Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Triển khai mạng truy nhập TriplePlay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 78 trang )

Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
LỜI NÓI ĐẦU
Thế kỷ 21 đánh dấu sự bùng nổ mạnh mẽ lưu lượng truyền tải trên hạ tầng
mạng viễn thông. Các công nghệ truyền tải không ngừng được cải tiến cũng như thay
mới nhằm đáp ứng nhu cầu không hạn chế của người sử dụng. Triple-Play là một xu
hướng công nghệ được đẩy mạnh từ những những năm 2004-2005 sử dụng hạ tầng
công nghệ IP để truyền tải hình ảnh, âm thanh, dữ liệu trong cùng một gói dịch vụ đến
người sử dụng đầu cuối. Đặc điểm nổi bật trong Triple-Play là 3 nhân tố thoại, dữ liệu,
video được tích hợp chung trong một gói dịch vụ duy nhất, mang đến cho người sử
dụng chất lượng và sự tiện lợi cao, độ tương tác trực tuyến và khả năng tùy chỉnh cho
các giao diện, phương thức sử dụng dịch vụ một cách tối ưu theo ý thích cá nhân.
Được sự đồng ý của Học viện, bộ môn Mạng viễn thông và đặc biệt được sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Đức Thủy em đã mạnh dạn đi vào tìm hiểu các
vấn đề triển khai dịch vụ Triple-play trong mạng NGN làm đề tài cho đồ án tốt nghiệp
lớp đại học chính quy khóa 2006-2011 của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông. Đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về các dịch vụ Triple-Play thế hệ kế tiếp
Chương 2: Triển khai mạng Backbone Triple-Play
Chương 3: Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Đức Thủy và bộ
môn Mạng viễn thông đã hết sức tạo điều khiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện
đồ án. Em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo đã hết lòng dậy dỗ em trong
suốt 9 kỳ học vừa qua. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
O ……………………………………… 86
DANH MỤC HÌNH VẼ
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 1
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
AC Attachment Circuit Kênh phối hợp


ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền không
đồng bộ
BFD Bidirectional Forwarding
Detection
Sự phát hiện chuyển tiếp hai
chiều
BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng đường biên
BNG Broadband Network Gateway Cổng vào mạng băng rộng
BRAS Broadband Remote Access Server Máy chủ quản lý truy nhập từ
xa băng rộng
BSR bootstrap router Bộ định tuyến tự khởi động
CAC Call Admission Control Điều khiển nhận cuộc gọi
CCC Circuit Cross Connect Kết nối kênh chéo
CE Customer-edge Phía khách hàng
CO Central Office Tổng đài trung tâm
CPE Customer Premises Equipment Thiết bị đầu cuối khách hàng
CSPF Constrained Shortest Path First Đường bắt buộc ngắn nhất đầu
tiên
CWDM Coarse Wave Division
Multiplexing
Ghép kênh bước sóng mật độ
thưa
DA Destination Address Địa chỉ đích
DHCP Dynamic Host Configuration
Protocol
Giao thức cấu hình máy chủ
động
DRM Digital Rights Management Quản lý bản quyền nội dung số
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 2
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play

DSL Digital Subcriber Line Đường dây thuê bao số
DSLAM Digital Subscriber Line Access
Multiplexer
Bộ ghép kênh truy nhập đường
dây thuê bao số
DVB-S Digital Video Broadcasting –
Satellite
Đường dây thuê bao vệ tinh
DWDM Dense Wave Division
Multiplexing
Ghép kênh theo bước sóng mật
độ cao
FDF Fiber Distribution Frame Khung phân phối quang
FEC Forwarding Equivalence Class Lớp chuyển tiếp tương
đương
GRE Generic Routing Encapsulation Sự đóng gói định tuyến chung
HA High availability Độ khả dụng cao
HD-TV High-Definition TV Truyền hình độ nét cao
IGMP Internet Group Management
Protocol
Giao thức quản lý nhóm
Internet
IGP Interior Gateway Protocol Giao thức cổng trong
IP Internet protocol Giao thức Internet
IPTV Internet protocol television Truyền hình giao thức Internet
ISSU in-service software upgrade Dịch vụ nâng cấp phần mềm
L3VPN Layer 3 Virtual Private Networks Mạng riêng ảo lớp 3
MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
MSDP Multicast Source Discovery
Protocol

Giao thức phát hiện nguồn
multicast
MTBF Mean Time between Failures Thời gian trung bình giữa các
sai hỏng
NPVR Network Private Video Recorder Máy ghi hình mạng riêng
NVoD Near Video on Demand Truyền hình theo yêu cầu gần
OSI Open Systems Interconnection Kết nối hệ thống mở
PDU Protocol Data Units Khối giao thức dữ liệu
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 3
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
PE provider edge Phía nhà cung cấp dịch vụ
PIM Protocol-Independent Multicast Họ giao thức định tuyến
multicast
PIM-ASM PIM Any Source Multicast Họ giao thức định tuyến
multicast nguồn bất kỳ
PIM-SSM PIM Source-Specific Multicast PIM nguồn cụ thể multicast
PPP Point-to-Point Protocol Giao thức điểm điểm
PSN Packet-Switched Network Mạng chuyển mạch gói
PSTN Public Switched Telephone
Network
Mạng chuyển mạch điện thoại
công cộng
PVP Permanent Virtual Path Đường ảo cố định
PWE3 Pseudowire Emulation Edge to
Edge
Dịch vụ phỏng tạo giả đường
dây từ biên tới biên
RIP Routing Information Protocol Giao thức thông tin định tuyến
RP Rendezvous point Điểm hẹn
RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành riêng tài nguyên

