăng lợi nhuận sau thuế.
Tích cực trong công tác huy động vốn từ chủ sở hữu kết hợp địn bẩy tài chính để cải
thiện hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
3.1.2 Bảng phân tích khái qt cấu trúc tài chính cơ bản của Cơng ty cổ phần

Thủy sản Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018
Bảng phân tích:


Chỉ tiêu

ĐVT

31/12/2018

1. Hệ số tự tài trợ (Ht)

Lần

0,2624

31/12/2017 Chênh lệch
0,2578

Tỷ lệ (%)

Vốn chủ sở hữu

Trđ

142.786

141.894

892


0,63%

Tổng tài sản

Trđ

544.146

550.360

- 6.214

-1,13%

2. Hệ số tài trợ thường xuyên

Lần

1,2007

1,1016

0,0991

8,996%

NVDH = VCSH+NDH

Trđ


184.673

168.020

16.653

9,91%

TSDH

Trđ

153.797

166.077

-12.280

-7,39%

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2018

Năm 2017

3. Hệ số chi phí (Hcp) = Tổng


Lần

0,9980

0,9949

0,0031

0,31%

Tổng CP

Trđ

495.706

488.460

7.246

1,48%

LCT

Trđ

496.652

490.932


5.720

1,17%

4. Hệ số tạo tiền (Htt) = Tv/Tr

Lần

1,015

0,999

0,017

1,68%

Tổng dòng tiền thu về (Tv)

Trđ

1.668.178

1.768.193

-100.015

-5,66%

Trđ


1.643.045

1.770.764

-127.719

-7,21%

0,0046

1,78%

(Htx) =NVDH/TSDH

Chênh lệch Tỷ lệ(%)

CP/LCT

Tổng dòng tiền chi ra (Tr)

Nhận xét:
* Nhận xét khái quát:
Từ bảng phân tích trên, ta thấy các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính cơ bản của cơng ty có dấu
hiệu cần được quan tâm lưu ý.
* Nhận xét chi tiết:
- Cuối năm 2018, hệ số tự tài trợ (Ht) của công ty là 0,2624 lần, tức 26,24% tài sản
doanh nghiệp được đầu tư từ vốn chủ sở hữu. Ht < 0,5 cho thấy khả năng độc lập tài
chính của doanh nghiệp cịn thấp, rủi ro thanh tốn, rủi ro tài chính ở doanh nghiệp tăng,
tuy nhiên nếu doanh ngiệp quản lý tốt hoạt động kinh doanh và sử dụng tốt địn bẩy tài

chính


sẽ góp phần làm khuếch đại ROE. So với đầu năm, hệ số tự tài trợ tăng 0,0046 lần tương ứng tỷ lệ
tăng là 1,78%. Đây là dấu hiệu tốt. Nguyên nhân là trong năm 2018, công ty đã huy động thêm
nguồn vốn chủ là 892 trđ trong khi tổng tài sản giảm 6.214 trđ. Tuy nhiên Ht còn thấp nên trong
năm tới, công ty cần gia tăng vốn chủ để tăng tiềm lực về tài chính.
- Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx) cuối năm 2018 = 1,2007 lần, tăng 0,0991 lần
tương ứng tỷ lệ tăng 8,996%. Cho thấy cơng ty ln có dư thừa nguồn vốn dài hạn để tài
trợ cho tài sản dài hạn, sự an toàn về nguồn tài trợ giúp công ty tránh được rủi ro trong
thanh toán. Htx tăng do nguồn vốn dài hạn trong năm tăng và tài sản dài hạn giảm. Trong
ngắn hạn, Htx cao tuy đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán và tài trợ nhưng xét trong
dài hạn, chi phí sử dụng vốn cao, cơng ty cần lưu ý giảm Htx về gần 1 trong năm tới để
giảm chi phí vốn, tránh ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
- Hệ số chi phí (Hcp) năm 2018 = 0,9980 lần cho biết để thu về 1 đồng doanh thu
thì doanh nghiệp phải bỏ ra 0,998 đồng chi phí. Hcp năm 2018 tăng 0,0031 lần tương ứng
tỷ lệ tăng là 0,31%. Hệ số chi phí cao và có xu hướng tăng là dấu hiệu tiêu cực, gây ảnh
hưởng đến lợi nhuận của công ty. Điều này cho thấy công tác quản trị chi phí của cơng ty
năm 2018 chưa tốt, cơng ty cần rà sốt và có biện pháp giảm chi phí trong năm tới.
- Hệ số tạo tiền (Htt) năm 2018 = 1,015 lần cho biết bình quân 1 đồng công ty chi
ra sẽ thu về được 1,015 đồng. Htt cao và có xu hướng tăng (tăng 0,017 lần tương ứng tỷ
lệ tăng 1,68% so với năm 2017) là tín hiệu tích cực, việc cân đối giữa nhu cầu và khả
năng thanh khoản của công ty cũng như việc chớp các thời cơ, cơ hội đầu tư càng lớn.
* Kết luận và kiến nghị:
Từ bảng phân tích, ta thấy xu hướng biến động của cơng ty chưa tốt vì hệ số chi phí cao, có xu
hướng tăng gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận công ty; hệ số tài trợ thường xuyên cao và biến động
tăng trong dài hạn làm tăng chi phí sử dụng vốn; bên cạnh đó hệ số tự tài trợ cịn rất thấp, cơng ty
đang bị phụ thuộc tài chính vào bên ngồi. Vì vậy cơng ty cần rà sốt chính sách huy động vốn,
chính sách tài trợ để giảm chi phí và tăng tiềm lực tài chính.



