Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

đề tài KHKT: Chế tạo nước rửa chén sinh học từ cây xà phòng (Sphenoclea zeylanica compte).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.76 KB, 10 trang )

BẢN THUYẾT MINH
SẢN PHẨM THAM DỰ CUỘC THI SÁNG TẠO TTN-NĐ
(Bản thuyết minh trình bày đầy đủ, đánh máy hoặc viết tay rõ ràng,
Khơng tẩy xóa và đóng thành cuốn)
A. THÔNG TIN CHUNG:
1.Tên sản phẩm dự thi: Chế tạo nước rửa chén sinh học từ cây xà phòng
(Sphenoclea zeylanica compte).
2.Thuộc lĩnh vực: Sản phẩm thân thiện với môi trường
3.Tên tác giả:
4.Tên lớp, trường:
5. Địa chỉ liên hệ:
6. Số điện thoại:
PHẨM:

Email: PHẦN TĨM TẮT NỖI DUNG SẢN

Tóm tắt những điểm chính yếu nhất của sản phẩm (khoảng từ 2 - 3 trang), bao gồm
các nội dung sau:
1. Vấn đề sản phẩm giải quyết được:
- Chế tạo nước rửa chén sinh học sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt hàng ngày
với các vấn đề sau:
+ Tận dụng và xử lí cây cỏ dại có hại cho đồng ruộng thành sản phẩm hữu
ích.
+ Kĩ thuật: Dụng cụ chế tạo đơn giản, nhỏ gọn, có thể áp dụng đại trà.
+ Tiết kiệm: Chế tạo một lần có thể bảo quản và sử dụng nhiều lần, giá
thành sản xuất thấp.
+ Sản phẩm thân thiện với môi trường: Sản phẩm được chiết xuất từ cây cỏ
thiên nhiên thời gian phân hủy nhanh, không độc hại với người và động thực vật,
an toàn khi sử dụng.
+ Bảo vệ da tay, động thực vật, không gây ô nhiễm mơi trường.
+ Ngun liệu: cây xà phịng mọc hoang dại ở đồng ruộng và kênh rạch ở


địa phương huyện Vĩnh Thạnh, tận dụng được hương liệu từ vỏ chanh góp phần
làm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và xử lí cỏ dại cách theo cách có ích.
2. Mơ tả tóm tắt nội dung của sản phẩm, kết quả thử nghiệm:
1


+ Sản phẩm được sử dụng trong quá trình làm sạch chén đĩa của gia đình,
quán ăn,... Sản phẩm gồm có các thành phần chính: dịch chiết từ cây xà phòng,
hương liệu từ vỏ chanh, etanol. Sử dụng dễ dàng, có tính năng tẩy rửa như các loại
nước rửa chén bên ngoài thị trường. Đặc biệt, sản phẩm rẻ tiền dễ chế tạo, thân
thiện với môi trường do không độc hại đối với động thực vật, thời gian phân hủy
nhanh.
+ Tính tẩy rửa cao.
+ Tìm ra hướng xử lí cỏ dại có hại cho đồng ruộng theo hướng có lợi ích
nhất.
Kết quả thực nghiệm:
+ Chuẩn bị thí nghiệm:
Xây dựng công thức pha chế
Cơng thức pha chế 1:
Thí nghiệm 1: Cân 100 gam lá cây xà phịng tươi, sau đó đem đun sôi với 500ml
nước và để nguội thu được dịch chiết. Sau đó hịa tan dịch chiết với Vml nước rồi
thử tính tẩy rửa với một lượng dầu bám trên chén dĩa như nhau. Lặp lại 3 lần với
lượng cỏ xà phòng như sau: 50, 100, 150 gam. Trong 3 nghiệm thức, ta thấy
nghiệm thức 100 gam là có hiệu quả cao vì dịch chiết thu được nhiều saponin hơn.
Kết quả thử nghiệm tính tẩy rửa thu được bảng sau:
STT Nước cỏ phỏng (ml)

V (ml)

1


10 ml nước xà phòng

10 ml

2

10 ml nước xà phòng

30 ml

3

10 ml nước xà phòng

50 ml

4

10 ml nước xà phòng

70 ml

5

10 ml nước xà phòng

90 ml

Hiệu quả tẩy rửa với dầu, mỡ trên

bát, đĩa và da tay
Chén đĩa rất sạch hơn và tay không
bám nhờn.
Chén đĩa rất sạch hơn và tay không
bám nhờn.
Chén đĩa sạch hơn và tay không bám
nhờn.
Chén đĩa sạch hơn và tay không bám
nhờn.
Chén đĩa sạch hơn và tay khơng bám
nhờn.

