Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Đề án kinh doanh PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PHÚ HƯNG LIFE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.48 KB, 43 trang )

ĐỀ ÁN KINH DOANH 1
Chương mở đầu: Giới thiệu môn học
Chương 1: Phân tích hoạt động quản trị nhân sự
Chương 2: Phân tích hoạt động Marketing
Chương 3: Phân tích hoạt động kinh doanh
Chương 4: Xác định vấn đề và phân tích ngun nhân
Báo cáo cuối kì - Đề án kinh doanh 1 (làm theo nhóm)
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY BẢO
HIỂM PHÚ HƯNG LIFE
Thảo luận nội dung Chủ đề 1
Anh chị hãy tìm kiếm từ cơng ty anh chị làm việc một bảng quy trình đánh
giá của nhân viên của 03 phịng ban trong công ty (cùng một ngành
nghề). Nêu nhận xét về bảng đánh giá đó và ý kiến đề xuất cải thiện cho việc
đánh giá hiệu quả hơn.
Thảo luận nội dung Chủ đề 2
Chào các anh chị,
Chúng ta đến với chủ đề thảo luận số 2:
Anh chị hãy mô tả chính sách bán hàng (hoặc kinh doanh) của cơng ty mà
anh chị đang làm việc (lưu ý là mô tả rõ đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ của
cơng ty đó)
Anh chị dựa vào mơ tả hãy phân tích tính hiệu quả của cách thức tổ chức
thực thi của chính sách bán hàng / kinh doanh của cơng ty mình.
Bài tập cá nhân Chương 1
Cửa hàng thời trang XINH – Võ Văn Tần
Bạn là người phụ trách một cửa hàng thời trang mang nhãn hiệu XINH,
chuyên kinh doanh trang phục thời trang dành cho phụ nữ trẻ. Chuỗi cửa
hàng thời trang này bao gồm tổng cộng khoảng 22 cửa hàng đặt rải rác ở các
thành phố lớn trên toàn quốc, bao gồm: Thành phố HCM (Quận 1, 3, 4, 5, Phú


Nhuận, Tân Bình, Bình Tân, Tân Phú, Thủ Đức – 9 cửa hàng), Thành phố Hà


Nội (Quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân –
6 cửa hàng), TP Hải Phòng – 1 cửa hàng, TP Đà Nẵng – 2 cửa hàng, Thành
phố Nha Trang – 2 cửa hàng, Thành phố Cần Thơ- 2 cửa hàng. Cửa hàng của
bạn trước đây trực thuộc một công ty khác là Công ty May mặc VIỆT CƯỜNG,
doanh nghiệp này không mấy năng động, không theo kịp những chuyển biến
của thị trường: cửa hàng bày trí nghèo nàn, cũ kỹ, không xác định rõ đối
tượng khác hàng, nhân viên làm việc lề mề theo thói quen thời bao cấp. Do
kinh doanh không hiệu quả, nên chủ doanh nghiệp đã bán cho công ty sở
hữu nhãn hiệu XINH. Tất cả những cửa hàng kinh doanh quần áo của VIỆT
CƯỜNG nay đều trương bảng hiệu XINH.
Cửa hàng của bạn vừa được sửa sang lại sau khi thay bảng hiệu mới của
XINH. Công ty của bạn đã cam kết sẽ không sa thải những nhân viên cũ của
VIỆT CƯỜNG ít nhất là trong vòng sáu tháng. Đối với bạn, việc được giao phụ
trách cửa hàng này gần như là một sự thăng tiến, vì địa điểm của cửa hàng ở
đường Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3 nằm ở quận trung tâm Thành phố, rất
thuận lợi và cho phép dự đoán sẽ đạt được những kết quả kinh doanh khả
quan. Ban Giám Đốc Công ty đã giao cho bạn phải đạt được chỉ tiêu tăng
doanh thu khá cao (tăng 150% so với giai đoạn trước). Bạn nghĩ rằng chỉ tiêu
này có thể thực hiện được, vì XINH là một nhãn hiệu rất được khách hàng ưa
chuộng (đối tượng là phụ nữ trong độ tuổi từ 18 đến 25). Ngồi ra, cơng ty
cịn có kế hoạch dự kiến thời gian bán hàng tăng lên từ 8g00 đến 22g00, bán
7 ngày/tuần so với thời gian bán hàng cũ (từ 8g00 – 17g00, bán 6
ngày/tuần), có chính sách thơng tin quảng cáo, khuyến mại rất năng động,
chiết khấu cho khách hàng thân thiết.
Nhóm nhân viên của cửa hàng bạn trước đây được hưởng lương theo doanh
số mà mỗi cá nhân đạt được. Mặc dù vậy, bạn vẫn có cảm giác là nhân viên
của bạn khơng phấn khởi như chính bạn. Họ bao gồm: - Thu và Ngọc đều có
thâm niên 10 năm bán hàng ở cửa hiệu này. Các cô làm việc rất lề mề. Họ tỏ