3.1.3 Bảng phân tích khả năng sinh lời của Cơng ty cổ phần Thủy sản Bạc
Liêu giai đoạn 2017-2018
Bảng phân tích:
Chỉ tiêu

ĐVT

31/12/2018

31/12/2017

Chênh lệch

Tỷ lệ (%)

1. ROS = NP/LCT

Lần

0,0019

0,0050

-0,0031

-62%

NP


Trđ

946

2.472

-1.526

-61,73%

LCT=DTTBH+DTHDDT+TNK

Trđ

496.652

490.932

5.720

1,17%

2. BEP = EBIT/VKDbq

Lần

0,0357

0,0366


-0,0094

-2,46%

EBIT

Trđ

19.570

21.368

-1798

-8,41%

VKDbq = (VKDđn+VKDcn):2

Trđ

547.253

583.238

-36.003

-6,17%

3. ROA = NP/ VKDbq


Lần

0,0017

0,0042

-0,0025

-59,52%
-61,73%

NP

Trđ

946

2.472

-1.526

VKDbq = (VKDđn+VKDcn):2

Trđ

547.253

583.238

-36.003


-6,17%

4. ROE = NP/VCSHbq

Lần

0,0066

0,0175

-0,0109

-62,29%
-61,73%

NP

Trđ

946

2.472

-1.526

VCSHbq = (VCSHđn+VCSHcn):2

Trđ


142.340

140.885

1.455

1,03%

5. EPS

Ng.Đ

0,09

0,24

-0,15

-62,5%

Nhận xét:
* Nhận xét khái quát:
Từ bảng phân tích, ta thấy các chỉ tiêu trong 2 năm đều > 0. Cho thấy cơng ty có khả năng sinh lời
và đang có lãi. Tuy nhiên các chỉ tiêu này đều rất thấp và năm 2018 đều có xu hướng giảm so với
năm 2017. Đây là xu hướng tiêu cực mà doanh nghiệp cần quan tâm.
* Nhận xét chi tiết:
- Năm 2018, hệ số sinh lời hoạt động (ROS) = 0,0019 lần cho biết 1 đồng luân
chuyển thuần tạo ra trong kỳ thì cơng ty có 0,0019 đồng lợi nhuận sau thuế. ROS giảm



