1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở nước ta hiện nay, do sự tác động tiêu cực của những mặt trái của nền
kinh tế thị trường, nhiều tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma túy có xu hướng gia
tăng, trở thành những vấn đề nóng bỏng, nhức nhối của toàn xã hội, gây hậu quả
nghiêm trọng, làm cản trở không nhỏ đến công cuộc đổi mới đất nước theo mục
tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”. Tệ nạn ma túy là
hiểm họa lớn cho tồn xã hội, khơng chỉ gây hại cho sức khỏe, làm suy thối nịi
giống mà cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội và an ninh
quốc gia. Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy là một trong những
nhiệm vụ trọng yếu trong quản lý nhà nước về an ninh, trật tự và an tồn xã hội.
Hải Phịng là thành phố trực thuộc trung ương, năm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc, một trong những trung tâm kinh tế- xã hội phát triển năng
động, có tốc độ đơ thị hóa cao. Tình hình tệ nạn ma túy hiện nay trên địa bàn
thành phố có diễn biến phức tạp, số người nghiện ma túy gia tăng về cả quy mô
lẫn tính chất, ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế- xã hội. Nhận thấy
rõ những nguy cơ và thách thức vô cùng lớn của tệ nạn ma túy, Đảng và Nhà
nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương và giải pháp phòng, chống tệ nạn ma túy.
Hưởng ứng những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
phòng chống tệ nạn ma túy , nhiều địa phương, trong đó có Đảng ủy, Ủy ban
nhân dân cũng như các cấp, ngành trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã tích cực
thực hiện, triển khai nội dung, chính sách vào thực tiễn đời sống xã hội. Bên
cạnh những thành tựu đạt được, gây được sự hưởng ứng mạnh mẽ của các cấp,
các ngành, các tổ chức và các tầng lớp nhân dân, quản lý nhà nước về phòng,
chống tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố vẫn còn nhiều mặt khó khăn, thách
thức. Hiểu được sự khó khăn vất vả trong quản lý nhà nước về phòng, chống tệ
nạn ma túy hiện nay, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ
2
nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp, chun ngành Quản lý hành chính nhà nước.
2. Tình hình nghiên cứu
Thời gian qua đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
khóa luận, cụ thể như:
Phạm Phan Thanh Hiền (2019), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động hỗ
trợ người nghiện ma túy tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang hiện nay”, Đề
tài khoa học sinh viên, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Tác giả đã trình bày
một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động hỗ trợ người
nghiện ma túy; thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động hỗ trợ người
nghiện ma túy tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang hiện nay; phương
hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động hỗ trợ người
nghiện ma túy tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
Trần Đức Châm (2007), “Phòng chống tệ nạn xã hội”, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia. Trong cuốn sách này tác giả đã nêu ra các loại tệ nạn xã hội
nghiêm trọng, chỉ ra những hậu quả của các loại tệ nạn xã hội đó đối với cá nhân
và xã hội. Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về phòng chống tệ nạn xã
hội ở Việt Nam trước mắt cũng như lâu dài.
Bùi Đức Trung (2015), “Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội
ở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay”, luận văn Thạc sĩ Chính trị học,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý
luận quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội; đánh giá thực trạng quản
lý nhà nước về phịng, chống tệ nạn xã hội; từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp
tăng cường quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội trên địa bàn quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay.
Trần Mai Hiển (2019), “Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội
ở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay”, luận văn Thạc sĩ Xây dựng
Đảng và Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Luận văn
làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội
ở quận Cầu Giấy hiện nay; đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về phòng,
3
chống tệ nạn xã hội ở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội trong thời gian qua. Từ
đó, chỉ rõ các kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất phương
hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã
hội ở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
Trần Hồng Tiệp (2020), “Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã
hội ở địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay”, luận văn Thạc
sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận và đánh giá thực tiễn quản lý nhà
nước về phòng chống tệ nạn xã hội ở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội; đề
xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về
phòng, chống tệ nạn xã hội trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
hiện nay.
Các cơng trình nói trên có phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
khác nhau nhưng đều có điểm chung là nghiên cứu về quản lý nhà nước về
phòng, chống tệ nạn xã hội. Căn cứ vào những cơ sở lý luận, tình hình thực tế ở
địa phương nghiên cứu để đánh giá những thuận lợi, khó khăn và đưa ra những
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội nói
chung.…Tuy nhiên, hiện nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách toàn
diện về quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố
Hải Phịng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện và nâng cao công tác quản lý
nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong
thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về phòng, chống
tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phịng.
