Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển và công tác thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại sở giao dịch ngân hàng tmcp hằng hải 44 nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.89 KB, 42 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU: ........................................................................................................1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP HẰNG
HẢI VIỆT NAM 44 NGUYỄN DU ........................................................................2
I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP HẰNG HẢI – MARITIME BANK: .......................2
1. Quá trình hình thành và phát triển: .........................................................................2
2. Một số thành tích điển hình mà Maritime Bank đã đạt được những năm gần đây:.... 4
II. GIỚI THIỆU VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG HẰNG HẢI 44 NGUYỄN DU – HÀ NỘI. .
6
1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................... 6
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức ...........................................................................................8
3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ..................................................................8
3.1. Phòng dịch vụ khách hàng: ...................................................................................8
3.2. Phòng khách hàng doanh nghiệp: .........................................................................9
3.3. Phịng khách hàng cá nhân: ..................................................................................9
3.4. Phịng kế tốn tài chính: .....................................................................................10
3.5. Phịng hành chính tổng hợp: ..............................................................................10
3.6. Các phịng giao dịch: ........................................................................................11
PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY
VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP HẰNG HẢI 44 NGUYỄN
DU .......................................................................................................................... 12
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN
HÀNG TMCP HẰNG HẢI ..........................................................................................12
1. Khái quát về tình hình tài sản - nguồn vốn giai đoạn 2009 ~ 2011 : ..........................12
2. Kết quả hoạt động kinh doanh ..............................................................................13
3. Tình hình huy động vốn .........................................................................................14
4. Tình hình sử dụng vốn : .........................................................................................17


II. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP
HẰNG HẢI ...............................................................................................................21
1.

Quy trình thẩm định ..................................................................................21

SV: Phạm Thị Hiền
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

2. Nội dung thẩm định ..............................................................................................22

SV: Phạm Thị Hiền

2
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

3. Phương pháp thẩm định .......................................................................................26
4. Những hạn chế .....................................................................................................27
5 Nguyên nhân của những hạn chế kể trên ................................................................28
III. CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN:..... 29
1. Các loại rủi ro, phương pháp khắc phục .................................................................29
2. Đối với rủi ro về cơ chế chính sách: ........................................................................29

3. Rủi ro xây dựng, hồn tất: .....................................................................................30
4. Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán: ................................................................30
5. Rủi ro về cung cấp: ...............................................................................................31
6. Rủi ro về kỹ thuật, vận hành, bảo trì: .....................................................................31
7. Rủi ro về mơi trường và xã hội: ..............................................................................32
8. Rủi ro kinh tế vĩ mô: .............................................................................................32
9. Rủi ro tỷ giá: .........................................................................................................32
10. Các loại rủi ro khác .............................................................................................33
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO
DỊCH NGÂN HÀNG HẰNG HẢI 44 NGUYỄN DU HÀ NỘI .......................................34
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG HẰNG HẢI 44
NGUYỄN DU: ...........................................................................................................34
II. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI SỞ GIAO DỊCH
MARITIME BANK .....................................................................................................35
1. Tăng cường thu thập thông tin và nâng cao chất lượng thơng tin ...........................35
2. Hồn thiện nội dung, phương pháp thẩm định ......................................................36
3. Nâng cao trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ thẩm định .....37
4. Đẩy mạnh cơng tác chun mơn hóa trong cơng việc: ............................................38
5. Phân công tổ chức hợp lý: .....................................................................................38
KẾT LUẬN ...........................................................................................................39

SV: Phạm Thị Hiền
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, sự ra đời và phát triển của

hệ thống ngân hàng, tổ chức quan trọng nhất trong các tổ chức tín dụng trong thời
gian vừa qua đã và đang là một sự trợ giúp đắc lực cho sự phát triển của nền kinh tế.
Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải – Maritime Bank là một trong
những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam. Sau hơn 21 năm thành
lập và đi vào hoạt động, đến nay, Maritime Bank đã trở thành một thương hiệu uy
tín trong lĩnh vực Ngân hàng ở nước ta.
Để có được những kiến thức trong môi trường thực tế làm việc sau này,
trong thời gian vừa qua em đã chọn Sở giao dịch NH TMCP Hàng Hải là nơi thực
tập cho mình. Được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị trong Sở giao
dịch nói riêng cũng như các anh chị tại Maritime Bank nói chung và sự hướng dẫn
tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh, em đã có điều kiện nắm bắt tổng quát
chung về lịch sử hình thành và quá trình phát triển cũng như về tình hình kinh
doanh, đầu tư của Sở giao dịch Maritime Bank trong những năm gần đây.
Báo cáo thực tập tổng hợp của em được chia làm ba phần
- Phần 1: Tổng quan về Sở giao dịch ngân hàng Hàng Hải
- Phần 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển và công
tác thẩm định các dự án đầu tư vay vốn tại sở giao dịch ngân hàng TMCP Hằng Hải
44 Nguyễn Du
- Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư tại Sở giao dịch ngân
hàng Hằng Hải.

SV: Phạm Thị Hiền

1
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP
HẰNG HẢI VIỆT NAM 44 NGUYỄN DU

I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP HẰNG HẢI – MARITIME
BANK:
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Tên gọi

:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế

:

Vietnam Maritime Commercial Stock Bank

Tên viết tắt

:

MARITIME BANK hoặc MSB

Hội sở chính

:

519 Kim Mã, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội


Điện thoại

:

(84.4) 3771 8989

Website

:

www.msb.com.vn

Vốn điều lệ

:

1.500.000.000.000 đồng

Giấy phép thành lập

:

Số 45/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hải Phòng cấp
ngày 24/12/1991

Giấy phép hoạt động

:

Số 0001/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày

08/6/1991

Giấy CNĐKKD

:

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 055501
do Trọng tài kinh tế TP. Hải Phòng cấp ngày 10/3/1992
đã được thay thế bằng Giấy chứng nhận ĐKKD số
0103008429 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội cấp
ngày 01/07/2005, thay đổi lần thứ 8 ngày 28/12/2007

