Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kế hoạch bài dạy chương trình mới Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức Bài 8: Luyện viết đoạn văn nêu tình cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.25 KB, 5 trang )

Tiếng Việt 3 Kết nối tri thức
Bài 8: Luyện viết đoạn văn nêu tình cảm
I. Yêu cầu cần đạt
1. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b. Năng lực đặc thù: Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực
văn học.
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài đọc Tạm biệt mùa hè (bài đọc này
thuộc thể loại tự sự, có giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng).
- Mở rộng vốn từ về mùa hè với các tiểu trường nghĩa: thời tiết, đồ ăn thức
uống, đồ dùng, trang phục, hoạt động; sử dụng được một trong những chức
năng của dấu hai chấm: dùng để báo hiệu phần giải thích, liệt kê.
- Phát triển kĩ năng viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một người bạn.
2. Phẩm chất
- Nâng cao tinh thần chăm chỉ, trách nghiệm, tự giác học tập, tiếp thu, lĩnh hội
tri thức để mô tả và luyện viết được đoạn văn nêu tình cảm.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương với người thân trong gia đình và những
người xung quanh, biết quan sát và có ý thức giúp đỡ mọi người (thông qua
nhân vật Diệu trong Tạm biệt mùa hè.)
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh


1. Khởi động:


a. Mục tiêu:
- Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
- Huy động sự hiểu biết, kinh nghiệm của HS liên quan tới mùa hè, cảm xúc của các em
đối với mùa hè. Gợi sự tò mò, hứng thú, vui vẻ và tạo tâm thế học tập cho HS vào nội
dung bài học.
b. Cách tiến hành:
- GV cùng học sinh hát và nhảy theo bài hát “Mùa hè
tuyệt vời” trong 2 phút.
- GV yêu cầu HS làm việc theo bàn, thực hiện yêu
cầu: Mùa hè các em thường làm gì, và thường đi
đâu nhỉ ? Em cảm thấy mùa hè của mình như thế
nào ?
- GV mời 2 – 3 HS lần lượt phát biểu ý kiến trước lớp.
GV khuyến khích HS nói theo ý kiến cá nhân, nói về
bất cứ điều gì các em cảm nhận được từ mùa hè.
- GV nhận xét, đánh giá, sau đó giới thiệu khái quát
nội dung bài học Luyện viết đoạn văn nêu tình cảm.

- HS hát và nhảy theo bài hát.
- HS lắng nghe, thực hiện. HS
phát biểu trước lớp.
+ HS khác nhận xét, góp ý.

- HS lắng nghe.

2. Khám phá:
Hoạt động 1: Đọc lại câu chuyện tạm biệt Mùa Hè.Trao đổi với bạn về những nội dung
theo gợi ý trong bảng.
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Nhận biết được chi tiết và nội dung chính. Tìm và viết được ý chính của từng đoạn văn

dựa trên các câu hỏi gợi ý.
- Biết phát biểu ý kiến, bày tỏ ý kiến rõ ràng, rành mạch; Nói được về những việc làm
của Diệu, suy nghĩ cảm xúc của Diệu.
- Nói, trình bày và này tỏ được suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với hành động, việc làm
của nhân vật trong câu chuyện.
b. Cách tiến hành:
- GV dẫn dắt cho học sinh đọc lại câu chuyện “Tạm
biệt mùa hè” và đặt câu hỏi gợi mở trước khi vào bài
tập:
1. “Mùa hè của bạn Diệu trong bài tập đọc
“Tạm biệt mùa hè” đã diễn ra như thế nào? - HS phát biểu. Các bạn khác
Bạn Diệu đã có những trải nghiệm gì ?”
nhận xét, bổ sung
Câu 1: “Diệu vào vườn hái quả
- GV cho học sinh thảo luận nhóm 4 thực hiện yêu
cùng mẹ.”
cầu sau:
“Diệu đến thăm bà cụ Khởi


“Với những việc làm đó, suy nghĩ và cảm xúc
và trò chuyện với bà.”
của bạn Diệu như thế nào ? Các em hãy cùng
“Diệu ra chợ cùng mẹ và
đọc lại văn bản và chỉ ra cho cô những từ ngữ,
được gặp nhiều người.”
câu văn thể hiện cảm xúc của bạn Diệu
>> khi ra vườn hái quả
>> khi thăm bà cụ Khởi
>> khi ra chợ