0,0031 lần tương đương 62%. ROS giảm mạnh như vậy là do trong năm 2018, luân chuyển thuần
tăng 1,17% trong khi lợi nhuận sau thuế giảm 61,73%. Cho thấy khả năng sinh lời hoạt động giảm,
công tác quản trị doanh thu, chi phí chưa hiệu quả.
- Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) năm 2018 = 0,0357 lần cho biết
1 đồng vốn kinh doanh đưa vào trong kỳ tạo ra được 0,0357 đồng lợi nhuận trước lãi vay
và thuế (EBIT). BEP giảm 0,0094 lần tương đương 2,46% so với năm trước do tốc độ
tăng của Skd (-6,17%) lớn hơn tốc độ tăng của EBIT (-8,41%). BEP giảm cho thấy khả
năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh giảm chứng tỏ doanh nghiệp chưa tận dụng hiệu
quả địn bẩy tài chính.
- Hệ số sinh lời rịng của vốn kinh doanh (ROA) năm 2018 = 0,0017 lần cho biết 1
đồng vốn kinh doanh đưa vào sản xuất kinh doanh năm 2018 tạo ra được 0,0017 đồng lợi
nhuận sau thuế. ROA giảm 0,0025 lần tương đương 59,52% do năm 2018, do năm 2018,
lợi nhuận sau thuế giảm 61,73% và vốn kinh doanh bình quan giảm 6,17%. ROA giảm
chứng tỏ công ty chưa đạt được hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh
doanh.
- Năm 2018, hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) = 0,0066 lần cho biết 1
đồng vốn chủ sẽ tạo ra 0,0066 đồng lợi nhuận sau thuế. ROE giảm 0,0109 lần tương
đương 62,29% do vốn chủ sở hữu bình quân tăng 1,03% trong khi lợi nhuận sau thuế
giảm 61,73%. ROE thấp và giảm cho thấy chất lượng hoạt động của cơng ty chưa hiệu
quả, cơng tác quản trị chi phí còn nhiều vấn đề.
- EPS (thu nhập 1 cổ phần thường) năm 2018 = 0,09 cho biết trong kỳ mỗi cổ
phiếu thường tạo ra 0,09 nghìn đồng thu nhập. EPS giảm 0,15 nghìn đồng tương đương
62,5% do lợi nhuận dành chi trả cho cổ phần thường giảm. Đây là dấu hiệu tiêu cực cho
thấy công ty kinh doanh chưa hiệu quả.
* Kết luận và kiến nghị:
Từ phân tích trên ta thấy mức sinh lời của cơng ty cịn khá thấp và có xu hướng giảm, cơng ty cần
đưa ra 1 số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để tăng lợi nhuận


như có chiến lược marketing hiệu quả, đưa ra dịch vụ chăm sóc khách hàng..đồng thời tiết kiệm chi

phí để tăng khả năng sinh lời.
3.2 Phân tích khái qt tình hình nguồn vốn của Cơng ty cổ phần Thủy sản
Bạc Liêu giai đoạn 2017-2018
- Bảng phân tích:
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu

31/12/2018
Giá trị

Tỷ lệ (%)

31/12/2017
Giá trị

So sánh

Tỷ lệ (%)

Giá trị

Tỷ lệ (%)

Tỷ trọng
(%)

7=6x100:4

8 = 3-5


C. NỢ PHẢI TRẢ

1

401.361

2

73,76%

3

408.465

4

74,22%

5

6 = 2-4
-7.104

-1,74%

-0,46%

I. Nợ ngắn hạn

359.474


89,56%

382.340

93,61%

-22.866

-5,98%

-4,05%

1. Phải trả người bán

85.438

23,77%

89.296

23,36%

-3.858

-4,32%

0,41%

44.202


12,3%

51.641

13,51%

-7.439

-14,41%

-1,21%

3.933

1,09%

3.555

0,93%

378

10,63%

0,16%

9.644

2,68%


6.459

1,69%

3.185

49,31%

0,99%

1.935

0,54%

-

-

1.935

-

0,54%

21.822

6,07%

22.868


5,98%

-1.046

-4,57%

0,09%

192.406

53,52%

208.368

54,50%

-15.962

-7,66%

-0,98

93

0,03%

154

0,04%


-61

-39,61%

-0,01%

NH
2.Người mua trả tiền
trước ngắn hạn
3. Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước
4.Phải trả người lao
động
5. Chi phí phải trả ngắn
hạn
6. Phải trả ngắn hạn
khác
7. Vay và nợ thuê tài
chính ngắn hạn
8.Quỹ khen thưởng
phúc lợi


