TIỂU LUẬN
MÔN PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI
TÊN ĐỀ TÀI
CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY
MỤC LỤC.
MỞ ĐẦU.
1
NỘI DUNG.
4
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ
ĐẤT ĐAI.
4
1.1.Các khái niệm cơ bản.
4
1.2.Các loại khiếu nại, tố cáo về đất đai
5
1.3. Vai trò của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trong công tác
quản lý Nhà nước về đất đai
6
1.4. Những quy định pháp lý về khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai 7
Chương 2 : GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TẠI
HUYỆN VĂN GIANG - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN .
12
2.1. Điều kiện tự nhiên huyện Văn Giang
12
2.2. Công tác quản lý đất đai huyện Văn Giang
12
2.2. Tình hình khiếu nại, tố cáo về vất đề đất đai tại huyện Văn Giang, tỉnh
Hưng Yên .
15
2.3. Nguyên nhân chủ yếu phát sinh Khiếu nại, tố cáo về đất đai
17
2.4. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang nguyên nhân.
21
Chương 3 :PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG
CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TẠI
HUYỆN VĂN GIANG
27
3.1. Phương hướng tăng cường công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai
tại huyện Văn Giang
27
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm cường công tác giải quyết khiếu nại, tố
cáo về đất đai tại huyện Văn Giang
28
KẾT LUẬN
32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
33
MỞ ĐẦU.
1.Lý do chọn đề tài.
Công tác giải quyết khiếu nại hành chính ln được Đảng và Nhà nước
quan tâm vì nó vừa phản ánh tính chất dân chủ của Nhà nước ta vừa góp phần
trực tiếp vào việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.Khiếu
nại, tố cáo vừa là vấn đề chính trị, vừa là vấn đề pháp lý. Giải quyết khiếu nại,
tố cáo của cá nhân, tổ chức không chỉ liên quan đến các quyền, tự do, lợi ích
của cơng dân, mà cịn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội, đến ổn định
chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng.Nhận thức sâu sắc ý nghĩa đó, từ khi
lãnh đạo nhân dân xây dựng chính quyền cách mạng, Đảng ta, mà đi đầu là
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chú trọng đến vấn đề khiếu nại, tố cáo của nhân
dân. 60 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo, chỉ đạo công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo với những định hướng cụ thể phù hợp với điều kiện
chính trị, kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Luật đất đai năm 93, sửa đổi bổ sung năm 1998 và năm 2001 của nước
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định “ Đất đai là nguồn tài
nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng
các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng. Trải qua nhiều thế hệ,
nhân dân ta đã tốn bao công sức, sương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất
đai như hiện nay”. ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống
nhất quản lý, Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (gọi chung
là người sử dụng đất)sử dụng ổn định, lâu dài. Cùng với quá trình phát triển
kinh tế xã hội của đất nước và đặc biệt trong những năm đổi mới các mối
quan hệ trong quản lý và sử dụng đất đai cũng luôn biến động. Sự biến động
này tác động đến quyền, lợi ích hợp pháp của người sở hữu cũng như người
1
sử dụng đất đai. Điều đó cùng là nguyên nhân gây ra nhiều khiếu kiện về đất
đai.
Trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ những năm 1997 trở lại đây,
tình hình khiếu kiện về đất đai diễn biến ngày càng phức tạp và gay gắt, nhiều
địa phương phát sinh khiếu kiện gay gắt và trở thành “điểm nóng” gây ảnh
hưởng rất lớn đến an ninh trật tự chính trị và xã hội. Tình hình khiếu kiện
đơng người vượt cấp lên trên Trung ương mà nội dung khiếu kiện phần lớn là
liên quan đến đất đai diễn ra khá phổ biến. Đây đã và đang trở thành vấn đề
nhức nhối của xã hội, làm đau đầu các ban ngành chức năng.
Trước tình hình trên, Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã
thường xuyên quan tâm, đề ra nhiều chủ trương, chính sách, giải pháp chỉ đạo
các cấp, các ngành xử lý giải quyết. Hàng năm các bộ, ngành, địa phương đã
tập trung giải quyết trên dưới 80% tổng số vụ khiếu kiện nói chung và khiếu
kiện về đất đai nói riêng, bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của Nhà nước,
tập thể và cá nhân; thu hồi cho Ngân sách Nhà nước và trả lại cho công nhân
hàng trăm triệu đồng và hàng trăm ha đất; xử lý nghiêm minh nhiều cán bộ vi
phạm pháp luật, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả đồng thời giữ vững ổn
định chính trị – xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất.