Thí nghiệm 2:
2


Cân 100 gam lá xà phịng tươi, sau đó đem đun sơi với 500ml nước và để
nguội. Hịa tan bão hịa tro bếp với Vml nước tro bếp. Sau đó hòa tan nước chiết cỏ
phỏng với nước tro bão hòa ở một số trường hợp và rửa với một lượng dầu bám
trên chén dĩa như nhau.
Kết quả thu được bảng sau:
STT Nước cỏ phỏng (ml)
1

10 ml nước xà phòng

2

10 ml nước xà phòng


3

10 ml nước xà phòng

4

10 ml nước xà phòng

5

10 ml nước xà phòng

Nước tro Hiệu quả tẩy rửa với dầu, mỡ trên
bếp V ml bát, đĩa và da tay
Chén đĩa sạch bóng và tay khơng bám
10 ml
nhờn.
Chén đĩa rất sạch bóng và tay khơng
30 ml
bám nhờn.
Chén đĩa sạch bóng và tay khơng bám
50 ml
nhờn.
Chén đĩa sạch bóng và tay khơng bám
70 ml
nhờn.
Chén đĩa sạch bóng và tay khơng bám
90 ml
nhờn.


Sau khi pha chế và khảo sát mức độ tẩy rửa của các công thức trên em thấy
công thức: 10 ml dịch chiết cây xà phòng + 30 ml nước tro bếp + 90 ml nước
cho ra hiệu quả tẩy rửa cao nhất.
3. Hiệu quả kinh tế - xã hội-mơi trường:
*Kinh tế:
- Giá thành sản xuất thấp (6 nghìn) vì cỏ mọc hoang dại rất nhiều.
- 3 kg cây xà phịng tươi, 5 kg tro bếp, 0,5 lít etanol pha chế được 2 lít dung
dịch nước rửa chén đậm đặc dùng cho một gia đình trong 1 tháng.
*Xã hội:
- Sản phẩm thân thiện với môi trường: do sản phẩm được chiết xuất từ thảo
mộc nên thời gian phân hủy nhanh, không độc hại cho môi trường và động thực
vật.
- Ngun vật liệu dễ tìm, cơng thức pha chế dễ dàng, tính tẩy rửa cao, có khả
năng áp dụng rộng rãi.
- Tìm ra hướng mới xử lí cây xà phịng mọc hoang trên đồng ruộng theo
hướng có ích.
*Mơi trường:

3


- Nguyên liệu: tận dụng cây xà phòng mọc dại, ống nghiệm vỡ, vỏ chanh đã
lấy nước . . . góp phần làm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và sử lí cỏ dại cách có
ích.
Sự thành cơng của đề tài sẽ có một ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra nước rửa
chén bát sinh học giá rất rẻ, dễ dàng pha chế và sử dụng, tẩy sạch các vết bẩn
dầu mỡ và khử mùi hôi, tanh. Đồng thời an tồn với sinh vật và thân thiện với
mơi trường.
4. Khả năng áp dụng:
Sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày trong các hộ gia

