Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

PPTX đề tài KHKT: VẼ TRANH TỪ VẬT LIỆU TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢO LÂM
TRƯỜNG THCS LỘC NAM

ĐỀ TÀI
VẼ TRANH BẰNG VẬT LIỆU TỰ NHIÊN
(KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG)
TRANH GẠO

NHÓM THỰC HIỆN:
Phan Thị Nhung

Lộc Nam, tháng 11 năm 2020

MỤC LỤC


MỤC LỤC.............................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH.....................................................................................2
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................2
PHẦN A: MỞ ĐẦU..............................................................................................3
I .Lý do chọn đề tài...........................................................................................3
II. Mục đích nghiên cứu đề tài..........................................................................4
III. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................4
1. Ý nghĩa khoa học....................................................................................4
2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................4
IV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu......................................................5
1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................5
2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................5
PHẦN B. NỘI DUNG...........................................................................................6
I. Quá trình và phương pháp thực hiện...........................................................6
1. Vật liệu dùng làm tranh......................................................................6


2. Quá trình thực hiện.............................................................................7
II. Ứng dụng của tranh gạo.............................................................................7
PHẦN C. KẾT LUẬN...........................................................................................8

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Hình ảnh hạt gạo làm nghuyên liệu.........................................................5
Hình 2: Hình ảnh hạt gạo tạo màu phù hợp với tranh..........................................7
Hình 3: Hình ảnh phát họa bức tranh...................................................................8
Hình 4: Hình ảnh sắp xếp gạo lên khung..............................................................8
Hình 5: Hình ảnh kết quả nghiên cứu..................................................................10
LỜI CẢM ƠN
Thơng q trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài chúng em nhận được sự hổ
trợ, giúp đỡ động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi của rất nhiều thầy cô giáo


trong trường THCS Lộc Nam, cô Nhung, cô Thanh Huyền đã giúp đỡ chúng em hết
sức nhiệt tình, cung cấp thơng tin, tài liệu nghiên cứu. Giúp chúng em hồn thành
tốt bài nghiên cứu.
Chúng em xin cảm ơn thầy Huỳnh Thị Hồng Liên giáo viên bộ môn Tin học
trường THCS Lộc Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên chúng em
trong q trình nghiên cứu và hồn thành tốt bài nghiên cứu cũng như sản phẩm
này.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến sở Phòng Giáo dục & Đào tạo Bảo Lâm,
Ban giám hiệu Trường THCS Lộc Nam đã tạo cho chúng em một sân chơi bổ ích và
luôn tạo điều kiện thuận lợi trong mọi hoạt động tìm hiểu nghiên cứu của chúng em.
Chúng em tỏ lịng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi
người đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong thời gian nghiên cứu hoàn thành bài và
viết báo cáo này.
Xin trân trọng cảm ơn!


Lộc Nam, ngày 10 tháng 11 năm 2019
Tác giả đề tài:


CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Năm học: 2019 - 2020
Tên đề tài: VẼ TRANH TỪ VẬT LIỆU TỰ NHIÊN
PHẦN A: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Trải qua lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, cộng đồng các
dân tộc Việt Nam đã hun đúc truyền thống văn hoá tốt đẹp, làm nên sức sống
trường tồn đưa đất nước vượt qua bao thăng trầm của lịch sử, bảo vệ nền độc
lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước. Trong q trình đó,Văn minh lúa
nước là một nền văn minh cổ đại xuất hiện từ cách đây khoảng 10.000 năm tại
vùng Đông Nam Á. Nền văn minh này đã đạt đến trình độ đủ cao về các kỹ
thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển các công cụ và vật nuôi chuyên
dụng; đảm bảo sự thặng dư thực phẩm phục vụ cho một xã hội dân cư đông
đúc và thúc đẩy các yếu tố khác của một nền văn minh ra đời. Chính sự phát
triển của nền văn minh lúa nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của
những nền văn hoá đương thời như Văn hóa Hà Mỗ Độ, Văn hóa Đơng Sơn,
Văn hóa Hịa Bình.v.v. . Chúng ta đang xây dựng nền văn hoá Việt Nam
“tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” trong xu thế hội nhập và phát triển việc gì
giữ được nền văn hóa dân tộc là điều thật sự cần thiết.
Như chúng ta đã biết, Về số lượng, Việt Nam là nước xuất khẩu
gạo đứng thứ hai thế giới. Điều này rất đáng tự hào vì Việt Nam vốn là một
nước đói trong một thời, nay đã trở thành một cường quốc xuất khẩu gạo.
Nhưng chúng em cảm thấy như vậy là chưa đủ, là người công dân Việt Nam,
chúng em thật sự mong muốn rằng hình ảnh hạt gạo Việt Nam sẽ được thế
giới biết đến nhiều hơn với một hình thức hồn tồn mới.
II. Mục đích nghiên cứu đề tài.

Có thể quảng bá hình ảnh hạt gạo Việt Nam đến thế giới một cách đặc
sắc và đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.


