Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu chế xuất Tân Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 94 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN

Để hoàn thành tốt đề tài này, đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô
Nguyễn Ngọc Trinh, ngườiâ đã tận tình hướng dẫn, đònh hướng và tạo mọi điều
kiện thuận lợi trong suốt quá trình em thực hiện đồ án. Cô đã tạo điều kiện để em
được đi khảo sát thực tế, để có thể có được cơ hội tiếp cận sát với các nội dung
nghiên cứu giúp em có thể hoàn thành tốt những nhiệm vụ của đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Văn Hải, cán bộ quản lý môi trường
tại KCX Tân Thuận, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập tài liệu và nghiên
cứu tình hình quản lý CTRCN tại KCX Tân Thuận.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô Khoa Môi Trường và Công Nghệ
Sinh Học, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, đã tận tâm truyền đạt kiến
thức, kinh nghiệm quý báu, dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập và khuyến
khích để em hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng, em vô cùng cảm ơn cha mẹ cùng gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ,
động viên và hết lòng hỗ trợ để em có điều kiên tốt nhất trong suốt thời gian học
cũng như thời gian hoàn thành luận văn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nước ta đang trên đà công nghiệp hóa - hiện
đại hóa, hàng loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất đã mọc lên. Thủ tướng
Chính phủ đã ký các quyết đònh 519/TTg (6/8/1996), 713/TTg (30/8/1997) và
194 /1998/QĐ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và kết cấu hạ
tầng thời kỳ 1996-2010. Tính đến tháng 4 /2003, trên đòa bàn cả nước đã có 113
KCN đã được phê duyệt hoặc được chấp nhận về chủ trương. Đến cuối năm 2002,
số KCN đã đi vào hoạt động là 74, trong đó có 68 KCN, 4 KCX và 2 KCN cao.


Trong số này vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 38 KCN. Tổng số dự án đầu
tư trong nước vào các KCN là 900 (sản xuất và dich vụ sản xuất ) với tổng số vốn
là 30.800 tỷ đồng, đầu tư nước ngoài là 1.060 dự án với tổng số vốn đăng ký gần
9 tỷ USD. Phát triển các KCN-KCX là chiến lược lâu dài của Việt Nam, và thực
tế cho thấy quá trình phát triển các KCN-KCX đã góp phần tăng trưởng GDP,
thúc đẩy đầu tư và sản xuất công nghiệp xuất khẩu, phục vụ các ngành kinh tế và
tiêu dùng trong nước, góp phần hình thành các khu đô thò mới, giảm khoảng cách
giữa các vùng.
Tuy nhiên, bên cạnh sự chuyển biến tích cực về kinh tế là những tác động
tiêu cực đến môi trường sinh thái do KCN-KCX gây ra. Các loại ô nhiễm nặng
nhất mà các KCN-KCX đem đến cho môi trường là ô nhiễm nước thải, ô nhiễm
khí thải, ô nhiễm chất thải rắn Trong đó ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp
(CTRCN) đang thực sự là một vấn đề mà thành phố phải đối mặt vì mức độ gia
tăng và tính chất độc hại của chúng đối với môi trường và con người. Nguyên
nhân phần lớn là do công tác quản lý CTRCN chưa đạt hiệu quả tốt.
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Từ thực tế trên, đề tài "Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất
thải rắn công nghiệp tại KCX Tân Thuận " sẽ đề cập cụ thể về tình hình quản
lý chất thải rắn công nghiệp tại KCX Tân Thuận - Thành phố Hồ Chí Minh
(Tp.HCM).
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát hiện trạng của các công ty đang hoạt động trong KCX
Tân Thuận, kết hợp với những tài liệu về hiện trạng quản lý CTRCN của các
KCN-KCX trên đòa bàn TP Hồ Chí Minh, đề tài tập trung vào các mục tiêu sau:
- Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý CTRCN của KCX Tân Thuận
- Đề xuất biện pháp quản lý CTRCN của KCX Tân Thuận
1.3 Nội dung nghiên cứu
Đề tài bao gồm những nội dung chính sau :