RSVP-TE Resource Reservation Protocol
with Traffic Engineering
Giao thức tài nguyên dành riêng
với kỹ thuật lưu lượng
SA Source Address Địa chỉ nguồn
SBC session border controller Bộ điều khiển giới hạn phiên
SD_TV Standard Definition TV Truyền hình tiêu chuẩn
SDH Synchronous Digital Hierachy Phân cấp số đồng bộ
SDP Service Delivery Point Điểm cung cấp dịch vụ
SIP Session Initial Protocol Giao thức khởi tạo phiên
SPT Shortest Path Tree Đường đi ngắn nhất
STB Set Top Box Hộp thiết bị đầu cuối khách
hàng IPTV
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 4
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
STP Spanning Tree Protocol Giao thức ngăn chặn sự lặp
vòng
STP Spanning Tree Protocol Giao thức cây bắc cầu
TDM Timeme division multiplexing Ghép kênh theo thời gian
UA User Agent Đối tượng người dùng
UDP User Datagram Protocol Giao thức dữ liệu người dùng
Viết tắt Đầy đủ Nghĩa
VLAN virtual local area network Mạng LAN ảo
VLAN Virtual LAN Mạng LAN ảo
VoD Video on demand Truyền hình theo yêu cầu
VoIP Voice over Internet protocol Thoại qua giao thức IP
VPLS Virtual Private LAN Service Dịch vụ LAN riêng ảo
VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo
VPWS Virtual Private Wire Service Dịch vụ đường dây riêng ảo
VRF Virtual Routing and Forwarding Chuyển tiếp và định tuyến ảo

WWW World Wide Web Mạng lưới toàn cầu
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÁC DỊCH VỤ TRIPLE-PLAY THẾ
HỆ KẾ TIẾP
Chương này mô tả ngắn gọn các thành phần mạng. Phạm vi từ máy chủ video
đầu cuối tới mạng lõi MPLS và từ mạng tích hợp tới BNG. Chương này thảo luận về
một số ý tưởng cho các dịch vụ dữ liệu multiplay như là dịch vụ trò chơi trả phí hoặc
dịch vụ cung cấp nội dung.
Phần tiếp theo là dịch vụ VoIP, một dịch vụ Internet cung cấp cho khách hàng.
Thông thường, các khách hàng muốn kết nối điện thoại ngay lập tức mà không có bất
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 5
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
kỳ các dịch vụ video hoặc dịch vụ dữ liệu nào đi kèm,vì vậy ở mức phí tối thiểu một
dịch vụ VoIP độc lập cần được xác lập.
1.1. Video qua IP
Video qua IP là một khái niệm chung để chỉ hình thức truyền hình ảnh động,
chẳng hạn như video qua mạng IP. Trong phần này, trọng tâm của dịch vụ video qua
IP là các dịch vụ IPTV được phân phối qua giao thức multicast và các dịch vụ video
theo yêu cầu được phân phối qua giao thức unicast.
Đối với dịch vụ IPTV multicast, cấu trúc lớp dịch vụ cũng như kiến trúc mạng
là đối đơn giản. Các dịch vụ video unicast yêu cầu đa dạng hơn về phân lớp dịch vụ và
kiến trúc mạng. Về nguyên tắc Video unicast có thể thay thế các dịch vụ IPTV ulticast
và được gọi là IPTV unicast. Nhưng ban đầu người ta tách biệt và gọi là dịch vụ VoD
cơ sở. Những kiến trúc và các khái niệm về các loại hình dịch vụ này được mô tả
trong mục “Video on demand” ở phần kế tiếp.
1.1.1. IPTV
Trong một mạng, dịch vụ IPTV có ưu điểm là hiệu quả trong việc truyền tải
của các kênh truyền hình qua mạng gói sử dụng giao thức multicast. Multicast có thể
đạt được sự tối ưu sử dụng các kết nối giữa mạng, máy chủ cung cấp nội dung video
khách hàng bằng cách chỉ phát đi tín hiệu bản sao đơn lẻ của các kênh video trên một
luồng đa phương tiện vào trong mạng. Mạng sẽ thực hiện cơ cấu tái tạo luồng ở những

nơi cần thiết để truyền tín hiệu đó tới từng thuê bao riêng lẻ khi có yêu cầu, do vậy sẽ
tiết kiệm băng thông của mạng.
1.1.1.1. Đầu cuối video
Hình 1.1 chỉ ra một kiến trúc tham khảo đầu - cuối video đơn giản . Nguồn
các dịch vụ nội dung video được cung cấp từ đầu thu vệ tinh nhân tạo hoặc từ các
đường truyền vô tuyến hoặc hữu tuyến khác. Những luồng số đã nhận từ vệ tinh hoặc
các tiện ích truyền dẫn như đề cập ở trên sử dung phương thức broadcast video số,
chẳng hạn như chuẩn vệ tinh số (DVB-S). Những luồng này cấp cho người nhận để xử
lý giải điều chế tín hiệu DVB-S. Sau đó cấp một định dạng phù hợp cho bộ giải mã
làm việc. Sau khi nó có thể được mã hóa theo các định dạng chuẩn về âm thanh và
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 6
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
hình ảnh, nó được đóng gói dưới dạng các gói IP. Nếu kênh không được mã hóa, nó
hoạt động như tín hiệu truyền trong suốt tới bộ mã hóa IP.
Hình 1.1 Một kiến trúc đầu-cuối đơn giản cung cấp bởi vệ tinh
Thiết kế này sử dụng một địa chỉ nguồn IP đơn giản cho lưu lượng nhóm
multicast. Mỗi nhóm là được phân bố thông qua mạng sử dụng multicast thông
thường hướng đến sự tái tạo và nhóm khách hàng tham gia cần.
1.1.1.2. IPTV unicast
Đây là một dạng unicast thuần túy có tính chất làm gia tăng mạnh về yêu cầu
tài nguyên truyền tải của mạng, năng lực và hiệu suất của máy máy chủ. Với hình thức
này máy chủ phải phát một luồng trực tiếp tới khách hàng khi có yêu cầu và với tốc độ
4Mbps cho một kênh TV tiêu chuẩn SD_TV (Standard Definition TV), do vậy nhu
cầu băng thông sẽ tăng rất nhanh khi số yêu cầu truyền tăng. Tất nhiên, điều này đưa
ra tính mềm dẻo cao nhất cho nhà cung cấp dịch vụ. Điều này có thể gây ra do thói
quen xem phim hoặc xem TV của khách hàng, như là xem các quảng cáo thương mại,
xem các bô phim hoặc xem phát lại các chương trinh TV. Tuy vậy, nhà cung cấp dịch
vụ có thể gia tăng lợi nhuận từ những nhu cầu nói trên của người sử dụng. Multicast
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 7
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play

