Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Việt Hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.76 MB, 21 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Mục lục
Trang
Phần I: Mở đầu
2
Phần II: Nội dung
3
I. Cơ sở lý luận 3
II. Cơ sở thực tiễn. 3
1. Thuận lợi. 3
2. Khó khăn. 4
III. Những biện pháp chính. 4
1. Su tầm nguyên liệu. 4
2. Cho trẻ tiếp xúc với nguyên liệu và các tác phẩm nghệ thuật. 5
3. Tổ chức các hoạt động tạo hình với nguyên liệu tự nhiên. 6
3.1. Tổ chức hoạt động chung. 6
3.2. Tổ chức hoạt động góc. 9
3.3. Hoạt động ngoài trời. 19
4. Kết quả đạt đợc 19
Phần III: Kết luận và khuyến nghị.
21
Mở đầu
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển khả năng thẩm
mỹ cho trẻ. Đó là kĩ năng quan sát, trí tởng tợng và khả năng sáng tạo của trẻ, giúp trẻ
thể hiện đợc cảm xúc của mình về vẻ đẹp trong thế giới xung quanh. Hoạt động tạo
Vơng Thị Huyền
1
Sáng kiến kinh nghiệm
hình đóng vai trò quan trọng việc chuẩn bị những kĩ năng, kĩ xảo để trẻ thực hiện tốt
các hoạt động khác. Bởi vì thông qua hoạt động tạo hình, trẻ rèn luyện sự khéo léo của
đôi bàn tay, rèn thói quen làm việc có mục đích. Hơn nữa còn giúp trẻ hình thành lòng


yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và yêu nghệ thuật.
Hoạt động tạo hình còn là phơng tiện để trẻ thể hiện những ấn tợng, hiểu biết và ý
muốn của mình về thế giới xung quanh. Kết quả của hoạt động tạo hình phụ thuộc vào
kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích luỹ đợc trong nhiều hoạt động khác nhau. Việc
tham gia vào các hoạt động sẽ tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tởng sáng
tạo của trẻ. Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạt
động tạo hình? Theo tôi, môi trờng hoạt động thuận lợi, phơng pháp tổ chức hoạt động
tạo hình của giáo viên, và quá trình thực hiện các kĩ năng tạo hình của trẻ có ảnh hởng
không nhỏ tới khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình. Tuy nhiên hoạt
động tạo hình không thể thực hiện đợc nếu không có nguyên vật liệu tạo hình. Để hoạt
động tạo hình có hiệu quả thì việc lựa chọn và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu tạo hình
là rất quan trọng. Nguyên vật liệu càng phong phú bao nhiêu thì khả năng sáng tạo của
trẻ càng đợc phát huy bấy nhiêu. Xuất phát từ lý do này, tôi đã tìm tòi và su tầm các
nguyên vật liệu đặc biệt là những nguyên liệu hết sức gần gũi với trẻ nhằm khuyến
khích tính chủ động và khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình cho trẻ lớp
tôi. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài " Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên
trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trờng mầm non Việt Hùng".
Nội dung
I) Cơ sở lý luận:
Nguyên vật liệu tạo hình rất phong phú và đa dạng. Sự đa dạng của nguyên vật
liệu tạo hình nhằm khuyến khích tính chủ động sáng tạo của trẻ. Những hoạt động tạo
hình liên quan tới thể hiện màu sắc và biểu tợng nh tô mầu, vẽ, và nặn khuyến khích
sự tự thể hiện ở trẻ. Những hoạt động này giải toả sự căng thẳng về tinh thần và luyện
Vơng Thị Huyền
2
Sáng kiến kinh nghiệm
tập cơ tay, cơ ngón tay cho trẻ. Thông qua thao tác, động tác nhịp nhàng khi trẻ thực
hiện làm tăng sự phối hợp giữa mắt và tay. Mặt khác, để kích thích tính sáng tạo và trí
tởng tợng cho trẻ, tôi sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên. Đó là những thứ có sẵn
trong môi trờng xung quanh, dễ kiếm, không phải mua. Bằng những thứ thông thờng

