Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

DỰ ÁN: “VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ CHẾ TẠO KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ BỔ TRỢ CHO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 12 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HỊA BÌNH
BTC CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN
NHI ĐỒNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ 17
NĂM HỌC 2020 – 2021
----------------------

BÀI DỰ THI
CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG
TOÀN QUỐC LẦN THỨ 17 NĂM HỌC 2020 – 2021
DỰ ÁN: “VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ CHẾ TẠO KÍNH HIỂN VI
ĐIỆN TỬ BỔ TRỢ CHO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP”

Tác giả: Đinh Thị Mỹ Tâm
Ngày sinh: 26/03/2006; Điện thoại: 0971651718
Nơi ở: Xóm Mỏ Ngơ, Xã Hợp Thành,
Thành phố Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình
Trường: TH&THCS Hợp Thành – TP Hịa Bình

Hịa Bình, tháng 7 năm 2021


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM DỰ CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN
NHI ĐỒNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ 17 (2020 - 2021)
Kính gửi: BAN TỔ CHỨC CUỘC THI SÁNG TẠO
THANH THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG TỒN QUỐC
Tên tơi là: ĐINH THỊ MỸ TÂM.
Giới tính: Nữ.
Dân tộc: Mường.
Ngày, tháng, năm sinh: 26/03/2006.


Hiện đang học lớp: 9A Trường: TH&THCS Hợp Thành
Địa chỉ trường học: Xóm Xạ Múc, Xã Hợp Thành, TP Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình.
Nơi ở hiện nay: Xóm Mỏ Ngơ – Xã Hợp Thành - TP Hịa Bình – Tỉnh Hịa Bình
Họ và tên bố: Đinh Văn Điện
Nghề nghiệp: Làm ruộng.
Họ và tên mẹ: Đinh Thị Đăng
Nghề nghiệp: Làm ruộng.
(Nếu khơng có bố, mẹ thi phải ghi tên người đỡ đầu)
Điện thoại: 0971651718 Email:
Tên đề tài: “Vận dụng kiến thức vật lý chế tạo kính hiển vi điện tử bổ trợ cho
quá trình học tập”.
*Thuộc lĩnh vực: Đồ dùng dành cho học tập [ x ] Phần mềm tin học
Sản phẩm thân thiện với môi trường
Các dụng cụ sinh hoạt gia đình và đồ chơi trẻ em
Các giải pháp kỹ thuật nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường
và phát triển kinh tế
*Hồ sơ bao gồm:
Mơ hình dự thi [x]
Tài liệu thuyết minh [x]
Các loại khác [x]
Mã nguồn, chương trình cài đặt và hướng dẫn ( Đối với lĩnh vực PMTH) [ ]
Ảnh tác giả [x]
(Mỗi tác giả gửi 2 ảnh 4cm x 6cm. Ghi rõ tên mặt sau)
Giấy khai sinh
[x]
( Bản sao chứng thực)
Tôi xin cam đoan đề tài này là của tôi (chúng tôi) nghiên cứu, sáng tạo ra và
chịu trách nhiệm về nội dung trình bày trong phiếu này. Tơi (chúng tôi) sẽ
không yêu cầu lấy lại hồ sơ và mơ hình đã gửi tham dự thi.
Xin chân thành cảm ơn!

Ngày 29 tháng 05 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Tác giả hoặc Đại diện nhóm tác giả
(Ký và ghi rõ họ tên)


Đinh Thị Mỹ Tâm


BẢN TĨM TẮT THUYẾT MINH
MƠ TẢ MƠ HÌNH, SẢN PHẨM DỰ THI CUỘC THI
SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG TOÀN QUỐC
LẦN THỨ 17 NĂM HỌC 2020 – 2021
DỰ ÁN: “VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ CHẾ TẠO KÍNH HIỂN VI
ĐIỆN TỬ BỔ TRỢ CHO Q TRÌNH HỌC TẬP”
Kính gửi: BTC CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN
NHI ĐỒNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ 17
1. Thông tin về tác giả
Họ và tên tác giả: Đinh Thị Mỹ Tâm
Lớp: 9A. Trường TH&THCS Hợp Thành - TP Hịa Bình
Địa chỉ trường học: Xóm Xạ Múc, Xã Hợp Thành, Thành phố Hịa Bình, Tỉnh
Hịa Bình.
2. Tên mơ hình, sản phẩm: Vận dụng kiến thức vật lý chế tạo kính hiển vi điện
tử bổ trợ cho quá trình học tập.
3. Lĩnh vực dự thi: Đồ dùng dành cho học tập.
4. Ý tưởng của người dự thi
Kính hiển vi là thiết bị dạy học rất quan trọng cho bộ mơn vật lý, hóa học,
đặc biệt là mơn sinh học. Nhưng số lượng kính hiển vi cấp về các trường không
được nhiều, chưa đáp ứng được số lượng học sinh cần dùng. Đặc biệt trong quá
trình vận chuyển thiết bị dạy học cũng như kính hiển vi đến các trường học khá