Văn Giang là huyện nằm ở phía Tây bắc tỉnh Hưng Yên, tiếp giáp với
Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô là 12 km. Trong thời kỳ đẩy nhanh
cơng nghiệp hố - hiện đại hố, phát triển kinh tế thị trường, sự đơ thị hố
nhanh, đất đai ngày càng có giá trị cao nên tình hình khiếu nại, tố cáo về đất
đai có chiều hướng ngày một gia tăng, gay gắt và phức tạp, Văn Giang có lúc
đã trở thành “điểm nóng” về khiếu kiện. Mặc dù các cấp, các ngành của tỉnh
Hưng Yên của huyện, Văn Giang quan tâm, cố gắng giải quyết kịp thời khiếu
nại, tố cáo của dân nhưng tình trạng tập trung đơng người, khiếu kiện vượt
cấp tại Hà Nội vẫn thường xuyên xảy ra.
2
Chính vì vậy, em xin chọn và phân tích đề tài : Công tác giải quyết
khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng
Yên hiện nay.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm rõ cơ sở lý luận về khiếu nại, tố cáo về đất đai và giải quyết
khiếu nại, tố cáo về đất đai;
- Đánh giá được tình hình khiếu nại, tố cáo về đất đai và thực trạng công
tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang ; từ đó chỉ ra
nguyên nhân phát sinh khiếu nại, tố cáo và những tồn tại, hạn chế trong công
tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang giai đoạn hiện
nay;
- Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình khiếu nại, tố cáo về đất
đai của công dân, nguyên nhân phát sinh; những quy định pháp lý và thực
trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang.
- Phạm vi nghiên cứu tập trung vào những vấn đề cơ bản về khiếu nại, tố
cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang từ năm
2018 đến năm 2020.
4.Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận: Duy vật lịch
sử, duy vật biện chứng và các phương pháp cụ thể như phân tích, tổng hợp,
tổng kết thực tiễn nhằm đánh giá tình hình khiếu nại, tố cáo, kết quả giải
quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang.
3
5.Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của đề tài được
kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai - Những vấn đề lý
luận.
Chương 2: Giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang
- Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu tăng cường công tác
giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai tại huyện Văn Giang.
NỘI DUNG.
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
VỀ ĐẤT ĐAI.
1.1.Các khái niệm cơ bản.
1.1.1.Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến khiếu nại các quyết định hành chính và
hành vi hành chính trong q trình quản lý và sử dụng đất đai.
Theo luật khiếu nại, tố cáo thì : “Khiếu nại là việc cơng dân, cơ quan,
tổ chức hoặc cán bộ đề nghị cơ quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính của các cơ
4
quan này khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật,
nhằm bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Vậy khiếu nại liên quan đến đất đai đai là việc công dân, tổ chức, cơ
quan đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét lại các quyết định,
hành vi hành chính của các cơ quan đó trong q trình quản lý sử dụng đất
đai.
Giải quyết khiếu nại là việc cơ quan Nhà nước, cá nhân có thẩm
quyền tiếp nhận, xem xét đơn, thư khiếu nại của công dân về quyết định hành
chính hay hành vi hành chính của cơ quan đó. Sau đó tổ chức Thanh tra, kiểm
tra, thu thập chứng cứ, đối thoại với các bên có liên quan và đi đến kết luận
cuối cùng về tính đúng, sai của quyết định hay hành vi hành chính đó và bảo
vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan, xác định rõ trách
nhiệm thuộc về ai một cách hợp tình, hợp lý, đảm bảo được yêu cầu của công
tác quản lý.
1.1.2. Tố cáo và giải quyết tố cáo
Khái niệm tố cáo
Luật khiếu nại, tố cáo nêu: “ Tố cáo là việc của công dân theo thủ tục tố
cáo do Luật khiếu nại, tố cáo quy định báo cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức,
cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của
cơng dân, tổ chức, cơ quan khác.