vẻ chán chường vì dưới thời cửa hàng cịn trực thuộc công ty VIỆT CƯỜNG,
họ đã từng thấy thay đổi cửa hàng trưởng bốn lần liên tục chỉ trong vòng hai
năm. Thu là người không chú tâm lắm đến trang phục và bạn cho rằng ngoại
hình của cơ khơng phù hợp với nhãn hiệu XINH, Ngọc thì rất chú ý đến cách
ăn mặc nhưng lại thường xuyên đến trễ. - Linh là nhân viên bán hàng trẻ và
năng động nhất. Cơ rất vui mừng vì chiến lược kinh doanh đã thay đổi
hoàn toàn, kể cả những trang phục thời trang mà cửa hàng đang bán cũng
thay đổi. Cơ có nhiều tham vọng và mong muốn được cơng ty bình chọn là
nhân viên bán hàng giỏi nhất. Tuy vậy, Linh là người chỉ thích làm việc độc
lập, cho riêng cá nhân mình và khơng hề có ý hợp tác giúp đỡ gì những bạn
làm chung.
- Phương là người rất có khả năng trong công tác. Trước đây, cô là thủ quỹ khi
cửa hàng cịn trực thuộc cơng ty VIỆT CƯỜNG. Nhưng hiện tại, mọi nhân viên
đều có thể thu tiền và điều này khiến cơ khơng hài lịng. Phương khơng bỏ
qua cơ hội nào để chỉ trích sai lầm của đồng nghiệp. Cô luôn tránh né để
không phải bán hàng. Trong khi bạn thì nghĩ rằng, trong một tập thể nhỏ, mọi
người đều phải biết làm mọi thứ.
Bạn hãy mô tả cấu trúc tổ chức của chuỗi cửa hàng thời trang Xinh, trên cơ
sở thay đổi về thời gian bán hàng bạn hãy lập kế hoạch nhân lực, tuyển dụng
thêm nhân lực (nếu cần), xây dựng chương trình đào tạo (nếu cần), xây dựng
cách tính lương đối với các lao động để có thể trong vịng ba tháng, động
viên tất cả nhân viên làm việc năng động hơn, hiệu quả hơn. Cùng lúc, bạn
cũng nên hình dung những phản ứng và thái độ của nhân viên mình. Bạn
nhất thiết phải tuân thủ một điều kiện duy nhất: không được sa thải bất kỳ
người nào trong vòng sáu tháng tới.
Gợi ý phản hồi:
Theo tôi, Chuỗi Cửa hàng thời trang XINH đang sử dụng cấu trúc tổ chức theo
mơ hình tổ chức theo chức năng, vì đơn giản dưới cửa hàng chỉ thực hiện



nhiệm vụ bán hàng là chủ yếu. Các cá nhân hoạt động trong cùng một chức
năng là bán hàng để tăng doanh thu cửa hàng.

Mơ hình quản lý theo dạng chức năng dễ quản lý, kiểm soát. Mỗi cửa hàng có
một người đứng đầu chịu trách nhiệm về cửa hàng đó, giúp tổ chức kiểm
sốt tính nhất qn và chất lượng hoạt động của cửa hàng đó. Các cửa hàng
trưởng này giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm trong công việc và hiệu quả
cơng việc ở trình độ cao; do đó, năng suất là đặc biệt trong một cấu trúc
chức năng.
Tăng doanh thu khá cao (tăng 150% so với giai đoạn trước) bắt buộc các
thành viên của cửa hàng phải quyết tâm thay đổi để đạt được doanh thu đề
ra.
Bản thân tôi là Quản lý, tạm gọi là Cửa hàng trưởng thì phải chịu trách nhiệm
cho tồn bộ hoạt động của cửa hàng.
Thời gian bán hàng tăng lên từ 8g00 đến 22g00, bán 7 ngày/tuần so với thời
gian bán hàng cũ (từ 8g00 – 17g00, bán 6 ngày/tuần), mà cửa hàng có 4
nhân viên và tơi là quản lý, vậy lịch đi làm của cửa hàng sẽ là:

Tôi
Thu
Ngọc
Linh
Phương

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

S
OFF
S
C
C

C
S
OFF
S
C

S
C
C
OFF
S

S
C
S
C
OFF


C
S
S
C
C

C
C
C
S
S

Chủ
Nhật
OFF
C
C
S
S


Ca sáng (S): 8h-17h
Ca chiều (C): 13h-22h
Nghỉ giữa ca 1 tiếng, linh động thời gian
Với lịch làm như thế này thì tơi nghĩ chưa cần thiết để sắp xếp bổ sung nhân
lực.
Lịch làm sẽ luân phiên thay đổi, và chủ yếu dựa vào tính cách của mỗi người
để đi cặp với nhau thành đôi bạn cùng tiến, bổ sung kiến thức cho nhau và
chủ yếu là có thể cân bằng điểm yếu của đối phương.
Cịn việc xây dựng cách tính lương, chủ yếu phụ thuộc chế độ của công ty,