- Tổng quan về KCX Tân Thuận và đònh hướng phát triển công nghiệp trong
tương lai.
- Tổng quan cơ sở lý thuyết về CTRCN và mô hình quản lý CTRCN hiện nay
- Hiện trạng quản lý CTRCN tại KCX Tân Thuận
- Đánh giá hiện trạng quản lý CTRCN tại KCX Tân Thuận
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý CTRCN tại KCX Tân
Thuận.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở những mục tiêu đã được xác đònh cũng như những nội dung cần
đạt được của đề tài, các phương pháp nghiên cứu được áp dụng như sau:
- Phương pháp thống kê: thu thập, thống kê các cơ sở dữ liệu trong và ngoài
nước về CTRCN
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: điều tra trực tiếp hay gián tiếp các
công ty, cơ sở sản xuất tại KCX Tân Thuận
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
- Phương pháp tổng hợp tài liệu, thu thập và phân loại tài liệu có liên quan đến
CTR của các KCN, KCX.
1.5 Ý nghóa của đề tài
 Tính thực tế
Đề tài thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế về việc đưa ra phương
hướng quản lý CTRCN trong KCX Tân Thuận theo yêu cầu "kế hoạch bảo vệ
môi trường các KCN, KCX trong thành phố"
 Tính mới
Số liệu về lượng CTRCN phát sinh trong KCX Tân Thuận được cập nhật
và khảo sát trong những năm gần đây nhất ( năm 2006 và 2007)
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN

CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KCX TÂN THUẬN
2.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.1 Vò trí đòa lý
KCX Tân Thuận thuộc Quận 7 về phía Đông Nam của Tp.HCM, nằm gọn
trên bán đảo với sông Sài Gòn bao quanh có tổng diện tích là 300 ha (theo quy
hoạch), trong đó có 210 ha là đất công nghiệp. Cách trung tâm thành phố chỉ 4
km, có 3 mặt Đông, Tây và Bắc giáp sông Sài Gòn, Tây Nam giáp đường Huỳnh
Tấn Phát. Ngay tại bờ Tây có Cảng Bến Nghé với đầy đủ tiện nghi, gần bờ Tây
lại có Cảng Tân Thuận. Riêng tại KCX Tân Thuận sẽ xây dựng tại bờ sông phía
Đông Nam một bến Cảng chuyên dùng để thuận tiên cho các nhà đầu tư trong
KCX .
Vì chỉ cách thành phố khoảng 4 km, lại có hằng ngày 4 tuyến xe buýt đi lại
giữa KCX và trung tâm thành phố nên rất thuận tiện cho việc đi lại của công
nhân khi làm việc tại đây. Cách KCX Tân Thuận 1,5 km về phía Nam là khu đô
thò mới Nam Sài Gòn rất thuận lợi cho các nhà đầu tư và nhà quản lý về điều
kiện sinh sống .
KCX Tân Thuận cách khu vực Cảng của Tp.HCM chỉ một con đường rộng
30 m, vì thế các nhà đầu tư ở đây có thể tiết kiệm được nhiều chi phí vận tải
đường bộ, đồng thời không ảnh hưởng bởi các biện pháp hạn chế giao thông tránh
ùn tắc trong nội thành vào giờ cao điểm. KCX Tân Thuận cách sân bay Tân Sơn
Nhất chỉ có 13 km, rất thuận lợi cho việc vậân chuyển hàng hóa xuất khẩu theo
đường hàng không .
Công ty Liên doanh xây dựng và kinh doanh KCX Tân Thuận (gọi tắt là
công ty Tân Thuận) là liên doanh giữa công ty phát triển Công nghiệp Tân Thuận
và liên hợp các xí nghiệp phát triển mậu dòch trung ương đã chọn Tp HCM là
trọng tâm xây dựng và phát triển của Việt Nam, cũng là trung tâm của các TP
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN

chủ yếu trong khu vực Châu Á để xây dựng nên KCX đầu tiên cũng là KCX
thành công nhất ở Việt Nam.


