Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Kế Hoạch Năm Học Khối Nhà Trẻ.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.74 KB, 28 trang )

KẾ HOẠCH NĂM HỌC KHỐI NHÀ TRẺ 24-36 tháng –NĂM
2023-2024
( thời gian 35 tuần từ ngày 11/9/2023 đến ngày 25/5/2024)
Tháng

Tuần1

Tuần 2

Tuần 3

9(trường
học)

(5/9/2023-9/9)

(11/9-16/9)bé
vui đến trường

(18/9-23/9) bé (25/9vui cùng bạn 30/9)trường của



(9/10-14/10)

16/10-21/10)

Khai giảng

10(gia đình) (2/10-7/10)


Tuần 4

Tuần 5

23/10-28/10)

Gia đình tơi

Tơi là 1 thành Những ngày Lễ
viên trong gia 20/10
Hallowen
đinh

11(nghề
nghiệp)

(30/10-4/11)

(6/11-11/11)

(13/11-18/11)

12(bản
thân)

(4/12-9/12)

(11/12-16/12)

(18/12-23/12)


hội

(20/11-25/11)
(27/11-2/12)
ngày nhà giáo
Tìm hiểu nghề Tìm hiểu nghề Tìm hiểu 1 số việt nam
Tìm hiểu
bác sĩ
xây dựng
dụng cụ xây
dựng

Các giác quan Cơ thể của bé
của bé

(25/1230/12/2023)

Bé an tồn và
khỏe mạnh
Bé chào
noel

đón

1(chủ
đề (1/1/2024-6/1) (8/1-13/1)
(15/1-20/1)
(22/1-27/1)
(29/1-3/2)

thực vật)
Khám phá về
nghỉ
tết Bé yêu cây hoa
Tìm hiểu các Hoa và bé
(dương lịch)
xanh
loại rau củ quả
các loại hoa
ngày tết

2(chủ
đề (5/2-10/2)
động vật)
Nghỉ

(12/2-17/2)

(19/2-24/2)

(26/2-2/3)

tết Động vật trong Các con vật Các con vật biết


(ngun đán)
3(hiện
tượng
nhiên


gia đình

hung dữ hiền bay
lành

(4/3-9/3) tìm (11/3-16/3)gió
tự hiểu các mùa
và mây

4(phương
(1/4-6/4)tìm
(8/4-13/4)đèn
tiện
giao hiểu
về xanh đèn đỏ
thơng
phương
tiện
đường
hàng
khơng

(18/3(25/3-30/3)nắng
23/3)nguồn
và mưa
nước quanh bé
(15/4(22/4-27/4)tơ
20/4)Tìm hiểu màu cột đèn
xe ô tô
giao thông


5(quê
(29/4-4/5)
(6/5-11-5)bác (13/5-18/5)tô
hương- bác ngày
giải hồ với các màu bác hồ
Hồ
kính phóng và quốc cháu thiếu nhi
yêu)
tế lao động

Tuần 1,3,5

Tạo hình

Khám phá

Tuần 2,4

Âm nhạc

Văn học

(20/5-25/5)tổng
kết năm học

Ngân hàng nội dung hoạt động giáo dục khối nhà trẻ 24-36 tháng
Mục tiêu
Phát triển thể
chất

A, Phát triển vận
động
MT1: Động tác
phát triển các
nhóm cơ và hơ
hấp

Thời gian Nội dung hoạt động
Phạm Ngọc Lan

Hơ hấp: tập hít vào, thở ra
- Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra
sau kết hợp với lắc bàn tay.
- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước, nghiêng người
sang 2 bên, vặn người sang 2 bên.
- Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân


MT2: Các vận
động cơ bản và
phát triển tố chất
vận động ban đầu

- Tập bị, trườn:
+ Bị thẳng hướng và có vật trên lưng.
+ Bò chui qua cổng.
+ Bò, trườn qua vật cản.
- Tập đi, chạy:
+ Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp.
+ Đi có mang vật trên tay.

+ Chạy theo hướng thẳng.
+ Đứng co 1 chân.
- Tập nhún bật :
+ Bật tại chỗ.
+ Bật qua vạch kẻ.
- Tập tung, ném, bắt :
+ Tung - bắt bóng cùng cơ.
+ Ném bóng về phía trước.
+ Ném bóng vào đích.