Mã số thuế

:

02.001.24891

Ngành nghề kinh doanh

SV: Phạm Thị Hiền

: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển;
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
Chiết khấu giấy tờ có giá;
Hùn vốn, tham gia đầu tư vào các tổ chức kinh tế;
Cung cấp dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nước;
Tài trợ thương mại;
Kinh doanh ngoại hối;

2
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Các dịch vụ ngân hàng khác.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) là Ngân hàng TM
được thành lập đầu tiên sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh
Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính được ban hành vào
tháng 5 năm 1990 theo Giấy phép số 0001/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam cấp ngày 08/6/1991, Giấy phép số 45/GP-UB do Ủy ban Nhân dân
TP Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991. Ngày 12/7/1991, Maritime Bank đã chính thức
khai trương và đi vào hoạt động.
 Một số cột mốc đáng nhớ:
Ngày 12/7/1991: Maritime Bank chính thức khai trương tại thành phố Cảng
Hải Phòng
Thời kỳ 1992 – 1994: Maritime Bank phát triển mạnh việc thực hiện giao
dịch qua hệ thống máy tính nối mạng và là một địa chỉ danh tiếng về chất lượng
dịch vụ đặc biệt là thanh toán quốc tế;
Năm 1995: tại Hội sở chính Maritime Bank đã thực hiện việc tách riêng
Trung tâm Điều hành đảm nhận nhiệm vụ quản lý điều hành Hệ thống với Hội sở
đảm nhận việc trực tiếp giao dịch, kinh doanh. Đây là ngân hàng thương mại cổ
phần đầu tiên áp dụng mơ hình tổ chức này;
Năm 1996: Maritime Bank đã phát triển được mạng lưới Chi nhánh trên 6
tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế của đất nước;
Năm 1997, với sự bảo lãnh của Chính phủ, Maritime Bank đã thu xếp được
28 triệu USD thông qua Ngân hàng Mỹ (B.O.A) để đầu tư vào 3 Dự án trọng điểm
quốc gia: Đường Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 51 và Quốc lộ 14, góp phần quan trọng

khẳng định sự đúng đắn của cơ chế Đầu tư - Thu phí - Trả nợ cho các cơng trình
giao thơng của Việt Nam;
Năm 2001, Maritime Bank là một trong 6 Ngân hàng Thương mại Việt Nam
được Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn và tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hoá
ngân hàng và Hệ thống thanh toán. Maritime Bank là ngân hàng TMCP duy nhất
được tiếp tục tham gia giai đoạn 2 của Dự án này từ năm 2005 đến nay;
Tháng 8 năm 2005, Maritime Bank đã chuyển Hội sở chính từ Hải Phịng
lên thủ đơ Hà Nội, một trung tâm kinh tế, chính trị và văn hố hàng đầu của cả nước
Năm 2006-2007: Maritime Bank đã tiến hành việc tái cấu trúc bộ máy một
cách cơ bản, toàn diện theo hướng tách riêng các hoạt động kinh doanh và hoạt
SV: Phạm Thị Hiền

3
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

động hỗ trợ, hình thành các Khối nghiệp vụ (Khối Dịch vụ và Khách hàng cá nhân,
Khối Khách hàng doanh nghiệp, Khối Kinh doanh Nguồn vốn và Khối Quản lý rủi
ro) đồng thời tăng cường vai trò, năng lực quản lý tập trung tại Trụ sở chính. Cơ cấu
tổ chức mới sau khi tái cấu trúc nhằm bảo đảm tính chỉ đạo xuyên suốt toàn hệ
thống.
Năm 2008-2009: Tuy chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính
nhưng Maritime Bank vẫn có những bước tăng trưởng và phát triển đáng kể: mở
rộng mạng lưới, gia tăng các sản phẩm và dịch vụ.
Năm 2010: Maritime Bank ra mắt logo mới và thay đổi hệ thống nhận diện
cho thấy một bước chuyển mình tích cưc, một hình ảnh Maritime Bank hồn tồn
mới: năng động, trẻ trung, hiện đại, chuyên nghiệp.

Năm 2011- đến nay: Maritime Bank nhận nhiều kỳ vọng từ khách hàng, các
cơ quan quản lý cũng như nội bộ doanh nghiệp, ngân hàng đã đang và sẽ nỗ lực hết
mình để thu về nhiều thành công mới trong một môi trường kinh doanh năng động,
đa dạng mà cũng không kém phần rủi ro, khắc nghiệt.
2. Một số thành tích điển hình mà Maritime Bank đã đạt được những năm
gần đây:
- Giải thưởng Quả Cầu Vàng 2007.
- Giải thưởng Doanh nghiệp Dịch vụ được hài lòng nhất – năm 2008.
- Giải thưởng Thương mại Dịch vụ - Top Trade Service 2007 do Bộ Công
thương trao tặng.
- Giải thưởng Thanh toán quốc tế do đại diện Ngân hàng Hồng Kông Thượng
Hải (HSBC) trao tặng.
- Bằng khen vì đã “có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện các biện pháp
kiềm chế lạm phát và đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh” do
Ngân hàng Nhà nước trao tặng.
- Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2007, 2008 do Thời báo Kinh tế
Việt Nam và Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Thương Mại trao tặng.
- Cờ thi đua của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vì “có thành tích xuất sắc
dẫn đầu phong trào thi đua ngành Ngân hàng năm 2008”.
- Danh hiệu Ngân hàng thực hiện xuất sắc nghiệp vụ Thanh toán Quốc tế do
CitiBank trao tặng.
SV: Phạm Thị Hiền