và gần gũi đó trẻ có thể tạo thành những sản phẩm làm đồ dùng, đồ chơi hàng ngày và
trẻ rất hứng thú khi đợc học, đợc chơi bằng sản phẩm do chính bàn tay mình làm ra.
Qua đó cũng giáo dục trẻ yêu lao động, quý trọng công sức lao động.
II) Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay ở trờng tôi nói riêng cũng nh một số trờng mầm non trên địa bàn nói
chung, việc sử dụng các nguyên liệu đa dạng trong hoạt động tạo hình của trẻ còn rất
hạn chế. Đa số giáo viên vẫn sử dụng các nguyên liệu mua sẵn nh: giấy (giấy màu,
giấy để vẽ ); sáp màu; hồ dán; đất nặn để thực hiện các bài tạo hình trong ch ơng
trình. Giáo viên cha sáng tạo sử dụng các nguyên vật liệu su tầm trong tự nhiên nh:
các phế liệu, nguyên liệu thiên nhiên trong các hoạt động tạo hình của trẻ. Tr ớc tình
hình chung nh vậy tôi đã mày mò và mạnh dạn sử dụng các nguyên liệu tự nhiên vào
trong hoạt động tạo hình của trẻ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tôi gặp một số
khó khăn và thuận lợi nh sau:
1. Thuận lợi:
- Bản thân giáo viên ham học hỏi, tìm tòi và sáng tạo; có năng khiếu tạo hình.
- Đợc các cấp lãnh đạo quan tâm đầu t cơ sở vật chất, tạo điều kiện cho đi tham
quan, học tập ở các trờng bạn, tham gia vào các lớp học bồi dỡng chuyên môn.
- Đợc sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp cũng nh Hội cha mẹ học sinh quan tâm,
ủng hộ nhiệt tình trong mọi hoạt động của trờng lớp.
- Đa số trẻ trong lớp tôi có kĩ năng tạo hình rất tốt. Nhiều trẻ có trí tởng tợng và
khả năng sáng tạo phong phú
2.Khó khăn:
- Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo khiến trẻ gặp nhiều khó khăn trong hoạt
động tạo hình: cơ bàn tay và ngón tay còn yếu, khả năng tập trung cha cao, đặc biệt sự
khéo léo của nhiều trẻ còn hạn chế.
Vơng Thị Huyền
3
Sáng kiến kinh nghiệm
- Còn một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của con nên cha phối hợp
tốt với giáo viên và giúp con su tầm nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động tạo hình ở

lớp của trẻ.
III. Những biện pháp chính:
1) Su tầm nguyên vật liệu:
Để thực hiện hoạt động tạo hình đạt hiệu quả tôi tiến hành su tầm và tích trữ
thành kho nguyên vật liệu.
Trong cuộc sống hiện nay, các phế liệu trong sinh hoạt gia đình vô cùng phong
phú: lõi giấy vệ sinh, các hộp bánh kẹo, các túi nilon, các lon đồ hộp, báo cũ, tạp
chí Đặc biệt là ở tr ờng mầm non nông thôn nh trờng tôi thì việc su tầm các nguyên
vật liệu từ sản phẩm của nghề nông lại càng đa dạng nh: Các loại hạt ngũ cốc, rau củ
quả tơi và khô, lá cây, các loại vỏ trai, sò, hến
Tuy nhiên, khi su tầm nguyên vật liệu tôi tôi đã cân nhắc để kho nguyên vật
liệu cần đảm bảo tính an toàn (không độc, không nhọn, không có cạnh sắc ); dễ cầm
(kích cỡ phù hợp với tay trẻ); dễ bảo quản và cất giữ; dễ phục hồi hoặc sửa chữa; đặc
biệt đòi hỏi trí nhớ, sự tởng tợng và óc quan sát của trẻ và tạo cơ hội để trẻ lựa chọn,
sắp xếp nguyên vật liệu.
Để có đợc các nguyên vật liệu phong phú và đa dạng cô giáo cần tuyên truyền với
phụ huynh bằng các sản phẩm của trẻ ở góc tuyên truyền, viết thông báo về các
nguyên vật liệu cần thu gom, t vấn cho phụ huynh giúp trẻ su tầm thêm các loại
nguyên vật liệu khác nhau.
2) Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu và các tác phẩm nghệ thuật:
Để kho nguyên vật liệu của lớp không phải là một kho phế liệu, tôi đã thờng
xuyên cho trẻ tiếp xúc với các nguyên vật liệu đó. Sau khi tập hợp các nguyên vật liệu
cần thiết, tôi tiến hành phân loại chúng và cho trẻ làm quen. Tôi giúp trẻ tìm hiểu về
đặc điểm cấu tạo, hình dáng, chất liệu của chúng. Qua việc tiếp xúc với các nguyên
vật liệu tôi đã giúp trẻ hiểu đợc công dụng của nó trong hoạt động tạo hình. Trẻ biết đ-
ợc các nguyên vật liệu thật sự hữu ích và qua sự giúp đỡ của cô cùng với trí tởng tợng
Vơng Thị Huyền
4
Sáng kiến kinh nghiệm
phong phú của trẻ đã biến những phế liệu đó thành những món đồ chơi đẹp mắt phục