Hình 1.1 Bản đồ vò trí KCX Tân Thuận trong đònh hướng quy hoạch phát
triển của Quận 7 đến năm 2020

GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Hình 1.2 Ảnh chụp vệ tinh Khu chế xuất Tân Thuận
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
2.1.2 Đặc điểm khí hậu:
2.1.2.1 Nhiệt độ
a/ Tình hình nhiệt độ
Dưới đây là kết quả theo dõi tình hình nhiệt độ của vùng Nam Bộ
Bảng 2.1: Tình hình nhiệt độ
Yếu tố Trò số
Nhiệt độ trung bình năm 27
0
C
Nhiệt độ tháng cao nhất 39
0
C(tháng 4)
Nhiệt độ cao tuyệt đối 40
0
C (4/1912)
Nhiệt độ tháng thấp nhất 21

0
C (tháng 1)
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 13,8
0
C
Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Nam Bộ
b/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến môi trường
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển
hóa các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng
hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí
quyển càng nhỏ. Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn có tác dụng tích cực trong quá
trình phát tán, pha loãng các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động lên
sức khỏe công nhân trong quá trình lao động. Vì vậy, trong quá trình tính toán, dự
báo ô nhiễm không khí và thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích
yếu tố nhiệt độ
2.1.2.2 Chế độ mưa
Do sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên ở Tp.HCM hiện tượng
phân mùa trên cán cân ẩm khá sâu sắc. Trong năm có hai mùa tách biệt. Mùa
mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 còn mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau. Hơn 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa. Trong các
tháng này lượng mưa trung bình tương đối đều nhau (khoảng 300mm/tháng). Tuy
nhiên mưa nhiều vào tháng 9 với lượng mưa khoảng 400mm. Các tháng mùa khô
thì có lượng mưa nhỏ (khoảng 50mm/tháng), thậm chí có tháng lượng mưa chỉ có
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
khoảng 5mm hoặc hoàn toàn không có mưa. Dưới đây là tình hình lượng mưa
trong năm:
Bảng 2.2: Lượng mưa
Các yếu tố đặc trưng chế độ mưa Trò số (mm)

Lượng mưa trung bình năm 1,979
Lượng mưa lớn nhất trong năm 2,718
Lượng mưa nhỏ nhất trong năm 1,553
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất 338 (tháng 9)
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất 3
Lượng mưa cực đại 177
Lượng mưa tháng cực đại 603
Nguồn: Trạm đo mưa Tân Sơn Nhất, 1997.
Ảnh hưởng của mưa đến môi trường là: chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất
lượng không khí, quá trình thu gom, vận chuyển chất thải. Mưa sẽ cuốn theo các
loại bụi và chất ô nhiễm có trong khí quyển làm giảm nồng độ các chất này, nước
mưa sẽ pha loãng và mang theo các chất ô nhiễm có trên mặt đất.
2.1.2.3 Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự
nhiên ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và phát tán ô nhiễm, đến quá trình
trao đổi nhiệt và sức khỏe con người. Độ ẩm tương đối của khu vực dao động từ
79,5%, cao nhất được ghi nhận vào mùa mưa khoảng 96,8% và thấp nhất vào
mùa khô 43%.
2.1.2.4 Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực, độ bền môi
trường khí quyển; thông qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán.
Tp.HCM có số giờ nắng trung bình trong năm là 2286 giờ/năm. Hằng
ngày có đến 10-13 giờ có nắng (vào mùa khô )
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Cường độ bức xạ trực tiếp: vào tháng 2, 3 là 0,72 - 0,79 cal/cm
2
.phút,
Tháng 6 đến tháng 7 có thể đạt 0,42 - 0,46 cal/cm

2
.phút vào giờ giữa trưa.
2.1.2.5 Chế độ gió
Hướng gió chủ đạo từ tháng 5 đến tháng 10 là hướng Tây Nam, với tuần
suất 70%, tốc độkhoảng 3,6m/s. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là hướng Đông
Bắc có tuần suất là 60%, với tốc độ khoảng 2,4m/s. Gió là nhân tố quan trọng
trong quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễm trong không khí. Nói chung,
khi vận tốc gió càng lớn, mức độ phát tán càng tăng nghóa là chất ô nhiễm lan
truyền càng xa và pha loãng tốt hơn
2.1.2.6 Bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình ngày tại khu vực là 1169,4 mm/năm. Hơi nước
bốc lên làm tăng độ ẩm và mang theo một số dung môi hữu cơ, các chất có mùi
hôi vào không khí
2.1.3 Điều kiện tài nguyên về môi trường sinh thái
KCX Tân Thuận được xây dựng trên cơ sở vùng đất canh tác nông nghiệp
lúa một vụ, hiệu quả rất thấp do bò nhiễm mặn. Hệ thực vật chủ yếu là lúa( cây
ngắn ngày) và dừa nước. Hệ động vật rất nghèo nàn với các loại động vật nước lợ
như tôm , cá, hầu như không có loài thú, chim quý hiếm cần được bảo tồn bảo
vệ.
2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của KCX Tân Thuận
2.2.1 Ngày thành lập
Khu chế xuất Tân Thuận là KCX đầu tiên của nước Việt Nam, được
thành lập theo quyết đònh số: 394/CT ngày 25/11/1991 của Thủ Tướng Chính Phủ.
Tên : KHU CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU TÂN THUẬN
Tên viết tắt : KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN
Tên tiếng Anh : TAN THUAN EXPORT PROCESSING ZONE-TTC
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Công ty liên doanh xây dựng và kinh doanh KCX Tân Thuận là một công