4
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh


- Danh hiệu Ngân hàng đạt tỷ lệ điện thanh toán chuẩn trong giao dịch Thanh
toán Quốc tế do Wachovina Bank trao tặng.
- Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ vì đã có nhiều thành tích trong cơng
tác từ năm 2006 đến năm 2008, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội
và bảo vệ Tổ quốc.
- Giải thưởng Sao vàng đất việt năm 2009 và được bầu chọn vào TOP200
thương hiệu tiêu biểu Việt Nam.
- Top 100 thương hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2009 do Liên hiệp các hội
Khoa học và kỹ thuật VN và Tạp chí Thương hiệu Việt trao tặng.
- Giải thưởng “Thương hiệu chứng khốn uy tín" 2009, Top 20 doanh nghiệp
chưa niêm yết hàng đầu Việt Nam
- Giải thưởng “Top Trade Services Awards 2009”, Top 10 doanh nghiệp
Thương mại dịch vụ xuất sắc hàng đầu Việt Nam.
- Maritime Bank vinh dự là một trong ba ngân hàng tại Việt Nam nhận được
giải thưởng Vietnam Banking Reputation Awards 2011 do Tập đồn Media Tenor,
Cơng ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) và Báo
VietNamNet phối hợp tổ chức.
- Giải Thương hiệu mạnh Việt Nam 2011 do Thời báo Kinh tế Việt Nam và
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) trao tặng tại Liên hoan các Doanh
nghiệp Rồng vàng và Thương hiệu mạnh Việt Nam lần thứ VIII với chủ đề “Lửa
thử vàng”.
- Maritime Bank vinh dự được chọn vào Danh sách Top 3 ứng viên của Giải
thưởng chiến dịch Marketing ra mắt thẻ tốt nhất (Best New Card Launch).
MasterCard Hall of Fame Awards là giải thưởng được tổ chức hàng năm để đánh
giá những hoạt động Marketing cho thẻ MasterCard tốt nhất và ghi nhận thành tích
của Ngân hàng phát hành thẻ và các đối tác bán lẻ trong khu vực Đông Nam Á.
- Là một trong 4 ngân hàng thuộc khối Ngân hàng thương mại cổ phần được
tặng Cờ thi đua vì đã có thành tích xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua ngành Ngân
hàng năm 2011 theo Quyết định số 1102/QĐ-NHNN ngày 28/5/2012 do Thống đốc
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam trao tặng.

- Giám đốc Khối Công nghệ Ngân hàng Maritime Bank vinh dự là đại diện
duy nhất trong các ngân hàng thương mại Việt Nam được trao tặng giải thưởng

SV: Phạm Thị Hiền

5
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Lãnh đạo Công nghệ Thông tin tiêu biểu Đông Nam Á năm 2012 với chủ đề “Phát
triển công nghệ trên hạ tầng hiện tại hay đầu tư mới”.
- Là một trong ba ngân hàng lớn được trao giải thưởng “100 Thương hiệu
Việt bền vững năm 2012”. Đây là giải thưởng do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ
thuật Việt Nam tổ chức.
- Giám đốc Ban Pháp chế và Giám sát Tuân thủ Maritime Bank vinh dự là 1
trong 5 luật sư được trao giải Luật sư vì cộng đồng năm 2012. Giải thưởng này nằm
trong chương trình bình chọn danh hiệu Hãng luật và luật sư tiêu biểu được Chính
phủ cho phép tổ chức theo đề án do Bộ Tư pháp xây dựng và Pháp luật Việt Nam tổ
chức.
- Giải thưởng Ngân hàng có tỷ lệ cơng điện đạt chuẩn cao (Straight Through - Processing - STP Award) năm 2011 do Ngân hàng Wells Fargo – một
trong những ngân hàng hàng đầu của Mỹ trao tặng.
- Là Ngân hàng tiêu biểu đối với nghiệp vụ Hệ thống xếp hạng tín nhiệm
khách hàng doanh nghiệp năm 2012 do Ngân hàng Nhà nước và Trung tâm Thơng
tin tín dụng (CIC) vinh danh tại Hội nghị “Đánh giá tác động của xếp hạng tín dụng
đối với hoạt động ngân hàng và doanh nghiệp Việt Nam”.
- “Giải thưởng Ngân hàng tiêu biểu tại Việt Nam – Vietnam Outstanding
Banking Awards 2012” do Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG dưới sự bảo trợ của Hiệp

Hội Ngân Hàng Việt Nam (VNBA), Bộ thông tin và truyền thông Việt Nam (MIC),
Bộ công an (MPS) và Uỷ ban Nhân dân TP. HCM trao tặng.
- Giải Top 5 doanh nghiệp có logo ấn tượng nhất năm 2012 do Hội sở hữu trí
tuệ TP. HCM trao tặng. Maritime Bank là đại diện Ngân hàng duy nhất giành được
danh hiệu này.
II.

GIỚI THIỆU VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG HẰNG HẢI 44
NGUYỄN DU – HÀ NỘI
1. Quá trình hình thành và phát triển
- Ngày thành lập sở giao dịch: 01/07/2005
- Địa chỉ: số 44 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Điện thoại: 043. 9433245
- Fax

SV: Phạm Thị Hiền

:043. 9420520
6
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

- Email:
- Website: www.msb.com.vn
Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime bank) , tên
giao dịch VietNam Maritime Commercial Stock Bank được thành lập và hoạt động
theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 0113008430 do Sở kế hoạch

và đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp ngày 01/07/2005, đăng ký thay đổi lần 1 ngày
17/06/2008 chuyển từ giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0203010090 do
phòng đăng ký kinh doanh- Sở kế hoạch và đầu tư Thành Phố Hải Phịng cấp ngày
15/10/2002. Q trình hình thành Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Hàng Hải đươc
chia làm các giai đoạn sau:
- Từ năm 2005 trở về trước: trụ sở chính ( gồm trung tâm điều hành và sở
giao dịch) có địa điểm tại số nhà 5A Nguyễn Tri Phương, Quận Hồng Bàng, Thành
Phố Hải Phòng
- Từ năm 2005 tới nay địa điểm trụ sở đặt tại số nhà 44 Nguyễn Du, Quận
Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội.
Đi cùng với các giai đoạn đó là sự phát triển không ngừng quy mô tổng tài
sản, nguồn vốn, lực lượng nhân sự và phạm vi hoạt động của sở.
- Tổng tài sản vào ngày 31/12/2011 đạt hơn 4,643 tỷ đồng. Nguồn vốn huy
động đạt trên 3920 tỷ đồng, và lượng cho vay xấp xỉ 3662,6 tỷ.
- Số lượng phịng giao dịch tăng, tính đến nay, trừ trụ sở của Sở đặt tại số
nhà 44 Nguyễn Du, thì số phòng giao dịch của sở đã tăng lên là 5 phịng giao dịch:
+ Phịng giao dịch Chợ Hơm số 89 Trần Xuận Soạn.
+ Phòng giao dịch Bách Khoa số 242 Lê Thanh Nghị.
+ Phòng giao dịch Hai Bà Trưng số 554 Trần Khát Chân.
+ Phòng giao dịch Phan Chu Trinh 39 Phan Chu Trinh.
+ Phòng giao dịch Vĩnh Tuy 69C-69D Lạc Trung.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên được trẻ hố, năng động, nhiệt tình, có trình độ,
nghiệp vụ chun mơn cao. Nhân lực của sở tính đến thời điểm ngày 31/12/2011 :
126 người.
Ngoài ra, Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ được đầu tư, tăng cường ứng
dụng các biện pháp kinh doanh mới mẻ, hiệu quả.
SV: Phạm Thị Hiền

7
Lớp: KTĐT - 51F



Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

2. Cơ cấu bộ máy tổ chức

Giám đốc Sở

Phó GĐS

Phịng
Dịch
vụ
khách
hàng

PGD
Chợ
Hơm

Phịng
Khách
hàng
doanh
nghiệp

PGD
Bách
Khoa


Phó GĐS

Phịng
Khách
hàng

nhân

Phó GĐS

Phịng
Kế
tốn –
Tài
chính

PGD Hai
Bà Trưng

Phịng
Hành
chính
tổng
hợp

PGD
Phan Chu
Trinh


Các
phịng
giao
dịch

PGD
Vĩnh Tuy

3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
3.1. Phòng dịch vụ khách hàng:
Phòng dịch vụ khách hàng thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị và giới
thiệu các sản phẩm của Ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng từ
đó đề xuất cải tiến các sản phẩm..
- Đề xuất với ban giám đốc về các chính sách phát triển dịch vụ, sản phẩm
mới, cải tiến các quy trình giao dịch, xây dựng kế hoạch tiếp thị thông tin truyền
thông…
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng
SV: Phạm Thị Hiền

8
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

- Thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh
theo quy định của Nhà nước và của Maritime Bank. Phát hiện, báo cáo và xử lý kịp
thời các giao dịch có dấu hiệu khơng bình thường trong tình huống khẩn cấp

- Kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từ giao dịch.
Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch
với khách hàng. Chịu trách nhiệm về việc tự kiểm tra tính tuân thủ các quy định của
Nhà nước và của Maritime Bank.
3.2. Phòng khách hàng doanh nghiệp:
Nhiệm vụ của phòng khách hàng doanh nghiệp là
- Tham mưu, đề xuất chính sách lên ban giám đốc kế hoạch phát triển quan
hệ khách hàng.
- Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm đối với khách hàng thuộc lĩnh vực quản
lý (sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, dịch vụ...)
- Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách
hàng và bán sản phẩm của ngân hàng
- Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng.
- Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng.
- Phân loại, rà sốt phát hiện rủi ro.
- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, đề nghị miễn/ giảm lãi và chuyển cho phòng
Quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định.
- Tuân thủ các giới hạn, hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng.
Theo dõi việc sử dụng hạn mức của khách hàng.
- Chịu trách nhiệm đầy đủ về:
+ Việc tìm kiếm khách hàng và phát triển hoạt động tín dụng
+ Tính đầy đủ, chính xác, trung thực đối với các thông tin khách hàng khi
cung cấp báo cáo
+ Mọi điều khoản tín dụng được cấp phải tuân thủ đúng quy định, quy trình
về quản lý rủi ro và mức chấp nhận rủi ro của ngân hàng.
+ Tính an tồn và hiệu quả đối với các khoản vay được đề xuất quyết định
cấp tín dụng
3.3.

Phịng khách hàng cá nhân:


- Tham mưu, đề xuất chính sách và kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân

SV: Phạm Thị Hiền

9
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Marketing tổng thể của
từng nhóm sản phẩm
- Tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân
hàng dành cho khách hàng cá nhân của Maritime Bank.
-Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân
- Tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm bán lẻ của ngân
hàng
- Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng
- Chịu trách nhiệm về sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối ưu hóa
doanh thu nhằm mục tiêu lợi nhuận
3.4.

Phịng kế tốn tài chính:

Phịng tài chính kế tốn có các nhiệm vụ sau:
- Trực tiếp hạch toán kế toán thống kê và thanh toán theo quy định
- Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài chính
của sở giao dịch.

- Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng, tổng hợp và lưu trữ hồ sơ về kế
hoạch, kế toán, quyết toán.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước và các nghiệp vụ thanh tốn
trong và ngồi nước.
3.5.

Phịng hành chính tổng hợp:

Phịng hành chính tổng hợp là một trong những phịng chun mơn thuộc Sở
giao dịch NHTMCP Hàng Hải có chức năng chính là tham mưu cho ban lãnh đạo
Sở trong công tác quản lý hành chính, nhân sự, tổ chức cán bộ theo luật và các quy
định hiện hành của NHTMCP Hàng Hải và NH Nhà Nước. Các nhiệm vụ chính của
phịng hành chính tổng hợp là:
- Đầu mối quản lý thơng tin về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế
hoạch, thông tin kinh tế, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách
hàng theo quy định của Ngân hàng.
- Tham mưu cho ban giám đốc về công tác tổ chức, công tác cán bộ, quản lý
nhân sự, xây dựng kế hoạch tiền lương, thưởng…
- Thực hiện các chính sách về tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các chế
độ đãi ngộ khác đối với cán bộ trong sở giao dịch.

