Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Kí Sinh Trùng.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.84 KB, 17 trang )

BÀI 14: SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
( Chonorchis sinensis- Opisthorchis viverrini- Opisthorchis felineus)
Câu 308: Sán lá nhỏ ở gan giai đoạn trưởng thành
A. Màu trắng đục
B. Màu đỏ nhạt @
C. Màu vàng nhạt
D. Màu hồng
Câu 309: Trứng sán lá nhỏ ở gan có đặc điểm
A. Hình thuẫn, màu nâu sẫm, đối diện với nắp có gai nhỏ @
B. Hình thuẫn, màu vàng nhạt, đối diện với nắp có gai nhỏ
C. Hình trịn, màu nâu sẩm, đối diện với nắp có gai nhỏ
D. Hình thuẫn, màu nâu sẩm, khơng có nắp và gai
Câu 310: Sán lá nhỏ ở gan giai đoạn trưởng thành có đặc điểm
A. Đĩa hút ở miệng @
B. Đĩa hút ở bụng
C. Đĩa hút ở miệng và bụng
D. Khơng có đĩa hút
Câu 311: Ký chủ trung gian I của sán lá nhỏ ở gan
A. Chó, mèo
B. Ốc @
C. Cá
D. Người
Câu 312: Ký chủ trung gian II của sán lá nhỏ ở gan
A. Ốc
B. Cá @
C. Người
D. Tất cả A, B và C
Câu 313: Nguồn gây nhiễm sán lá nhỏ ở gan cho người là do
A. Ăn nem chua
B. Ăn thịt bị tái
C. Ăn gói cá sống @


D. Ăn thịt heo
Câu 314: Sán lá nhỏ ở gan gây
A. Gan to, cứng, đau và vàng da @
B. Rối loạn hô hấp
C. Suy thận
D. Suy tim
Câu 315: Phương pháp dự phòng sán lá nhỏ ở gan
A. Tránh ăn gỏi cá sống
B. Quản lý phân tốt, khơng phóng uế bừa bãi


C. Diệt ốc trung gian truyền bệnh
D. Tất cả A, B và C @
Câu 316: Sán lá nhỏ ở gan được phát hiện đầu tiên ở
A. Việt Nam
B. Trung Quốc @
C. Mỹ
D. Úc
BÀI 14: SÁN LÁ PHỔI
(Paragonimus westermani- Paragonimus pulmonalis- Paragonimus kellicottiParagonimus
heterotremus)
Câu 317: Hình dạng sán lá phổi ở giai đoạn trưởng thành
A. Hình chiếc lá
B. Hình hạt cà phê @
C. Hình Quả lê
D. Hình bầu dục
Câu 318: Sán lá phổi thường ký sinh ở
A. Chó, mèo @
B. Trâu, bị
C. Heo

D. Cả B và C
Câu 319: Sán lá phổi đẻ trứng ở
A. Ngồi hậu mơn
B. Ruột già
C. Phổi @
D. Tá tràng
Câu 320: Sán lá phổi có mấy ký chủ trung gian
A. 1
B. 2 @
C. 3
D. 4
Câu 321: Nguồn nhiễm Sán lá phổi cho người
A. Ăn rau sống
B. Ăn tôm cua @
C. Ăn thịt bò
D. Tất cả A, B và C
Câu 322: Người bị nhiễm sán lá phổi có biểu hiện giống
A. Bệnh lao @
B. Bệnh phong
C. Bệnh sốt ban


D. Bệnh gan
Câu 323: Xét nghiệm tìm trứng sán lá phổi trong
A. Đàm
B. Phân
C. Máu
D. Cả A và B @
BÀI 15: SÁN DẢI CHÓ
(Dipylidium canium)