ty liên doanh giữa các bên:
Phía Việt Nam: Chương trình KCX Tân Thuận có Ủy Ban nhân dân TP
quản lý.
Phía nước ngoài: Pha Viet Corporation và Central Trading and
Development Corporation.
2.2.2 Chủ đầu tư
Công ty liên doanh xây dựng khu chế xuất Tân Thuận được thành lập theo
quyết đònh số 245/GP ngày 24/9/1991.
- Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 89 triệu USD
- Vốn pháp đònh: 12 triệu USD .
- Phía Việt Nam: Góp 30% bằng quyền sở hữu đất .
- Phía Đài Loan: Góp 70% bằng ngoại tệ, thiết bò (công ty Central Trading
Development ).
2.2.3 Cơ sở hạ tầng
KCX Tân Thuận có quy mô tổng thể hoàn chỉnh, tổng diện tích là 300 ha,
với 195 ha đất quy hoạch để xây dựng nhà máy, phần diện tích còn lại là đất công
cộng dành cho xây dựng đường sa , cấp thoát nước, hệ thống bảo vệ, cây xanh
cảnh quan và hệ thống các diện tích công cộng khác.
2.2.4 Trạm xử lý nước thải
Nước thải công nghiệp và nước sinh hoạt từ các xí nghiệp trong KCX sau
khi qua xử lý sơ bộ tại nhà máy được thu gom vào hệ thống nước thải chung dẫn
đến trạm xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra hạ lưu
sông Sài Gòn.
2.2.5 Trạm xử lý chất thải rắn công nghiệp
Rác sinh hoạt của các xí nghiệp do công ty Tân Thuận phụ trách thu gom,
đưa ra ngoài KCX để xử lý. Rác công nghiệp sẽ được thu gom về Trạm rồi phân
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
loại để bán cho các đơn vò khác tái sử dụng hoặc tiêu hủy, hoặc có thể bán trực

tiếp cho các công ty tư nhân bên ngoài thu mua xử lý.
2.2.6 Công ty liên doanh Tân Thuận
Là công ty liên doanh giữa Việt Nam và tập đoàn Đài Loan, trong đó phía
Đài Loan chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu tư.
* Cấu trúc bao gồm các bộ phận sau :
Công ty liên doanh Tân Thuận bao gồm nhiều phòng ban khác nhau, mỗi
phòng ban đều giữ vai trò và nhiệm vụ khác nhau. Trong đó phòng công vụ có
vai trò phụ trách về xây dựng, cơ sở hạ tầng và môi trường; trung tâm phục vụ
các xí nghiệp; phòng nghiệp vụ; phòng hành chánh; phòng tài vụ phụ trách về tài
chính; trung tâm y tế giữ nhiệm vụ chăm lo y tế cho KCX và cuối cùng là bộ phận
kho vận nắm vai trò chính trong việc xuất nhập khẩu hàng hóa trong KCX .
* Các nhà đầu tư của KCX:
Danh sách các nhà đầu tư của KCX Tân Thuận được liệt kê trong bảng 2.3