tôi giả thiết như mỗi bạn hưởng lương theo doanh số mà mỗi cá nhân đạt
được. Thì dựa vào target của cơng ty, có thể chia đều cho 4 bạn nhân viên.
Dùng target để thưởng và phạt cơng bằng. Có thưởng có phạt tự động mỗi
người sẽ cố gắng.
Thưởng: Nhân viên đạt target cao nhất: Được xưng danh Bestop of the
month. Được nghỉ ca vào ngày chủ nhật, 2 lần trong tháng đó và sẽ được ưu
tiên đi học các lớp đào tạo hoặc du lịch mà công ty tổ chức.
Phạt: Nhân viên đạt target thấp nhất: Phải dọn phòng ăn và phịng vệ sinh
của cửa hàng trong tháng đó. Liên tục 3 tháng thấp nhất cửa hàng, phạt biên
bản cảnh cáo bạn. Nếu bị biên bản cảnh cáo 2 lần thì chấm dứt hợp đồng.
Cần thiết cho các cuộc họp giao ca trong ngày, có sổ theo dõi góp ý khách
hàng, hoặc note lại các vấn đề tồn đọng. Phải phân tích doanh số bán hàng,
hàng tồn. Phân tích hiệu quả khuyến mãi, hàng tồn sau khuyến mãi, để góp
ý với cơng ty cho chương trình sau. Nhìn nhận thái độ làm việc của mỗi bạn
để tìm hướng giải quyết phù hợp, như bạn Thu lề mề, không chú tâm trang
phục hay bạn Ngọc hay đi trễ, bạn Linh thì năng động, tham vọng, nhưng lại
thích làm việc độc lập, khơng có ý hợp tác, hay bạn Phương đã từng là thủ
quỹ hay chỉ trích đồng nghiệp. Thì từng bạn như vậy sẽ có thể giảm bớt cái
tơi của mình. Hãy thử làm theo cách của tôi.


Bài tập cá nhân Chương 2
Coca Cola thành cơng vì đánh đúng tâm lý khách hàng!
Coca Cola là nhãn hiệu nước giải khát vị cola có ga nổi tiếng bật nhất trên
thế

giới.

Ra đời đầu tiên trên thế giới nhưng chưa bao giờ Coca Cola rơi vào lỗi thời.
Họ luôn khiến khách hàng nhớ đến Coca Cola qua các chiến dịch Marketing

hết sức hiệu quả và luôn định vị từ “hạnh phúc, vui” trong tâm trí khách
hàng.
Năm 2012, đứng trước những thách thức của kỷ nguyên công nghệ số,
phương thức giao tiếp của mọi người thay đổi. Coca Cola bắt đầu chiến dịch
“Share a coke” ở Australia và sau đó lan ra nhiều nước trên thế giói trong đó
có Việt Nam.
Với mục đích tăng doanh thu của doanh nghiệp vào mùa hè, và khuấy động
thế giới của những người trẻ tuổi, khiến họ “nói nhiều hơn về Coca Cola, rồi
tiêu thụ nhiều hơn” (more talk, more consume).
Chiến dịch “Share a coke” bắt nguồn từ ý tưởng chủ đạo: Kết nối, đoàn viên
và chia sẻ những giây phút thoải mái bên nhau cùng với Coke. Coca Cola bắt
đầu in 150 cái tên phổ biến nhất ở Australia lên những chai coke để nhắc nhở
mọi người ở đây về một người bạn mà đã lâu họ khơng liên lạc, hay thậm chí
chỉ là một người bạn mới quen với thông điệp: “Nếu bạn yêu/ muốn gặp gỡ/
nhớ/ thích/ lâu rồi chưa gặp Liam/…, chia sẻ 1 chai Coke (với cái tên Liam
được in trên võ chai ) với anh ấy. (Nguyên văn: If you have a crush on/ want
to meet/ miss/ haven’t met/ LIAM, share a coke with him).
Chiến dịch vượt ngoài sự mong đợi với sự tham gia của hàng triệu người dân
Úc. Lượng tiêu thụ Coke tăng 7% , tạo nên mùa hè 2011 thành công nhất từ
trước đến nay. Hiệu quả thu hút truyền thông (earned media) nhận được
trong chiến dịch là 18 triệu lượt nhìn thấy trên các kênh social media.


Lượng traffic trên Fanpage của Coca Cola tăng 870%. 76,000 mơ hình các vỏ
chai Coke được tạo ra và chia sẻ trên facebook. 378,000 chai coke được sản
xuất ra với những tên riêng trên vỏ chai.
Quan trọng hơn hết, chiến dịch đã làm thay đổi thái độ của người tiêu dùng
trẻ ở Úc về thương hiệu, tạo nên một ấn tượng tích cực với Coca Cola. Coca
Cola được nhắc đến như “một thương hiệu luôn tạo nên điều mới mẻ”,
“thương hiệu mà tơi u thích”, “Cho người mà tơi q…”

Câu hỏi:
Đánh giá về hoạt động marketing của Coca Cola
Gợi ý phản hồi:
Coca-Cola là một trong những thương hiệu về đồ uống và nước giải khát nổi
tiếng nhất tại Việt Nam. Để thu hút khách hàng và tăng độ nhận diện thương
hiệu, Coca-Cola đã xây dựng chiến lược Marketing cũng như triển khai các
chiến dịch quảng cáo vô cùng hiệu quả.
Một trong những chiến dịch thành công của Coca-Cola trên thế giới cũng như
Việt Nam phải kể đến chiến dịch “Share a Coke”. Chiến dịch Share A Coke đã
cá nhân hóa từng khách hàng, trao quyền sở hữu và sáng tạo cho khách
hàng để họ có cảm giác như mình là chủ nhân thực sự của sản phẩm. CocaCola đã hướng tới khách hàng mục tiêu là đối tượng người trẻ tuổi, tạo dựng
kết nối và khai thác hết tiềm năng từ họ thông qua mạng xã hội.
Hoạt động marketing của coca hướng đến 2 mục tiêu


Mục tiêu Marketing: Coca-Cola cần mang về tương tác trên nhiều
kênh truyền thông. Chiến dịch cần khuyến khích những khách hàng
mục tiêu trong độ tuổi dưới 24 phải để tâm và bàn luận về những
chai nước ngọt, từ đó thúc đẩy doanh số bán ra đạt ngưỡng trong
mùa hè.