xa. Nên trong quá trình vận chuyển không thể trách khỏi việc thiết bị dạy học bị
hư hỏng. và trong quá trình sử dụng, cũng như bảo quản ở nhà trường cũng
không thể khỏi việc làm hư, hỏng thiết bị dạy học. Như trường chúng em hiện
nay có rất ít kính hiển vi. Mà trong một tiết dạy lớp 20 đến 30 học sinh nhưng
chỉ có một kính hiển vi, khơng đủ cho học sinh quan sát cùng một lúc, gây mất
nhiều thời gian cho tiết học, nên chất lượng tiết học không cao. Nhưng nếu tự
mua kính hiển vi thì khơng thể, giá thành kính hiển vi quá đắt.
1


Từ thực trạng trên chúng em thấy rằng muốn có một tiết học tốt và đảm
bảo nội dung kiến thức cần có đầy đủ các điều kiện học tập và được tiếp xúc với
các dụng cụ thí nghiệm, nhằm nâng cao hứng thú trong quá trình tiếp thu kiến
thức, giúp học sinh quen thuộc quá trình sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, giải
thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động, khắc sâu kiến thức đã học. Đặc biệt kích
thích, tạo sự hứng thú với môn học đối với học sinh. Hơn nữa, trong một tiết
học, chỉ cần 1 kính hiển vi tất cả học sinh trong lớp có thể cùng quan sát một
lúc. Mặt khác, học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học trên trường, tạo
ra kính hiển vi bổ trợ cho việc học của chính học sinh.
Để đảm bảo học đi đôi với hành và ứng dụng các kiến thức đã học vào
thực tế nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu: “Vận dụng kiến thức vật lý chế
tạo kính hiển vi điện tử bổ trợ cho q trình học tập”.
5. Trình bày tính mới, sáng tạo của sản phẩm
- Với việc tạo ra chiếc kính hiển vi điện tử đã giải quyết được các vấn đề
đặt ra sau:
 Kích thích đam mê, tìm tịi, ham học hỏi và u thích mơn học của học sinh.
 Học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học tạo ra những dụng cụ thiết
bị, bổ trợ cho chính việc học của học sinh.
 Kính hiển vi được tạo ra dễ làm, dễ sử dụng. Tất cả học sinh đều có thể làm
được.

 Phục vụ cho q trình giảng dạy của giáo viên cũng như học tập của học
sinh.
 Đưa được kết quả quan sát được lên màn hình máy tính, nhiều người có thể
quan sát cùng một lúc.
 Giảm được chi phí, giá thành sản phẩm.
6. Nguyên, vật liệu tạo ra mơ hình, sản phẩm.
- Vật kính, thị kính tái sử dụng từ kính hiển vi cũ bị hỏng ở nhà trường.
- Ống sắt có đường kính 21 mm, chiều dài khoảng 9cm đến 10 cm.
- 2 tấm gỗ có kích thước 17 x 17 cm.
- Kính thủy tinh 2x4 cm (làm tiêu bản).
2


- Nguồn sáng (đèn pin, đèn led….)
- Những vật dụng khác.
- Điện thoại, máy tính nối mạng Internet
7. Cách lắp ráp, lắp đặt mơ hình, sản phẩm dự thi.
Quy trình chế tạo kính hiển vi
a. Chế tạo vật kính và thị kính.
Vật kính, thị kính tái sử dụng từ kính hiển vi cũ bị hỏng ở nhà trường.
b) Chế tạo ống chuẩn trực.
Sử dụng ống sắt có đường kính 21mm (xin ở tiệm cơ khí). Sau đó tiến hành
gắn thị kính, đầu cịn lại để gắn vật kính. u cầu của q trình này là phải gắn
vật kính cùng thị kính vào ống sao cho chúng có cùng trục (hệ thấu kính đồng
trục). Sau khi hồn thành tồn bộ ống sẽ có chiều dài khoảng 10 cm.
Sử dụng một lắp hộp nhựa. Dùng kéo khoan 2 vị trí vịng trịn cách nhau
6cm, 1 vịng có đường kính 18mm, vịng cịn lại có đường kính 22mm. Gắn cố
định bộ ống vừa hồn thành vào vịng trịn có đường kính 22mm.
c) Chế tạo giá đỡ:
Sử dụng tấm gỗ bỏ ở nhà kích thước khoảng 17x17cm làm giá đỡ. Khoan