Có thể hiểu một cách đơn giản, tố cáo về đất đai đai là việc công dân
theo thủ tục do pháp luật quy định báo cáo cho cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền những hành vi vi phạm pháp luật của một đối tượng nào đó trong việc
quản lý và sử dụng đất đai.
b.Khái niệm giải quyết tố cáo: Giải quyết tố cáo về đất đai đai là việc
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận đơn thư tố cáo của công dân, xem
5
xét và tổ chức thanh tra, kiểm tra, thu thập chứng cứ từ đó đi đến kết luận giải
quyết tố cáo một cách đúng đắn nhất, hợp tình, hợp lý.
1.2.Các loại khiếu nại, tố cáo về đất đai
Các loại khiếu nại hành chính về đất đai gồm:
- khiếu nại về Quyết định giao đất: giao đất sai thẩm quyền, và các vi
phạm trong quá trình thực hiện giao đất, …
- Khiếu nại về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sai tên, vị
trí, …, khơng cấp giấy, làm hồ sơ, thủ tục chậm, …
- Khiếu nại vê quyết định thu hồi đất: thu hồi đất sai thẩm quyền, diện
tích, đối tượng, …, khiếu nại về những sai phạm trong quá trình thực hiện thu
hồi đất, …
- Khiếu nại về xử lý những vi phạm hành chính liên quan đến việc quản
lý và sử dụng đất đai.
- Khiếu nại về quyết định của Uỷ ban nhân dân (UBND) giải quyết
tranh chấp về đất đai.
- Khiếu nại về việc thực hiện thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất
đai.
- Khiếu nại vè việc thu thuế, lệ phí và về quản lý sử dụng đất đai.
- Khiếu nại về giải toả đền bù quyền sử dụng đất đai khi Nhà nước thu
hồi đất.
Ngồi ra cịn rất một số dạng khiếu nại khác.
Tố cáo về các hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý và sử dụng đất
đai bao gồm:
- Tố cáo chính quyền địa phương để lại đất cơng ích vượt quá tỉ lệ quy
định.
6
- Quản lý, sử dụng đất cơng ích khơng đúng, có biểu hiện tham nhũng,
đấu thầu sai thẩm quyền, sai trình tự thủ tục, thời gian thầu quá dài, …
- Giao đất kinh doanh cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện làm giàu cho một số
người trên chính mảnh đất của người dân lao động.
- Sử dụng tiền bán đất, cac khoản khác thu từ đất đai không đúng quy
định của pháp luật.
- Thực hiện các quyết định giao, cấp đất đai không đúng, không khách
quan.
Từ tố cáo về đất đai chuyển sang tố cáo về tham nhũng của cán bộ cơ
sở thơng qua việc sử dụng kinh phí thu từ bán đất, kinh tế hợp tác xã, …
1.3. Vai trò của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trong công tác
quản lý Nhà nước về đất đai
Đất đai là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mọi quốc gia.
Đó là nguồn lực chủ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Đó
cũng là mục đích và ngun nhân của mọi cuộc chiến tranh trên thế giới vì
vậy đất đai ln gắn liền với vấn đề chính trị. Chính vì vậy quản lý tốt việc sử
dụng đất đai khơng những có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, xã hội mà
cịn có ý nghĩa rất quan trọng về mặt chính trị. Song hiện nay, tình hình khiếu
kiện về đất đai diễn ra vô cùng gay gắt và phức tạp, số vụ khiếu kiện về đất
đai chiếm khoảng 60% tổng số các vụ khiếu kiện các cơ quan Nhà nước nhận
được hàng năm.
Nhiều vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai đơng người vượt cấp, đã trở
thành điểm nóng gây nhức nhối trật tự trị an xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến
phát triển sản xuất. Nhận thức được điều đó Trung ương Đảng và Chính phủ
đã thường xuyên quan tâm, tập trung chỉ đạo xây dựng và khơng ngừng hồn
thiện nhiều chính sách pháp luật để tăng cường cơng tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo về đất đai của công dân. Điều này đã góp phần thúc đẩy cơng tác giải
7
quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian qua, góp phần giải quyết được những
bức xúc của người dân, bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ.