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống
tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
4
Ba là, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện và nâng cao quản lý
nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về phòng,
chống tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2021.
Phạm vi khơng gian: khóa luận nghiên cứu quản lý nhà nước về phòng,
chống tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Khóa luận tốt nghiệp dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà nước Việt Nam, thành phố Hải Phòng trong quản lý nhà nước về phòng,
chống tệ nạn ma túy.
Khảo sát số liệu liên quan đến vấn đề ma túy trên địa bàn thành phố từ
2018 đến năm 2021. Từ đó lập luận, phân tích để đưa ra những ưu điểm, hạn chế
và một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy
trên địa bàn thành phố Hải Phịng.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phịng, chống tệ nạn ma túy.
Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích
tổng hợp để phân tích những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phịng, chống tệ nạn ma túy. Ngồi
ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh,...
5. Ý nghĩa của khóa luận
5
Khóa luận tốt nghiệp chun ngành Quản lý Hành chính nhà nước góp
phần làm sáng tỏ những khái niệm, đặc điểm của tệ nạn ma túy và tác động của
nó đến cá nhân và xã hội. Bên cạnh đó, khóa luận cũng trình bày khái quát hệ
thống quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy ở thành phố Hải Phịng,
qua đó đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước của các cơ quan phòng, chống tệ nạn
ma túy từ năm 2018 đến năm 2021. Đồng thời, khóa luận cũng là đề tài nghiên
cứu đầu tiên về phòng, chống tệ nạn ma túy ở thành phố Hải Phòng hiện nay;
những nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong
việc nâng cao chất lượng quản lý của các cơ quan nhà nước về phòng, chống tệ
nạn ma túy trong thời gian tới.
6. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của khóa luận gồm 03 chương, 07 tiết như sau:
6
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG,
CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý nhà nước về phòng,
chống tệ nạn ma túy
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy
- Khái niệm tệ nạn ma túy
- Khái niệm quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về phòng, chống tệ
nạn ma túy
1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy
1.1.3. Vai trò của quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy
1.2. Nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước về phòng,
chống tệ nạn ma túy
1.2.1. Nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước về phòng chống tệ
nạn ma túy
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về phòng chống tệ nạn ma túy
Tiểu kết chương 1
7
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN
MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và tình hình tệ
nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Về kinh tế
- Về xã hội
2.1.3. Tình hình tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện
nay
2.2. Những kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về phòng, chống
tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện nay và nguyên nhân
- Những kết quả đạt được
- Nguyên nhân
2.2.3. . Những hạn chế trong quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn
ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện nay và nguyên nhân
- Hạn chế
- Nguyên nhân
Tiểu kết chương 2
8
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Phương hướng quản lý nhà nước về tệ nạn ma túy trong thời gian
tới
3.1.1. Dự báo tình hình diễn biến tệ nạn ma túy trong thời gian tới
3.1.2. Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước về phòng, chống tệ
nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về tệ nạn ma túy trên địa
bàn thành phố Hải Phòng trong thời gian tới
3.2.1. Một số giải pháp chung về phòng, chống tệ nạn ma túy
3.2.2. Một số giải pháp cụ thể về tăng cường quản lý nhà nước về
phòng, chống tệ nạn ma túy cho thành phố Hải Phòng
Tiểu kết chương 3
9
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, hoạt động quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn
ma túy trên địa bàn Hải Phịng có những đóng góp thiết thực vào cuộc sống,
thúc đẩy kinh tế - xã hội thành phố phát triển; cùng với các tổ chức Đoàn, Hội
liên hiệp, các cấp quản lý của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân thành phố đã tổ chức
hiệu quả các phong trào, mô hình phịng, chống tệ nạn ma túy và đạt được
những kết quả tích cực. Quản lý nhà nước về phịng, chống tệ nạn ma túy ở
thành phố Hải Phịng nói riêng và ở nước ta nói chung trong giai đoạn hiện nay,
đặc biệt trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập nhập
kinh tế quốc tế đã gặp phải những khó khăn, thách thức nhất định làm giảm hiệu
quả của công tác quản lý, do vậy hoạt động quản lý chưa đạt được yêu cầu của
thời kỳ đổi mới. Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn
thành phố Hải Phòng còn nhiều hạn chế, làm giảm hiệu quả thực thi các chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phịng, chống tệ nạn ma
túy nói riêng và tệ nạn xã hội nói chung. Căn cứ vào những điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội và văn hóa đặc trưng của thành phố Hải Phịng, gắn với q trình
hiện đại hóa, cơng nghiệp hóa của đất nước, khu vực, Hải Phòng cần chú trọng
xây dựng các phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về
phòng, chống tệ nạn ma túy của thành phố, xứng tầm với khả năng và tương lai
phát triển. Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy là một hoạt động da
dạng, phức tạp, để nâng cao hiệu quả công tác này không phải thực hiện trong
một sớm, một chiều mà phải có kế hoạch trong thời gian dài, liên tục, phải phân
tích, xác định những vấn đề khó khăn thách thức, trở lực để khắc phục nó nhằm
xây dựng một xã hội an tồn và phát triển.