phần dưới đế 1 lỗ để bắt vít vặn. Tác dụng có thể giữ thăng bằng đế.
Thân giá: Sử dụng bulơng có đường kính khoảng 1,8 cm, chiều dài 25 cm.
Giá đỡ điện thoại: Sử dụng tấm gỗ có kích thước giống như ở trên. Khoan 1
lỗ để bắt vít vặn, 1 lỗ (đường kính là 1,8cm) cách lỗ vít vặn 6 cm, 2 lỗ bên cạnh
để tạo sự thăng bằng của giá đỡ.
d) Chế tạo hệ giá đặt tiêu bản và hệ thống ánh sáng:
- Chế tạo hệ giá đặt tiêu bản: Tái sử dụng đĩa cắt đá mài khơng cịn sử dụng
được. Gắn đĩa cắt đá mài với nhánh giữa của tê đều (đường kính 16mm).
- Hệ thống ánh sáng: Sử dụng nguồn sáng là một đèn pin có sẵn.
e) Chế tạo hệ thống tinh chỉnh:
Sử dụng bulong, ốc, và đai ốc ở gia đình làm hệ thống tinh chỉnh di chuyển
của kính hiển vi.
Quy trình lắp ráp và chỉnh sửa
3


Bước 1. Lắp thân giá vào giá đỡ, vặn vít cố định thân giá vào giá. Phần thân
đế bắt vuông góc với giá đỡ.
Bước 2. Trên thân đế sử dụng ốc bắt giá đỡ tiêu bản.
Bước 3. Đưa hệ thống ống chuẩn trực – chỉnh tinh vào thân giá.
Bước 4. Trên thân đế sử dụng ốc bắt giá đỡ để điện thoại.
Chú ý: Sau khi lắp ráp thì lỗ (đường kính 18mm) của giá để điện thoại và
ống chuẩn trực, giá để tiêu bản là đồng trục với nhau.
Sản phẩm sau khi hoàn thiện.

8. Sơ đồ, nguyên lý hoạt động, vận hành của các mơ hình, sản phẩm dự thi.
Về nguyên lý hoạt động:

Hình 8.1. Nguyên lý hoạt động
4



Ánh sáng khả kiến từ nguồn được tập trung lại khi đi qua tụ quang để
truyền qua mẫu đặt trên lam kính. Sau đó, ảnh của mẫu được tạo thành và phóng
đại lần thứ nhất nhờ một thấu kính có tiêu cự ngắn (vài mm) gọi là vật kính.
Hình ảnh này có thể tiếp tục được phóng đại lên nhiều lần nhờ thấu kính phóng.
Hình ảnh phóng đại cuối cùng của mẫu là ảnh thật, quan sát được nhờ thị kính
(có tiêu cự dài hơn rất nhiều so với tiêu cự của vật kính).
Cách sử dụng của sản phẩm kính hiển vi điện tử tự chế.
Bước 1. Bật nguồn sáng ở dưới giá để tiêu bản.
Bước 2. Kết nối trình chiếu điện thoại lên máy tính. Sau đó mở camera của
điện thoại đặt lên trên giá đỡ điện thoại, điều chỉnh sao cho hình ảnh định quan
sát sẽ hiện vào chính giữa của màn hình.
Bước 3. Đặt tiêu bản lên giá để tiêu bản, điều chỉnh ốc ở chân giá để tiêu
bản để được hình ảnh rõ nét.
Bước 4: Sau khi sử dụng xong, ngắt kết nối, vệ sinh và bảo quản kính đảm
bảo việc sử dụng ở lần tiếp theo.
9. Các hình vẽ kèm theo (nếu có)
10. Khả năng áp dụng của mơ hình, sản phẩm
Sản phẩm kính hiển vi tự chế phù hợp với đối tượng học sinh cấp 2 và cấp
3 với phần kiến thức
Khả năng nhân rộng đối tượng nhiều, đáp ứng được nhu cầu giảng dạy
của giáo viên cũng như việc học tập học sinh. Sản phẩm đưa kết quả quan sát
được lên màn hình máy tính, nhiều người có thể quan sát cùng một lúc.
11. Hiệu quả đạt được (kết quả) của mơ hình, sản phẩm
Sản phẩm đã được thử nghiệm tại trường TH&THCS Hợp Thành và trong
quá trình thử nghiệm đã được hiệu chỉnh phù hợp với các kết quả nghiên cứu:
- Kính hiển vi tự chế có thể cho nhiều học sinh quan sát cùng một lúc.
- Hình ảnh thu được từ kính hiển vi tự chế chính xác và rõ nét. Cụ thể
dưới đây là một số kết quả thu được từ kính hiển vi tự chế:


5


Hình 11.1: Tế bào biểu bì hành

Hình 11.2: Cánh muỗi

Hình 11.3: Biểu bì lá cây
Hình 11.4: Nước trong ao
Với sản phẩm tạo ra giúp học sinh tăng tính sáng tạo, hứng thú, tích cực
khám phá cơng nghệ, say mê học tập.
Hợp Thành, ngày 29 tháng 05 năm
2021
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