SV: Phạm Thị Hiền

10
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh


- Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh quyết tốn kế hoạch
đến các phịng giao dịch trực thuộc.
- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh trong quý, năm. Dự thảo các báo
cáo sơ kết, tổng kết. Tổng hợp và báo cáo theo chuyên đề…
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ và đột xuất khác.
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện công tác quản lý hành chính, xây dựng cơ
bản, xây dựng và sửa chữa nhỏ của sở giao dịch
3.6. Các phòng giao dịch:
- Trực tiếp giao dịch với khách hàng. Thực hiện các hoạt động huy động vốn:
nhận tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá và các hình thức tiền gửi khác.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng.
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: thanh toán, chuyển tiền trong nước và
dịch vụ ngân quỹ. Thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ ngân
hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư cho các dự án của khách hàng...

SV: Phạm Thị Hiền

11
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP
HẰNG HẢI 44 NGUYỄN DU
I.


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI SỞ
GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP HẰNG HẢI
Trong 3 năm liền, tình hình hoạt động kinh doanh của SGD luôn đạt được

những kết quả tốt.Sau cuộc khủng hoảng nền kinh tế năm 2008, SGD không những
đã tự lực được về tài chính, nguồn vốn, cơng nghệ, mà cịn giúp đỡ rất nhiều đơn vị
trong cùng hệ thống gặp khó khăn về vốn. Hoạt động tín dụng được đánh dấu bằng
sự tăng trưởng mạnh mẽ của dư nợ tín dụng, quy mô và số lượng khoản vay. Lợi
nhuận sau thuế luôn ở mức cao, luôn giữ vững được xu hướng tăng, nhưng đã góp
phần khơng nhỏ vào thành cơng chung của MSB hơm nay.
1. Khái qt về tình hình tài sản - nguồn vốn giai đoạn 2009 ~ 2011 :
(Đơn vị:triệu đồng)

Biểu 1.1: Tình hình biến động tổng tài sản và tài sản cố định của SGD
giai đoạn 2009~2011
SV: Phạm Thị Hiền

12
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Từ biểu đồ trên cho thấy, nguồn vốn huy động của Sở giao dịch không ngừng
tăng liên tục qua các năm từ 16.897 triệu đồng (năm 2009)lên đến 16.997 triệu đồng
vào năm 2011. Để có kết quả trên là do nền kinh tế của cả nước có sự phát triển
kéo. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã cơ bản được khống chế. Đặc biệt, lãi
suất huy động vốn của ngân hàng tăng qua các năm, và đến năm 2011 đã tăng đến
14%, đã thu hút được một số lượng lớn khách hàng đầu tư vào Sở giao dịch giúp

cho ngân hàng càng phát triển và mở rộng quy mô đầu tư và chất lượng.
Trong 3 năm gần đây, tổng tài sản-nguồn vốn của SGD liên tục tăng trưởng,
với các tốc độ tăng liên tiếp là 172% và 33.1%, thể hiện sự phát triển về cả về chiều
rộng và chiều sâu, quy mơ cũng như phạm vi hoạt động.Đóng góp vào sự tăng
trưởng này là sự tăng lên mạnh mẽ đồng thời của hai khoản mục chính chiếm tỷ
trọng lớn nhất : cho vay khách hàng và huy động tiền gửi.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh tóm tắt, giai đoạn 2009~2011
(Đơn vị :triệu đồng)

Chỉ tiêu/Năm

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

38,401

47,107

66,525

6,723

6,451

17,147


(2,964)

(252)

1,262

699

7,681

10,253

13,023

13,939

20,194

8,301

12,354

16,730

LNTT

21,535

34,693


58,264

LNST

5,38375

8,67325

14,566

Thu nhập lãi thuần
Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ
Thu nhập thuần từ HĐ kd ngoại hối
Thu nhập thuần khác
Chi phí hoạt động
Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD qua cá năm)
SV: Phạm Thị Hiền

13
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Với những kết quả đạt được trong thành tích huy động vốn và sử dụng vốn
của mình, giúp cho thu nhập của sở giao dịch – ngân hàng thương mại cổ phần
Hằng Hải Việt Nam không ngừng tăng lên, thể hiện ở chỗ lợi nhuận sau thuế của

năm 2009 là 5,38375 triệu đồng , đến năm 2010 thì đã tăng lên 8,67325 triệu đồng
và đến năm 2011 thì đã tăng vượt bậc là 14,566 triệu đồng.Trong đó, thu nhập khác
của Sở giao dịch cũng tăng theo qua các năm, thể hiện sự không ngừng lớn mạnh
của ngân hàng. Với sự kết hợp chặt chẽ giữa dịch vụ ngân hàng truyền thống với
dịch vụ ngân hàng hiện đại trên cơ sở công nghệ ngân hàng tiên tiến, hoạt động dịch
vụ đã góp phần quan trọng vào kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây là
hoạt động có quan hệ chặt chẽ , là công cụ hỗ trợ để tăng trưởng các hoạt động khác
như: huy động vốn, tín dụng, đồng thời cũng mang lại cho ngân hàng nguồn thu an
toàn với chi phí thấp
3. Tình hình huy động vốn
Nửa đầu năm 2009, hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh
khoản nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu do chính sách tiền tệ thắt chặt của
NHNN cộng với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Các ngân hàng cạnh
tranh lãi suất gay gắt để thu hút vốn, lãi suất huy động leo thanh liên tục, đỉnh điểm
lên đến 17% với tất cả các kỳ hạn.Luồng tiền cũng liên tục chuyển dịch từ ngân
hàng này qua ngân hàng khác mỗi khi một mức lãi suất mới cao hơn được ấn
định.Tình trạng này chấm dứt khi lạm phát đã được kiềm chế, NHNN áp đặt một
mức trần lãi suất huy động. Trong bối cảnh khó khăn đó, ngân hàng Maritime bank
nói chung, cũng như Sở giao dịch nói riêng cũng khó tránh được những ảnh hưởng
tiêu cực. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi cuối năm 2009 đạt 1093 tỷ đồng, hầu như
không tăng so với số dư đầu năm, phát sinh tăng của các tiểu mục trong kỳ đều
được cân đối bởi lượng phát sinh giảm tương ứng. Năm 2010, 2011 cùng với sự hồi
phục của nền kinh tế, cũng như sự tin tưởng của cá nhân, tổ chức kinh tế, hoạt động
huy động vốn của Sở đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những kết quả ấn tượng.