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Đức Trung (2015), “Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội
ở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Chính
trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền;
2. Chính phủ (2011), Quyết định số 1001/QĐ-TTg Về việc Phê duyệt Chiến
lược Quốc gia phòng, chống và kiểm soát ma túy ở Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030, Hà Nội;
3. Nguyễn Hồng Hải (2020), “Quản lý cơng tác phịng, chống tệ nạn ma túy
của Chi cục phòng, chống tệ nạn xã hội ở Hà Nội hiện nay”, Luận văn
Thạc sỹ Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền;
4. Nguyễn Thị Mai Anh (2017), “Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy
trên địa bàn tỉnh Phú Yên”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện
Hành chính Quốc gia;
5. Phạm Phan Thanh Hiền (2019), “Quản lý nhà nước đối với hoạt động hỗ
trợ người nghiện ma túy tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang hiện
nay”, Đề tài khoa học sinh viên, Học viện Báo chí và Tuyên truyền;
6. Quốc hội (2021), Luật Phòng chống ma túy, Hà Nội;
7. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 47/2012/QĐ-TTg ngày
01/11/2012 thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ phòng, chống tội phạm, Hà
Nội;
8. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 25/Ct-TTg về Tăng cường cơng
tác phịng, chống và cai nghiện ma túy trong tình hình mới, Hà Nội;
9. Trần Đức Châm (2007), “Phịng chống tệ nạn xã hội”, NXB Chính trị
Quốc gia, năm 2007;
10.
Trần Hồng Tiệp (2020), “Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã
hội ở địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay”, luận văn
Thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền;
11
11. Trần Mai Hiển (2019), “Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội
ở địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay”, luận văn Thạc sĩ
Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước;
12. Trần Quang Hiển (2017), Giáo trình Quản lý Hành chính nhà nước, NXB
Tư pháp, Hà Nội;
13. UBND TP. Hải Phòng (2018), Chỉ thị số 18/CT-UBND về tiếp tục tăng
cường lãnh đạo, chỉ đạo, cơng tác phịng, chống ma túy trên địa bàn TP.
Hải Phòng, Hải Phòng;
14. UBND TP. Hải Phòng (2021), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh
tế-xã hội, quốc phòng-an ninh 9 tháng đầu năm, nhiệm vụ giải pháp Quý
IV/2021;
15. UBND TP. Hải Phòng (2021), Báo cáo Tổng kết cơng tác phịng, chống
HIV/AIDS và phịng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm năm 2020; phương
hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021, Hải Phòng;
16. Vũ Thị Phương Thúy (2017), “Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn
ma túy ở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ
Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền;
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
17. www.tiengchuong.vn: Cơ sở dữ liệu – Trang tin điện tử của UBQG
Phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm;
18. www.haiphong.gov.vn: Cổng thơng tin điện tử TP. Hải Phịng;
19. www.baohaiphong.com.vn: Báo Hải Phịng điện tử;
20. www.haiphonginfo.vn: Cổng thơng tin cơ sở dữ liệu TP. Hải Phịng;
21. www.chinhphu.vn: Cổng thơng tin điện tử Chính phủ;
22. www.mofahcm.gov.vn: Cổng thơng tin điện tử Bộ Ngoại giao.
23. www.moj.gov.vn: Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp.
24.
www.baochinhphu.vn: Báo điện tử Chính phủ.