tái tạo cũng có thể là cách thức cung cấp chuẩn trong khi người dùng yêu cầu tạm
dừng, tua lại và chuyển kênh nhanh.
1.1.2. Video theo yêu cầu
Có hai mô hình phổ biến. Một là, xem các bộ phim theo lịch chiếu đã được
thiết lập sẵn. Ta không thể tạm dừng hoặc chuyển nhanh nếu các dòng phương tiện
truyền thông không có một số loại mạch hồi tiếp vòng tới máy chủ. Hệ thống này
được gọi là video theo yeu cầu gần NVoD (Near Video on Demand ). Hai là, cách tiếp
cận được ưa thích hơn là một hệ thống hoàn toàn theo yêu cầu trong đó các luồng
video được đưa tới người dùng khi được yêu cầu.
1.1.2.1. Những vấn đề thiết yếu về video theo yêu cầu
Có thể tồn tại nhiều dạng mô hình khả dụng khác nhau để thực hiện dịch vụ
này. Chúng có thể thực hiện các phương thức bảo vệ luồng trong trường hợp một
trong các máy chhủ cung cấp nội dung hoặc tuyến kết nối truyền lưu lượng bị lỗi hoặc
hỏng. Hình 1.2 chỉ ra một kiến trúc điển hình có cấu trúc tương đối phức tạp cho việc
thực hiện cơ chế bảo vệ nói trên.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 8
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
Hình 1.2 Thiết lập luồng video
Hình 1.3 chỉ ra khi một khách hàng yêu cầu lại một tệp tin dạng truyền thông
đa phương tiện tới một máy chủ khác sau có sự cố của phần tử mạng (ví dụ như máy
chủ) nào đó . Thông thường các bộ chuyển mạch hoặc bộ định tuyến ít bị tác động để
gây ra các sự cố, bởi vì nguyên nhân sự cố thường do một nhiễu tín hiệu ở giao thức
lớp 2 và lớp 3.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 9
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
Hình 1.3 STB tái yêu cầu một file từ máy chủ thứ hai
1.1.2.2. Duy trì chất lượng video với việc điều khiển sự nhận cuộc gọi
Nguyên lý của điều khiển nhận cuộc gọi CAC (Call Admission Control ) rất
giống với ở trong mạng PSTN. Một phiên ( một luồng video ) được cho phép hay từ
chối được xử lý dựa trên thuật toán CAC. Về cơ bản nó là một kết quả nhị phân. Nếu

một yêu cầu CAC bị phủ nhận nó không cho xử lý một phiên,thậm trí trong một
phương pháp suy biến.
Như một nguyên lý chung, mạng cần được thiết lập, lưu lượng video là được
ưu tiên cao và được chuyển tiếp mà không có trễ. Nếu nó không thể gửi lại một video
hoặc cuộc gọi VoIP từ đầu cuối tới đầu cuối ( ví dụ như thiếu tài nguyên mạng ) phiên
không được tiến hành. Những yêu cầu kỹ thuật CAC này thực hiện trong suốt phiên
thiết lập. Trong các thông tin khác, trước tiên một yêu cầu được thực hiện cho thấy
nếu người dùng có những thông tin đúng. Sau đó các kết nối mạng được kiểm tra về
hiệu quả tài nguyên. Chỉ sau đó luồng được đưa tới khách hàng.
Sự thực hiện đầy đủ một chức năng CAC với một mạng VoD có thể vận hành
bằng cách đưa ra chức năng của máy chủ video tác động đến một máy chủ bên ngoài.
Máy chủ có thể cấu hình kiểu mạng và có một đầu cuối tới đầu cuối, hiển thị thời gian
thực về các luồng lưu lượng VoD. Bởi vì sự tạo dòng video máy chủ là điểm tiếp xúc
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 10
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
cuối cùng đối với một STB trước khi gửi luồng video, nó tạo ra nhiều hướng giữa giao
diện của thiết bị này với phương tiện CAC.
1.1.3. Các dịch vụ video
Công nghệ đang được nói đến, một giải pháp video toàn phần là khá phức tạp.
Nhiều sản phẩm kỹ thuật cao không may bị loại bỏ bởi vị tầm nhìn và thiết bị nghèo
nàn. Phần này liệt kê một số dịch vụ có thể với một video qua mạng IP.
1.1.3.1. Dụng cụ ghi video mạng cá nhân
Một dụng cụ ghi video mạng cá nhân NPVR (Network Private Video Recorder)
cho phép người dùng chọn một chương trình , như một phần của dịch vụ IPTV để
được ghi hình bởi mạng. Sau đó nó gửi tại cùng một thời điểm người dùng chọn.
Một dịch vụ NPVR cung cấp thêm chức năng không thể với một thiết bị trong nhà mà
lại làm được tất cả ghi và lưu trữ. Một bộ ghi trong nhà có thể ghi chỉ một lần hoặc hai
kênh một lần, nhưng nếu dịch vụ là mạng trung tâm hơn nó không hạn chế về số kênh
người dùng có thể ghi ở cùng một thời điểm.
1.1.3.2. Mục đích quảng cáo