đình, quán ăn,….
C. PHẦN MÔ TẢ NỘI DUNG SẢN PHẨM:
1. Tên sản phẩm: Chế tạo nước rửa chén sinh học từ cây xà phịng
(Sphenoclea zeylanica compte).
2. Mục đích sản phẩm: (sản phẩm nhằm giải quyết vấn đề gì trong thực tế):
+ Giúp tẩy rửa các vết bẩn mà không cần dùng đến nước rửa chén trên thị
trường được làm từ các chất hóa học.
+ Nước rửa chén sinh học giúp bảo vệ da tay của chúng ta và không gây chết
sinh vật.
+ Chi phí chế tạo thấp, dễ dàng sử dụng và sử dụng được nhiều lần.
+ Tận dụng và xử lí cây cỏ dại có hại cho đồng ruộng thành sản phẩm hữu
ích
+ Kĩ thuật: Dụng cụ chế tạo đơn giản, nhỏ gọn, có thể áp dụng đại trà.
+ Tiết kiệm: Chế tạo một lần có thể bảo quản và sử dụng nhiều lần, giá thành
sản xuất thấp.
.+ Sản phẩm thân thiện với môi trường: Sản phẩm được chiết xuất từ cây cỏ
thiên nhiên thời gian phân hủy nhanh, không độc hại với người và động thực vật,
an toàn khi sử dụng.
+ Bảo vệ da tay, động thực vật, không gây ô nhiễm môi trường.
+ Nguyên liệu: Cây xà phòng mọc hoang dại ở đồng ruộng và kênh rạch ở
địa phương huyện Vĩnh Thạnh, tận dụng hương liệu từ vỏ chanh góp phần làm
giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và xử lí cỏ dại cách theo cách có ích.

3. Giới thiệu sản phẩm:
4


a. Các nội dung chủ yếu: (tác giả trình bày chi tiết về quy trình cơng nghệ, kết cấu,
thiết bị, thành phần nguyên, nhiên liệu, có bản vẽ, sơ đồ diễn giải đính kèm).
3.1 Thiết bị và nguyên liệu:

- Thiết bị
+ Ống đong 10ml, 100ml: 2 cái
+ Cốc 500ml: 1 cái
+ Bếp điện từ: 1 cái
+ Nồi số 30: 1 cái
- Thành phần
+ Cây xà phòng: 5kg
+ Vỏ chanh: 0,1 kg
+ Dịch chiết tro bếp: 3 lít
3.2 Xây dựng cơng thức pha chế:
Thí nghiệm 1: Cân 100 gam lá cây xà phịng tươi, sau đó đem đun sơi với
500ml nước và để nguội thu được dịch chiết. Sau đó hịa tan dịch chiết với Vml
nước rồi thử tính tẩy rửa với một lượng dầu bám trên chén dĩa như nhau. Lặp lại 3
lần với lượng cỏ xà phòng như sau: 50, 100, 150 gam. Trong 3 nghiệm thức, ta
thấy nghiệm thức 100 gam là có hiệu quả cao vì dịch chiết thu được nhiều saponin
hơn.

Hình 1: Cây xà phịng sau khi thu hái.

5


Hình 2: Đun nấu dung dịch.

Hình 3: Dung dịch nước rửa chén.
Kết quả thử nghiệm tính tẩy rửa thu được bảng sau:
STT Nước cỏ phỏng (ml)

V (ml)


1

10 ml nước xà phòng

10 ml

2

10 ml nước xà phòng

30 ml

3

10 ml nước xà phòng

50 ml

4

10 ml nước xà phòng

70 ml

5

10 ml nước xà phòng

90 ml


Hiệu quả tẩy rửa với dầu, mỡ trên
bát, đĩa và da tay
Chén đĩa rất sạch hơn và tay không
bám nhờn.
Chén đĩa rất sạch hơn và tay không
bám nhờn.
Chén đĩa sạch hơn và tay không bám
nhờn.
Chén đĩa sạch hơn và tay không bám
nhờn.
Chén đĩa sạch hơn và tay không bám
nhờn.