Tuyền truyền phổ biến rộng rãi cho thế hệ con em về lịch sự phát triển
của nền Văn minh lúa nước Việt Nam qua các giai đoạn.
Góp phần đưa thay đổi cách nhìn nhận của chính con người Việt Nam
và thế giới về hạt gạo, về thứ gắn liền và nuôi dưỡng biết bao thế hệ con
người, đặc biệt là ở những nước Châu Á.
Chúng em mong muốn nét đẹp văn hóa của con người Việt Nam được
thể hiện qua những bức họa chân quê, mộc mạc, thậm chí hiện đại sẽ được
đón nhận và phát triển hơn nữa và trong đó thể hiện rõ được sắc dân tộc Việt.
III. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1. Ý nghĩa khoa học :
Từ những vật liệu tự nhiên, quen thuộc, không gây hại đến môi trường.
Tranh gạo thể hiện mọi chủ đề trong cuộc sống từ thiên nhiên cho đến kiến
trúc, từ động vật cho đến chân dung con người.từ cổ điển cho đến hiện đại,
người ta nói âm nhạc có thể miêu tả được tình u nhưng hội họa có thể khắc
họa được tình u đơi lứa, tình u thiên nhiên đất nước, u mơi trường, ..
2. Ý nghĩa thực tiễn:
Trong nhịp sống của xã hội hiện đại, khiến nhiều lúc con người chúng
ta khó tránh khỏi những căng thẳng, có đơi lúc ta cảm thấy như cơ thể khơng
cịn biết nghe lời. Thực ra đó là do cơ thể quá gắng sức chạy theo nhịp sống
gấp gáp, đầy căng thẳng mệt mỏi đã khiến sức khỏe ta giảm sút. Lúc này,
ngoài việc chăm lo cho sức khỏe, việc chăm lo cho tinh thần cũng là điều hết
sức cần thiết. Con người chúng ta lại muốn tìm đến những khung cảnh quê
hương yên bình, những đồng lúa trải dài đến tận chân trời. Nhưng không phải
ai cũng có điều kiện và thời gian làm việc đó. Thay thế vào đó là những bức
tranh làm từ hạt gạo, thứ đã quá quen thuộc đối với con người Việt Nam
chúng ta, việc ngắm nhìn chúng trong một chút khơng gian yên tĩnh phần nào

đó sẽ xưa tan đi những bộn bề trong cuộc sống.


IV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Vì khơng có điều kiện để đi sâu, tìm hiểu nghiên cứu hết những nét đặc
sắc của tất cả các loại hình nghệ thuật được thể hiện được bản sắc dân tộc
Việt. Chúng em xin được chọn “Hạt gạo” và “Tranh gạo” là đối tượng để
nghiên cứu và thực hiện sản phẩm.
2. Phương pháp thực hiện:
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu của đề tài chúng em chọn các
phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tài liệu; phương
pháp điều tra xã hội học; áp dụng thực hành.
PHẦN B: NỘI DUNG
I. Quá trình, phương pháp thực hiện.
1. Vật liệu dùng làm tranh :
- Hạt gạo.
- Khung gỗ.
- Keo sữa, Keo bóng.
2. Q trình thực hiện
Q trình vẽ tranh gạo trải qua 7 bước cơ bản sau :
Bước 1: Chọn hạt gạo – Hạt gạo được chọn làm tranh gạo phải tương đối đều
nhau, trong màu.


Bước 2: Rang gạo tạo màu – Qua trình rang phải thật đều tay để tạo được các
màu phù hợp với tranh vẽ (Trắng, vàng, nâu, đen…)

Bước 3: Phác thảo hình ảnh - Sử dụng chì phác thảo hình ảnh, những đường
nét cơ bản của tranh lên giấy nền hoặc khung gỗ.


(chèn hình ảnh phát họa hình trên giấy A4, có học sinh)
Bước 4: Sắp xếp từng hạt gạo lên khung gỗ tạo hình – Dùng nhíp gặp từng hạt
gạo lên hình đã phác thảo tạo hình.


Bước 5: Phun sơn cố định – Phun sơn để cố định tranh.

Bước 6: Phơi trong 3 ngày – Chọn địa điểm có nhiệt độ vừa phải, khơng q
nắng cũng không ẩm để phơi tranh sao cho tranh lên màu đẹp nhất.
Bước 7: Xử lý phun sơn để không bị mối mọt – Sử dụng sơn bóng phun lên
bề mặt của tranh để tăng tuổi thọ của tranh.
II. Ứng dụng của tranh gạo
Vẻ ngồi khơng nổi bật nhưng lại khiến người khác dễ tị mị.Thoạt
nhìn màu sắc của những bức tranh gạo người ta lại nghĩ đến sự cổ điển, già
nua. Thế nhưng khi được trưng bày trong không gian hợp lý lại khiến cho
người ta có cảm giác thư thái và yên bình, chúng vừa quen nhưng cũng rất lạ,
khiến người khác tị mị thích thú. Đưa hình ảnh gạo của con người Việt Nam
đến gần với thế giới hơn.
PHẦN C: KẾT LUẬN


Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc là nhiệm vu quan
trong đối với mỗi chúng ta. Nó là truyền thống quý báu mà đồng bào dân tộc
ta đã hi sinh xương máu để bào vệ. Vì thế chúng ta cần có trách nhiệm bảo vệ
và phát huy chúng thật tốt để bản sắc văn hóa dân tộc ngày một phong phú và
phát triển bền vững. Tuy nhiên với lối sống hội nhập ngày nay, văn hóa dân
tộc đang bị mai một ngày càng nhiều và có thể tụt hậu về sau.
Chính vì vậy bản thân chúng em muốn một phần nào đó quảng bá được
hình ảnh cây lúa, hạt gạo, con người Việt Nam đến với chính con người Việt

và đến với thế giới qua những bức tranh thể hiện được “tâm hồn Việt”.
Mặc dù là ý tưởng nhỏ nhưng nó là tâm huyết và nguyện vọng của
chúng em trong việc giữ gìn và phát huy tuyền thống văn hóa dân tộc qua
những bức tranh sử dụng vật liệu gần gũi nhất đối với con người Việt Nam.
Lộc Nam, ngày 10 tháng 11 năm 2019
Người thực hiện



×