Câu 355: Đặc điểm đầu sán dải chó
A. Hình cầu, 4 đĩa hút
B. Hình trái lê, 2 đĩa hút
C. Hình cầu, 2 đĩa hút, khơng có chủy và móc
D. 4 đĩa hút hình chén, có chủy và móc
Câu 356: Chiều dài của sán dải chó trưởng thành
A. Từ 1- 4m
B. Từ 5- 8m
C. Từ 15- 70cm @
D. Từ 10- 12m
Câu 357: Trứng sán dải chó có đặc điểm
A. Hình cầu, trắng đục
B. Khơng có phơi, màu vàng
C. Hình trịn, dính chum 15 – 25 trứng chứa phôi sán bên trong @
D. Câu A và B
Câu 358: Ký chủ vĩnh viễn của sán dải chó là
A. Chó
B. Mèo
C. Các thú ăn thịt
D. Tất cả A, B và C @
Câu 359: Ký chủ ngẫu nhiên của sán dải chó là
A. Người @
B. Heo
C. Trâu, bị
D. Cả A và B
BÀI 20: BỆNH VI NẤM NGOÀI DA
( Dermatophytoses)
Câu 474: Các vi nấm ngoài da đề kháng với kháng sinh
A. Penicillin
B. Streptomycin

C. Chloramphenocol


D. Tất cả A, B và C @
Câu 475: Các vi nấm ngoài da nhạy cảm với
A. Griseofulvin @
B. Gentamycin
C. Neomycin
D. Tất cả A, B và C
Câu 476: Các vi nấm ngồi da có đặc điểm
A. Có dạng sợi tơ
B. Có vách ngăn
C. Sinh bào tử đính nhỏ và bào tử đính lớn
D. Tất cả A, B và C @
Câu 477: Các giống vi nấm ngoài da thường ký sinh
A. Da
B. Tóc, lơng
C. Móng
D. Tất cả A, B và C@
Câu 478: Vi nấm ngồi da có mặt ở
A. Khắp thế giới @
B. Châu Phi
C. Châu Á
D. Đông Nam Á
Câu 479: Bệnh vi nấm ngồi da có thể lây lan
A. Từ người sang người
B. Từ thú sang người
C. Từ đất sang người
D. Tất cả A, B và C @
Câu 480: Bệnh nấm đầu màng xanh, do vi nấm gây bệnh

A. Microsporum canis
B. Microsporum ferrugineum
C. Microsporum audouinii
D. Tất cả A, B và C @
Câu 481: Bệnh nấm đầu mưng mũ, do vi nấm gây bệnh
A. Trichophyton mentagrophytes
B. Microsporum canis
C. T. tonsurans
D. Cả A và B @
Câu 482: Bệnh nấm đầu chấm đen, do vi nấm gây bệnh
A. T. tonsurans
B. T. violaceum


C. M. canis
D. Cả A và B @
Câu 483: Bệnh nấm đầu lõm chén, do vi nấm gây bệnh
A. T. schoenleinii @
B. T. tonsurans
C. T. violaceum
D. Tất cả A, B và C
Câu 484: Bệnh hắc lào, do vi nấm gây bệnh
A. T. rubrum
B. Microsporum sp
C. E.floccosum
D. Tất cả A, B và C @
Câu 485: Bệnh vẩy rồng, do vi nấm gây bệnh
A. T. concentrium @
B. T. rubrum
C. T. tonsurans

D. Cả A và B
Câu 486: Khi chân có biểu hiện: kẻ chân tróc vẩy trắng, để lộ da non màu đỏ bên
dưới. Đôi khi kẽ
nứt da, nhiễm khuẩn gây đau đớn là do vi nấm
A. T. rubrum @
B. E.floccosum
C. T. verrucosum
D. Tất cả A, B và C
Câu 487:Hai bên bẹn có 2 màng da đỏ hồng, ngứa, đối xứng bờ viêm, có bóng
nước, lan rộng ra hai
bên đùi là do vi nấm
A. T. rubrum
B. T. verrucosum
C. Epidermophyton floccosum @
D. Cả A và B
Câu 488: Hai màng ở bẹn không đối xứng, ngứa, làm một cách chậm chạp ra mơng
hoặc lên thân
mình là do vi nấm
A. T. rubrum
B. T. mentagrophytes var. interdigitale
C. T. verrucosum
D. Cả A và B @
Câu 489: Bệnh nấm má, thường vết thương ở một bên (phải hay trái), đôi khi ở
cằm là do vi nấm