6


Thí nghiệm 2: Cân 100 gam lá xà phịng tươi, sau đó đem đun sơi với
500ml nước và để nguội. Hòa tan bão hòa tro bếp với Vml nước tro bếp. Sau đó
hịa tan nước chiếc cỏ phỏng với nước tro bão hòa ở một số trường hợp và rửa với
một lượng dầu bám trên chén dĩa như nhau. Kết quả thu được bảng sau:
STT Nước cỏ phỏng (ml)
1

10 ml nước xà phòng

2

10 ml nước xà phòng

3


10 ml nước xà phòng

4

10 ml nước xà phòng

5

10 ml nước xà phòng

Nước tro Hiệu quả tẩy rửa với dầu, mỡ trên
bếp V ml bát, đĩa và da tay
Chén đĩa sạch bóng và tay khơng bám
10 ml
nhờn.
Chén đĩa rất sạch bóng và tay khơng
30 ml
bám nhờn.
Chén đĩa sạch bóng và tay khơng bám
50 ml
nhờn.
Chén đĩa sạch bóng và tay khơng bám
70 ml
nhờn.
Chén đĩa sạch bóng và tay khơng bám
90 ml
nhờn.

Sau khi pha chế và khảo sát mức độ tẩy rửa của các công thức trên em thấy

công thức: 10 ml dịch chiết cây xà phòng + 30 ml nước tro bếp + 90 ml nước
cho ra hiệu quả tẩy rửa cao nhất.
3.3 khảo sát độc tính của dung dịch nước rửa chén sinh học từ cây xà
phịng
Thí nghiệm 1: Khảo sát độc tính với cá Điêu hồng
Nhằm tìm hiểu độc tính của dung dịch nước rửa chén vừa pha chế chúng em xây
dựng thí nghiệm nhằm khảo sát độc tính đối với cá điêu hồng ở 2 nghiệm thức.
Mỗi nghiệm thức 120 con cá Điêu hồng với trọng lượng từ 3 – 5 gram/con trong
diện tích 5m2, ni trong 4 tuần. Quan sát màu sắc cá, dịch bệnh, màu nước, khả
năng vận động săn mồi của cá
+ Nghiệm thức 1: Đối chứng
Nuôi 120 con cá Điêu hồng trong nước, cho ăn ngày 2 lần lúc 8h sáng và 4h chiều
với lượng thức ăn 5%
+ Nghiệm thức 2: Thực nghiệm
Nuôi 120 con cá Điêu hồng trong nước, cho ăn ngày 2 lần lúc 8h sáng và 4h chiều
với lượng thức ăn 5%. Cho dung dịch nước rửa chén đã pha loãng với nước theo tỉ
lệ 1:10 vào ao ni mỗi ngày 1 lít.

7


Qua 2 nghiệm thức cho thấy ở 2 nghiệm thức cá đều khỏe mạnh và tăng
trọng nhanh, không bị chết hay dịch bệnh. Từ đó chứng minh dung dịch khơng có
độc tính với cá, khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

Hình 4: Ao nuôi cá Điêu hồng để khảo sát độc tính của dung dịch nước
rửa chén sinh học từ cây xà phịng.
Thí nghiệm 2: Khảo sát độc tính của dung dịch nước rửa chén với lúa
Để chứng minh sản phẩm thân thiện với mơi trường, nhóm chúng em tiên
hành kiểm tra độc tính với lúa OM4218. Pha dung dịch nước rửa chén theo tỉ lệ

1:10 tưới trực tiếp cho lúa trong thời gian 4 tuần. Quan sát thấy lúa phát triển bình
thường, xanh tốt, chứng minh sản phẩm khơng có độc tính với thực vật.

Hình 5: Khảo sát độc tính của sản phẩm với giống lúa OM 4218.
b. Các thông số, chỉ tiêu, tính năng kỹ thuật đạt được (nếu có)
Sản phẩm thu đươc có tính tẩy rửa cao, khơng gây hại da tay, thân thiện với
môi trường, giá thành thấp.
* Lưu ý: Bã cây cỏ xà phòng sau khi đun nấu sẽ được ủ làm phân bón hữu cơ cho
cây trồng.
8