Có thể điều chỉnh quảng cáo tới nhà là một tiềm năng to lớn cho thị trường. Và
họ buộc phải trả thêm tiền cho đặc quyền này. Theo nhiều cách tương tự như vậy
phương tiện Internet trả về sự tìm kiếm liên quan tới những gì người dùng nhập câu
hỏi tìm kiếm, mục đích quảng cáo có thể đưa ra lợi nhuận dựa trên cấu hình các kênh
và thời gian họ đã xem. Để làm việc bên cạnh các dịch vụ IPTV multicast, bổ sung
các nhóm có thể được dành riêng cho mục đích quảng cáo.
1.2. Các dịch vụ dữ liệu
Các dịch vụ dữ liệu bao gồm bất cứ không chỉ là VoIP, thực tế là một cái thùng
lớn của dịch vụ. Khái niệm Triple-Play mở rộng nhiều trò chơi trong dịch vụ dữ liệu.
Phần này sẽ mô tả các dịch vụ một nhà cung cấp có thể đưa thêm vào dich vụ truy
nhập Internet cơ bản.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 11
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
1.2.1. Trò chơi trả tiền
Hình 1.4 chỉ ra một ví dụ đơn giản về một trường nhiều trò chơi. Ban đầu các
dịch vụ này là không lớn nhưng là một phần của gói dịch vụ. Sử dụng từ một đầu cuối
tới đầu cuối QoS và nguyên tắc kết cấu khung một nhà cung cấp có thể.
Một trong những dịch vụ này đó là trò chơi cao cấp.
Hình 1.4 Dịch vụ trò chơi ưu tiên
Để lôi kéo thuê bao tới một mạng của nhà cung cấp, dịch vụ trò chơi với thời
gian ping thấp hơn tới máy chủ. Cho dù có đủ sự lôi kéo nhiều thuê bao phụ thuộc vào
các nhân tố đa dạng, không chỉ là sự tiềm tàng thông qua mạng tới các máy chủ. Một
đề suất hấp dẫn hơn đối với các nhà cung cấp dịch vụ và các khách hàng là đảm bảo
lưu lượng trò chơi được xử lý với quyền ưu tiên cao khi đó là một thay đổi thực về sự
tắc nghẽn lưu lượng mạng. Biến động là một tác động xấu trong những trò chơi trực
tuyến vì nó cần nhanh,tốc độ nhất quán của tác động của người chơi tới các máy chủ.
1.2.2. Các dịch vụ walled-garden
Các dịch vụ WALLED-GARDEN đã có trên thị trường nhiều năm. CompuServ
và AOL là hai ví dụ rõ nhất về các môi trường walled-garden, trong suốt giữa những
năm 1980 và đầu những năm 1990. Nhưng khi WWW (World Wide Web ) giành được

sự phổ biến, các nhà cung cấp đã lưu trữ các trang web trên mạng CompuServ chuyển
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 12
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
trang web của họ vào Internet để có thể truy cập tới khán thính giả rộng hơn. Vì vậy
sự phổ biến của mạng giảm rõ rệt.
Một ví dụ khác về sự phổ biến walled garden vẫn tồn tại. Các máy thu phát
cầm tay nhỏ truy nhập Internet thường bắt đầu bên trong một walled garden. Các
nhà cung cấp dịch vụ gửi một cổng đến khách hàng. Sự kết hợp mới, những trang
quản lý đăng kí thông tin và các cổng e-mail là một vài ví dụ. Nếu người dùng
muốn truy nhập Internet, cước phí dữ liệu có thể cao hơn nhưng Internet vẫn xuất
hiện. Sóng vô tuyến vệ tinh Sirius và XM là walled gardens bởi vì người dùng cần
một máy thu phát cầm tay đặc biệt để nhận broadcast và một số nội dung độc
quyền tới các nhà cung cấp của họ.
Một số bài học từ walled-garden. Nếu phương pháp truy nhập là duy nhất, nếu
các người dùng cần một thiết bị đặc biệt để truy nhập nội dung, một walled-garden có
thể vẫn được phổ biến. Để truy nhập sóng vô tuyến vệ tinh, người dùng cần một bộ
nhận đặc biệt. Tuy nhiên người dùng sẵn sang mua phần cứng để thuận tiện truy nhập
song vô tuyến- một khu vực phủ sóng rộng, một tín hiệu số, không trả lại một tần số
khác khi thay đổi giữa các khu vực và nội dung. Để truy cập Internet trên một máy thu
phát cầm tay nhỏ walled garden cung cấp một hỗ trợ làm giảm số lượng trang cần điều
hướng tới các trang truy nhập chung.
Một lựa chọn khác là nếu một nhà cung cấp dịch vụ sẵn sàng trả lệ phí bản
quyền cần thiết để nội dung của nhà cung cấp có thể tổ chức lại phương tiện truyền
thông và bán nó như một tập bộ các chương trình. Một ví dụ về dịch vụ được thảo
luận thông qua tài liệu này là IPTV.
1.3. Các dịch vụ thoại
VoIP là một dịch vụ hết sức phổ biến và đã đang được phát triển bởi đường dây
viễn thông truyền thống, những sự cạnh tranh ISP và Internet dựa trên các nhà cung
cấp VoIP như là Vonage và Skype. Tình hình cạnh tranh đã đang đẩy các nhà cung cấp
truyền thống hướng tới TDM truyền thống của họ dựa trên chuyển mạch gói với chi

phí hiệu quả hơn. Các dịch vụ thêm vào có thể được đưa ra sử dụng các công cụ cung
cấp trực tuyến. Một khách hàng có thể đăng nhập tới cổng của họ cho phép đường
VoIP thứ hai vào trong nhà họ và chọn một phạm vi của hộp thư thoại và các tùy chọn
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 13
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
thống nhất tin nhắn. Một số nét dặc trưng lớn hơn sử dụng để kinh doanh có thể là đặt
hàng trực tuyến.
Phần này giải thích một vài dịch vụ VoIP cái mà các nhà cung cấp có thể đưa ra
tới khách hàng. Mặc dù các dịch vụ VoIP có thể được đưa ra qua mọi kết nối IP,mục
đích là các nhà cung cấp đường dây đưa ra các dịch vụ thoại.
1.3.1. POST truy nhập tới DSLAM
Một phương pháp đơn giản hơn để đưa ra một dịch vụ VoIP là triển khai nó
trong các giai đoạn. Các dịch vụ thoại cùng tồn tại với sự kết nối DSL được sử dụng
một bộ tách tần số tại cơ sở của khách hàng thành băng tần số thoại thấp hơn và từ
các tín hiệu DSL. Một kiến trúc VoIP không cần là IP đầu cuối tới đầu cuối. Thay
vì,một chuyển mạch thoại ở văn phòng trung tâm CO (central office ) hoặc tổng đài có
thể cung cấp sự liên kết mạng giữa POTS và báo hiệu thoại IP. Nhiều nhà cung cấp
DSLAM hợp nhất khả năng chuyển mạch thoại vào trong các sản phẩm của họ,cho
phép vòng lặp nội hạt tại CO được kết cuối trên DSLAM đối với cả dịch vụ thoại và
dịch vụ dữ liệu. Những loại bỏ này cần mở rộng các bộ tách và phần cứng bộ chuyển
đổi thoại nếu chỉ một nhà cung cấp dành riêng sử dụng cấp đồng tới khách hàng.
Về phía nhà cung cấp, bộ chuyển đổi thoại trong CO rạo ra mọi cuộc gọi số từ
khách hàng và gửi chúng xuống một trung kế VoIP tới một chuyển mạch mềm. Các
chuyển mạch mềm này thực hiện định tuyến cuộc gọi và tính cước. Một kiến trúc đầu
cuối tới đầu cuối mẫu đã được mô tả trong phần kế tiếp.
1.3.2. VoIP đầu cuối tới đầu cuối
Phần này sẽ giải thích các thành phần phức tạp trong một kiến trúc VoIP đơn
giản. Thi hành và thiết kế một mạng VoIP là sự kinh doanh phức tạp vì vậy mục đích
của phần này là cung cấp giới thiệu để làm thế nào các luồng tín hiệu và phương tiện
truyền thông lưu thông trong và ngoài mạng. Hình 1.5 chỉ ra một mạng máy chủ VoIP