A. T. mentagrophytes ở chó, mèo
B. M. canis ở chó, mèo
C. T. verrucosum sp
D. Cả A và B @

Câu 490: Bệnh nấm móng là do vi nấm
A. Trichophyton sp
B. Epidemophyton sp
C. Microsporum sp
D. Cả A và B @
Câu 491: Khi quan sát trực tiếp vi nấm ngoài da người ta thường lấy mẫu bệnh
phẩm làm phết ướt
với dung dịch
A. KOH 10%
B. KOH 20% @
C. NaOH 10%
D. NaOH 20%
Câu 492: Đối với vi nấm ngoài da, bệnh phẩm được cấy trên mơi trường
Sabouraud có
chloramphenicol (0.05g/l) và cycloheximid (0.05g/l), ủ ở 25- 280C, Vi nấm sẽ
mọc thành khúm
sau:
A. Nhanh: 7- 10 ngày, chậm 30- 45 ngày @
B. Nhanh: 1- 2 ngày, chậm 30- 45 ngày
C. Nhanh: 7- 10 ngày, chậm 20- 30 ngày
D. Nhanh: 1- 2 ngày, chậm 20- 30 ngày
Câu 493: Khi một em bé bị rụng tóc, quan sát dưới kính hiển vi thấy bào tử trịn,
đường kính 34µm, nằm trong sợi tóc,ta kết luận em bé bị bệnh.
A. Nấm đầu mảng xanh
B. Nấm đầu mưng mủ
C. Nấm đầu chấm đen @
D. Nấm đầu lõm chén
Câu 494: Hệ thống phân loại vi nấm ngoài da của C. W. Emmons dựa trên đặc
điểm của
A. Sợi tơ nấm xoắn

B. Thể cục
C. Bào tử đính nhỏ
D. Bào tử đính lớn@
Câu 495: Theo C. W. Emmons , khi bào tử đính lớn có hình con thoi, vách tế bào
dầy, bề mặt vách


tế bào xù xì, có gai, bào tử dính từng cái vào sợi tơ nấm thì vi nấm ngồi da này sẽ

A. Trichophyton sp.
B. Microsporum sp. @
C. Epidemophyton sp.
D. Fusarium sp.
Câu 496: Khi một em bé bị rụng tóc, quan sát sợi tóc dưới kính hiển vi thấy bào tử
trịn, đường kính
2µm, nằm thành một bao chặt chẽ và đều đặn quanh sợi tóc,ta kết luận em bé bị
bệnh.
A. Chốc đầu màng xám @
B. Chốc đầu mưng mủ
C. Chốc đầu chấm đen
D. Chốc đầu lõm chén
Câu 497: Bệnh chốc đầu Microsporum audouinii lan truyền từ một bé gái sang
người mẹ do
A. Chải chung lược
B. Lau chung khăn mặt
C. Ăn cơm chung
D. Cả A và B @
Câu 498: Nhịp trị liệu là phương pháp mới nhất để chữa bệnh
A. Hắc lào
B. Nấm móng @

C. Chốc đầu
D. Vẩy rồng
Câu 499: Đèn Wood được dùng để quan sát hiện tượng phát huỳnh quang của
A. Chốc đầu màng xám
B. Chốc đầu chấm đen
C. Chốc đầu lõm chén
D. Cả A và C @
Câu 500: Về ái tính với ký chủ người ta chia vi nấm ngồi da thành nhóm
A. Ưa người
B. Ưa thú
C. Ưa đất
D. Cả A, B và C @
Câu 501: Phương thức lây nhiễm của vi nấm Trichophyton tonsurans ký sinh ở tóc
là do
A. Đội nón của người khác @
B. Chơi với chó mèo
C. Làm vườn, ít tắm rửa


D. Tất cả A, B và C
Câu 502: Phương thức lây nhiễm của vi nấm Trichophyton tonsurans ký sinh ở bẹn
là do
A. Đội nón của người khác
B. Mặc quần tắm của bạn @
C. Làm vườn, ít tắm rửa
D. Tất cả A, B và C
Câu 503: Phương thức lây nhiễm của vi nấm Trichophyton tonsurans ký sinh ở da
là do
A. Đội nón của người khác
B. Chơi với chó mèo