“Thích thú và hào hứng”
+ GV mời các nhóm phát biểu phần thảo luận của
“Diệu thấy bà kể chuyện
nhóm mình
rất hay,Diệu thích nghe bà
kể chuyện”
- GV cho học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với nhau
“Diệu yêu mọi người”
theo câu hỏi yêu cầu: “Vậy thì, cảm xúc của chúng
mình, dành cho từng việc làm của bạn Diệu như thế
nào nhỉ?”
(3 câu hỏi lần lượt 3 việc làm của Diệu)
+ HS phát biểu. Các HS khác nhận
xét, bổ sung.
+ GV mời HS phát biểu phần thảo luận nhóm 4 của - HS hoạt động nhóm đơi, bày tỏ
mình
suy nghĩ cảm xúc và trao đơi với
nhau về suy nghĩ cảm xúc ấy.
(Đây là câu hỏi mở, HS tự do trả
- Kết thúc thảo luận, GV nhận xét, chốt lại kiến thức, lời, các câu trả lời cần sát với tư
trình bày đáp án. GV chấp nhận những đáp án mở tưởng bài học truyền đạt nhất có
rộng của HS
thể)
+ Các HS phát biểu phần thảo
luận. Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nhắc lại từng bảng theo yêu
cầu của GV và chia sẻ thêm
những ý mở rộng của các em.
- HS lắng nghe


Những việc làm
của Diệu

Suy nghĩ cảm xúc của
Diệu

Suy nghĩ, cảm xúc của em về việc làm
của Diệu

Diệu vào vườn hái
quả cùng mẹ

Thích thú và hào hứng

-Diệu là cô bé chăm làm,...
-Diệu biết quan tâm, giúp đỡ mẹ, ...


-Diệu thật tình cảm, thật đáng yêu!
Diệu đến thăm bà
cụ Khởi và trò
chuyện với bà

Diệu thấy bà kể chuyện
rất hay,Diệu thích nghe
bà kể chuyện

-Diệu là cơ bé thân thiện,dễ rung
động,u quý hàng xóm,...


-Diệu ra chợ cùng
mẹ và được gặp
nhiều người.

-Diệu yêu mọi người

-Diệu rất chịu khó quan sát cuộc sống
xung quanh,là cô bé biết yêu thương
mọi người(cả những người Diệu chưa
từng quen)

- GV chốt kiến thức:
“Bộc lộ cảm xúc sẽ có 2 cách để thể hiện. Cách 1st: Bộc lộ cảm xúc trực tiếp thông
qua các từ ngữ (yêu, ghét, thích lắm…). Cách 2nd: Bộc lộ cảm xúc gián tiếp thông
qua suy nghĩ, hành động, việc làm cụ thể.”
Hoạt Động 2: Nói về tình cảm, cảm xúc của em đối với người bạn mà em yêu quý.
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết phát biểu ý kiến, bày tỏ ý kiến rõ ràng, rành mạch.
- Bày tỏ và nói được suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với người bạn mà em yêu quý.
b. Cách tiến hành:
- GV dẫn dắt vào hoạt động mới, mời HS đọc các gợi - HS đọc to các gợi ý ở mục 2.
ý ở mục 2.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, nói về tình cảm,
cảm xúc của em đối với người bạn mà em yêu quý
theo các câu hỏi gợi ý
+ GV quan sát học sinh, hỗ trợ những nhóm khi cần.
+ GV nhận xét, góp ý phần trình bày của HS.


- HS làm việc nhóm đơi theo 3
câu hỏi gợi ý.
+ Các HS trình bày phần thảo
luận của mình.

Hoạt Động 3: Viết câu thể hiện tình cảm,cảm xúc của em đối với bạn .
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Viết được đoạn văn ngắn nêu tình cảm, cảm xúc về con người, cảnh vật dựa vào gợi ý.


b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự viết.
+ GV quan sát quá trình viết bài của học sinh.
+ GV gọi vài HS chiếu bài và đọc bài của mình trước
lớp.
+ GV nhận xét bổ sung.

- HS tự viết bài.
+ HS trình bày bài viết của mình.
+ Các HS nhận xét, bổ sung/ học
tập từ bài của bạn

- GV chốt, tổng kết lại hoạt động.
3. Vận dụng:
a. Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
b. Cách tiến hành:

- GV nhắc HS về nhà đọc bài viết của mình cho người - HS trả lời theo ý thích của mình.
thân nghe và nghe người thân góp ý.
- HS lắng nghe, ghi chép để về
“Suy nghĩ xem sau khi người thân góp ý, em có nhà thực hiện.
muốn thay đổi gì trong bài viết của mình
khơng?”
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................



×