vụ cho hoạt động học tập và vui chơi của trẻ. Cũng qua việc cho trẻ tiếp xúc với các
nguyên vật liệu tôi đã giúp trẻ biết cách sử dụng các nguyên vật liệu một cách hợp lý
trong hoạt động tạo hình để tạo ra sản phẩm nh mong muốn đồng thời sẽ kích thích trẻ
tiếp tục su tầm nguyên vật liệu ngày càng nhiều hơn. Để thuận tiện cho trẻ, tôi đặt và
sắp xếp các vật liệu tại góc chơi nghệ thuật sao cho trẻ thấy rõ và có thể lấy đợc dễ
dàng để thực hiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích.
Song song với việc cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu tôi tạo môi trờng nghệ
thuật xung quanh trẻ nh: bày đồ chơi đẹp, sắp xếp đồ dùng một cách hợp lý và đẹp
mắt, bố trí phòng học ngộ nghĩnh Môi tr ờng nghệ thuật sẽ tạo cho trẻ cảm giác
hứng thú, sung sớng và mong muốn đợc hoạt động. Đồng thời tôi cho trẻ quan sát,
nhận xét các tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ, các sản phẩm su tầm hoặc chính các
sản phẩm của cô để trẻ thấy đợc giá trị của các nguyên vật liệu đó. Cô sẽ phân tích
cách thể hiện của tác phẩm giúp trẻ tởng tợng từ đó kích thích sự sáng tạo ở trẻ trong
những tác phẩm của trẻ sau này.
Tôi nhận thấy rằng sau khi trẻ đợc tiếp xúc với các nguyên vật liệu gần gũi quen
thuộc và đợc khám phá về chúng khiến trẻ càng hứng thú với hoạt động tạo hình hơn.
3) Tổ chức các hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu tự nhiên:
3.1. Tổ chức hoạt động chung:
Hiện nay trong các tiết học tạo hình của trẻ, giáo viên vẫn chủ yếu sử dụng giấy
màu, sáp màu, hồ dán làm nguyên vật liệu. Nhận thấy những nguyên vật liệu truyền
thống này cha phát huy tối đa khả năng sáng tạo của trẻ nên tôi mạnh dạn sử dụng
các nguyên vật liệu su tầm để cho trẻ hoạt động. Kết quả là trẻ rất say mê và hứng thú.
Chẳng hạn ở một số tiết học nh sau:
Vơng Thị Huyền
5
Sáng kiến kinh nghiệm
* Su tầm các nguyên vật liệu thiên nhiên để xếp dán đàn cá:
Trong tiết học tạo hình Xếp dán đàn cá bơi của chủ điểm Thế giới động vật tôi
đã chuẩn bị rất nhiều loại lá bằng cách cho trẻ su tầm nh: lá hồng xiêm, lá mớp, lá
gấc, lá dâm bụt; cùng các loại hạt ngũ cốc, băng dính hai mặt, kéo, bút màu và bìa A4.