MT3.
Các cử
động của bàn tay,
ngón tay và phối
hợp tay - mắt

- Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào,
khuấy, đảo, vị xé.
- Đóng cọc bàn gỗ.
- Nhón nhặt đồ vật.
- Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.
- Chắp ghép hình.
- Chồng, xếp 6 - 8 khối.
- Tập cầm bút tơ, vẽ.
- Lật mở trang sách.

Phát triển tình
cảm Ý thức về
bản thân


ĐỖ KIM THOA

MT1: Biểu lộ sự
nhận thức về bản
thân


- Nhận biết tên gọi, một số đặc điểm bên ngoài bản thân
- Nhận biết tên gọi, một số đặc điểm thích của mình
-Thực hiện u cầu đơn giản của giáo viên
MT2: Nhận biết
và biểu lộ cảm
xúc với con người
và sự vật gần gũi

-Nhận biết và thể hiện một số
trạng thái cảm xúc: vui buồn, tức giận
-Mối quan hệ tích cực vs con người và sự vật gần gũi
-Giao tiếp với những người xung quanh
-Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh
giành đồ chơi vs bạn
-Tập sd đồ dùng. Đồ chơi
-Quan tâm đến các vật nuôi

MT3: Thực hiện
1 số hành vi văn
hóa và giao tiếp

MT4: Thể hiện
cảm xúc qua hát,

vận động theo
nhạc, tơ màu, vẽ,
nặn, xếp hình,
xem tranh

Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ dạ vâng, chơi cạnh bạn,
kh cấu bạn
-Thực hiện 1 số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở
nhóm lớp. Xếp hàng chờ đến lượt. Để đồ chơi đúng nơi
quy định

-Nghe hát, nghe nhạc vs các giai điệu khác nhau, nghe
âm thanh của các dụng cụ
-Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc
- Vẽ các đg nét khác nhau, xé, vị, xếp hình, xem tranh
HD

Phát triển nhận
thức


MT1 .khám phá
thế giới xung
quanh bằng các
giác quan

MT 2. thể hiện sự
hiểu biết về các
sự vật hiện tượng
gần gũi


TẠ NGỌC PHƯỢNG

Tìm đồ vật vừa mới cất giấu.
- Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng
kêu của một số con vật quen thuộc.
- Sờ nắn, nhìn, ngửi... đồ vật, hoa, quả để nhận biết đặc
điểm nổi bật.
Sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận biết cứng - mềm, trơn
(nhẵn) - xù xì.
- Nếm vị của một số thức ăn, quả (ngọt - mặn - chua)
Một số bộ phận của cơ thể con người
- Một số đồ dùng, đồ chơi.
Tên, chức năng chính một số bộ phận của cơ thể: mắt,
mũi, miệng, tai, tay, chân
Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ
dùng, đồ chơi quen thuộc
Một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Một số con vật, hoa, quả quen thuộc
Tên, đặc điểm nổi bật và công dụng của phương tiện
giao thông gần gũi
Tên và một số đặc điểm nổi bật của con vật, rau, hoa,
quả quen thuộc.
Một số màu cơ bản, kích thước, hình dạng, số lượng, vị
trí trong khơng gian
- Màu đỏ, vàng, xanh.
- Kích thước to - nhỏ.
- Hình trịn, hình vng.
- Vị trí trong khơng gian (trên - dưới, trước - sau) so
với bản thân trẻ.

- Số lượng một - nhiều.
- Bản thân, người gần gũi
- Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.
- Đồ dùng, đồ chơi của bản thân và của nhóm/lớp.
- Tên và cơng việc của những người thân gần gũi trong


gia đình.
- Tên của cơ giáo, các bạn, nhóm/lớp

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO+ NGUYỄN THỊ
THỦY

Giáo dục phát
triển NN
MT1 nghe hiểu
lời nói

- Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói
-Nghe các câu hỏi:" Cái gì?"; "Làm gì?"; "để làm gì?";
"Ở đâu?"; "như thế nào?"
- Nghe các bài thơ, đồng giao, ca dao, hò vè, câu đố,
bài hát và truyện ngắn
-Sd các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động
quen thuộc trong giao tiếp
-Trả lời và đặt câu hỏi:" Cái gì?"; "Làm gì"; "ở đâu?";
"...thế nào?"; " để làm gì?"; "Tại sao?"
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2
câu đơn giản và câu dài
Đọc các đoạn thơ ,bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng

-Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có gợi ý
-Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với
người lớn
- Chào hỏi , trò chuyện
- Bày tỏ nhu cầu của bản thân
- Hỏi về vấn đề quan tâm như : " Cái gì đây?"
Nói to , đủ nghe , lễ phép

MT2:nghe nhắc
lại các âm, các

HD
Thơ
bà và cháu
con cá vàng
bắp cải xanh
Bài hát
cá vàng bơi


tiếng và các câu

MT3:sử
dụng
ngôn ngữ để giao
tiếp

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 1/2024
Lứa tuổi: 24-36 tháng tuổi
Chủ đề: Tết và Mùa xuân

Tuần 1
Thời
gian/hoạt Từ 01/01/2024
động
đến 6/1

Tuần 2
Từ 08/01đến
13/01

Tuần 3
Từ 15/01 đến
20/01

Tuần 4
Từ 22/01 đến 27/01

Tuần 5
Từ 29/01 đến 3/2

* Cơ đón trẻ: cô quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng câu
chào hỏi lễ phép; thực hiện đúng nề nếp lấy cất đồ dùng cá nhân theo quy định
như: cất dép, lấy ghế, chơi đồ chơi theo ý thích.
Đón trẻ Xem ảnh về ngày Tết,cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
Cho trẻ nghe các bài hát về ngày Tết

Thể dục
sáng

Cô cho trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân, trang phục gọn gàng đi xuống sân trường.

- Khởi động : Đi theo vòng tròn, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, đi 2 má bàn chân, chạy chậm, chạy
nhanh, chạy chậm sau đó về 4 hàng.
- Trọng động: Tập thể dục kết hợp với nhạc.
+Hô hấp: Ngửi hoa.


+ Tay: Tay đưa ra trước, lên cao
+ Bụng: Quay người 2 bên
+Chân: dậm chân tại chỗ.
-Hồi tĩnh: Động tác điều hòa.

- Trò chuyện về mùa xuân
- Trò chuyện về tết
- Trị chuyện về các lồi hoa khi tết đến
Trị
- Trò chuyện về ngày tết : trò chuyện về trang phục mà bé thích: màu sắc quần áo,
chuyện giầy dép, mũ,…
- Trị chuyện về nề nếp thói quen trẻ phải thực hiện trong các hoạt động, một số đồ
dùng, đồ chơi ở các góc; hoạt động trong các góc chơi, cách chơi khi tham gia chơi
ở các góc; một số hoạt động khác trong lớp với đồ dùng, đồ chơi.
-Điểm danh sĩ số trẻ trong sổ điểm danh.
Điểm danh

Hoạt
động
học

-Báo ăn trẻ.

Nghỉ tết

T2
(dương lịch)

Âm nhạc:

Âm nhạc:

-DH: Qủa

-DH: Bé và hoa -NH: Lý cây
bông

NH: Lý cây bông

Âm nhạc:

-TCÂN: Ai
nhanh hơn nhạc
Nghỉ tết
T3 (dương lịch)
nghỉ bù

Văn học:

Văn học:

-Thơ: Hoa nở -Truyện: Cây
khế

T4

Khám phá khoa
học
Khám phá khoa học

-Nhận biết: Hoa
-Nhận biết: qủa cam hồng

Khám phá khoa
học
-Nhận biết: Hoa
đào

Âm nhạc:
-NH: Vườn cây
của ba

Văn học:

Văn học:

-Thơ: Bắp cải
xanh

-Truyện: Nhổ củ
cải

Khám phá
khoa học

Khám phá khoa

học

-Nhận biết:
Qủa chuối

-Nhận biết:Qủa
táo


Tạo hình

Tạo hình

Tạo hình

T5 Tơ màu hoa đào,hoa Tơ màu: Cây In hoa
mai
xanh
vân tay

Văn học
T6 Thơ: “Tết đang
vào nhà”

Tạo hình

bằngXé,dán các loại
rau,củ,quả.