II. Nợ dài hạn

41.887

10,44%


26.126

6,39%

15.761

60,33%

4,05%

1. Vay và nợ thuê tài

35.287

84,24%

19.526

74,74%

15.761

80,72%

9,5%

6.600

15,76%


6.600

25,26%

0

0%

-9,5%
0,46%

chính dài hạn
2. Trái phiếu chuyển
đổi
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU

142.786

26,24%

141.894

25,78%

892

0,63%

I. Vốn chủ sở hữu


142.786

100,00%

141.894

100,00%

892

0,63%

0,00%

1. Vốn góp của chủ sở

105.000

73,54%

105.000

74%

0

0%

-0,46%


105.000

100,00%

105.000

100,00%

0

0%

0%

21.884

15,33%

21.884

15,42%

0

0%

-0,09%

-


-0,01

-

0

0%

0,00%

hữu
Cổ phiếu phổ thơng có
quyền biểu quyết
2. Thặng dư vốn cổ
phần
3. Cổ phiếu quỹ

4. Quỹ đầu tư phát

-0,01

0,000007

0,000007

%

%

617


0,43%

614

0,43%

3

0,49%

0%

15.284

10,70%

14.393

10,14%

891

6,19%

0,56%

14.338

93,81%


11.921

82,82%

2.147

20,28%

10,99%

946

6,19%

2.472

17,18%

-1.526

-61,73%

-10,99%

544.146

100,00%

550.360


100,0%

-6.214

-1,13%

0,00%

triển
5. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối đến
cuối kỳ trước
Lợi nhuận chưa phân
phối kỳ này
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

Nhận xét:


* Nhận xét khái quát:
- Tổng nguồn vốn cuối năm = 544.146trđ cho thấy quy mô doanh nghiệp khá lớn.
Nguồn vốn cuối năm giảm 6.214trđ tương ứng giảm 1,13% so với đầu năm cho thấy quy
mơ huy động vốn có xu hướng thu hẹp, đây là dấu hiệu chưa tốt có thể ảnh hưởng đến
quy mơ kinh doanh cần doanh nghiệp chú ý. Nguồn vốn giảm chủ yếu do nợ phải trả
giảm 7.104trđ trong khi vốn chủ sở hữu tăng 892trđ.
- Trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả cuối năm chiếm 73,76% cho thấy công ty đang bị phụ

thuộc tài chính vào bên ngồi. Tuy nhiên, cuối năm tỷ trọng nợ phải trả giảm 0,46% và vốn chủ sở
hữu tăng 0,46% so với đầu năm chứng tỏ năm 2018,công ty đang huy động thêm cả nguồn vốn chủ.
Điều này sẽ làm tăng tiềm lực tài chính và hạ thấp chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
* Nhận xét chi tiết:
- Nợ phải trả cuối năm là 401.361trđ, giảm 7.104trđ tương ứng 1,74% do trong
năm 2018, nợ ngắn hạn giảm 22.866 trđ trong khi nợ dài hạn chỉ tăng 15.761trđ. Việc nợ
ngắn hạn giảm, nợ dài hạn tăng cho thấy cơng ty đang sử dụng chính sách huy động nợ
dài hạn là chủ yếu. Điều này sẽ giúp cơng ty giảm áp lực thanh tốn hiện tại, tuy nhiên về
lâu dài doanh nghiệp phải cân nhắc về chi phí sử dụng vốn và kì vọng của doanh nghiệp
mong muốn đạt được.
+ Nợ ngắn hạn cuối năm = 359.474trđ, giảm 22.866trđ tương ứng 5,98% do:
> Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn cuối năm = 19.406trđ, giảm 15.962trđ tương
đương 7,66%. Chỉ tiêu này giảm mạnh cho thấy doanh nghiệp đã giảm bớt được gánh
nặng