Cách thực hiện nh sau:
- Cho trẻ quan sát bể cá hoặc lọ cá cảnh
- Trẻ nhận biết con cá và nêu rõ đợc các bộ phận của con cá: thân, đầu, đuôi, mắt,
vây, vẩy,
- Hớng dẫn, gợi mở trẻ sử dụng các loại lá, hột hạt để xếp hình con cá: Lá hồng
xiêm, lá mít làm thân cá; lá m ớp, lá gấc làm đuôi cá; sau đó gắn mắt cho cá bằng
hạt đậu đen, đậu đỏ và xếp lá phợng làm vẩy cá.
- Trẻ thực hiện xếp dán đàn cá bơi. Cô giáo gợi mở cho trẻ vẽ thêm môi trờng
sống của cá là nớc, rong rêu, sỏi đá cho bức tranh thêm sinh động.
- Nhận xét đánh giá một số bài đẹp và có ý tợng sáng tạo. (Hình 1)
Vơng Thị Huyền
6
Sáng kiến kinh nghiệm
Hình 1 : Tranh Xếp dán đàn cá bơi
* Trong tiết tạo hình dạy trẻ làm đồ chơi Gia đình cốc, tôi chuẩn bị cốc dùng
một lần, len, giấy báo, khuy áo, giấy nhăn, giấy gói quà, bút dạ màu, băng dính, băng
dính hai mặt. Cách tiến hành:
- Cho trẻ hát bài hát Cả nhà thơng nhau và đến thăm gia đình cốc.
- Trò chuyện về mọi ngời trong gia đình và đặc điểm của từng ngời. Cô giới thiệu
nguyên liệu để làm các thành viên trong gia đình.
- Hớng dẫn trẻ cách thực hiện làm một thành viên trong gia đình:
+ Quay ngợc cốc nhựa úp xuống bàn.
+ Lấy len hoặc cắt giấy báo thành những sợi nhỏ gắn lên đáy cốc để làm tóc
+ Dùng băng dính hai mặt gắn khuy áo làm mắt
Vơng Thị Huyền
7
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Dán thêm giấy xung quanh miệng cốc (phía dới) để làm áo.
+ Dùng bút dạ vẽ thêm mũi, miệng.
Bằng cách làm tơng tự nh vậy trẻ có thể sáng tạo để làm nhiều ngời thân khác

nhau trong gia đình nh: ông, bà, bố, mẹ, chị gái với những đặc điểm riêng theo trí t -
ởng tợng của trẻ. (Hình 2)
Hình 2: Bé làm Gia đình cốc
Vơng Thị Huyền
8
Sáng kiến kinh nghiệm
* Trong tiết học Xếp dán thuyền trên biển tôi cho trẻ su tầm các loại lá cây
khô, lá rụng trong giờ hoạt động ngoài trời và đi dạo đi thăm mang về ép phẳng.
Trẻ sử dụng lá khô này xếp đợc rất nhiều con thuyền tạo thành những bức tranh
Thuyền trên biển (Hình 3).
Hình 3: Xếp dán thuyền trên biển
Qua các giờ hoạt động chung nói trên tôi đã củng cố kĩ năng xếp dán, phát triển
trí tởng tợng cho trẻ đồng thời rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, tính kiên trì của trẻ.
3.2. Tổ chức hoạt động góc:
Tôi cũng rất chú trọng cho trẻ sử dụng nguyên liệu đa dạng khi trẻ hoạt động tại
góc chơi nghệ thuật. Tại đây trẻ đợc thoả sức sáng tạo theo trí tởng tợng của mình để
rồi tự tạo cho mình đồ chơi. Cô giáo hớng dẫn trẻ tạo đợc đồ chơi theo chủ điểm qua
đó bổ xung đợc rất nhiều đồ dùng cho hoạt động vui chơi cũng nh học tập của trẻ. Cụ
thể là:
Vơng Thị Huyền
9
Sáng kiến kinh nghiệm
a) Chủ điểm Trờng mầm non trẻ làm đợc rất nhiều mô hình đồ chơi ngoài trời trong
trờng mầm non, tạo ra những ngời bạn thân thiết từ chai nớc, bìa, len Cách làm búp
bê nh sau:
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Chai nớc lavie, nắp nhựa hộp sữa, dây thun, vải, giấy
màu, len, kim chỉ, kéo.
Cách làm:
Bớc 1: Làm mặt búp bê bằng nắp hộp:
+ Cô giúp trẻ buộc sợi dây thun vào mặt sau nắp hộp để gắn vào chai nớc.