Mục tiêu tăng độ nhận diện thương hiệu: Coca-Cola mong muốn
khách hàng sẽ chia sẻ những chai Coca với nhau và đăng những tấm
ảnh về chai Coca đó lên mạng xã hội để tăng độ nhận diện thương
hiệu rộng khắp.

Sử dụng mơ hình chiến lược marketing mix 4P

-

Về giá: Với giá cả phù hợp với thị trường Việt Nam, Coca-Cola đã đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng và thuyết phục họ sử dụng sản
phẩm của mình thay vì sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

-

Về sản phẩm: Với sản phẩm được thiết kế sáng tạo, bắt mắt cũng như
kiểu dáng nhỏ gọn, tiện lợi và đa dạng, Coca-Cola đã thành công trong
việc thu hút một số lượng lớn khách hàng sử dụng sản phẩm của mình
và tăng độ nhận diện thương hiệu.

-

Về phân phối: Hệ thống phân phối của Coca-Cola đề được đặt ở vị trí
thuận lợi, cùng với mạng lưới phân phối rộng khắp đã góp phần đáp
ứng nhu cầu của khách hàng với thị yếu của người tiêu dùng Việt Nam
và người địa phương hơn trên khắp mọi miền tổ quốc.

-

Về chương trình khuyến mãi: Hiểu được tâm lý người tiêu dùng ở Việt
Nam, Coca-Cola luôn biết rằng khuyến mãi sẽ là công cụ hiệu quả để
họ quảng bá hình ảnh cũng như tăng doanh số cho doanh nghiệp.

Khẩu hiệu chính của chiến dịch: “Share a Coke”, là một cụm từ kêu gọi hành
động rõ ràng. Khẩu hiệu này khuyến khích khách hàng mua và chia sẻ một
chai Coke với người thân, đồng thời chia sẻ câu chuyện của họ về sản phẩm
trên mạng xã hội, và trên cả sự mong đợi, chiến dịch này thành công tại Việt

Nam và trên toàn thế giới.
Bài tập cá nhân Chương 3
TÌNH HUỐNG BPHONE


Thương hiệu Việt chết yểu vì định kiến
Người tiêu dùng nước ta ln có những định kiến về một sản phẩm mang thương
hiệu Việt Nam đặc biệt hơn khi đây lại là một thiết bị công nghệ cao như
smartphone, tablet. Nhiều người vẫn ln nhìn nhận một cách tiêu cực, nghi ngờ
về chất lượng sản phẩm, thậm chí nghi ngờ cả sự trung thực, chất xám và trình
độ của người Việt.
Khẳng định thương hiệu Việt
Ngày 26/5/2015, Bkav trình làng Bphone – dòng Smartphone Việt vào ngày 26
tháng 5 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia với sự tham gia của hơn 2.000 người
tham dự và thu hút sự chú ý của đơng đảo người u cơng nghệ. Những câu nói
cảm thán để nói về sản phẩm của ơng Nguyễn Tử Quảng – CEO của Bkav như
“Không thể tin được”; “Thật là tuyệt vời”; “Không thể tin nổi” đã ngay lập tức
tạo hiệu ứng thích thú tới các bạn trẻ và lan truyền với mức độ chóng mặt trên
mạng xã hội. Công cụ theo dõi xu hướng Google Trends đã đo được từ khố
Bphone đã đạt đỉnh, nóng nhất trong khoảng thời gian từ 24 đến 30 tháng 5.
Cho tới hiện tại chiếc smartphone “made in” Việt nam đã làm được điều mà ít
hãng sản xuất Việt Nam nào trước đó có thể làm được: thu hút được sự chú ý
của cộng đồng. Kể từ khi “dũng cảm” mang chuông đi đánh xứ người ở CES
2015 sau phát biểu khẳng định từ Bkav: “Smartphone Bkav sẽ là một trong
những smart phone có thiết kế đẹp nhất nhì thế giới”. Sau đó trên fanpage của
Bkav và Bphone CEO Nguyễn Tử Quảng đánh giá “Bphone đẹp, cá tính hơn
Iphone 6 plus” gây bão dư luận, từ người dùng cho tới giới truyền thông.
Gần 5.000 chiếc Bphone đã được đặt mua sau 2 giờ mở bán và theo Bkav trong
đợt đầu tiên đã bán được 11.822 chiếc Bphone. Tuy nhiên với việc giao hàng
chậm hơn 1 tuần so với thơng báo, phí giao hàng cao, thu hồi máy để cập nhật

phần mềm và những thông tin không hay như nhà máy sản xuất Bphone xập xệ,
Bphone sử dụng thiết bị Trung Quốc, củ sạc của Bphone đột nhiên phát nổ, vỏ
Việt - ruột Trung Quốc, phần mềm nghèo nàn, tính năng èo uột. Những thơng tin
khơng chính xác về sản phẩm gây sự khác biệt lớn từ quảng cáo đến tay người