được đặt bên trái tại một PoP của nhà cung cấp. Mạng máy chủ gồm một SDH nối
liền với một nhà cung cấp thoại nội hạt. Một VoIP VPN cũng sử dụng như một nối kết
riêng với nhà cung cấp VoIP khác, hoặc nội địa hoặc là quốc tế.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 14
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
Hình 1.5 Một kiến trúc mạng VoIP đơn giản đầu cuối tới đầu cuối
Trong hình 1.5, một SIP CPE có một điện thoại POTS được kết nối. SIP CPE
hiện tại một POTS giao diện với điện thoại và tại một thời điểm đăng kí với bộ chuyển
đổi mềm. Sau khi CPE được đăng kí với bộ chuyển đổi mềm, theo cách thông thường
sử dụng một tên người dùng đặc biệt và từ khóa như là một định danh.
Ngay khi SIP đại diện người dùng UA ( user agent )-SIP CPE trong trường hợp
này đã được đăng kí với bộ chuyển đổi thoại, nó có thể sắp đặt các cuộc gọi và
nhận các cuộc gọi từ mạng. Trong hình 1.5,CPE tạo một cuộc gọi quốc tế qua kết
nối VoIP ngoài. Các tín hiệu đối tượng người dùng nó định gọi tới bộ chuyển mạch
mềm, thiết lập một phiên báo hiệu với bộ chuyển đổi thoại của nhà cung cấp quốc
tế. Nếu cuộc gọi được tiến hành, UA gửi trực tiếp phiên truyền thông (phần thoại
của cuộc gọi) tới bộ chuyển đổi mềm hoặc bộ điều khiển phiên biên giới SBC
(Session Border Controller). Phiên truyền thông này được miêu tả bằng các đường
nét đứt,lưu thông tới bộ chuyển đổi /SBC và sau đó qua cổng VoIP, chỉ ra ở phần
trên cùng của biểu đồ. Thêm một vài sự phức tạp,với mục đích minh họa,nhà cung
cấp quốc tế yêu cầu rằng các cuộc gọi được nhận ở một tốc độ bit thấp hơn mã hóa
G.711 mà nhà cung cấp sử dụng bên trong. Trong trường hợp này mã hóa là G.729,
vì vậy cổng truyền thông cần tới mã truyền cuộc gọi trước khi gửi nó tới bộ chuyển
đổi thoại của nhà cung cấp VoIP quốc tế.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 15
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
CHƯƠNG 2. TRIỂN KHAI MẠNG BACKBONE TRIPLE-PLAY
Phần đầu tiên của chương giới thiệu nhái niệm về mạng lõi MPLS
(Multiprotocol Label Switching ). MPLS là một công nghệ sử dụng trong nhà cung
cấp các mạng xương sống cho phép nhiều giao thức qua một sự hội tụ các bộ phận

định tuyến. Mục đích phần này nhằm mô tả các ứng dụng thực tế về các kiến trúc
phụ, các giao thức và các công nghệ định tuyến.
Phần thứ 2 mô tả các giao thức truyền thông tin quảng bá (multicast) trong
mạng lõi cho mục đích phân phối lưu lượng IPTV trên hạ tầng mạng, trong đó mô tả
cách thức hoạt động của giao thức PIM (Protocol-Independent Multicast ). Mục này
cũng đưa ra một cách nhìn về tương lai phát triển truyền tải IPTV sử dụng các dịch vụ
LAN riêng ảo VPLS (Virtual Private LAN Service ).
Phần 3 mô tả cách thức vận hành MPLS trên BNG. Các cổng mạng băng rộng
BNG (Broadband Network Gateways) được phát triển trên nền là các BRAS hiện tại
và các bộ định tuyến đa năng, chúng có thể tham gia như là các phần tử của mạng
MPLS lõi đóng vai tròi các bộ định tuyến biên PE (provider edge ). Mặc dù ở các
mạng của nhà cung cấp chạy MPLS, các BNG thường đặt vào vị trí bên ngoài miền
xác định MPLS, tạo ra một định tuyến 2 tầng theo cấu trúc báo hiệu.
Phần cuối của chương là các vấn đề chung về thiết kế mạng lõi với tiêu chí đạt
được độ khả dụng cao. Nội dung phần này mô tả phương án triển ứng dụng và thực
hiện các giao thức trong mạng lõi sao cho ảnh hưởng của phần cứng của router và
phần mềm được giảm thiểu khi có sự cố hỏng hóc. Các bước lập kế hoạch bao gồm
những điểm chính như là giao thức RSVP, chuyển mạch nhãn LSP (Label Switched
Path ) và BFD (Bidirectional Forwarding Detection ) dùng để phát hiện chuyển tiếp
hai chiều nhằm nhanh chóng phát hiện, cô lập và tìm đường thay thế khi có sự cố về
tuyến truyền tải.
2.1. Mạng Backbone MPLS
Các mạng lõi (Backbone) là cơ sở hạ tầng mạng truyền tải cần có hiệu năng
làm việc cao, tốc độ chuyển tiếp nhanh giữa các router. Một mạng lõi kiến trúc đơn
giản nhất cần thực hiện được mục tiêu đạt được độ tin cậy cao về chuyển tiếp gói. Sự
phức tạp nằm trên các mạng biên bởi vì đây là nơi xuất phát lưu lượng các loại hình
dịch vụ do người sử dụng tạo ra: các nguyên tắc,các bộ hạn chế tốc độ, các kênh logic
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 16
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
và địa chỉ được gán ngẫu nhiên tại mạng biên. Giữ một sự phân tách rõ ràng giữa phức