+ Trẻ vẽ hoặc cắt dán mặt búp bê vào mặt trớc của nắp hộp.
Bớc 2: Làm tóc: Trẻ cắt len hoặc báo thành các sợi nhỏ, dùng băng dính hai mặt
đính vào phía trên của khuôn mặt búp bê để làm tóc.
Bớc 3:
+ Trẻ pha màu nớc đổ vào chai cho đẹp hoặc cắt vải vụn thành váy cho búp bê.
+ Cô giúp trẻ gắn mặt búp bê vào chai nớc nh vậy đã hoàn thành em búp bê
xinh xắn.
b) Chủ điểm Một số nghề : Làm xe đẩy, ô tô ben bằng hộp sữa chua để chơi chú công
nhân xây dựng. (Hình 4)
Hình 4: Xe đẩy
Vơng Thị Huyền
10
Sáng kiến kinh nghiệm
c) Chủ điểm Gia đình: Trẻ có thể làm đợc các loại đồ dùng gia đình khác nhau để
chơi phân vai, chơi tập làm nội trợ:
* Làm bộ bàn ghế: (Hình 5)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Hộp sữa tơi, hộp bánh đậu xanh, băng dính hai mặt.
Cách làm:
+Trẻ xếp 3 hộp bánh đậu thành ghế tựa, xếp 5 hộp bánh đậu xanh làm ghế đẩu
rồi dùng băng dính hai mặt gắn các hộp bánh đậu xanh với nhau.
+Tơng tự trẻ xếp 2 hộp bánh đậu xanh ở dới, xếp hộp sữa tơi lên trên làm mặt
bàn, gắn bằng băng dính hai mặt.
*Làm tivi, tủ lạnh: (Hình 5)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Hộp sữa tơi, hộp bánh cốm, báo Metro, băng dính hai
mặt, hồ dán.
Cách làm:
+ Cắt hình tivi, tủ lạnh ở báo Metro.
+ Dùng băng dính hai mặt hoặc hồ dán để dán hình tivi, tủ lạnh lên hộp sữa.

Hình 5: Bộ bàn ghế, tivi, tủ lạnh.

Vơng Thị Huyền
11
Sáng kiến kinh nghiệm
*Làm máy xay sinh tố: (Hình 6)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Chai nớc, hộp sữa chua, xốp màu, nắp lọ hồ Mic, băng
dính hai mặt, xốp dính.
Cách làm:
+ Cô cắt lấy 2/3 chai nớc phía trên
+ úp hộp sữa chua xuống, quay ngợc chai nớc, dùng keo gắn cổ chai nớc lên
dáy hộp sữa chua.
+ Cho trẻ cắt xốp màu làm quai, làm nắp và nút khởi động cho máy xay sinh tố
* Làm bàn là : (Hình 6)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Can nớc rửa bát, xốp trải nền cũ, dây sợi, ống hút sữa,
keo dán
Cách làm:
+ Cắt lấy phần trên của can làm bàn là.
+ Khoét thủng miếng xốp trải nền để gắn chím bàn là xuống.
+ Gắn các bộ phận lại với nhau bằng keo và trang trí thêm cho giống bàn là.

Hình 6: Máy xay sinh tố, bàn là.
Vơng Thị Huyền
12
Sáng kiến kinh nghiệm
d) Trẻ có thể tạo đợc rất nhiều con vật ngộ nghĩnh khác nhau để chơi và học trong
chủ điểm Thế giới động vật, chẳng hạn: Làm con cua, con bớm bằng hạt gấc; Làm
con kiến bằng hạt nhãn, vỏ trứng; Làm con rùa bằng vỏ sò và cúc áo; Làm một số vật
nuôi trong gia đình bằng vỏ trứng, hộp nhựa.
* Làm con cua, con bớm: (Hình 7)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Hạt gấc, xốp màu, kéo dán, kéo.
Cách làm:

+ Cho trẻ vẽ thân con bớm, cẳng cua, càng cua lên xốp màu; dùng kéo cắt theo
hình đã vẽ.
+ Cho trẻ gắn cẳng cua, càng cua vào hạt gấc tạo thành các con cua nhỏ nhắn.
+ Xếp hai hạt gấc cạnh nhau rồi gắn thân con bớm vào giữa hai hạt gấc thành chú
bớm xinh đẹp.