SV: Phạm Thị Hiền

14
Lớp: KTĐT - 51F



Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Bảng 3.1 : Tình hình huy động vốn từ tiền gửi của sở giai đoạn 2009 - 2011
(Đơn vị :triệu đồng)

Năm 2009
Chỉ tiêu/Năm
Tiền gửi của khách hàng

Số dư


cấu

Số dư

Năm 2011

Cơ cấu

Số dư


cấu

100% 3,152,996

100% 3,962,814


100%

566,358 51. 7% 1,586,603

50. 3% 2,008,764

50.7%

1. 1. Không kỳ hạn

153,720

11. 8%

532,821

13.4%

1. 2. Tiền gửi có kỳ hạn

412,637 37. 7% 1,237,439

39. 2% 1,475,942

37.3%

2. Tiền gửi tiết kiệm

516,535 47. 2% 1,551,956


49. 2% 1,954,050

49.3%

0. 07%

261

0.06%

49. 1% 1,953,788

49.3%

0. 45%

4.23%

1. Tiền gửi của tổ chức kinh

1,093,665

Năm 2010

tế và cá nhân.

2. 1. Không kỳ hạn
2. 2. Tiền gửi có kỳ hạn
3. Tiền gửi ký quỹ


14%

277 0. 02%

349,164

226

516,258 47. 2% 1,551,730
10,771 0. 98%

14,436

168,001

(Nguồn : Phòng kế toán của Sở giao dịch)
Qua bảng số liệu trên, cho ta thấy tình hình huy động vốn từ tiền gửi tiết
kiệm của Sở qua các năm không ngừng phát triển, thể hiện sự trưởng thành lớn
mạnh, sự uy tín của ngân hàng.
 Về tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân: Năm 2009 thì con số đạt được là
566,358 triệu đồng, đến năm 2010 thì con số đó đã là 1,586,803 triệu đồng, tăng
1,020,245 triệu đồng so với năm 2009. Đến năm 2011 thì số lượng tiền gửi này đã
tăng một cách nhanh chóng 2,008,764 triệu đồng, tăng 422,161 triệu đồng so với
năm 2010.Số lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân tăng thể hiện về chất
lượng kinh doanh của ngân hàng, các phịng giao dịch đã khơng ngừng lớn mạnh về
chăm sóc khách hàng.
 Về tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi ký quỹ của ngân hàng cũng tăng lên qua các
năm.Điều này thể hiện sự uy tín, cũng như chất lượng, chiến lược phát triển của
ngân hàng.


SV: Phạm Thị Hiền

15
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động được của SGD thì tiền gửi khách hàng chiếm tỷ
trọng lớn nhất, 3 năm liền đều trên 85%, riêng năm 2010 đạt trên 90% so với tổng nợ
phải trả.Xu hướng tăng mạnh của nguồn được xác lập trong năm 2010 với mức tăng 188,
3 %, và dự kiến sẽ đi dần vào ổn định sau năm 2011 ở mức 25, 68%. Để đạt được kết
quả này, Sở đã mạnh dạn đề xuất tăng thêm số lượng phòng giao dịch, kết hợp phát triển
nhiều sản phẩm mới để tăng cường huy động vốn từ các đối tượng tổ chức kinh tế và dân
cư như : tăng cường khuyến mại, lãi suất hấp dẫn, sản phẩm hỗ trợ thanh tốn doanh
nghiệp M-Business Gold…Ngồi ra chiến lược đổi mới hình ảnh cộng thêm một vị trí
địa lỳ vơ cùng đắc địa cũng đã đóng góp phần khơng nhỏ vào lượng vốn tăng trưởng tính
đến cuối năm 2011.
Sở tập trung vào 2 nguồn tiền gửi chính là Tiền gửi của tổ chức kinh tế, cá nhân
và tiền gửi tiết kiệm. Nhìn vào bảng , ta thấy 2 nguồn này có quy mơ gần tương
đương nhau với mức chênh lệch từ 30 đến 54 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng xấp xỉ là
180% năm 2010 và 26% năm 2011. Có thể thấy, trong thời gian qua, Ngân hàng
Hàng Hải nói chung và Sở giao dịch nói riêng đã gây dựng được sự tin tưởng của
ngày càng nhiều các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế, đồng thời cũng rất tận tâm
chăm sóc, khơng ngừng củng cố những mối quan hệ tiềm năng.

Biểu 3.2 : Các hoạt động huy động vốn ngoài tiền gửi qua các năm 2009, 2010, 2011