tạp của mạng biên và mạng lõi đơn giản là chìa khía đối với độ tin cậy và mở rộng
mạng.
Hình 2.1 chỉ ra một mạng MPLS của các PE cung cấp các dịch vụ lớp 2 và lớp
3 tới 2 khách hàng qua 4 vị trí riêng biệt. Tất cả những dịch vụ này chia sẻ một mạng
lõi hội tụ thông thường. Các dịch vụ được tạo ra trên các router PE và các router ở
chính giữa ( P routers ) làm cơ sở chuyển tiếp gói:chuyển đổi các gói MPLS từ một
giao diện tới một giao diện khác. Các router P này không liên quan tới dữ liệu truyền
bên trong tải trọng của gói.
Hình 2.1 Một cấu trúc liên kết tiêu biểu dịch vụ VPN lớp 3 được triển khai qua
MPLS
Một cách để đưa ra một dịch vụ Internet trên một mạng của nhà cung cấp dịch
vụ là sử dụng một MPLS VPN lớp 3 (L3VPN). L3VPN kết nối một vài mạng IP bên
trong miền định tuyến riêng. Các L3VPN có thể cũng cung cấp truy nhập Internet tới
các BNG đặt trên mạng nhà cung cấp dịch vụ. Tương tự hỗ trợ cơ sở hạ tầng bên
trong dịch vụ bên trong một mạng của nhà cung cấp. Ví dụ, một dịch vụ VoIP có thể
được đưa ra trong một VPN lớp 3 tách biệt miền định tuyến từ các dịch vụ khác. Phần
này chỉ ra sự khác nhau hai dịch vụ có thể được đưa ra tới một khách hàng kinh
doanh. Các nguyên tắc sử dụng các VPN đới với sự phân tách dịch vụ có thể sau đó
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 17
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
được ứng dụng vào kiến trúc của một dịch vụ băng rộng khu dân cư sử dụng các
BNG. Cách đầu tiên để đưa ra đồng thời 2 dịch vụ này là chạy 2 VLAN tới BNG-một
dành cho VoIP và một dành cho truy nhập mạng. Trong hình 2.2 một PE bên trái được
gắn tới một router khách hàng biên CE ( Customer Edge ) bên phải. CE là một thuật
ngữ được định ngĩa đầu tiên trong RFC 2547 và là một thiết bị kết nối tới một router
biên nhà cung cấp. Một CE thường thay đổi thông tin định tuyến về VPN đối với một
PE. Trong trường hợp mà CE không làm thay đổi thông tin định tuyến sử dụng một
giao thức định tuyến động như là RIP hoặc BGP, các định tuyến tĩnh sẽ được sử dụng.
Đây là một mạng metro-Ethernet giữa hai thiết bị để cung cấp Ethernet sau kết nối
giữa DSLAM và mạng IP của nhà cung cấp. Trong hình chỉ ra một mạng Ethernet đô

thị sử dụng hai VLAN để đưa ra VoIP và Internet tới khách hàng. Mỗi VLAN được
kết nối tới VPN trên PE. Chuyển tiếp và định tuyến ảo VRF (Virtual Routing and
Forwarding) là một trường hợp định tuyến riêng trên một router PE. Khi một VRF
thuộc miền định tuyến của các VRF khác nó chia sẻ cùng mục đích định tuyến, miền
định tuyến riêng được gọi là một VPN.
Hình 2.2 Sự liên kết một VoIP và Internet tới một BNG sử dụng nhiều VLAN
Trong phần tóm tắt trong hình chỉ ra cách một CE có thể chuyển lưu lượng
giữa hai VPN, đưa ra đủ thông tin định tuyến. Phương pháp cơ học này cũng được
ứng dụng nếu CE thay thế cho một BNG tức là không quan tâm tới MPLS.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 18
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
2.1.1. Nguyên tắc chuyển tiếp
Thay vì sử dụng một VLAN trên dịch vụ,chỉ một VLAN giữa PE và CE có thể
truyền tải hai dịch vụ. Một công nghệ được gọi là nguyên tắc chuyển tiếp là thực hiện
chuyển lưu lượng trên PE và từ khách hàng vào đúng VRF.
Then chốt của nguyên tắc dựa trên chuyển tiếp là quyết định gói nào thích hợp
và do đó liên kết nó tới một dịch vụ. Với một VoIP,nếu một địa chỉ gói đã biết được
địa chỉ IP máy chủ,địa chỉ đích có thể được sử dụng để thông báo cho bộ định
tuyến nơi mà một gói sẽ được gửi đến. Hình 2.3 chỉ ra một gói ra khỏi CE với địa
chỉ đích của một máy chủ VoIP. PE sử dụng một cấu hình nguyên tắc chuyển tiếp
được gắn tới giao diện con VLAN để phù hợp với bất kỳ gói nào với một địa chỉ
đích 192.168.1.1/24 và chuyển chúng tới VoIP VRF. Điều này là cần thiết bởi bì
Internet VRF được gắn vào kênh,không có một định tuyến cho mạng VoIP. Định
tuyến mặc định trong Internet VRF không thể sử dụng bởi vì các máy chủ không
được xác định luồng lên của nhà cung cấp mạng. trong hình 2.3, SA là địa chỉ
nguồn và DA là địa chỉ đích.
Hình 2.3 Gửi lưu lượng VoIP tới một VRF khác sử dụng nguyên tắc chuyển tiếp
2.1.2. Mục đích định tuyến VRF
Mục đích định tuyến lộ ra là một cách linh động hơn để cho phép lưu lượng lưu
thông giữa các VPN. Trong một MPLS VPN lớp 3, các định tuyến thuộc về Internet

NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 19
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
VRF được đánh dấu với một cộng đồng riêng biệt và các định tuyến VoIP với các định
tuyến VoIP khác. Cho phép lưu lượng lưu thông giữa hai VPN, nguyên tắc định tuyến
có thể được sử dụng để ghép thông tin định tuyến động nhận được từ các PE khác.
Nếu một định tuyến BGP trở nên lỗi thời nó có thể nhập vào VRF chính. Ngay khi các
định tuyến trong VRF chính, chúng có thể được thông báo qua một phiên giao thức
định tuyến riêng tới CE. Điều này cũng có nghĩa chỉ riêng một VLAN được thiết lập
đa dịch vụ qua riêng một VLAN giữa CE và PE. Một quá trình giống nhau được thực
hiện để lưu lượng trở lại từ các máy chủ tới các CE. Trên PE kết nối tới các máy chủ
VoIP, khách hàng sử dụng các dịch vụ VoIP là có liên quan tới VoIP VPN.
Hình 2.4 chỉ ra một khách hàng kinh doanh kết nối tới mạng với hai dịch vụ-
Internet và VoIP.Như đã mô tả trong phần trước,một khách hàng gắn với một VRF.
Trong biểu đồ khách hàng được kết nối tới Internet VRF bởi vì nó là trường hợp định
tuyến với phần lớn tổng các định tuyến. Nguyên tắc định tuyến về phía các định tuyến
London hàng nhập VoIP, vì vậy đây là một hướng chuyển tiếp phù hợp cho phép các
máy chủ dựa trên mạng máy chủ VoIP 13.14.15.0/24.
Hình 2.4 Tiết lộ định tuyến từ VPN VoIP tới VPN Internet
Cách tiếp cận này sử dụng tiết lộ mục đích định tuyến phát triển rộng hơn trong
các mạng của nhà cung cấp rằng sử dụng các VPN để phân tách các dịch vụ.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 20
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
Tuy nhiên, với các nhà cung cấp,nhứng người đăng kí mới vào thị trường hoặc
có chút sử dụng công nghệ VPN trừ sự kết nối kinh doanh,cách tiếp cận lý tưởng là
đặt tất cả các thiết bị công cộng trong một cái thống nhất, thực thể định tuyến toàn
cầu.
2.2. Các giao thức multicast trong mạng Backbone
Phần này giải thích chiến lược thiết kế một mạng lõi có khả năng multicast, bao
gồm cả các mạng MPLS và các mạng non-MPLS. Kết hợp các giao thức hỗ trợ và các
công nghệ như là các LSP điểm tới đa điểm, VPLS cũng được giải thích. Bạn cần phải

làm quen với các khái niệm cơ bản về multicast.
2.2.1. Triển khai riêng IP multicast
Multicast vẫn trải qua các thay đổi liên tục tới các giao thức định tuyến của
nó.Multicast riêng bao gồm gửi dữ liệu quang một mạng như là các gói IP thuần túy
qua một số loại kênh (như là sự đóng gói định tuyến chung GRE-Generic Routing
Encapsulation hoặc giao thức liên mạng lớp 2 L2TP (Layer 2 Tunneling Protocol )
hoặc qua phần trên cùng của một mạng MPLS. Tất cả các bộ định tuyến phức tạp với
dữ liệu chuyển tiếp multicast cũng tham gia vào miền định tuyến multicast và trực tiếp
ảnh hưởng lưu thông multicast qua mạng. PIM là giao thức trong mạng lõi để phân
phối thông tin định tuyến. Hình 2.5 chỉ ra mô hình chuẩn của một mạng PIM-ASM
(PIM Any Source Multicast) với một điểm phun vào nội dung-New York, một RP,
Chicago-và lợi ích của máy thu BNG. Điểm phun vào nội dung trước tiên gửi một
nhóm tới RP. RP cũng là các bộ định tuyến hướng tới tất cả các bộ định tuyến bước
nhảy cuối cùng (trong trường hợp này là BNG) gửi PIM của chúng vào tin nhắn. BNG
gắn với Los Angeles gửi một PIM tham gia vào Chicago,yêu cầu nhóm 232.1.1.1.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 21
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
Hình 2.5 PIM bất kỳ multicast nguồn nào-giai đoạn 1
Hình 2.6 chỉ ra giai đoạn thứ 2 của RP đưa nhóm xuống “cây” thông qua Los
Angeles tới BNG.
Hình 2.6 PIM bất kỳ multicast nguồn nào-giai đoạn 2
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 22
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
2.2.1.1. PIM-ASM
PIM-ASM đã là cách phổ biến nhất để triển khai một mạng multicast. Điều này
có nghĩa là bất kỳ thiết bị nào quan tâm tới tiếp nhận một nhóm có thể cũng truyền các
chuỗi dữ liệu đối với cùng nhóm tới mạng. Trường hợp này không dành cho IPTV, nơi
mà chỉ riêng một nguồn cần gửi các kênh hợp thành nhóm. Các nguồn hoạt động
multicast đối với riêng một nhóm làm hỏng luồng video đối với tất cả người dùng.
Các bộ lọc có thể đặt tại các biên IP của một mạng PIM-ASM để giữ lại bất cứ người