Hình 7: Con bớm, con cua Hình 8: Con rùa
*Làm con rùa: (Hình 8)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Vỏ ngao đã rửa sạch, cúc áo, hạt đậu đen, keo dán
Cách làm:
+ Gắn 4 cúc áo xung quanh phía dới vỏ ngao để làm chân.
+ Gắn 2 hạt đậu đen lên trên v ngao để làm mắt.
Vơng Thị Huyền
13
Sáng kiến kinh nghiệm
* Làm con kiến: (Hình 9)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Vỏ trứng, dây kẽm nhỏ, len đen, hạt đậu đen, xốp màu,
keo dán.
Cách làm:
+ Bớc 1: Đập nhẹ một đầu quả trứng để khoét một lỗ nhỏ, đổ hết lòng trứng ra,
đem rửa sạch vỏ trúng bằng nớc xà phòng nhiều lần rồi đem phơi khô.
+ Bớc 2: Cho trẻ cuốn sợi len quanh dây kẽm để làm chân kiến.
+ Bớc 3: Dùng keo gắn 3 vỏ trứng thành hình con kiến. Đo cắt những sợi dây
kẽm gắn vào thân con kiến làm chân. Trang trí thêm mắt, mũi , miệng và râu để hoàn
thành con kiến.
Hình 9: Con kiến. Hình 10: Một số động vật
Cô có thể cùng trẻ tạo ra các con vật ngộ nghĩnh khác nhau từ vỏ trứng nh con
gà mái, con lợn, con cò (Hình 10)
* Làm con bò bằng chai sữa tiệt trùng: (Hình 11)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Chai sữa tiệt trùng, bìa dày, xốp dính hai mặt.

Cách làm:
+ Dùng chai sữa bằng nhựa làm thân con bò.
Vơng Thị Huyền
14
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Vẽ hình đầu, chân, đuôi con bò lên bìa. Dùng kéo, bút màu vẽ, tô, cắt hình
đầu, chân.
+ Dùng keo dán hai mặt đính các chi tiết đầu, đuôi, chân vào để hoàn thành con
bò sữa.
Hình 11: Con bò sữa Hình 12: Con lợn
* Làm con lợn: (Hình 12)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Hộp kẹo, đất nặn.
Cách làm:
+ Lấy hộp kẹo hình củ lạc để làm thân con lợn.
+ Cho trẻ nặn các bộ phận của con lợn: Chân, đuôi, mũi, tai, mắt rồi gắn vào
thân con lợn.
e) Chủ điểm Một số phơng tiện và luật giao thông phổ biến: Trẻ có thể tự làm rất
nhiều phơng tiện giao thông khác nhau nh: Xếp dán thuyền bằng lá cây; Làm ô tô
bằng hộp bánh, trà Lipton, ly nhựa; Làm tàu hoả bằng các hộp sữa tơi.
* Làm tàu hoả: (Hình 13)
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Các hộp sữa tơi đã rửa sạch, lõi giấy vệ sinh, bìa cứng
làm bánh xe, dây chạc nhỏ, nắp lọ hồ Mic.
Cách làm:
+ Cô vẽ nhiều hình tròn nhỏ bằng nhau lên bìa cứng, cho trẻ cắt các hình tròn
đó thành bánh xe, cho trẻ gắn 4 bánh xe vào mỗi hộp sữa để làm toa tàu.
Vơng Thị Huyền
15
Sáng kiến kinh nghiệm
+ Dùng một hộp sữa nằm ngang thấp hơn để làm phần đầu, gắn lõi cuộn giấy vệ
sinh rồi nắp lọ hồ Mic lên trên để làm ống khói.