Văn học: Thơ: Qủa Văn học

Văn học
thị
Truyện :“ Một bó Truyện “Nhổ
hoa tươi thắm”

Tạo hình: Tơ màu mầm
ngũ quả

Văn học: Thơ: Hai bơng

củ hoa

cải”

Hoạt
*Tuần 1:
động
- Góc trọng tâm-Góc Tạo hình: (Tơ màu hoa đào, hoa mai, cây xanh.......)
chơi góc
+Trẻ biết cách tô màu hoa đào,hoa mai, cây xanh...
+Trẻ biết sử dụng kéo,hồ dán để trang trí lên cây ,hoa
*Tuần 2:
Góc trọng tâm-Góc xây dựng: (Xây dựng cổng hoa mùa xuân)
+Trẻ biết hợp tác với nhóm bạn cùng xây dựng lên cổng hoa
+Trẻ biết phân vai chơi
+Trẻ có kỹ năng thảo luận nhóm
+Trẻ biết cất dọn đồ dùng,đồ chơi đúng nơi quy định.
-Chuẩn bị: gạch,hoa,cổng,hàng rào……
*Tuần 3:
-Góc trọng tâm- Góc khám phá: (Các Hoạt động về ngày Tết như: Gói bánh chưng,

Bé vui đón Tết, Tham gia hội chợ xuân, đi Du xuân…)
+Trẻ biết các hoạt động về ngày Tết trong gia đình
+Trẻ kể tên được các hoạt động về ngày Tết.


*Tuần 4:
- Góc trọng tâm-Góc học tâp :
+Trẻ nhận biết các mặt chữ, tranh ảnh,...
*Tuần 5:
Góc trọng tâm: góc âm nhạc:
+trẻ biết nghe, hát các bài hát đơn giản.
Quan sát
Quan sát
Cây hoa giấy
Nải chuối
Thời tiết,cây,hoa
-TCVĐ:Lộn
TCVĐ: Bong
trong khu vườn
trường.
cầu vồng.
bóng xà phòng
CTD: Vòng, CTD: Vòng,
- TCVĐ: Dung dăng
cầu trượt, lá cầu trượt, lá
dung dẻ
cây...
cây, nước...
- Chơi TD: hột hạt,
-Tạo

hình
hoa
lá cây, đu quay...
từ lá cây khô
- Rèn trẻ rửa tay bằng xà phịng, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Quan sát

Hoạt
động
ngồi
trời

Quan sát
Cây hoa hồng
- TCVĐ: Gieo
hạt
- CTD: Vòng,
cầu trượt, lá
cây,...

-Rửa tay trước/sau khi ăn và trước/ sau khi đi vệ sinh.
-Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày.Nhận biết một số thực phẩm thơng
Hoạt
thường,lợi ích của thực phẩm đó đối với sức khỏe của trẻ.
động ăn,
ngủ, vệ -Mời cô,bạn khi ăn,ăn từ tốn,ăn hết xuất,khơng nói chuyện,đùa nghịch trong giờ
ăn.Ăn xong trẻ biết lau miệng,giúp cô trực nhật.
sinh
-Biết cất ghế khi ăn xong.
- Chải tóc cho trẻ; cho trẻ ăn bữa xế.

- Rèn trẻ kê ghế vào bàn ăn, ngồi ngay ngăn khi ăn
Hoạt
động
chiều

*Tuần 1:
- DH: Cùng đi đều
( Xuân Dao )
- Nghe hát: yêu Hà Nội
- Rèn vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Chơi đồ chơi lắp ghép
- Lao động vệ sinh


- Hoạt động nêu gương cuối tuần
*Tuần 2:
-Ôn lại thơ: Tết đang vào nhà
-Kỹ năng: Mặc áo,đi dép đúng cách
-Chơi các góc
-Nghe hát: Mùa xuân đến
-Nêu gương cuối tuần
+Tuần 3 :
-Ơn lại truyện: Chiếc ơ của thỏ trắng
-Rèn vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Chơi đồ chơi lắp ghép
- Lao động vệ sinh
*Tuần 4:
- Truyện : Thỏ con ăn gì?
- Rèn vệ sinh cá nhân cho trẻ.
- Lao động vệ sinh

- Hoạt động nêu gương cuối tuần
*Tuần 5:
-Dạy hát: Mùa hè đến
( Xuân mai)
-Nghe hát: Đếm sao
- Lao động vệ sinh
- Hoạt động nêu gương cuối tuần

-Vệ sinh cho trẻ,chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.
Trả trẻ

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.