nợ ngắn hạn, tuy nhiên điều này cũng có thể làm giảm bớt nguồn vốn kinh doanh cho công ty.
> Phải trả người bán ngắn hạn cuối năm = 85.438trđ, giảm 3.858trđ tương đương
4,32%.
> Người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm 7.479trđ tương đương giảm 14,41%
(cuối năm = 44.202, đầu năm = 51.641)
> Bên cạnh đó, trong năm 2018 các khoản phải trả ngắn hạn khác, quỹ khen
thưởng phúc lợi cũng đều giảm.
> Ngoài ra, phải trả người lao động và thuế và các khoản phải trả, phải nộp nhà
nước cuối năm tăng so với đầu năm, công ty cần xem xét trả nợ để tránh bị nộp phạt
chậm và đảm bảo uy tín đối với cơ quan thuế cũng như đảm bảo uy tín với người lao
động.
+ Nợ dài hạn cuối năm = 41.884trđ, tăng 15.761trđ tương đương 60,63% chủ yếu do trong năm vay
và nợ thuê tài chính tăng thêm 15.761trđ tương đương tỷ lệ tăng 80,72% so với đầu năm. Điều này
giúp cho rủi ro thanh toán và áp lực trả nợ trong ngắn hạn giảm, tuy nhiên về lâu dài chi phí sử dụng

vốn sẽ cao.
- Vốn chủ sở hữu cuối năm là 142.786trđ, tăng 892trđ tương đương 0,63% do:
+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm = 15.284trđ, tăng 891trđ tương đương 6,19%. Trong
đó, lợi nhuận chưa phân phối đến cuối kỳ trước cuối năm chiếm 93,81% (tăng 10,99% so với tỷ
trọng đầu năm), còn lợi nhuận chưa phân phối kỳ này chỉ chiếm 6,19% (giảm 10,99% so với tỷ
trọng đầu năm) cho thấy năm 2018, công ty kinh doanh chưa hiệu quả, lợi nhuận phụ thuộc chủ yếu
từ lợi nhuận chưa phân phối từ kỳ trước.
+ Bên cạnh đó, quỹ đầu tư phát triển tăng 3trđ tương đương 0,49%.
* Kết luận và kiến nghị:


- Quy mơ nguồn vốn của doanh nghiệp đang có xu lướng thu hẹp chủ yếu do nợ
phải trả giảm. Bên cạnh đó, nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn.
Điều này chứng tỏ công ty đang bị phụ thuộc tài chính quá nhiều vào bên ngồi.
- Trong năm 2018, cơng ty đã huy động thêm nguồn vốn chủ (tăng thêm 892trđ)
tuy nhiên nguồn vốn chủ huy động thêm vẫn còn hạn chế và chủ yếu từ lợi nhuận chưa
phân phối ở kỳ trước. Và chủ yếu công ty vẫn phải huy động vốn từ nợ phải trả (cụ thể nợ
dài hạn tăng thêm 15.761trđ so với đầu năm).
=> Trong thời gian tới, tùy vào tình hình thực tế, cơng ty cần điều chỉnh chính sách huy động vốn,
giảm vay nợ, tăng huy động vốn chủ sở hữu để tăng tiềm lực tài chính và giảm phụ thuộc vào bên
ngồi. Đồng thời có kế hoach trả nợ cũng như có các biện pháp, kế hoạch, sử dụng các chiến lược
marketing, truyền thông, cải tiến mẫu mã và chất lượng sản phẩm để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận
cho công ty.
3.3 Đánh giá chung về ưu điểm và hạn chế của công ty
- Ưu điểm: Quy mô công ty khá lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng, trong năm
2018 cơng ty có khả năng sinh lời. Các quá trình trong hoạt động sản xuất đều được đưa
vào kiểm soát chặt chẽ. Chất lượng sản phẩm của công ty ổn định và thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng. Cơng ty đã có những bước tiến vượt bậc trong việc sản xuất tôm giống,
đầu tư nuôi tôm công nghệ cao. Cơng ty cịn áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng: GMP,
HACCP, BRC, ISO 22000… để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng tăng với các sản

phẩm chất lượng cao. Trong năm 2018, công ty cũng đang huy động thêm vốn chủ để
tăng tiềm lực về tài chính.
- Hạn chế: Quy mơ nguồn vốn của cơng ty đang có xu hướng giảm, khả năng độc
lập về tài chính chưa cao do nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng cao (hơn 70%) trong cơ cấu
tổng nguồn vốn dẫn đến chi phí sử dụng vốn lớn ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp. Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận cũng như khả năng sinh lời của công ty
cũng có xu hướng giảm trong năm 2018 cho thấy có thể cơng tác quản trị doanh thu, chi
phí chưa thực sự hiệu quả.


×