dùng bất chính nào do gửi dữ liệu tới mạng và phá vỡ dịch vụ.
Trong các điều kiện về giao thức, một máy thu PIM muốn nhận một nhóm
multicast cần gửi một yêu cầu tới một bộ định tuyến trong mạng được gọi là một
điểm hẹn RP (rendezvous point). RP cung cấp một dịch vụ liên hệ gữa máy thu và
máy phát multicast. Chức năng giữ liên lạc này là cần thiết bởi vì một máy thu không
biết nhóm địa chỉ nguồn IP trừ khi nó có nhận được gói tin trước luồng dữ liệu. RP gửi
các gói tin IP đối với nhóm quan tâm đến máy thu. Sau đó BNG nhận chúng nó biết
được địa chỉ nguồn của luồng dữ liệu dựa trên thông tin trong tiêu đề IP. Bước tiếp
theo nó gửi một PIM tham gia trực tiếp về phía nguồn. Một hướng đi được thiết lập
giữa nguồn và máy thu,được gọi là một cây đường truyền ngắn nhất SPT (Shortest
Path Tree). Tại sao phải gửi một PIM tham gia vào nguồn? Nếu RP không ở trên
đường ngắn nhất giữa nguồn và máy thu và ham gia vào không gửi tới nguồn, lưu
lượng sẽ chạy liên tục xuyên qua mạng qua RP. Điều này sẽ không có hiệu quả và sẽ
có nghĩa là RP cần điề khiển lưu lượng dữ liệu nhiều hơn. Có thể là hàng trăm Mbps,
rất hạn chế như lưu lượng theo đường vòng.
Các bước để một mạng PIM-ASM chuyển giao một nhóm multicast:
1. Bộ định tuyến nguồn multicast đó được kết nối tới nguồn (gọi là bộ định tuyến chỉ
định DR -designated router) đăng kí nhóm với RP. RP tạo một STP sau DR. Các gói
multicast được chuyển tiếp xuống SPT tới RP.
2. Bộ định tuyến bước nhảy cuối cùng gửi một PIM tham gia vào nhóm hướng tới RP.
Điều này tạo ra một RPT ngược dòng tới RP.
3. RP chuyển giao nhóm tới bộ định tuyến bước nhảy cuối cùng được quan tâm xuống
RPT.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 23
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
4. Máy thu được quan tâm gửi một yêu cầu tham gia vào nhóm hướng tới địa chỉ nguồn
của các luồng gói. Điều này tạo ra một SPT sau tới DR từ bộ định tuyến bước nhảy
cuối cùng.
5. Khi máy thu nhận được nhóm từ nguồn DR (cùng với SPT) nó gửi một lược bớt
hướng tới RP vì vậy nó làm không nhận được liên tục 2 bản sao của cùng một nhóm.

RPT đã lược bớt lại điểm mà tại đó xuất hiện nhánh cuối cùng. Một nhánh là điểm mà
SPT và RPT không sở hữu cùng đường nữa.
Hình 2.7 chỉ ra một hệ thống chạy các RP multicast với MSDP tương đương.
Lối vào DP gửi một thông tin đăng kí tới địa chỉ RP, đó là 192.168.99.1. Điều này đã
được cấu hình như vòng trở lại 1 trên cả các bộ định tuyến. Bởi vì 2 RP có địa chỉ này
trong mạng,lối vào DR gửi đăng kí với chi phí IGP thấp nhất. RP đó nhận được đăng
kí gửi MSDP nguồn thông tin tích cực tới các RP khác. Các máy thu gửi một thông
báo tới bất kỳ các RP nào, các RP có đủ tất cả các trạng thái gửi một thông báo tham
gia về phía nguồn và nhóm logic về phía máy thu. 5s trong hình ảnh là giao diện IGP
theo các hệ mét,được thêm vào mỗi bước nhảy nhằm thông báo định tuyến nhận được.
Hình 2.7 Anycast RP với MSDP ngang hàng
2.2.1.2. Sự khởi động miền ASM với BSR
Bộ định tuyến tự khởi động BSR (bootstrap router) sử dụng để phân phối địa
chỉ IP về các RP quanh hệ thống. Cấu hình tĩnh các địa chỉ RP trên mỗi bộ định tuyến
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 24
Triển khai mạng truy nhập Triple-Play
PIM, giao thưc BSR có thể phân phối thông tin một cách tự động thông qua miền PIM
khi miền là được khởi tạo trước (hoặc khi BSR đi xuống). Trước tiên bộ định tuyến
PIM chạy giao thức BSR đã được cấu hình với giá trị ưu tiên. Nó sau đó trở thành một
BSR ứng cử C-BSR (candidate BSR). Nếu muốn trở thành một RP đối với một nhóm
hoặc nhóm rộng, điều này cũng được cấu hình với một quyền ưu tiên. Bộ định tuyến
với BSR ưu tiên cao nhất trở thành BSR sau đó phân xử giữa các C-RP để quyết định
RP nào chịu trách nhiệm để đưa ra một nhóm hoặc một nhóm rộng. Trong trường hợp
quyền ưu tiên ngang nhau bộ định tuyến với các địa chỉ IP cao nhất có được vị trí đặc
biệt của sự tranh chấp.
2.2.1.3. Sử dụng PIM nguồn multicast đặc thù
Nhớ lại rằng với PIM-ASM khi một liên quan tới máy thu muốn một kênh
multicast nó gửi một yêu cầu nhóm tới RP. Sau đó khách hàng nhận được dữ liệu, nó
biết được nhóm unicast địa chỉ nuồn và gửi một tham gia trở laik hướng về điểm phun
vào này (được gọi là một DR). PIM-SSM loại bỏ bước sử dụng một RP để ánh xạ giữa

nguồn phát và máy thu. Vì vậy khi máy thu muốn nhận một kênh,nó gửi một thông
báo tham gia hướng về nhóm nguồn mà không qua một RP, như đã chỉ ra trong hình
2.8. Ban đầu máy thu PIM cần biết địa chỉ nguồn unicast của luồng video. Có 2 con
đường vận chuyển thông tin này tới mạng. Một là sử dụng giao thức quản lý nhóm
Internet IGMP (Internet Group Management Protocol) phiên bản 3, nó có thể bao gồm
địa chỉ nguồn unicast cùng với nhóm multicast trong yêu cầu tham gia của nó. Lựa
chọn thứ 2 là sử dụng IGMP phiên bản 2 trong sự kết hợp với một nét đặc trưng suất
hiên trên một số BNG đó là các đáp ứng trong địa chỉ unicast dựa trên địa chỉ nhóm
multicast từ khách hàng. Cả hai lựa chọn này được giải thích trong phần “ sử dụng
IGMP với ánh xạ PIM-SSM” cuối chương này. Nếu nguồn lưu lượng truyền thông
ngừng hoạt động, cái đó cần một số con đường để hệ thống lấy lại từ trạng thái này và
lựa chọn một nguồn khác. Điều này được bao phủ trong phần “thiết kế một mạng lõi
hiệu quả cao”.
NGUYỄN NHƯ AN-D06VT2. HV BCVT Page 25

×