Bảng 2.3 . Danh sách các nhà đầu tư
Quốc gia Số nhà đầu tư
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
Công ty liên
doanh Tân Thuận
Phòng công
vụ
Trung tâm
phục vụ
Phòng
nghiệp vụ
Phòng hành
chánh
Phòng tài
vụ
Trung tâm y

tế
Bộ phận
kho vận
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Đài Loan 72
Nhật 56
Hàn Quốc 8
Hồng Kông 7
Việt Nam 4
Singapore 3
Mỹ 3
Malaysia 1
Đức 1
Australia 1
Nguồn Ban quản lý KCX Tân Thuận
Trong số các quốc gia đầu tư vào KCX Tân Thuận thì Đài Loan và Nhật Bản vẫn
chiếm số lượng lớn. Sự đa dạng về các quốc gia đầu tư vào KCX cho thấy sự
phong phú của các loại hình sản xuất tại KCX. Dưới đây là bảng 2.4 nêu rõ các
ngành nghề sản xuất tại KCX Tân Thuận.
* Các ngành nghề đang hoạt động trong KCX
Bảng 2.4 Danh sách các ngành nghề đang hoạt động trong KCX Tân Thuận
STT Ngành nghề kinh doanh Số công ty
1 May mặc 30
2 Dệt 4
3 Điện tử 22
4 Cơ khí chế tạo máy 7
5 Đồ gỗ 4
6 Thực phẩm 7
7 Đồ trang sức 4

8 Mỹ phẩm 3
9 Plastic 8
10 Kim loại 4
11 Bao bì carton 2
12 Sành sứ 2
13 Văn phòng phẩm 5
14 Dòch vụ 7
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Nguồn Ban quản lý KCX Tân Thuận
* Mục tiêu hoạt động của KCX Tân Thuận :
Hoạt động của KCX Tân Thuận hướng đến các mục tiêu sau :
° Thu hút đầu tư nước ngoài và trong nước
- Thu hút đầu tư nước ngoài: Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài là một
trong những chính sách lớn của Nhà Nước Việt Nam. KCX Tân Thuận góp phần
thực hiện hữu hiệu mục tiêu đó bằng cách tạo điều kiện và khung cảnh sản xuất
kinh doanh thuận lợi nhất cho các nhà doanh nghiệp đầu tư .
- Thu hút đầu tư trong nước: KCX Tân Thuận tiếp nhận cả những nhà đầu tư
Việt Nam, giúp họ có cơ hội phát huy năng lực quản lý và sản xuất kinh doanh
trong cùng một môi trường như các nhà đầu tư nước ngoài. Khi thường xuyên tiếp
xúc vớùi khung cảnh kinh doanh quốc tế, nhà đầu tư Việât Nam sẽ có dòp tiếp thu
kinh nghiệm quản trò và điều hành cơ sở sản xuất của người nước ngoài để tiến
dần đến trình độ thế giới.
° Tiếp nhận kỹ thuật, phương pháp quản trò mới
Tiếp nhận kỹ thuật mới: Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ mang vào KCX Tân
Thuận kỹ thuật và dây chuyền sản xuất mới, tạo ra những mặt hàng đạt tiêu
chuẩn quốc tế và góp phần nâng cao uy tín sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam
trên thò trường tiêu thụ. Ngoài ra nó còn thúc đẩy các cơ sở sản xuất Việt Nam
đổi mới thiết bò và công nghệ.