TÁC GIẢ

Đinh Thị Mỹ Tâm

6


BẢN THUYẾT TRÌNH
Kính thưa BGK, kính thưa các thầy giáo cơ giáo cùng tồn thể các bạn
học sinh có mặt trong hội thi ngày hôm nay.
Em xin tự giới thiệu em tên là Đinh Thị Mỹ Tâm, học sinh lớp 9A,
Trường TH&THCS Hợp Thành, Xã Hợp Thành, TP Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình.
Dự án tham gia dự thi của em là: “Vận dụng kiến thức vật lý chế tạo kính
hiển vi điện tử bổ trợ cho q trình học tập.”

Kính thưa BGK!
Kính hiển vi là thiết bị dạy học rất quan trọng bộ mơn hóa học, sinh học
đối với bậc THCS hiện nay. Nhưng số lượng kính hiển vi cấp về các trường hiện
nay không được nhiều và đã quá lâu nên chất lượng không đảm bảo, chưa đáp
ứng được nhu cầu giảng dạy trong các nhà trường. Như trường TH&THCS Hợp
Thành chúng em hiện nay có rất ít kính hiển vi, một số cái bị hư hỏng do thời
gian, vì vật trong một số tiết dạy số lượng kính hiển vi không đủ cho HS quan
sát cùng một lúc, gây mất nhiều thời gian cho tiết học, nên hiệu quả giờ học
chưa cao.
Từ thực trạng trên em thấy rằng muốn có 1 tiết học tốt và đảm bảo nội
dung kiến thức cần có đầy đủ các điều kiện học tập và được tiếp xúc với các
dụng cụ thí nghiệm, nhằm nâng cao hứng thú trong quá trình tiếp thu kiến thức,
giúp học sinh chúng em quen thuộc quá trình sử dụng các dụng cụ thí nghiệm,
giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động, khắc sâu kiến thức đã học. Đặc biệt
kích thích, tạo sự hứng thú với các môn học đối với chúng em. Với việc tạo ra
một kính hiển vi điện tử thì trong một tiết học chỉ cần 1 kính hiển vi tất cả học
sinh trong lớp có thể cùng quan sát một lúc. Mặt khác, HS có thể vận dụng
những kiến thức đã học trên trường để tạo ra kính hiển vi bổ trợ cho việc học
của chính học sinh. Và chính với chiếc kính hiển vi này giảm giá thành sản
phẩm và được tạo ra dễ làm, dễ sử dụng và tất cả học sinh đều có thể làm được.
Kính thưa BGK để tạo ra sản phẩm kính hiển vi điện tử thì em đã tiến
hành qua 5 bước:
+ Bước 1: Xây dựng ý tưởng, lựa chọn đề tài nghiên cứu.


+ Bước 2: Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ cần thiết.
+ Bước 3: Chế tạo các bộ phận của kính hiển vi.
+ Bước 4: Lắp ráp thiết bị.
+ Bước 5: Chạy thử nghiệm, chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm.
Sản phẩm đã được thử nghiệm tại trường TH&THCS Hợp Thành và trong

quá trình thử nghiệm đã được hiệu chỉnh phù hợp với các kết quả nghiên cứu:
- Kính hiển vi tự chế có thể cho nhiều học sinh quan sát cùng một lúc.
- Hình ảnh thu được từ kính hiển vi tự chế chính xác và rõ nét.
- Kích thích đam mê, tìm tịi, ham học hỏi và u thích mơn học của học
sinh.
- Học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học tạo ra những dụng cụ
thiết bị, bổ trợ cho chính việc học của học sinh.
- Giảm được chi phí, giá thành sản phẩm.
Và sau đây em xin được làm thí nghiệm với kính hiển vi điện tử.
Bước 1. Bật nguồn sáng ở dưới giá để tiêu bản.
Bước 2. Kết nối trình chiếu điện thoại lên máy tính. Sau đó mở camera của
điện thoại đặt lên trên giá đỡ điện thoại, điều chỉnh sao cho hình ảnh định quan
sát sẽ hiện vào chính giữa của màn hình.
Bước 3. Đặt tiêu bản lên giá để tiêu bản, điều chỉnh ốc ở chân giá để tiêu
bản để được hình ảnh rõ nét.
Bước 4: Sau khi sử dụng xong, ngắt kết nối, vệ sinh và bảo quản kính đảm
bảo việc sử dụng ở lần tiếp theo.
Song trong quá trình thực hiện do thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế
nên sản phẩm khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
đánh giá, nhận xét, góp ý của BGK và BTC cuộc thi để sản phẩm của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!




×