+ Cô giúp trẻ nối các bộ phận thành một đoàn tàu bằng dây chạc nhỏ.
Tơng tự với cách làm trên trẻ có thể tạo ra các phơng tiện giao thông khác nh ô tô
khách, ô tô tải (Hình 14)
Hình 13: Tàu hoả. Hình 14: Ô tô
g) Chủ điểm Tết và mùa xuân : Trẻ làm lẵng hoa bằng ống hút, xốp màu, chai nớc
ngọt nhựa loại to.
Chuẩn bị nguyên vật liệu: Vỏ chai nớc fanta hoặc côca loại to, xốp màu, kéo.
Cách làm:
+ Bớc 1: Cô cắt bỏ phần cổ chai, sau đó cắt chai nớc thành nhiều cành nhỏ, uốn
cong.
+ Bớc 2: Trẻ vẽ hoa lên xốp màu, dùng kéo cắt rời từng bông hoa. Cắt rãnh nhỏ ở
giữa các bông hoa.
+ Bớc 3: Cho trẻ gắn các bông hoa vào cành.
Ngoài ra, trẻ cũng có thể tạo ra những lọ hoa xinh xắn từ ống hút sữa, vỏ thạch,
hộp sữa, xốp màu. (Hình 15)
Vơng Thị Huyền
16
Sáng kiến kinh nghiệm
Hình 15: Hoa mùa xuân.
Khi cho trẻ hoạt động tạo hình trong nhóm chơi tôi còn khuyến khích trẻ phối
hợp cùng bạn để tạo ra sản phẩm chung. Đây cũng là kĩ năng cần thiết khi tổ chức
hoạt động góc cho trẻ. Với biện pháp này trẻ đã cùng nhau tạo ra những bức tranh t-
ờng ngộ nghĩnh: Trẻ tự vẽ phác thảo trên giấy khổ lớn hoặc giáo viên có thể giúp đỡ
trẻ. Sau đó trẻ cùng nhau thảo luận để lựa chọn nguyên liệu phù hợp để tạo ra bức
tranh chung. Trẻ rất vui khi đã cùng bạn tạo thành sản phẩm mang công sức của tất cả
các thành viên trong nhóm (Hình 16, 17).
Vơng Thị Huyền
17
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
V¬ng ThÞ HuyÒn

H×nh 16: MiÒn nói.
H×nh 17: §µn gµ nhµ em
18
Sáng kiến kinh nghiệm
3.3. Hoạt động ngoài trời:
Trong giờ hoạt động ngoài trời, trẻ vừa su tầm lại vừa chơi với các nguyên liệu su
tầm đợc. Khi cho trẻ quan sát cây hoặc đi dạo trong vờn trờng tôi luôn chú ý hớng dẫn
trẻ cắt tỉa lá vàng nhặt lá rụng rồi ép phẳng, nhặt những cành cây khô, vỏ cây để sử
dụng làm nguyên liệu tạo hình của trẻ. Hoặc khi đi thăm quan dạo chơi, cô và cháu có
thể thu nhặt rất nhiều sỏi, đá có hình thù đẹp, ngộ nghĩnh để xếp hình các con vật dễ
thơng Trẻ đã s u tầm đợc rất nhiều nguyên liệu tạo hình trong giờ hoạt động ngoài
trời. Trẻ cũng rất hứng thú khi đợc chơi với các nguyên vật liệu tự kiếm đợc nh: Nhặt
lá xếp hình, làm trâu lá đa, làm con mèo bằng lá chuối, gấp máy bay, thả thuyền
giấy
4.Kết quả đạt đợc:
Bằng lòng say mê và sự nhiệt tình của một giáo viên trẻ tôi đã dày công su tầm
nguyên vật liệu, vận động phụ huynh cùng su tầm, quyên góp phế liệu cuối cùng tôi
đã thành công trong việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong tổ chức hoạt động tạo
hình cho trẻ lớp tôi. Đầu năm kĩ năng tạo hình của nhiều trẻ còn yếu và một số trẻ có
cảm giác sợ khi thực hiện hoạt động tạo hình nhng sau khi đợc tiếp xúc với các
nguyên vật liệu gần gũi, các đồ chơi ngộ nghĩnh do cô làm thì trẻ bắt đầu hứng thú,
say mê và muốn tự tay mình tạo ra những đồ chơi đó. Tôi đã kích thích đợc sự sáng
tạo ở trẻ trong mỗi giờ hoạt động tạo hình, giúp hoạt động tạo hình của trẻ đạt hiệu
quả.
Qua một năm thực hiện biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt
động tạo hình của trẻ, tôi đã đạt đợc một số kết quả nh sau:
Vơng Thị Huyền
19
Sáng kiến kinh nghiệm
Sản phẩm của hoạt động tạo hình