Tiếp nhận phương pháp quản trò mới: Các nhân viên, công nhân Việt Nam,
sau một thời gian làm việc tại KCX Tân Thuận sẽ tiếp thu tác phong công nghiệp,
kinh nghiệm về quản trò rất hữu ích cho việc phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Mặt khác, các cơ sở sản xuất trong nước sẽ cải tiến cung cách làm ăn của mình
nhờ vào việc thăm viếng, quan hệ kinh doanh với các các cơ sở sản xuất trong
KCX Tân Thuận .
° Phát triển công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và tiếp cận thò trường
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Phát triển công nghiệp hàng xuất khẩu: công nghiệp sản xuất hàng xuất
khẩu trong KCX sẽ thúc đẩy các các cơ sở sản xuất vệ tinh ngoài khu phát triển
mạnh mẽ. Theo kinh nghiệm các nhà đầu tư, khoảng 70 giá trò hàng xuất khẩu từ
KCX ra thò trường nước ngoài là do các các cơ sở sản xuất ngoài khu (làm vệ tinh
gia công cho các các cơ sở sản xuất trong khu ) tạo ra .
Tiếp cận thò trường: Qua thực tiễn kinh doanh của các nhà đầu tư trong
KCX, cơ quan quản lý về mặt Nhà Nước sẽ nắm bắt được các thông tin hữu ích
về thò trường quốc tế, và nhờ đó, sẽ có chính sách đònh hướng cho các hoạt động
xuất khẩu trong nước.
* Một số vinh dự và thành công đạt được của KCX Tân Thuận .
Với thành tựu đạt được trong những năm qua, KCX Tân Thuận đã nhận được
nhiều vinh dự như :
- Năm 1995, trở thành thành viên duy nhất của Việt Nam tham gia trong Hiệp
hội các Khu gia tăng giá trò Kinh tế thế giới (HEPZA).
- Trong 2 tháng năm 1997, được thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen, khẳng
đònh thành tựu của KCX Tân Thuận.
- Hiện nay Tân Thuận là KCX thành công nhất của Việt Nam.
2.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường ở KCX Tân Thuận
Hiện nay tại KCX Tân Thuận đang phải đối mặt với tình hình ô nhiễm môi
trường tương đối nghiêm trọng. Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu ở KCX Tân

Thuận là: nước thải các loại ( bao gồm nước thải sản xuất thải ra từ các giai đoạn
công nghệ và nước thải sinh hoạt ); khí thải, bụi thải từ các hoạt động kinh doanh
sản xuất; tiếng ồn và nhiệt phát sinh; cuối cùng là ô nhiễm chất thải rắn.
2.3.1 Nước thải
Nước thải tại KCX Tân Thuận bao gồm các nguồn như: nước mưa, nước thải
sinh hoạt và nước thải từ các quá trình sản xuất khác nhau của các nhà máy, công
ty. Trên thực tế, KCX Tân Thuận đã xây dựng hệ thống thoát nước thải tập trung
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
với công suất 10.000m
3
/ngày tuy nhiên nước thải không qua xử lý hoặc xử lý
không đạt đã làm ô nhiễm nặng đến nguồn nước mặt trong khu vực, đặc biệt làø
ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Sài Gòn là nơi tiếp nhận nước thải từ KCX
Tân Thuận.
KCX Tân Thuận bao gồm các loại hình sản xuất công nghiệp và khả năng
gây ô nhiễm của chúng đối với nguồn nước như sau:
- Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
Thải ra chủ yếu là các chất hữu cơ với nguồn gốc động vật, thực vật hoặc
là các sản phẩm của quá trình lên men. Trong đó chất thải có nguồn gốc thực vật
có thành phần chủ yếu là cacbonhydrate, các vitamine, chất béo và các protein
chiếm tỷ lệ rất lớn. Với thành phần hữu cơ như vậy dễ bò phân hủy bởi các vi sinh
vật khi thải các chất thải này vào nguồn nước, gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận
nước thải. Còn chất thải có nguồn gốc động vật có thành phần chủ yếu là protein
và chất béo, trong hai thành phần này thì chất béo khó bò phân hủy bởi các vi sinh
vật và tồn tại rất lâu trong môi trường nước.
- Ngành dệt nhuộm
Nước thải công nghiệp dệt nhuộm rất đa dạng và phức tạp. Theo tính toán từ
các loại hóa chất sử dụng như: phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện ly,

chất tạo môi trường, tinh bột, men, chất oxy hóa thì đa số các loại hóa chất này
đều có thể hòa tan dưới dạng ion và các kim loại nặng đã làm tăng thêm tính độc
hại không những trong thời gian trước mắt mà còn về lâu về dài đối với môi
trường sống. Một đặc điểm nữa là thành phần nước thải hầu như không ổn đònh
mà thay đổi theo công nghệ và mặt hàng, vì vậy việc xác đònh chính xác thành
phần và tính chất nước thải không dễ dàng.
Ngoài ra còn có các ngành công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước như: công
nghiệp sản xuất bao bì carton, giấy; ngành may mặc; ngành công nghiệp hóa
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
chất; các ngành cơ khí lắp ráp. Sau đây là bảng kết quả phân tích chất lượng mẫu
nước thuộc KCX Tân Thuận của Viện Tài Nguyên và Môi trường
Bảng 2.5 Kết quả phân tích của Viện Tài Ngun Mơi trường
STT
Chỉ tiêu ô
nhiễm
Đơn vò
Nước thải sản xuất
Giá trị giới hạn
theo tiêu chuẩn B
TCVN 5945-1995
Trước xử lý Sau xử lý
1 pH 6,95 6,96 5,5-9
2 Clo dư mg/l KPH KPH 2
3 BOD5 mg/l 78 2 50
4 COD mg/l 144 23 100
5 Sắt tổng cộng mg/l 8,2 0,47 5
6
Dầu mỡ