SV: Phạm Thị Hiền

16
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Những khoản nợ khác của ngân hàng cũng tăng qua các năm, nhưng số lượng là
khơng đáng kể
Qua hình trên, ta thấy hoạt động Phát hành giấy tờ có giá giảm dần qua
các năm, nguyên nhần là do chi phí phát hành ngày càng tốn kém, trong khi đó
chứng khốn phát hành ra ngày càng tỏ ra kém hấp dẫn trước các kênh đầu tư
khác như chứng khoán, vàng, địa ốc…Cân nhắc giữa chi phí bỏ ra, và cái lợi
thu về, Sở đã điều chỉnh khối lượng GTCG phát hành sao cho phù hợp nhất với
điều kiện, nhu cầu và bối cảnh của nền kinh tế. Thêm nữa, Sở không những tạo
dựng được niềm tin với khách hàng mà còn nhận được sự tín nhiệm từ bạn bè
trong ngành, bằng chứng là tiền gửi của các TCTD khác liên tục tăng trưởng
hàng năm.
Như vậy, hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch khơng chỉ tăng trưởng
theo chiều rộng, mà cịn phát triển theo chiều sâu. Chính sự tăng trưởng vững chắc
này đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt các hoạt động khác của Sở như cho
vay, chiết khấu thương phiếu..được diễn ra sn sẻ, thành cơng.
4. Tình hình sử dụng vốn :
Huy động được nguồn vốn đã không đơn giản, sử dụng đồng vốn ấy như thế
nào cho hiệu quả lại càng là một vấn đề khó khăn. Ban lãnh đạo cũng như tồn thể
nhân viên vẫn ln nỗ lực hết mình để giáp đáp được câu hỏi này.
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng vốn của sở (Đơn vị : triệu đồng)
Chỉ tiêu/Năm


Chênh lệch 2009 Chênh lệch 2010 &
& 2010
2011
Số tiền TĐTD % Số tiền TĐTD %
575,853 822,809 2,983,823 246, 956 42.88% 2,161,014 262.63%
Năm
2009

Năm
2010

Năm
2011

Dư nợ tín dụng
1. Cho vay TCKT,
564,464 793,323 2,974,534
CN trong nước
1.1 Cho vay
296,356 424,896 2,348,667
ngắn hạn
1.2 Cho vay
268,108 368,426 625,867
trung, dài hạn
2. Chiết khấu giấy
9,291
11,390 29,488
tờ có giá


228, 859

40.54% 2,181,211 274.94%

128, 540

43.37% 1,923,771 452.76%

100, 318

37.41%

257,441

69.87%

18, 098

158.89%

-20,197

-68.49%

(Nguồn : Phịng kế tốn của Sở)
SV: Phạm Thị Hiền

17
Lớp: KTĐT - 51F



Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Dư nợ cho vay của SGD liên tục tăng trong 3 năm liền. Năm 2010 bằng 142,
8% so với năm 2009, và đặc bịêt năm 2011 tăng trưởng rất mạnh, nhiều gấp đôi cả
2 năm 2009, 2010 gộp lại, bằng 363 % năm trước đó.Để đạt được kết quả này, Sở
đã tích cực giải ngân các khoản cho vay ngắn hạn bằng nội tệ và ngoại tệ. Hoạt
động cho vay trung, dài hạn cũng ghi nhận mức tăng trưởng, nhưng tỷ trọng và tốc
độ tăng cho vay ngắn hạn trên tổng dư nợ cho vay là 78, 96% và 347, 4% đều vượt
xa cho vay trung, dài hạn, chỉ chiếm 21, 04% với mức tăng 133% . Mặc dù tăng
trưởng ở mức cao, nhưng các cán bộ của SGD vẫn luôn cố gắng, tuân thủ nghiêm
ngặt các quy trình thẩm định cho vay.Khối lượng lớn công việc được phân công rõ
ràng, bố trí thời gian hợp lý, nâng cao năng suất lao động và giảm thời gian xử lý.
Các hoạt động tín dụng của SGD :
+ Hoạt động cho vay đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của Sở,
chiếm tỷ trọng lớn nhất trên bảng tài sản, đồng thời tạo ra lợi nhuận cao nhất. Xác
định rõ ràng thế mạnh, Sở chú trọng tập trung, nghiên cứu, phát triển nhiều sản
phẩm, tiện ích để hồn thiện hoạt động cho vay của mình như : gói chăm sóc khách
khách hàng doanh nghiệp…
Trong cơ cấu khách hàng của SGD thì tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn,
chiếm khoảng trên 85%. Dư nợ khách hàng cá nhân có tốc độ tăng trưởng tương đối
ổn định trong khi đó dự nợ đối tượng khách hàng tổ chức lại có sự tăng trưởng vượt
bậc đạt 170% vào năm 2009 và giữ vững tốc độ cao 61% vào năm 2010, sự tăng
trưởng ổn định hơn cho thấy sự định hướng khách hàng đúng đắn cũng như sự cố
gắng lớn của SGD nhất là vào năm 2011.
Theo sở hữu, khách hàng là các DNNQD chiếm phần lớn, chủ yếu là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.Giá trị các khoản vay của đối tượng này không lớn lắm,
đa phần là vốn vay ngắn hạn (cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển.. ) Điển
hình là Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Hố chất Tân Long, qua hai năm liền, dự nợ

tín dụng đối với doanh nghiệp này luôn đứng đầu, năm 2010 là 159 tỷ đồng tín dụng
ngắn hạn, năm 2011, cơng ty đã mạnh dạn tăng dư nợ ngắn hạn lên gấp đôi 320 tỷ,
cộng thêm một khoản vay trung hạn trị giá 2 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nền khách hàng
SV: Phạm Thị Hiền

18
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

doanh nghiệp nhà nước rất thưa thớt và chỉ tập trung vào vài đơn vị như: Tập đồn
CN Than-Khống sản Việt Nam, Công ty cổ phần vận tải Vinaconex. Các dự án xin
vay hầu hết là vay trung, dài hạn giá trị lớn, tính ổn định cao.
+ Hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá cũng diễn ra thường xuyên, nhưng quy
mơ khơng đáng kể, biến động khó dự đốn. Năm 2010 tăng trưởng 160% so với
2009, nhưng thời điểm cuối 2011 chỉ còn 31, 5% so với thời điểm đầu năm, thấp
hơn cả năm 2009 . Các nghịêp vụ tín dụng khác như cho thuê tài chính, bảo lãnh,
cho vay bằng vốn tài trợ uỷ thác… không xuất hiện.
Bảng 4.2 : Tình hình phân loại nợ, trích lập rủi ro(Đơn vị : triệu đồng)