C. Làm vườn, ít tắm rửa @
D. Tất cả A, B và C
BÀI 21: BỆNH VI NẤM CRYPTOCOCCUS (Cruptococcosis)
Câu 504: Đặc điểm vi nấm Cryptococcus neoformans có đặc điểm
A. Là loại nấm đám giống hạt men
B. Có nang
C. Là loại nấm có dạng sợi tơ
D. Cả A và B @
Câu 505: Biểu hiện lâm sàng của vi nấmCryptococcus neoformans var. gattii
A. Gây bướu ở phổi và/hoặc ở não @
B. Gây bướu ở cổ
C. Gây ung thư tử cung
D. Tất cả A, B và C
Câu 506: Vi nấm Cryptococcus neoformans var. neoformans chủ yếu xâm nhập
A. Người suy giảm miễn dịch @
B. Người bị bệnh phổi
C. Người suy dinh dưỡng
D. Tất cả A, B và C
Câu 507: Trong chẩn đốn huyết thanh học tìm vi nấm Cryptococcus người ta
thường tìm kháng
nguyên
A. Polysaccharide
B. Mucopolysaccharide @
C. Saccharide
D. Tất cả A, B và C
Câu 508: Để tìm thấy nang của Cryptococcus thì người ta lấy dịch ngoại tiết và
dịch cơ thể nhuộm
với
A. Giemsa



B. Mực tàu @
C. Nước muối sinh lý
D. Tất cả A, B và C
Câu 509: Trong quá trình phát tán vi nấm Cryptococcus có ái tính với
A. Hệ tiêu hóa
B. Hệ thần tuần hoàn
C. Hệ thần kinh trung ương @
D. Hệ bài tiết
Câu 510: Vi nấm Cryptococcus thường gây bệnh
A. Bệnh nguyên phát ở phổi
B. Bệnh hở hệ thần kinh trung ương
C. Thể bệnh ở ngoài da
D. Tất cả A, B và C @
Câu 511: Loài vi nấm Cryptococcus gây bệnh chính là
A. C.neoformans @
B. C. albidus
C. laurentii
D. Cả B và C
Câu 512: Các thể bệnh thứ phát khác do vi nấm Cryptococcus gây ra
A. Bệnh Cryptococcus ở xương
B. Bệnh Cryptococcus ở nhân
C. Bệnh Cryptococcus ở gan
D. Cả A và B @
Câu 513: Đặc điểm sau đây khơng có ở Cryptococcus neoformans
A. Có bao mucopolysaccharide
B. Nhuộm mực tàu là phương pháp chẩn đoán nhanh nhất
C. Mọc tốt ở 37C hơn nhiệt độ phịng thí nghiệm @
D. Nhuộm mucicarmin là phương pháp đặc hiệu khi vi nấm ở mô
BÀI 19: BỆNH DO MALASSEZIA

(Malassezia Infections)
Câu 440: Lang ben là do vi nấm
A. Pityrosporum orbiculare (Malassezia furfur) @
B. Tinea nigra palmaris
C. Aspergiluss sp
D. Candida albicans
Câu 441: Pityrosporum prbiculare (Malassezia furfur) là vi nấm ưa
A. Ưa chất béo
B. Ưa keratin
C. Ưa máu
D. Cả A và B @


Câu 442: Pityrosporum prbiculare (Malassezia furfur) là vi nấm gây bệnh
A. Lang ben, viêm nang lông
B. Viêm da tang bả nhờn
C. Nhiễm khuẩn huyết
D. Tất cả A, B và C @
Câu 443: Cạo vẩy da lang ben làm phết ướt với dung dịch KOH 20%, quan sát với
kính hiển vi sẽ
thấy
A. Sợi tơ nấm
B. Tế bào hạt men
C. Bào tử nấm
D. Cả A và B@
Câu 444: Người bị nhiễm Pityrosporum prbiculare (Malassezia furfur) da có nấm
màu trắng là do
A. Vi nấm phát triển có dạng màu trắng
B. Vi nấm đang tăng sinh
C. Vi nấm ngăn sự hấp thu tia cực tím trong ánh sáng mặt trời @

D. Vi nấm sản xuất ra chất màu trắng
Câu 445: Trên một mẫu da đã ngấm KOH 20%, ta quan sát thấy giữa những tế bào
biểu bì có các
sợi tơ nấm ngắn và cong, các tế bào hạt men hình trịn dính với nhau thành từng
cụm. Bệnh nhân
này bị
A. Bệnh vi nấm Candida
B. Bệnh vi nấm Aspergillus
C. Bệnh do Pityrosporum prbiculare (Malassezia furfur) @
D. Bệnh vi nấm Histoplasma
Câu 446: Đặc điểm sau đây không gặp trong bệnh lang ben
A. Vi nấm gây bệnh ưa chất béo
B. Vi nấm gây bệnh ưa kêratin
C. Hay đổ mồ hôi là yếu tố thuận lợi cho bệnh
D. Các màng da bệnh thường sung tấy lên@
Câu 447: Những yếu tố thuận lợi cho bệnh lang ben
A. Đổ mồ hôi
B. Thoa các kem có chất béo lên da
C. Tăng cortisone trong máu
D. Tất cả A, B và C @
Câu 448: Bệnh lang ben thường lây
A. Từ người này sang người khác
B. Gián tiếp qua khăn lau, quần áo