Đồng thời giúp Nhà nước quản lý việc sử dụng đất đai một cách chặt
chẽ và có hiệu quả. Qua việc giải quyết kh, tố cáo về đất đai đã giúp cho
chính quyền từ Trung ương đến địa phương nâng cao được vai trò trong việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo đặc biệt là góp phần phát huy tính chủ động của
cơ sở và quyền dân chủ của nhân dân trong quản lý và sử dụng đất đai cũng
như trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến vấn đề đất đai, đảm
bảo công bằng trong xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, giữ vững ổn
định chính trị, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân. Đây là vấn đề quan
trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
1.4. Những quy định pháp lý về khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất
đai
1.4.1. Điều kiện để khiếu nại được cơ quan Nhà nước thụ lý giải quyết
Theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo thì khiếu nại được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền thụ lý để giải quyết khi có đầy đủ các điều kiện sau:
Người khiếu nại phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động
trực tiếp bởi quyết định, hành vi hành chính mà mình khiếu nại.
- Người khiếu nại phải là người có đủ năng lực hành vi theo quy định
của Bộ Luật dân sự hoặc là người chưa có năng lực hành vi đầy đủ nhưng
theo quy định của pháp luật có quyền khiếu nại; trường hợp thơng qua người
đại diện hợp pháp theo pháp luật để thực hiện quyền khiếu nại phải có giấy tờ
chứng minh quyền đại diện hợp pháp đó.
- Những người già yếu hay vì một lý do khách quan nào đó mà khơng
thể tự mình thực hiện khiếu nại thì có quyền uỷ quyền cho người đại diện là
cha, mẹ, anh chị em ruột, vợ, chồng, con đã thành niên để thực hiện việc
8
khiếu nại; việc uỷ quyền phải được lập văn bản và có xác nhận của UBND xã
nơi người uỷ quyền hoặc người được uỷ quyền cư trú.
Đối với trường hợp cơ quan thực hiện khiếu nại thì phải thơng quan
người đại diện là thủ trưởng cơ quan đó. Tổ chức thực hiện quyền khiếu nại
phải thông qua người đại diện là người đứng đầu tổ chức được quy định trong
quyết định thành lập tổ chức hoặc điều lệ của tổ chức.
- Người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại gửi đến cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền trong thời hiệu, thời hạn theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo.
- Việc khiếu nại phải chưa có quyết định giải quyết khiếu nại cuối
cùng.
- Việc khiếu nại chưa được toà án thụ lý để giải quyết.
1.4.2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại về đất đai
Tiếp dân và tiếp nhận đơn, thư khiếu nại
Người khiếu nại làm đơn khiếu nại gửi đến các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức tiếp công dân tại các
trụ sở tiếp công dân và tiệp nhận đơn thư khiếu nại.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình có trách nhiệm tiếp cơng dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,
phản ánh, tiếp nhận và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật khiếu nại, tố cáo
của công dân.
Các cán bộ tại trụ sở tiếp dân phải hướng dẫn người khiếu nại thực hiện
theo đúng các quy định của pháp luật, trả lời những thắc mắc của quần chúng
nhân dân đến khiếu kiện.
Người khiếu nại lần đầu phải khiếu nại người đã ra quyết định hành
chính hoặc cơ quan có cán bộ, cơng chức có hành vi hành chính mà người
9
khiếu nại có đủ căn cứ cho rằng quyết định hay hành vi hành chính đó là trái
pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Thời hiệu khiếu nại là 90 ngày kết từ ngày nhận được quyết định hành
chính hoặc biết được hành vi hành chính đó. Trường hợp ốm đau, thiên tai, đi
cơng tác, học tập ở xa hoặc vì những trở ngại khách quan khác mà người
khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu, thì thời
gian có trở ngại đó khơng tính vào thời hiệu khiếu nại.
Trường hợp công dân thực hiện quyền khiếu nại bằng đơn thư khiếu nại
phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa
chỉ, của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại và
yêu cầu của người khiếu nại, người khiếu nại phải ký tên vào đơn.
Trường hợp người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp thì cán bộ có trách
nhiệm tiếp cơng dân phải hướng dẫn người khiếu nại viết thành đơn và ghi
đầy đủ những nội dung như trên.
Trường hợp việc khiếu nại thông qua người đại diện phải có giấy tờ
chứng minh tính hợp pháp của việc đại diện và việc khiếu nại phải thực hiện
theo đúng thủ tục như trên.