Chủ đề Bé vui đón tết
Sự kiện
Đánh giá
KQ thực
hiện

Bé và ngày tết
trồng cây


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2(THÁNG 1/2024)
(Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 8/ 1 đến ngày 13/1/ 2024)
Nội dung

Thứ
Thứ 2


Đón trẻ

Trị
chuyện

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

* Cơ đón trẻ: cô quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử
dụng câu chào hỏi lễ phép; thực hiện đúng nề nếp lấy cất đồ dùng cá nhân
theo quy định như: cất dép, lấy ghế, chơi đồ chơi theo ý thích.
Xem ảnh về ngày Tết,cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
Cho trẻ nghe các bài hát về ngày Tết
Trò chuyện về Thời
tiết Trò chuyện về Các
hoạt Trò chuyện về
hai ngày nghỉ mùa
xuân các loại hoa động trong sự thay đổi của
cuối tuần
như thế nào mùa xuân
mùa xuân
cây khi mùa
xuân đến

Thể dục -Khởi động: Đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Kiễng gót chân,đi bằng

sáng
gót chân,chạy nhanh,chạy chậm,đi thường.
-Trọng động: Tập với bài “Thể dục buổi sáng”
+Hô hấp: Ngửi hoa.
+Tay : Hai tay đưa lên cao, ra trước, sang ngang.
+Bụng : Quay người 2 bên
+Chân : Hai chân khuỵ gối, 2 tay ra phía trước.Dậm châm tại chỗ.
-Hồi tĩnh: Động tác điều hòa.
Điểm
danh

-Điểm danh sĩ số trẻ trong sổ điểm danh.
-Báo ăn trẻ.


Hoạt
Âm nhạc
động học
DH:”Quả”
NH:”Lý cây
bơng”

Văn học
Thơ :”hoa
nở”

Khám phá
khoaa học
Tạo hình
Nhận biết “hoaa Tơ màu:

hồng”
“cây xanh”

Văn học
Thơ : “Quả
thị”

Hoạt
1.Góc Tạo hình: Tơ màu hoa đào,hoa mai, cây xanh
động góc
2. Góc xây dựng: Cổng hoa mùa xuân
3. Góc Âm nhạc: Hát
4. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa mùa xuân.
5. Góc học tâp: Trẻ xem tranh ảnh về mùa xuân ,cây cối...
Hoạt
1.HĐCCĐ:QS 1. HĐCCĐ
động
cây xanh xung
Trải nghiệm
ngồi trời quanh trường.
trồng cây,
2. TCVĐ
chăm
sóc
cây
Kéo co
2. TCVĐ
3. Chơi tự do
Lộn
cầu

vồng
3. CTD

1.
HĐCCĐ 1. HĐCCĐ
Quan sát vườn
Hướng dẫn
hoa mùa xuân
làm
hoa
2. TCVĐ
bằng củ cà
rôt, củ cải
Trồng nụ trồng
trắng
hoa
2.TCVĐ
3. Chơi tự do
Mèo đuổi
chuột

1.HĐCCĐ:
quan sát về
thời tiết Mùa
xuân
2. TCVĐ:
Trời nắng trời
mưa.
3. Chơi tự do


3. Chơi tự
do
Hoạt
-Rèn trẻ thói quen đi vệ sinh.
động
-Trẻ Luyện tập rửa tay bằng xà phòng trước/sau khi ăn.Trước/sau khi đi vệ
Ăn,ngủ,v
sinh
ệ sinh
-Mời cô,mời bạn trước khi ăn.Nếp ăn:ngồi ngay ngắn,khi ăn khơng đùa
nghịch, nói chuyện riêng,khơng làm vãi đồ ăn,ăn hết xuất của mình.Giúp cơ
trực nhật
-Lau mặt sau khi ăn,khi chuẩn bị ra về.
-Biết tên một số món ăn trong ngày,món tráng miệng.Biết được lợi ích của


món ăn tốt cho sức khỏe của trẻ.
-Trẻ được ngủ đủ giấc.
Hoạt
động
chiều

1. Trò chuyện 1.TC:Mèo
với trẻ về chủ đuổi chuột
đề mới. Mùa
xuân đến.
2. TC: thả đỉa
ba ba

Trả trẻ


1. Ôn các hình. 1.Làm quen
với
vở
Hình
BLQVCC:
vng,trịn,tam
chữ b
giác
2.TC: Rồng
rắn
lên
mây.