Chỉ tiêu/Năm

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011


Số tiền

Cơ cấu

Số tiền

Cơ cấu

Nợ đủ tiêu chuẩn

341,205

59.25%

811,960

98.68% 2,748,792

Nợ cần chú ý

215,906

37.49%

3,372

1,100

0.19%


17,641

3.06%

Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn

-

Cơ cấu
92.13%

204,322

6.84%

-

25,200

0.84%

-

-

7,475

0.41%


Số tiền

0.91%

5,508

0.18%

(Nguồn : Phịng kế tốn của SGD)
Tuy nhiên, đồng nghĩa với số lượng khoản vay được đồng ý giải ngân tăng
lên, tình hình nợ xấu, nợ q hạn cũng khơng tránh khỏi những chuyển biến tiêu
cực, tuy vậy, vẫn nằm trong giới hạn kiểm sốt của Sở.
Cơng tác phân loại nợ luôn được SGD tiến hành liên tục và cẩn thận, bởi nó sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến kết quả & hiệu quả hoạt động kinh doanh của SGD và tồn
ngân hàng MSB. Qua đó, liên tục phát hiện những khoản nợ quá hạn, chuyển nhóm
nợ đối với các khoản nợ xấu, nhằm có biện pháp căn thiệp và giải quyết một các
nhanh chóng, triệt để, tránh để tình trạng diễn biến xấu tiêu cực. Nợ nhóm 1, 2 ln
ở mức cao, chiếm từ 96% đến 98% tổng dư nợ.Nợ các nhóm khác chiếm tỷ trọng
SV: Phạm Thị Hiền

19
Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

không đáng kể.
Bảng 4.3: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng và tỷ lệ nợ xấu giai đoạn

2009~2011
(Đơn vị : nghìn đồng)

Chỉ tiêu/Năm

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Dự phịng rủi ro

9, 221, 275

5, 810, 884

18, 418, 994

-Dự phòng chung

3, 553, 070

5, 757, 230

13, 219, 010

-Dự phòng cụ thể

5, 668, 205


53, 654

5, 199, 984

Tỷ lệ nợ xấu

0%

0, 2 %

0, 34 %

(Nguồn : Phịng kế tốn SGD)
Chất lượng tín dụng có thể coi đã đáp ứng những yêu cầu chung của toàn ngân
hàng với tỷ lệ nợ xấu là 0, 34%, dù cao hơn năm trước 0, 14%. Đây là kết quả của
việc Maritime đã tập trung chú trọng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng theo các
chuẩn mực quốc tế, điển hình là hệ thống xếp hạng MSB mới, đồng thời tăng cường
cơng tác kiểm tra, giám sát tín dụng. Dự phịng rủi ro tín dụng cũng được trích lập ở
mức cao theo quy định của NHNN, và cũng được nghiên cứu kỹ để không tạo gánh
nặng quá lớn gây ảnh hưởng đến hịêu quả hoạt động của Sở.
Như vậy, trong thời gian tới, SGD cần phát huy được những thế mạnh trong
công tác huy động và sử dụng vốn của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh, đồng thời khắc phục những hạn chế còn tồn tại để hoàn thành tốt những chỉ
tiêu mà Hội sở MSB giao phó.

SV: Phạm Thị Hiền

20
Lớp: KTĐT - 51F



Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

II. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Ở SỞ GIAO DỊCH NGÂN
HÀNG TMCP HẰNG HẢI
1. Quy trình thẩm định
Lưu đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch Maritime Bank
Phòng dịch vụ khách

Cán bộ thẩm định

Các phòng khách hàng

hàng
Đưa yêu cầu,
giao hồ sơ vay
vốn

Tiếp nhận hồ sơ

Chưa đủ cơ sở để thẩm định

Kiểm tra
sơ bộ hồ


đinhđịnh


Nhận hồ sơ để
thẩm định

Bổ sung, giải trình

Chưa


Thẩm
định

Chưa đạt yêu
cầu

Kiểm tra,
kiểm soát

Lập báo cáo thẩm
định

Đạt
Nhận lại hồ sơ và kết
quả thẩm định

Lưu hồ sơ, tài
liệu

SV: Phạm Thị Hiền

21

Lớp: KTĐT - 51F


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh

Trình tự thực hiện thẩm định dự án đầu tư (DAĐT) được tiến hành qua các
bước chính như sau:
1. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa có đủ
cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để CBTD hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ
sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào Sổ theo dõi và
giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.
2. Trên cơ sở đối chiếu các quy định , thơng tin có liên quan và các nội dung
u cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quy trình này,
CBTĐ tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn. Nếu
cần thiết, đề nghị CBTD hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.
3. CBTĐ lập báo cáo thẩm định dự án đầu tư trình Trưởng phòng thẩm định
xem xét.
4. Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp vụ, thơng qua hoặc
u cầu CBTĐ chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.
5. CBTĐ hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trường phịng thẩm
định thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm báo cáo thẩm định
cho Trưởng phịng tín dụng.
2. Nội dung thẩm định
Đối với khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp, cá nhân vay để thực
hiện các dự án, nội dung thẩm định sẽ như sau
2.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn:
Mục đích của cơng việc này là kiểm tra tính pháp lý và quan trọng hơn là sự
đầy đủ của các tài liệu trong hồ sơ vay vốn. Tính đầy đủ ở đây là sự đầy đủ của các
tài liệu cần thiết cho công tác thẩm định như: Báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án,

quyết định đầu tư…
2.2. Thẩm định khách hàng vay vốn
Thẩm định các yếu tố phi tài chính: Cán bộ thẩm định tiến hành xem xét
năng lực pháp lý của chủ đầu tư. Ở phần này, cán bộ thẩm định sẽ kiểm tra các nội
dung như tên, địa chỉ, giấy phép hoạt động, giấy phép đầu tư….của chủ đầu tư
(khách hàng vay vốn). Không những vậy, các yếu tố phi tài chính của khách hàng
cịn bao gồm việc xem xét mối quan hệ của khách hàng với Maritime Bank và cả
SV: Phạm Thị Hiền

22
Lớp: KTĐT - 51F


×