khống
mg/l KPH KPH 1
7 Dầu mỡ ĐTV mg/l 1,7 KPH 10
8 SS mg/l 77 6 100
9 Nickkel ( Ni ) mg/l 0,318 0,304 1
10 Kẽm (Zn) mg/l 6,873 1,599 2
11 Đồng (Cu) mg/l 0,267 0,037 1
12 Tổng Photpho mg/l 5,4 0,21 6
13 Tổng Nitơ mg/l 22 12,2 60
14 N-NH3 mg/l 16,9 11 1
15 Mangan mg/l 0,13 KPH 1
16 Phenola mg/l KPH KPH 0,05
17 Cyanua (CN-) mg/l 0,015 0,005 0,1
18 Thiếc (Sn) mg/l KPH KPH 1
19 Asen (As) mg/l KPH KPH 0,1
20 Cadimi (Cd) mg/l KPH KPH 0,02
Nguồn : Viện Tài Nguyên Môi Trường
(Ghi chú KPH: không phát hiện)
Theo kết quả phân tích nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước thải, hầu
hết các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn loại B theo TCVN 5945-1995, trừ chỉ tiêu N-
NH
3.
Qua kết quả phân tích 3 mẫu nước sông Sài Gòn (nơi nguồn tiếp nhận) do
Viện Tài nguyên và Môi trường lấy mẫu và phân tích, nhận thấy chất lượng nước
mặt đạt tiêu chuẩn cột B TCVN 5942-1995.
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
2.3.2 Khí thải
Căn cứ vào loại hình sản xuất của các nhà máy trong KCX Tân Thuận,

nguồn phát sinh các chất gây ô nhiễm không khí như sau:
- Khói thải từ các nguồn đốt nhiên liệu: Rất nhiều các ngành công nghiệp
hoạt động tại KCX Tân Thuận đều sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau làm
chất đốt nhằm cung cấp năng lượng cho các quá trình công nghệ khác nhau từ đó
sản sinh các loại khí đôïc hại.
- Các loại khí thải từ các dây chuyền công nghệ: Tùy theo các loại hình
công nghệ sẽ có các loại khí thải chứa bụi hoặc hơi khí độc tương ứng.
- Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải: Để đảm bảo cho hoạt động trong
KCX Tân Thuận, một lượng lớn phương tiện vân tải chuyên chở hàng hóa,
nguyên liệu lưu thông trên các tuyến đường trong khu vực KCX. Và các phương
tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ là xăng và dầu diezel sẽ thải ra môi trường
một lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí như NO
2
, C
x
H
y
, CO,
CO
2

- Khí thải từ khu vực xử lý rác: Trong KCX có các trạm xử lý rác công
nghiệp, tồn trữ rác thải trước khi Công ty vệ sinh vận chuyển đến bãi rác. Việc
tồn trữ các loại rác thải này có thể phát sinh mùi hôi do quá trình phân hủy các
chất hữu cơ có trong rác thải.
- Khí thải từ hoạt động sinh hoạt khác của con người: Những hoạt động của
con người như sản phẩm cháy do đốt nhiên liệu phục vụ bữa ăn, bụi và khói thải
do hoạt động vận chuyển, khói thuốc do hút thuốc lá, cũng sản sinh ra nhiều
chất thải gây ô nhiễm không khí.
Dưới đây là kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí bên trong

KCX Tân Thuận.
Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí
STT Vị trí đo Chỉ tiêu đo đạc
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Bụi (mg/m
3
)
Ồn
(dBA)
NO
2
(mg/m
3
)
SO
2
(mg/m
3
)
CO
(mg/m
3
)
1
Đường số 5 ( gần
cơng ty Perfect
Quality)
0,38 60-65 0,071 0,007 9,52