1. Dọn vệ
sinh, thu chủ
đề cũ, trang trí
chủ đề mới.
2 - Liên hoan
văn nghệ cuối
tuần - Nêu
gương
cuối
tuần.

- Vệ sinh cá nhân trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày
- Chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ, dặn trẻ những việc cần làm trong ngày hôm
sau.


KẾ HOẠCH NGÀY 12/01/2024
Năm học: 2023-2024
Lứa tuổi: 24-36 tháng tuổi
Thời Hoạt động Mục đích- Chuẩn bị
Hoạt động của Hoạt
gian
u cầu

động của
trẻ
7h15- 1.Đón trẻ
-Trẻ có tâm -Cơ đến lớp -Cơ đón trẻ: -Trẻ chào
8h15 (Phạm
thế
vui sớm mở cửa niềm nở,ân cần cơ,chào
Ngọc Lan- vẻ,hào
phịng,vệ
đón trẻ vào ơng bà,
210000043 hứng trước sinh phòng lớp.Quan tâm bố mẹ.
khi đến lớp. học trước đến
trẻ,quan -Trẻ
-Trẻ
biết khi
trẻ sát,nhắc nhở trẻ chơi,cất
chào hỏi lễ đến;tạo
lễ phép chào đồ dùng
phép
khi khơng khí hỏi.
đúng nơi
đến trường. thống mát. - Đón trẻ vào quy định

-Trẻ
biết -Đồ dùng lớp hướng dẫn -Trẻ chơi


cất đồ dùng
cá nhân,cất
dép đúng
nơi
quy
định.

*Thể
dục
sáng
(Phạm
Ngọc Lan210000043)

đồ
chơi
trong
lớp
xếp lại gọn
gàng
-Tranh ảnh
về chủ đề
Tết.

trẻ cất đồ dùng nhẹ
cá nhân đúng nhàng.
nơi quy định.

- Trao đổi với
phụ huynh về
cách chăm sóc
và giáo dục trẻ.

-Trẻ
tập Trang
-Cô cho trẻ đi -Trẻ tập
đúng động phục gọn ra sân tập thể theo cơ
tác,có tinh gàng
dục.
-Trẻ
đi
thần thoải
1.Khởi động: các kiểu
mái.
Trẻ đi vòng chân
-Trẻ nghe
tròn kết hợp
nhạc và tập
các kiểu chân: -Trẻ tập
theo bài hát
đi
thường,đi theo đúng
tồn
kiễng
gót,đi các động
trường.
mũi chân,chạy tác.
-Trẻ

đi
nhanh,chạy
được các
chậm,..)trên
kiểu chân
nền
nhạc:
lúc
khởi
“Đồn tàu nhỏ
động.
xíu”.
2.Trọng động:
+Động tác tay:
2 tay giơ lên
cao rồi hạ
xuống,2
tay
song
song
trước mặt,tay
ngang bờ vai.(2
lần x2 nhịp)
+Động
tác
chân: dậm chân
tại chỗ
-Trẻ
di
+Động

tác chuyển
bụng:
quay nhẹ nhàng
sang 2 bên.
về lớp.
3.Hồi
tĩnh:
Động tác điều


8h15
8h45

*Điểm danh
(210000043
)

-Cô
nắm
được một
số trẻ đến
lớp và số
trẻ nghỉ.
-Cô
theo
dõi và báo
xuất ăn.

2.Hoạt
động học:

Âm nhạc
Đề tài:
+Dạy hát
“Qủa”
NDKH :
+Nghe nhạc
“Lý cây
bông”
(Tạ Ngọc
Phượng210000051)

1.Kiến
thức:
– Trẻ biết
cảm nhận
và bộc lộ
cảm xúc âm
nhạc
của
bản thân,
biết
hát
đúng
lời,
đúng nhạc
và biết hát
theo bài hát
“Qủa”.
– Trẻ nhớ
tên,

hiểu
nội
dung
bài
hát,
cảm nhận
được những
lời ca mượt
mà “lý cây
bông”
2. Kĩ năng
– Rèn kỹ
năng ca hát,
vận động

hòa,thả
lòng,cho trẻ di
chuyển về chỗ
ở cả.
-Cô đọc tên trẻ
trong sổ báo
danh
-Cô theo dõi sĩ
số lớp
-Cô báo xuất
ăn trưa của trẻ.
-Cô chấm ăn và
sổ theo dõi trẻ.
-Giáo án
-Nhạc bài

hát: “Qủa”
-Loa
.