tiêu dùng… đang khiến mức tiêu thụ của chiếc điện thoại này chững lại và đánh
mất lòng tin của đại đa số người tiêu dùng.
Đâu là đường ra cho điện thoại “made in Vietnam”?
Ngay cả khi sản phẩm của đã lên kệ, nhưng người tiêu dùng vẫn chưa nắm và
tin tưởng hết giá trị của sản phẩm Bphone của Bkav là OEM (những công ty thực
sự thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm smartphone thực thụ) tự thiết kế tạo
dáng sản phẩm, thiết kế cơ khí, đến thiết kế bo mạch điện tử bên trong (mua
linh kiện về và tích hợp trên bo mạch) và thường tự phân phối bán sản phẩm
dưới tên thương hiệu của họ giống như Apple đang thuê Công ty Foxconn.
các smartphone thương hiệu Việt cịn rất nhiều việc phải làm thì mới chiếm được
thị phần trong miếng bánh khổng lồ 90 triệu dân, mà phần lớn trong số này
đang dùng sản phẩm của Apple, Samsung, LG, OPPO, Asus, HTC…
Câu hỏi:
1. 1. Nhận định về hoạt động marketing của Bphone
2. 2. Nguyên nhân thất bại của Bphone

Gợi ý phản hồi:
Bphone là dòng điện thoại thông minh chạy hệ điều hành Android, được thiết kế và sản xuất bởi Công ty
Cổ phần Bkav, một công ty công nghệ hoạt động trong các lĩnh vực an ninh mạng, chuyển đổi số, phần
mềm, chính phủ điện tử, sản xuất điện thoại thông minh và các thiết bị điện tử thơng minh, cung cấp dịch
vụ điện tốn đám mây, đã cho ra mắt chiếc điện thoại thế hệ đầu tiên vào ngày 26 tháng 5 năm 2015, đây
là một trong những chiếc điện thoại thông minh được sản xuất bởi Việt Nam.

Nhận định về hoạt động marketing của Bphone

Chiếc smartphone đang được chú ý nhất tại Việt Nam vào thời điểm ấy (2015) không phải đến từ bất cứ
một thương hiệu đình đám nào trên thế giới, mà nó lại là điện thoại Bphone do BKAV sản xuất. Có q
nhiều lý do để giới cơng nghệ chú ý đến chiếc điện thoại bí ẩn này mà lý do quan trọng nhất là Bphone
chính là chiếc smartphone đầu tiên “made in Vietnam”.


BKAV đã làm quá tốt về việc marketing cho Bphone, từ việc liên tục trì hỗn ra mắt, đến những clip nhỏ
giọt trước khi Bphone xuất hiện, cách đưa thông tin nhỏ giọt và úp mở trên các phương tiện truyền thông,
như BKAV lại bổ sung thêm một chút hương vị bằng cách thêm vào những phát ngôn gây sốc và cuối
cùng là tấm thiệp mời “đặc biệt”, chiếc thiệp mời đậm chất công nghệ với chất liệu bằng nhôm nguyên
khối được xử lý bề mặt màu vàng gold tinh tế với chi phí lên đến cả trăm triệu cho 2000 khách mời, để
liên tục hâm nóng độ “hot” cho “đứa con cưng”. Chắc chắn những thơng tin đó đã làm tất cả tị mị về
một sản phẩm cơng nghệ Việt như thiết kế Bphone thế nào? cấu hình ra sao? Bphone có tính năng gì hấp
dẫn người dùng? giá bán Bphone? …

Nguyên nhân thất bại của Bphone
Mức độ hiểu biết về thị trường và người tiêu dùng của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.
Doanh nghiệp điện thoại Việt chỉ tập trung vào dòng điện thoại giá rẻ, ít cải tiến, trong khi đó, thời điểm
này các nhà sản xuất thế giới như Apple Samsung đã bắt đầu cả tiến công nghệ, đưa ra những sản phẩm
điện thoại thơng minh với nhiều ứng dụng hữu ích.
Giá bán thấp nhất là 10,9 triệu đồng/máy là một trong những nguyên nhân khiến Bphone thế hệ đầu “khó
được” người tiêu dùng Việt Nam đón nhận, những chiếc điện thoại tầm trung với mức giá 4-7 triệu đồng/
máy của rất nhiều hãng đều đáp ứng đủ nhu cầu đa dạng của người dùng.
Điện thoại khơng cịn là một thiết bị chỉ để nghe và gọi, mà là một sự trải nghiệm, một người trợ lý, một
vật không thể thiếu, hạn chế của những sản phẩm này đó chính là chất lượng phần cứng và nâng cấp về
phần mềm hoàn toàn phụ thuộc vào đơn vị sản xuất. Hệ điều hành BOS của Bkav phát triển trên nền tảng
Android của Google chưa hồn thiện. Máy chạy nóng, treo, tương tác khó.
Tuy nhiên, một góc nhìn cho thấy chiến lược Marketing của Bkav và tầm nhìn của người Bkav cũng đã
q thành cơng với màn ra mắt mẫu điện thoại đầu tiên của mình, sự thành cơng đó hồn tồn khơng
phải do may mắn, smartphone thương hiệu Việt còn raất nhiều việc phải làm thì mới chiếm được thị phần

trong miếng bánh khổng lồ 90 triệu dân.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI LUẬN ĐỀ ÁN KINH DOANH I

TÊN ĐỀ TÀI :
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
Mơn Học: ĐỀ ÁN KINH DOANH I
Giảng viên: PHAN THỊ THANH HUYỀN
Học viên:

Mục tiêu nghiên cứu:
Tổng quan về Quản Trị Nhân Sự trong Công ty tư nhân


Vai trị Quản Trị Nhân Sự trong Cơng ty tư nhân
 Điểm Mạnh và Điểm Yếu về Quản Trị Nhân Sự trong Công ty tư nhân ở Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu:
 Vai trị Quản Trị Nhân Sự trong Cơng ty PHÚ HƯNG LIFE nói chung
 Vai trị Quản Trị Nhân Sự trong Công ty PHÚ HƯNG LIFE của Việt Nam nói riêng

MỤC LỤC
I.