Xem xét và thụ lý đơn, thư khiếu nại để giải quyết
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn thư khiếu nại thuộc
thẩm quyền giải quyết của mình, người giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ
lý để giải quyết và thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại biết, trường
hợp không thụ lý để giải quyết phải thông báo rõ lý do.
- Khiếu nại thuộc một trong các trường hợp sau đây không được thụ lý
giải quyết:
+ Quyết định hay hành vi hành chính bị khiếu nại khơng liên quan đến
quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại;
10
+ Người khơng có đủ năng lực hành vi dân sự mà khơng có người đại
diện hợp pháp, trừ trường hợp có quy định khác;
+ Người đại diện khơng hợp pháp;
+ Thời hiệu khiếu nại, thời hạn khiếu nại tiếp theo đã hết;
+ Việc khiếu nại đã có quyết định giải quyết cuối cùng;
+ Việc khiếu nại đã được toà án thụ lý để giải quyết hoặc đã có bản án,
quyết định của toà án.
Giải quyết khiếu nại
a. Giải quyết khiếu nại lần đầu
Sau khi thụ lý đơn thư khiếu nại, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải
quyết tổ chức thẩm tra, xác minh, thu thập chứng cứ, kết luận; kết quả giám
định phải được lập thành văn bản.
Hoạt động thu thập chứng cứ, xác minh chứng cứ là một khâu vơ cùng
quan trọng trong q trình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Nó đóng vai trị quyết
định đến chất lượng công tác giải quyết khiếu nại. Nhằm làm rõ các tình tiết
của vụ việc, làm căn cứ để đi đến kết luận về tính hợp pháp của quyết định
hành chính, hành vi hành chính bị khiếu kiện.
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo cử các
cán bộ chuyên môn, thanh tra viên hay các đồn thanh tra thực hiện cơng tác
này. Hoạt động này được bắt đầu từ khi vụ việc khiếu nại được thụ lý kết thúc
khi có kết luận vụ việc và kiến nghị người có thẩm quyền ban hành quyết
định giải quyết khiếu nại.
- Phải xác định đối tượng chứng minh trong giải quyết khiếu nại, chính
là phải chứng minh những nội dung và các tình tiết có liên quan đến quyết
định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại, cần phải xác định các nội
dung sau:
11
+ Quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại có trái chính
sách, pháp luật khơng, có gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
người khiếu nại hay không.
+ Nội dung kết luận việc giải quyết khiếu nại của cấp có thẩm quyền
trước đó đã đúng chính sách pháp luật chưa.
+ Nội dung của quyết định hành chính, hành vi hành chính vào thời
điểm nào, vận dụng văn bản pháp luật nào của Nhà nước để phân tích, đánh
giá, sử dụng chứng cứ để kết luận nội dung khiếu nại và đề ra các biện pháp
xử lý.
- Thu thập, xác minh chứng cứ thông qua các phương pháp sau:
+ Thu thập, xác minh chứng cứ thông qua hồ sơ, tài liệu mà người
khiếu nại, người bị khiếu nại cung cấp.
+ Thu thập những văn bản pháp luật có liên quan làm căn cứ cho việc
giải quyết.
+Thu thập, thẩm tra, xác minh chứng cứ rằng những biện pháp nghiệp
vụ của các cán bộ chuyên môn, các thanh tra viên:
Triệu tập người bị khiếu nại, người khiếu nại để tổ chức đối thoại khi
cần thiết để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng
giải quyết khiếu nại.
Xác minh tại chỗ: là biện pháp mà người có trách nhiệm thẩm tra xác
minh thường tiến hành trên hiện trạng, bao gồm cả việc lấy ý kiến tham khảo
của những người có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp đến sự vật, sự việc khiếu
nại.
- Đánh giá và bảo quản chứng cứ chứng minh, từ đó đi đến kết luận và
kiến nghị về việc giải quyết.
12
- Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kể từ ngày
thụ lý giải quyết. ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết
khiếu nại lần đầu không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết; đối với
những vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài hơn
nhưng khơng q 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết.