-Trẻ đọc
bài thơ:
“Giờ
điểm
danh”
-Trẻ lắng
nghe cô
gọi tên


theo nhạc,
tai nghe và
cảm thụ âm
nhạc
cho
trẻ. Trẻ biết
hoà giọng
với
bạn,
nghĩ
ra
cách để hát
bài hát theo
ý thích của
mình.
– Ren phản

xạ nhanh
nhẹn, linh
hoạt và tai
nghe
âm
nhạc của trẻ
khi
tham
gia vào trò
chơi
3. Thái độ
– Trẻ hứng
thú
tham
gia
hoạt
động

hưởng ứng
cùng cơ khi
nghe hát
– Hứng thú
tham gia trị
chơi
âm
nhạc.
-- Trẻ hát
đúng, rõ lời
và tham gia
tích cực trị

chơi.
- Trẻ có
thái độ náo


nức,
vui
tươi chuẩn
bị để đón tế

2.HOẠT ĐỘNG HỌC(Tạ Ngọc Phượng-210000051)
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂNTHẨM MĨ
HOẠT ĐỘNGÂM NHẠC
Chủ đề: Cây rau- Hoa quả
Đề tài : NDTT : Dạy hát "Qủa"
NDKH: Nghe hát "Lý cây bơng"
Lứa tuổi: 24-36 tháng
Thời gian: 15-20 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến Thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ thuộc lời bài hát
2. Kỹ Năng:
- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu của bài hát
- Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu các câu hỏi của cô
-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát.


3.Thái độ :

- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, cảm nhận giai điệu của bài hát
4. Nội dung tích hợp:
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
II/ Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô :
- Đàn nhạc theo chủ đề
- Mơ hình vườn cây ăn quả
- Mũ một số loại quả
- Khăn tay có gắn hoa
* Đồ dùng của trẻ :
- Dụng cụ âm nhạc
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

HĐ của trẻ

1. ổn định, gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng thăm quan mơ hình vườn cây ăn quả

- Trẻ quan sát

+ Các con xem có những cây gì đây?
+ Ngồi ra các con cịn biết loại quả nào nữa không?
* Những quả mà các con vừa kể , ăn rất là ngon, thơm và bổ giúp - Trẻ trả lời
cho các con khỏe mạnh, thông minh da dẻ hồng hào. Chính vì vậy


nhạc sỹ Xanh xanh đã sáng tác bài hát ‘’ Qủa ‘’ để tặng cho các
con đấy. Sau đây cô xin được trình bày bài hát này!
2. Nội dung chính:

a, Dạy hát : ‘’ Qủa ‘’
- Cô hát lần 1 ( có nhạc)
+ Hỏi trẻ tên bài hát
- Cơ hát lần 2 ( có nhạc )

- Trẻ trả lời

+ Hỏi trẻ tên bài hát
+ giảng nội dung bài hát : Trong bài hát có nhắc đến rất nhiều loại
quả, mỗi quả có một mùi vị khác nhau, quả khế chua để nấu canh - Trẻ trả lời
chua, quả mít thì ngọt và thơm.
Và để chào mừng các ngày lễ lớn trong năm, đặc biệt là ngày sinh
nhật Bác Hồ kính yêu, cô và các con hãy cùng cất cao tiếng hát
nào!
- Cho trẻ thi đua giữa các tổ , nhóm, cá nhân với nhau
- Cơ động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ
b,Nghe hát ‘’ Lý cây bông’’

- Trẻ hát

Vừa rồi thì các con cũng đã thi đua giữa các tổ , nhóm và cá nhân
rồi. Và cơ cũng xin được góp vui bằng một bài hát. Đó là bài’’ Lý
- Các tổ, nhóm, cá
cây bơng’’- dân ca Nam Bộ.
nhân hát
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe
- Hỏi trẻ nói tên bài hát




×