PHẦN I: MỞ ĐẦU.--------------------------------------------------------------------------------------------- 4
*Lời mở đầu:-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4

* Mục tiêu cụ thể:-------------------------------------------------------------------------------------------------- 6
* Phương pháp nghiên cứu:-------------------------------------------------------------------------------------- 7
* Giới thiệu về Doanh nghiệp:----------------------------------------------------------------------------------- 7

II.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.----------------------------------------7
2.1
2.2.1

Cơ cấu của doanh nghiệp-------------------------------------------------------------------------------- 7
Chức năng- nhiệm vụ từng phòng ban:------------------------------------------------------------8

2.2.1

Chief Distribution Officer: Phòng điều phối Kinh Doanh-----------------------------------9

2.2.2

CFO cum Appointed Actuary: Phịng tài chính và định phí--------------------------------9

2.2.3

Operations: Phịng Điều Hành------------------------------------------------------------------10

2.2.4

Phịng IT: Phịng Cơng Nghệ Thơng Tin------------------------------------------------------10

2.2.5


Human Resources: Phịng Nhân Sự------------------------------------------------------------11

2.2.6

Admin: Phịng Hành Chính---------------------------------------------------------------------- 11

2.2.7

Marketing: Phịng Tiếp Thị Và Truyền Thơng----------------------------------------------12

2.3

Mối quan hệ trong cơng việc:-------------------------------------------------------------------------- 12

III.
QUY MÔ CƠ VÀ CƠ CẤU NHÂN SỰ HIỆN TẠI CĨ PHÙ HỢP NHU CẦU CÁC KHÂU
CƠNG VIỆC HAY KHÔNG?------------------------------------------------------------------------------------- 13
3.1

Giai đoạn 1 từ 2013 đến 2022:------------------------------------------------------------------------- 13

3.2

Giai đoạn 2 từ 2020 đến nay:-------------------------------------------------------------------------- 13

IV.
PHẦN 3: XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN NHỮNG TỒN TẠI TRONG
DOANH NGHIỆP.--------------------------------------------------------------------------------------------------- 15
4.1


Đánh giá khả năng hồn thành cơng việc:----------------------------------------------------------15

4.2

Đánh giá theo năng suất lao động:--------------------------------------------------------------------16

4.3

Dựa vào cơ cấu tổ chức mới:--------------------------------------------------------------------------- 18


4.4

Dựa vào khả năng thích nghi:------------------------------------------------------------------------- 20

V. CHÍNH SÁCH TUYỂN MỘ, TUYỂN CHỌN VÀ HUẤN LUYỆN TỐT CHO NHU CẦU SỬ
DỤNG HAY KHÔNG?--------------------------------------------------------------------------------------------- 22
1.

Tuyển mộ:---------------------------------------------------------------------------------------------------- 22
1.1

Hoạt động tuyển mộ nội bộ:------------------------------------------------------------------------- 22

1.2

Hoạt động tuyển mộ nguồn lực từ bên ngoài:---------------------------------------------------22

2.


Tuyển chọn:----------------------------------------------------------------------------------------------- 23
2.1

Lựa chọn hồ sơ------------------------------------------------------------------------------------------ 23

2.2

Kiểm tra trắc nghiệm:---------------------------------------------------------------------------------- 23

2.3

Phỏng vấn vòng 1:-------------------------------------------------------------------------------------- 23

2.4

Phỏng vấn vòng 2:-------------------------------------------------------------------------------------- 24

2.5

Thỏa thuận hợp đồng:---------------------------------------------------------------------------------- 24

2.6

Hoàn thiện hồ sơ sau khi trúng tuyển:---------------------------------------------------------------25

3.

Huấn luyện, Đào tạo và Phát triển:------------------------------------------------------------------- 29
3.1


Huấn Luyện và Đào tạo:----------------------------------------------------------------------------- 29

3.2

Phát triển:---------------------------------------------------------------------------------------------- 29