4. Đánh giá giải pháp:
a.Tính mới và tính sáng tạo:
 Tính sáng tạo: (trình bày những điểm sáng tạo của sản phẩm): Mơ phỏng
theo cơng nghệ nước ngồi, sáng tạo về cơng nghệ, sáng tạo trong kết cấu,
vật liệu,…)
- Tìm ra hướng mới xử lí cây xà phịng mọc hoang trên đồng ruộng.
- Pha chế thành công dung dịch đậm đặc và bảo quản sản phẩm.
- Đề tài này thành cơng sẽ có một ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra nước
rửa chén bát sinh học giá rất rẻ, rất dễ tìm kiếm nguyên liệu , dễ dàng pha
chế và sử dụng, tẩy sạch vết bẩn dầu mỡ, cắn chè , cà phê và khử mùi hôi,
tanh.Với đề tài này chúng em nghĩ rằng mình đã đóng góp một phần nhỏ đối
với sự phát triển kinh tế của mỗi gia đình và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
Sản xuất nước rửa chén bát từ nguyên liệu sinh học có giá thành rất rẻ,tính
tẩy rửa cao, an tồn cho con người và các sinh vật khác, có hương thơm,
đồng thời thân thiện với môi trường và không gây độc hại.
 Tính mới: (Lần đầu tiên thực hiện trong nước, có tính mới trong nước, được
cấp Bằng độc quyền Sáng chế hoặc Giải pháp hữu ích).
- Sản phẩm lần đầu tiên được chế tạo từ cây xà phịng với chi phí thấp, chế

tạo và thí nghiệm kiểm chứng nhanh, tiết kiệm về chi phí kinh tế, thời gian
phân hủy nhanh cũng như khơng sử dụng nguồn hóa chất độc hại.
b. Khả năng áp dụng:
 Trình bày về khả năng áp dụng vào thực tiển của sản phẩm: (Có thể áp dụng
cho những đối tượng nào, ở địa phương nào …)
- Sản phẩm được sử dụng rộng rãi trong cuốc sống trong các gia đình, quán
ăn,….


Đánh giá: (Khả năng triển khai với điều kiện địa phương / Việt Nam, khả
năng sản xuất thủ công hay công nghiệp; khả năng áp dụng)
- Sản phẩm có thể sản xuất ở các địa phương vùng sâu vùng xa, sản xuất
được trên cả hai phương thức thủ công và qui mô công nghiệp.

c. Hiệu quả:
 Kỹ thuật: (So sánh các chỉ tiêu, thông số, kết cấu, tính linh hoạt, hiệu quả
của giải pháp mang lại … so với các giải pháp đã biết trước đây)
9


- Sản phẩm pha chế đơn giản, hiệu quả cao, chi phí thấp, sử dụng các
ngun liệu sẳn có.
- Pha chế dung dịch nước rửa chén sinh học đậm đặc và cách bảo quản lâu
dài.
 Kinh tế: (Hiệu quả kinh tế thiết thực do giải pháp mang lại)
- Giá thành sản xuất thấp khơng sử dụng chất hóa học.
- Tiết kiệm chi tiêu: Chế tạo một lần có thể bảo quản và sử dụng được nhiều
lần.
 Xã hội: (Các tác động tích cực về mặt xã hội do giải pháp mang lại: các tác
động môi trường, điều kiện lao động, uy tín sản phẩm, mỹ quan cơng nghiệp, mỹ

quan xã hội)
- Sản phẩm thân thiện với môi trường: do sản phẩm được chiết xuất từ thảo
mộc nên thời gian phân hủy nhanh, không độc hại cho môi trường và động
thực vật.
- Ngun vật liệu dễ tìm, cơng thức pha chế dễ dàng, tính tẩy rửa cao, có khả
năng áp dụng rộng rãi.
- Tìm ra hướng mới xử lí cây xà phịng mọc hoang trên đồng ruộng theo
hướng có ích.
d. Mức độ triển khai: (giải pháp có đủ các thơng số kỹ thuật chưa? Đã thử nghiệm
hay ứng dụng vào sản xuất, thời gian và quy mô ứng dụng,…)
Sản phẩm cung cấp đầy đủ thông tin về cách thức pha chế và đã được thử
nghiệm trong sinh hoạt của một số thầy cơ trường THPT Vĩnh Thạnh, gia đình bạn
bè và người thân. Sản phẩm được chế tạo và thực nghiệm trong thời gian từ tháng
3 đến tháng 4 năm 2017.
Ngày .. tháng … năm ….
Tác giả hoặc đại diện nhóm tác giả
(Ký, ghi rõ họ tên)

10



×