- Căn cứ vào kết luận thẩm tra, xác minh chứng cứ, kiến nghị của cán
bộ chun mơn, thanh tra viên, đồn thanh tra, cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại ra quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu bằng văn
bản và phải gửi quyết định này cho những người liên quan; khi cần thiết phải
công bố công khai quyết định giải quyết khiếu nại.
b. Giải quyết tái khiếu
Theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo, trong thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày hết hạn giải quyết khiếu nại (30 ngày) mà khiếu nại không được giải
quyết hoặc kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết lần đầu mà người
khiếu nại khơng đồng ý thì có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải
quyết khiếu nại tiếp theo hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tồ án theo quy
định của pháp luật; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn nói
trên có thể dài hơn nhưng không quá 45 ngày.
Trong trường hợp tiếp tục khiếu nại, thì người khiếu nại phải gửi đơn
kèm theo bản sao quyết định giải quyết khiếu nại trước đó và các tài liệu khác
có liên quan cho người giải quyết khiếu nại tiếp theo.
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm
quyền giải quyết của mình, người giải quyết khiếu nại tiếp theo phải thụ lý
giải quyết và thông báo bằng văn bản cho cho các bên có liên quan, trường
hợp không thụ lý cũng phải nêu rõ lý do.
- Trong quá trình giải quyết khiếu nại các lần tiếp theo, nếu xét thấy
việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu nại, quyết định giải quyết trước
13
đó sẽ gây hậu quả khó khắc phục, thì người giải quyết khiếu nại phải ra quyết
định hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ việc thi
hành quyết định đó nhưng thời hạn tạm đình chỉ khơng vượt q thời gian cịn
lại của thời giải quyết và phải báo ngay cho các bên liên quan.
- Thời hạn giải quyết mỗi lần tiếp theo không quá 45 ngày, kể từ ngày
thụ lý giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có
thể kéo dài hơn nhưng khơng vượt q 60 ngày; vùng sâu, vùng xa đi lại khó
khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại mỗi lần tiếp theo không quá 60 ngày, kể
từ ngày thụ lý để giải quyết, đối với các vụ việc phức tạp thì thời hạn giải
quyết khiếu nại có thể dài hơn nhưng khơng q 70 ngày, kể từ ngày thụ lý để
giải quyết.
- Người có thẩm quyền khiếu nại lần sau phải ra quyết định giải quyết
khiếu nại bằng văn bản, quyết định đó phải được gửi cho các bên liên quan .
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quyết tái khiếu
theo quy định mà khiếu nại vẫn chưa được giải quyết hoặc kể từ ngày nhận
được quyết định giải quyết khiếu nại mà người khiếu nại không đồng ý thì
người khiếu nại có quyền tiếp tục khiếu nại đến người có thẩm quyền giải
quyết khiếu nại tiếp theo trừ trường hợp khiếu nại đã có quyết định giải quyết
cuối cùng; đối với vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn nói trên có
thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày.
14
Chương 2 : GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI TẠI
HUYỆN VĂN GIANG - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN .
2.1. Điều kiện tự nhiên huyện Văn Giang
Huyện Văn Giang nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hưng Yên, thuộc đồng
bằng Bắc Bộ. Phía Nam giáp huyện Khối Châu, phía Đơng Nam giáp huyện
n Mỹ, phía Đơng Bắc giáp huyện Văn Lâm, Phía Bắc và Phía Tây giáp ác
huyện Gia Lâm, Thanh Trì và Thường Tín, Hà Nội. Diện tích tự nhiên của
huyện Văn Giang là 7.180 ha, Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 5.022 ha,
diện tích đất phi nơng nghiệp 2.158 ha. Dân số tồn Huyện là 106.872 người,
Văn Giang bao gồm 11 đơn vị hành chính gồm Thị trấn Văn Giang và 10 xã:
Xuân Quan, Phụng Công, Cửu Cao, Long Hưng, Nghĩa Trụ, Vĩnh Khúc, Tân
Tiến, Liên Nghĩa, Mễ Sở, Thắng Lợi. Tuy Văn Giang cách xa trung tâm tỉnh
lỵ Hưng Yên hơn 40km nhưng lại có được lợi thế rất lớn cho sự phát triển là
nằm tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, chỉ cách trung tâm Thủ đô là 12 km.