KẾT LUẬN:---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 30

PHẦN I: MỞ ĐẦU.
*Lời mở đầu:
Nguồn lực quan trọng nhất đối với mọi tổ chức là nhân lực, tức là những con
người sẽ cung cấp cho tổ chức tài năng, sự sáng tạo và nhiệt tình của họ. Một doanh


nghiệp hay một tổ chức dù có nguồn tài chính dồi dào, tài nguyên phong phú với hệ
thống máy móc hiện đại, kèm theo các công nghệ tiên tiến nhất, cũng trở nên vơ ích nếu
như khơng biết quản trị con người. Chính cung cách quản trị này tạo ra bộ mặt văn hóa
của tổ chức, tạo ra bầu khơng khí vui tươi, phấn khởi, căng thẳng hay u ám. Nguồn lực
con người trong mỗi doanh nghiệp là một tài ngun “dễ mất khó tìm và lại càng khó sử
dụng cũng như duy trì phát triển”. Con người có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển
của một tổ chức nếu tổ chức đó khơng biết khai thác và sử dụng có hiệu quả. Chúng ta
khơng phủ nhận vai trị quan trọng của quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị chiến
lược, kế toán quản trị… Nhưng rõ ràng quản trị con người đóng vai trị quan trọng nhất
đối với mọi tổ chức. Bất cứ cấp quản trị nào cũng cần phải biết quản trị nhân viên của
mình. Tuy nhiên, quản trị nguồn nhân lực là một lĩnh vực khó khăn và phức tạp hơn
nhiều so với quản trị các yếu tố khác của quá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì mỗi nhân
viên đều có năng lực, trình độ, nhu cầu và bản chất khác nhau. Vì thế, người ta nói:
“Trong tất cả các nhiệm vụ của quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trung tâm và
quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản

trị con người”. Nhận thức được điều này cùng với ước muốn được tìm tịi học hỏi và góp
một phần kiến thức ít ỏi của chúng em nhằm giúp doanh nghiệp có thể ứng dụng quản trị
nguồn nhân lực vào thực tế có hiệu quả hơn, nên chúng em chọn đề tài “ Phân tích hoạt
động quản trị nhân sự tại công ty CP Bảo hiểm Phú Hưng Life”.
Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, do
đó đặc trưng nổi bật là tính cạnh tranh. Các tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng
buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con người là quyết định. Việc tìm đúng người
phù hợp để giao đúng việc, hay đúng cương vị đang là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi
hình thức tổ chức hiện nay. Để một công ty phát triển, không chỉ cần những chiến lược
kinh doanh đúng đắn mà quan trọng hơn hết chính là con người – nhân tố cốt lõi để hồn
thành mọi chiến lược đề ra. Nếu khơng có nhân tố quan trọng này thì mọi chiến lược đề
ra đều chỉ là trên giấy bút, điều cần thiết chính là sự tâm huyết, năng lực cũng như quyết
tâm của con người thực hiện những chiến lược đó. Muốn vậy, ngay từ đầu, doanh nghiệp


cần phải xây dựng cho mình một chiến lược nhân sự đúng đắn. Một trong những công ty
tiêu biểu được biết đến với khẩu hiệu: “Phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu hàng
đầu của chúng tơi” chính là Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Phú Hưng (Phú Hưng Life). Phú
Hưng Life ln được ấn tượng bởi những chính sách quản trị nhân sự đúng đắn, tự hào.
Đó là tài sản quý báu nhất và là nền tảng tạo ra mọi thành cơng của Phú Hưng Life. Để
tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Phân tích hoạt động
quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Phú Hưng Life”. Qua bài tìm hiểu
này chúng em hy vọng có thể góp phần đem đến những hiểu biết sâu hơn về Phú Hưng
Life cũng như chính sách nhân sự của cơng ty. Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến
thức còn hạn chế, bài tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất
mong được sự chỉ bảo của thầy giáo để có thể hồn thiện đề tài của mình. Chúng em xin
chân thành cảm ơn!
Kính chào cơ và các bạn, lời đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn cô đã dành thời gian
tham gia buổi báo cáo ngày hôm nay, đến với nội dung báo cáo hơm nay nhóm chúng em
gồm 6 thành viên:..... lựa chọn đề tài phân tích hoạt động quản trị nhân sự của Công ty

Cổ phần Bảo hiểm Nhân thọ Phú Hưng (Phú Hưng Life) .
Trong bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu và các doanh nghiệp hiện tại đang nổ lực vươn
mình khơng những trong thị trường trong nước mà cịn xúc tiến đẩy mạnh vị thế ở mơi
trường quốc tế. Đồng thời đó, yếu tố nhân sự là một trong những tiền đề để xây dựng đội
ngũ chiến lược có vai trị quan trọng trong việc xây dựng tên tuổi cũng như định hướng
đưa công ty lên một tầm cao mới.
Cho dù là một doanh nghiệp lớn mạnh, thì yếu tố nhân lực vẫn là một trong những yếu tố
quan trọng góp phần tạo sự thành cơng cho doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có các
nguồn lực như vốn, sản phẩm, thị phần, cơ sở hạ tầng , công nghệ tốt, nhưng nếu thiếu hệ
thống nhân sự giỏi thì không thể phát triển và lớn mạnh và đủ sức cạnh tranh với các đối
thủ khác trên thị trường.