C. Côn trùng truyền bệnh
D. Cả A và B @
Câu 449: Sợi tơ nấm của Pityrosporum prbiculare (Malassezia furfur) có đặc điểm
A. Ngắn và cong
B. Phân nhánh hình chữ S, V hay Y

C. Dài và cong, phân nhánh hình chữ Y
D. Ngắn và cong, phân nhánh hình chữ S, V hay Y@
BÀI 21: BỆNH VI NẤM CANDIDA
(Candidoses)
Câu 514: Ở người bình thường khỏe mạnh, người ta tìm thấy vi nấm Candida sp
A. Trong miệng 30%; trong ruột 38%
B. Trong âm đạo 39%; trong phế quản 17%
C. Ở các nếp xếp của da quanh hậu môn 46%
D. Tất cả A, B và C @
Câu 515: Các yếu tố sinh lý thuận lợi cho Candida sp phát triển ở người phụ nữ có
thai
A. Sự tang hormones đưa đến sự biến đổi sinh thái ở âm đạo
B. Sự suy giảm miễn dịch
C. Sự tăng cân
D. Cả A và B @
Câu 516: Các yếu tố bệnh lý thuận lợi cho Candida sp phát triển
A. Tiểu đường
B. Phát phì
C. Suy dinh dưỡng
D. Tất cả A, B và C @
Câu 517: Các yếu tố nghề nghiệp thuận lợi cho Candida sp phát triển
A. Bán nước uống, bán trái cây, bán cá @
B. Bán vải
C. Thầy giáo
D. Tất cả A, B và C
Câu 518: Các yếu tố thuốc men thuận lợi cho Candida sp phát triển
A. Sử dụng kháng sinh phổ rộng
B. Sử dụng Corticoides
C. Thuốc ức chế miễn dịch
D. Tất cả A, B và C @

Câu 519: Bệnh vi nấm Candida sp có thể xảy ra ở
A. Tim
B. Thận
C. Niêm mạc @
D. Ở bất kỳ cơ quan nào trong miệng


Câu 520: Các bệnh ở niêm mạc do vi nấm Candida sp gây ra
A. Đẹn (tua); viêm hậu môn và quanh hậu môn
B. Viêm thực quản; viêm ruột
C. Viêm âm đạo- âm hộ
D. Tất cả A, B và C @
Câu 521: Các bệnh ở da và cơ quan phụ cận do vi nấm Candida sp gây ra
A. Viêm da
B. Viêm da hạt
C. Viêm móng và quanh móng
D. Tất cả A, B và C @
Câu 522: Các bệnh nội tạng do vi nấm Candida sp gây ra
A. Viêm nội tâm mạc
B. Bệnh Candida đường hô hấp; bệnh Candida lan tỏa
C. Bệnh đường tiểu
D. Tất cả A, B và C @
Câu 523: Bệnh dị ứng do vi nấm Candida gây ra có biểu hiện lâm sàng
A. Dạng chàm, tổ đĩa, mề đay
B. Đỏ da
C. Có thể bị hen suyễn
D. Tất cả A, B và C @
Câu 524: Những nghề nghiệp sau đây dễ bị viêm móng và quanh móng do Candida
sp, trừ
A. Cơng nhân nhà máy đồ hộp

B. Nhân viên kế tốn các nhà hàng ăn uống @
C. Đầu bếp các nhà hàng ăn uống
D. Bán nước giải khát
Câu 525: Thử nghiệm huyết thanh dương tính với Candida albuicans có nghĩa là
A. Có đường kết tủa với thực nghiệm Ouchterlony
B. Có hiện tượng vỡ hồng cầu với thử nghiệm cố định bổ thể
C. Tế bào hạt men sinh ống mầm sau 4 giờ @
D. Tế bào huỳnh vi nấm phát huỳnh quang dưới tia cực tím
Câu 526: Vi nấm Candida albicans xâm nhập qua
A. Đường da
B. Đường tiêu hóa @
C. Cơn trùng đốt
D. Tất cả A, B và C sai
Câu 527: Loài vi nấm Candida gây bệnh đẹn là
A. C. albicans @
B. C. stellatoidea
C. C. parapsilosis