Tên hoạt động Tên đồ dùng Số lợng
Hoạt động chung
Số tiết sử dụng nguyên vật liệu
thiên nhiên
12
Hoạt động góc
Các con vật 100
Các loại phơng tiện giao thông 95
Đồ chơi nấu ăn 46
Đồ chơi gia đình 50
Các loại cây hoa 35
Búp bê 70
Tranh tờng 15
Các sản phẩm của hoạt động tạo hình do trẻ thực hiện đợc sử dụng rất có hiệu quả
trong hoạt động học tập cũng nh vui chơi của trẻ. Tôi luôn tận dụng tối đa tác dụng
của các sản phẩm do trẻ làm ra. Đó là:
- Sử dụng để trang trí môi trờng lớp học.
- Sử dụng ở hoạt động góc để củng cố kiến thức:
+ Góc học tập: Củng cố kiến thức toán, tìm hiểu môi trờng xung quanh.
+ Góc nghệ thuật - văn học: Sử dụng để kể chuyện sáng tạo, diễn kịch
+ Góc phân vai: Làm đồ chơi bán hàng, chơi siêu thị.
+ Trng bày ở góc tuyên truyền để phụ huynh nhận thấy tính hữu ích của
các phế liệu do phụ huynh quyên góp.
+ Lấy chính những đồ chơi tự tay trẻ làm ra để làm quà tặng sinh nhật cho trẻ
khiến trẻ rất thích thú.
Kết luận và khuyến nghị
1/Kết luận:
Vơng Thị Huyền
20
Sáng kiến kinh nghiệm

Qua việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu
giáo tôi nhận thấy rằng đây là một hoạt động có tác dụng không nhỏ trong việc nâng
cao chất lợng giáo dục trẻ theo hình thức đổi mới. Trong quá trình thực hiện các hoạt
động tạo hình cô đã rèn cho trẻ tính kiên trì, sáng tạo, tìm tòi khám phá thế giới xung
quanh, phát huy tính tích cực của trẻ, qua đó trẻ phát triển nhanh, rèn luyện sự khéo
léo của đôi bàn tay, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
2/Khuyến nghị:
- Cùng với việc sử dụng các đồ chơi, đồ dùng dạy học bằng nguyên liệu tự nhiên
do cô và trẻ tạo ra thông qua hoạt động tạo hình tôi đề nghị các cấp lãnh đạo tiếp tục
quan tâm hơn nữa, đầu t trang thiết bị dạy học hiện đại để giúp cô và trẻ trờng mầm
non Việt Hùng từng bớc tiếp cận với công nghệ thông tin, thực hiện chủ đề năm học
Xây dựng tr ờng học thân thiện, học sinh tích cực và thực hiện ứng dụng công
nghệ thông tin trong đổi mới nội dung, phơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ .
- Mở thêm các lớp tập huấn, bồi dỡng nghệ thuật làm đồ dùng, đồ chơi, nghệ
thuật làm và biểu diễn rối cho giáo viên mầm non.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi nhằm giúp trẻ phát huy khả năng sáng
tạo, tính tích cực của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện. Cuối cùng tôi rất mong muốn đ-
ợc tiếp thu các ý kiến đóng góp của các đồng chí cấp trên và các bạn bè đồng nghiệp
để đề tài kinh nghiệm của tôi thêm phong phú và hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đông Anh, ngày 10 tháng 4 năm 2009.
Ngời viết
Vơng Thị Huyền
Vơng Thị Huyền
21

×