Chính vì hiểu được tầm quan trọng này, nên hơm nay nhóm chúng em quyết định đi sâu,
phân tích hoạt động quản trị nhân sự của Công ty Phú Hưng Life- một trong những công
ty bảo hiểm đang trên đà phát triển và đạt được nhiều thành công trong thị trường bảo
hiểm tại Việt Nam.
Mục tiêu đề tài: hiểu rõ cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty Phú Hưng Life..., phân tích
thực trạng nguồn nhân lực hiện có, phân tích quy trình tuyển mộ tại cơng ty để xem xét
kết quả và chất lượng của quy trình tuyển mộ hiện tại. Tìm ra các ưu nhược điểm đồng
thời đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm góp phần xây dựng một bộ máy nhân sự chất
lượng, đạt hiệu quả cao.
Phương pháp thực hiện: bài báo cáo sử dụng phương pháp thu thập, phân tích dữ liệu do
Cơng ty Phú Hưng Life cung cấp, ngồi ra cịn sử dụng phương pháp phân tích SWOT.
* Mục tiêu cụ thể:
- Tổng quan về Công ty Phú Hưng Life.
- Thực trạng Công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty Phú Hưng Life.
- Những ưu điểm, nhược điểm, tồn tại cần khắc phục trong Công tác quản trị nguồn
nhân lực của Công ty Phú Hưng Life.
- Giải pháp khắc phục những tồn tại trong Công tác quản trị nguồn nhân lực của

Công ty Phú Hưng Life.
* Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập số liệu thứ từ công ty thông qua nhân sự đang làm việc tại công ty và các báo
cáo của công ty hoặc thông tin trên internet, website: ,...
Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê,…


* Giới thiệu về Doanh nghiệp:
Năm 2013, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Nhân thọ Phú Hưng (Phú Hưng Life) chính thức
bước vào thị trường bảo hiểm nhân thọ với sứ mệnh trở thành người bạn đồng hành đáng
tin cậy của mỗi gia đình Việt Nam.
Với 60 văn phịng kinh doanh hiện diện trên khắp cả nước cùng việc thành lập trụ sở thứ
2 tại TP.HCM vào năm 2020 đã minh chứng cho sự phát triển vượt bậc của Phú Hưng
Life. Dự kiến trong vòng 5 năm tới, con số này sẽ tăng lên gấp đôi, đảm bảo sự đồng
hành, sát cánh và hỗ trợ tốt nhất cho khách hành trên mọi vùng miền.
Với mục tiêu“Khi chúng ta đến nơi nào đó để đầu tư, khơng nên đặt mục tiêu có thể lấy
đi những gì, mà phải quan tâm chúng ta để lại được điều gì.” Phú Hưng Life đang nỗ lực
mang đến cho khách hàng trên mọi miền những dịch vụ hàng đầu, không những trong
mảng bảo hiểm nhân thọ, mà cịn có những chính sách tuyệt vời đi kèm như: Trung tâm
thương mại Crescent, Trung tâm triển lãm và hội nghị Sài Gòn(SECC), Trường học Đinh
Thiện Lý, Quỹ hỗ trợ cộng đồng Lawrence, thành lập Công ty Fortune(chi nhánh
Campuchia),...

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ.
2.1

Cơ cấu của doanh nghiệp

1. Cổ đông
2. Chủ tịch hội đồng quản trị

3. Giám đốc điều hành
Hiện tại cơng ty có tổng cộng 7 bộ phận:
Chief Distribution Officer ; CFO cum Appointed Actuary ; Operations ; IT ; Human
Resources ; Admin ; Marketing.


2.2.1 Chức năng- nhiệm vụ từng phòng ban:
2.2.1 Chief Distribution Officer: Phòng điều phối Kinh Doanh
*Vai trò: nhằm đảm bảo mục tiêu của Công Ty được đáp ứng hiệu quả với kế hoạch rõ
ràng, với sự tham gia và đóng góp đầy đủ từ những thành viên.


*Chức năng: phụ trách thúc đẩy số lượng khách hàng mới, khách hàng đã hết hợp đồng
và tăng doanh số vượt trội theo chỉ tiêu từng năm. Trực tiếp đề ra kế hoạch từng bước đạt
được mục tiêu, bên cạnh đó xây dựng chính sách thu nhập thu hút so với thị trường.
*Nhiệm vụ:
Đây là cơ quan đầu não sát cánh bên đội ngũ sales, bao gồm 3 nhóm hỗ trợ lực
lượng sales như sau:


Phân tích: hoạch định kinh doanh nhằm đạt doanh số công ty đề ra, đề xuất

các Chương trình thu nhập, chương trình thi đua và duy trì các chỉ số ở mức độ tốt nhất.


Báo cáo: Phát hành báo cáo theo dõi chỉ tiêu đội ngũ sales team đã chạy, tính tốn

kết quả chương trình thi đua.



Tính tốn thu nhập: Chịu trách nhiệm tính tốn và thanh toán thu nhập cho đội ngũ

kinh doanh
2.2.2 CFO cum Appointed Actuary: Phịng tài chính và định phí
*Vai trị: có trách nhiệm đánh giá và thiết lập ngân sách hoạt động cho doanh nghiệp.
Đồng thời vạch ra một bản kế hoạch cụ thể liên quan đến các khoản tiền cần phải chi,
cung cấp hướng dẫn cụ thể về cách chi các khoản tiền này và lịch trình hồn trả các
khoản vay.
*Chức năng:
-Lưu trữ và lập báo cáo
-Kiểm sốt tài chính
-Huy động vốn
-Lập kế hoạch
*Nhiệm vụ:
- Đây là phòng dự báo, thống kê các chính sách của cơng ty đưa ra các thơng tin về
số liệu cùng với phịng điều phối xây dựng chính sách kinh doanh cho cơng ty.
- Đánh giá, phân tích hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
- Phịng kế tốn: quản lý ngân sách, quỹ, chi tiền lương, thưởng cho nhân viên.



×