D. C. tropicalis
Câu 528: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm thực quản là
A. C. albicans @
B. C. krusei
C. C. parapsilosis
D. Tất cả A, B và C
Câu 529: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm âm đạo- âm hộ là
A. C. albicans; C. tropical
B. C. krusei
C. C. strellatoidea
D. Tất cả A, B và C @

Câu 530: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm hậu môn và qaunh hậu môn là
A. C. albicans @
B. C. krusei
C. C. tropicals
D. Tất cả A, B và C
Câu 531: Loài vi nấm Candida chủ yếu gây bệnh viêm da là
A. C. albicans
B. C. krusei
C. C. parapsilosis
D. C. strellatoidea @
Câu 532: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm nội tâm mạc là
A. C. albicans; C. guilliermondii @
B. C. krusei; C.strellatoidea
C. C. parapsilosis
D. Tất cả A, B và C
Câu 533: Loài vi nấm Candida gây bệnh viêm móng và quanh móng là
A. C. albicans @
B. C. tropical; C. guilliermondii
C. C. zeylanoides
D. Tất cả A, B và C
Câu 534: Loài vi nấm Candida gây bệnh Candida lan tỏa là
A. C. albicans
B. C. krusei
C. C. parapsilosis
D. Có thể là bất kỳ loại Candida sp. nào @
Câu 535: Loài vi nấm Candida gây bệnh dị ứng là
A. C. albicans @
B. C. zeylanoides
C. C. parapsilosis



D. Tất cả A, B và C
BÀI 21: BỆNH VI NẤM ASPERGILLUS (Aspergillosis)
Câu 552: Bệnh vi nấm Aspergillus có ở
A. Châu Á
B. Châu Phi
C. Châu Âu
D. Khắp nơi @
Câu 553: Vi nấm Aspergillus gây bệnh cho người thường là
A. A.fumigatus, A.flavus
B. A.niger, A.nidulans
C. A.terreus
D. Tất cả A, B và C @
Câu 554: Vi nấm Aspergillus thường gây bệnh
A. Dị ứng, bướu nấm, thể ở phổi, thể lan tỏa
B. Viêm giác mạc, viêm ống tai ngoài
C. Bệnh Aspergillosis ở xoang mũi, bệnhAspergillosis ở da
D. Tất cả A, B và C @
Câu 555: Vi nấm Aspergillus gây bệnh bướu nấm thường là
A. A.nidulans
B. A.amstellodami
C. A.niger
D. Cả A và B@
Câu 556: Vi nấm Aspergillus gây bệnh thể ở phổi chủ yếu là
A. A.fumigatus @
B. A.flavus
C. A.terreus
D. A.niger
Câu 557: Vi nấm Aspergillus gây bệnh thể lan tỏa thường là
A. A.fumigatus

B. A.flavus
C. Aspergillus khác
D. Tất cả A, B và C @
Câu 558: Bệnh phẩm (vi nấm Aspergillus) cấy lên môi trường Sabouraud, ủ ở
370C và nhiệt độ
phịng thí nghiệm, vi nấm sẽ mọc thành khúm sau
A. 1 tuần
B. 1 – 2 ngày
C. 3 – 4 ngày@
D. 1 – 2 tuần
Câu 559: Khi nuôi cấy 370C thì


A. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh chậm hơn Aspergillus gây bệnh @
B. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh nhanh hơn Aspergillus gây bệnh
C. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh giống Aspergillus gây bệnh
D. Aspergillus hoại sinh và Aspergillus gây bệnh không mọc
Câu 560: Khi nuối cấy ở nhiệt độ phịng thí nghiệm
A. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh chậm hơn Aspergillus gây bệnh
B. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh nhanh hơn Aspergillus gây bệnh @
C. Tốc độ mọc của Aspergillus hoại sinh giống Aspergillus gây bệnh
D. Aspergillus hoại sinh và Aspergillus gây bệnh không mọc
Câu 561: Người ta thường nhiễm vi nấm Aspergillus chủ yếu qua đường
A. Tình dục
B. Truyền máu
C. Hơ hấp @
D. Tất cả A, B và C
BÀI 18: ĐẠI CƯƠNG VI NẤM Y HỌC
Câu 422: Vi nấm là những vi sinh vật có
A. Nhân thật và vách tế bào @