2.2. Công tác quản lý đất đai huyện Văn Giang
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa
bàn huyện Văn Giang, trong những năm qua phòng Tài ngun và Mơi
trường đã tích cực tham mưu giúp UBND huyện ban hành nhiều văn bản chỉ
đạo các xã, thị trấn trong việc đẩy nhanh tiến độ cấp, cấp đổi giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất theo yêu cầu của Chính phủ; việc lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất; kiểm tra, xử lý, ngăn chặn kịp thời việc lấn chiếm đất đai, việc
chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp trái pháp luật…
15
Bên cạnh đó tích cực phối hợp với các cơ quan có liên quan tham mưu
UBND huyện tổ chức các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức
của cán bộ và nhân dân về các quy định của Pháp luật đất đai. Qua đó, giai
đoạn 2019-2020, cơng tác quản lý nhà nước về đất đai huyện Văn Giang đã
đạt được những kết quả nhất định:
Thứ nhất, về cấp, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong khu dân cư và các trường
hợp trúng đấu giá đất ở cho 3.179 hộ gia đình, cá nhân, nâng tổng số hộ gia
đình, cá nhân được cấp giấy chứng nhận trong toàn huyện là 20.208/23.922
hộ gia đình, cá nhân có đủ điều kiện, đạt 84.47%.
- Cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho 11.777 hộ,
nâng tổng số giấy chứng nhận đã được cấp đổi sau dồn thửa đổi ruộng lên
12.327 hộ/15.317 hộ cần cấp đổi, đạt 80,48%. Tổ chức cấp đổi được 763 giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất của các hộ, gia đình, cá nhân của 03 xã Xuân
Quan, Thắng Lợi, Mễ Sở.
Thứ hai, về thực hiện quyền của người sử dụng đất:
- Giải quyết 4.242 hồ sơ biến động sau khi cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất lần đầu (gồm các trường hợp chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế, cấp
đổi,..). Số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp là 6.886 giấy.
- Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm cho 4.820 trường hợp thế chấp vay
vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh.
Thứ ba, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và việc quản lý
quy hoạch:
- Giai đoạn 2019-2018: UBND huyện đã lập quy hoạch sử dụng đất của
huyện Văn Giang 2014-2018 được UBND tỉnh phê duyệt. Đồng thời chỉ đạo
việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đến 2018 của cấp xã, tham
mưu UBND huyện phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cho
16
11/11 xã, thị trấn theo đúng trình tự thủ tục quy định đồng thời chỉ đạo các xã,
thị trấn thực hiện tốt việc quản lý quy hoạch.
- Giai đoạn 2019-2020: Tham mưu giúp UBND huyện xây dựng quy
hoạch sử dụng đất của huyện đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất giai
đoạn 2019-2023 thông qua Hội đồng nhân dân huyện, trình UBND tỉnh phê
duyệt. Tham gia góp ý báo cáo thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2019-2020 của các xã Long Hưng, Mễ Sở, Xuân Quan, Phụng
Công, Cửu Cao, Tân Tiến, Liên Nghĩa, Thắng Lợi, Nghĩa Trụ, Vĩnh Khúc và
Đề án xây dựng nông thôn mới của các xã.
Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt, phịng Tài
ngun và Mơi trường đã tham mưu cho UBND huyện thực hiện việc thu hồi
đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đúng trình
tự và quy định của pháp luật.
Thứ tư, về giao đất, cho thuê đất:
- Giao đất để xây dựng các cơng trình sự nghiệp, cơng trình cơng cộng: 6 đơn
vị, cơ quan được giao đất theo quyết định của UBND tỉnh với tổng diện tích
2,07 ha để xây dựng trụ sở; 4 đơn vị được giao đât để xây dựng trường học
với diện tích 2,61 ha; 3 dự án được giao đất làm đường giao thơng với diện
tích 123,94 ha.
- Giao đất cho nhân dân làm nhà ở: Tổng số có 11 xã, thị trấn có quyết định
của UBND tỉnh thu hồi đất để đấu giá cho nhân dân làm nhà ở, với diện tích
thu hồi 13,14 ha đáp ứng kịp thời nhu cầu đất ở của nhân dân đồng thời tăng
nguồn ngân sách phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện.
- Tình hình cho thuê đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế:
Tổng số các doanh nghiệp có dự án đầu tư trên địa bàn huyện là 84 doanh
nghiệp. Từ năm 2019-2020 tổng số có 51 dự án được giao đất, cho thuê đất,
đưa tổng toàn huyện có số dự án được giao đất, cho thuê đất từ 2008- 2021
17