B. Diệp lục tố
C. Tự quang hợp
D. Tất cả A, B và C
Câu 423: Vi nấm gây bệnh cho người và động vật có khoảng
A. 100 lồi
B. 200 lồi
C. 300 lồi
D. 400 lồi @
Câu 424: Vi nấm được chia thành mấy nhóm
A. Vi nấm hạt men
B. Vi nấm sợi tơ
C. Vi nấm hạt men và sợi tơ @
D. Vi nấm ký sinh
Câu 425: Vi nấm sinh sản theo hình thức
A. Sinh sản hữu tính
B. Sinh sản vơ tính
C. Sinh sản hữu tính và vơ tính@
D. Sinh sản lưỡng tính
Câu 426: Hiện tượng biến hình pleomorphism hay xảy ra với vi nấm
A. Aspergillus fumigatus
B. Madurella mycetomatis
C. Epidermophyton floccosum @
D. Trichophyton rubrum


Câu 427: Hiện tượng lưỡng hình (dimorphism) gặp ở các vi nấm sau, trừ
A. Sporothrix chenckii
B. Histoplasma capsulatum
C. Penicillium islandium @
D. Blastomyces dermatitidis

Câu 428: Vi nấm nào sau đây có hiện tượng nhị bộ (dimorphism)
A. Piedraia hortal
B. Sporothrix chenckii @
C. Candida albicans
D. Aspergillus fumigatus
Câu 429: Aflatoxins được sinh ra bởi
A. Penicillium islandium
B. Aspergillus fumigatus
C. Aspergillus flavus @
D. Volvaria volvacea
Câu 430: Để có rượu hoặc bánh mì, người ta đã sử dụng hoạt tính men của
A. Saccharomyces cerevisiae@
B. Aspergillus fumigatus
C. Aspergillus flavus
D. Volvaria volvacea
Câu 431: Vi nấm sinh islanditoxin là Penicillium islandium
A. Penicillium islandium @
B. Aspergillus fumigatus
C. Aspergillus flavus
D. Volvaria volvacea
Câu 432: Vi nấm sinh độc tố phalloin là Amanita phalloides
A. Saccharomyces cerevisiae
B. Aspergillus fumigatus
C. Penicillium islandium
D. Amanita phalloides @
Câu 433: Độc tố fusariogenin của vi nấm
A. Saccharomyces cerevisiae
B. Aspergillus fumigatus
C. Penicillium islandium
D. Fusarium sporotrichoides @

Câu 434: Nghiên cứu hình dạng, sinh học, sinh hóa, cội nguồn và phân loại vi nấm
là nội dung của
A. Vi nấm học tổng quát @
B. Vi nấm y học
C. Vi nấm học công nghệ


D. Vi nấm học thú y
Câu 435: Bệnh vi nấm ngoại biên do
A. Pityriasis versicolor (Lang ben)
B. Otomycosis (viêm ống tay ngoài)
C. Mycotic keratitis (viêm giác mạc)
D. Tất cả A, B và C @
Câu 436: Bệnh vi nấm ngoài da do
A. Pityriasis versicolor (Lang ben)
B. Otomycosis (viêm ống tay ngoài)
C. Trichophyton rubrum (Nấm bẹn) @
D. Tất cả A, B và C
Câu 437: Bệnh vi nấm nội tạng do Candida sp.
A. Pityriasis versicolor (Lang ben) @
B. Otomycosis (viêm ống tay ngoài)
C. Trichophyton rubrum (Nấm bẹn)
D. Tất cả A, B và C
Câu 438: Có bao nhiêu loại vi nấm gây bệnh cho người
A. 100loại @
B. 1.000loại
C. 10.000loại
D. 100.000loại
Câu 439: Vi nấm hạt men sinh sản vơ tính bằng
A. Thành lập quả thể

B. Nẩy búp @
C. Bào tử đốt
D. Tất cả A, B và C



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×