2
Đường số 14
( gần cơng ty MK
Seico)
0,19 54-60 0,102 0,016 8,16
3
Đường Tân
Thuận ( gần cơng
ty Đế Lĩnh)
0,36 58-63 0,147 0,018 8,31
4
Góc đường số 15
và 20
0,38 55-62 0,11 0,012 4,68
(Nguồn: Viện Tài Nguyên và Môi Trường năm 2006)
2.3.3 Chất thải rắn
Sản xuất công nghiệp sẽ tạo ra một lượng lớn chất thải rắn đáng kể. Số
lượng chất thải rắn và tính chất của chúng sẽ phụ thuộc vào loại hình công nghiệp
và trình độ công nghệ. Hiện nay KCX Tân Thuận đã xây dựng trạm thu gom chất
thải rắn công nghiệp, sau khi phân loại sẽ hợp đồng với công ty môi trường đô thò
chở rác đi đổ theo đúng nơi quy đònh. Ở chương 3 và 4 sẽ nói rõ hơn về tình hình
chất thải rắn tại KCX Tân Thuận.
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
KCX TÂN THUẬN
3.1 Khái niệm CTRCN :
CTRCN được hiểu là chất thải ở dạng rắn bò loại bỏ ra khỏi quá trình sản
xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Chúng phải được thu gom để tiến hành
xử lý hoặc có thể tái chế nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường. Do đó,
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH

19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
CTRCN được coi không phải là phần loại bỏ cuối cùng của vòng đời sản phẩm,
mà có thể được tái sử dụng hoặc làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác.
Thành phần và tính chất của CTRCN rất đa dạng tùy thuộc vào từng loại
công nghệ sản xuất. CTRCN có đủ các loại thành phần, có thể là các chất hữu cơ,
vô cơ hay lẫn cả hai loại. Từ việc nghiên cứu tính chất và thành phần của CTRCN
người ta mới có thể áp dụng công nghệ xử lý phù hợp. Hiện nay, người ta căn cứ
chủ yếu vào nguồn gốc phát sinh CTRCN để phân loại. Từ nguồn gốc phát sinh,
có thể tiếp tục phân loại kỹ hơn về thành phần, tính chất, mức độ độc hại của
chất thải. Mục đích của sự phân loại là nhằm lập "các lý lòch quản lý" và xác đònh
các biện pháp xử lý an toàn CTRCN.
CTRCN được chia thành hai loại là CHRCN không nguy hại và CTRCN
nguy hại. CTRCN nguy hại là chất thải công nghiệp ở dạng rắn và có một trong
các đặc tính nguy hại như: tính cháy; tính ăn mòn; tính phản ứng và tính độc.
3.2 Nguồn gốc phát sinh CTRCN tại KCX Tân Thuận
Hiện tại, ở KCX Tân Thuận có hơn 130 cơ sở sản xuất đang hoạt động,
hằng ngày các cơ sở sản xuất thải ra một khối lượng lớn chất thải rắn. Trong đó,
bao gồm chất thải rắn công nghiệp và rác sinh hoạt, riêng rác sinh hoạt trung bình
hàng tháng KCX này đã thải ra 2000m
3
(theo thống kê của Công ty Công ích
Quận 7). Còn chất thải rắn công nghiệp thì được chia ra làm 2 loại: chất thải rắn
công nghiệp thông thường và chất thải rắn công nghiệp nguy hại. Lượng CTRCN
này hầu hết được thải ra từ các quá trình sản xuất công nghiệp.
Hình 3.1 : Các nguồn phát sinh CTRCN
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Nguồn : Cục Bảo vệ môi trường , 2005

3.3 Một số các phương pháp phân loại điển hình đối với CTRCN
3.3.1 Phân loại theo khả năng xử lý:
Để có thể dễ dàng áp dụng các biện pháp xử lý. Ví dụ như CTR có chứa
hợp chất Cr
+6
lớn hơn 1% trọng lượng, bắt buộc phải áp dụng biện pháp hóa học -
oxy hóa khử để xử lý.
3.3.2 Phân loại theo tính chất nguy hại của chất thải:
Ứng dụng nhằm đảm bảo an toàn khi vận chuyển, tồn trữ CTRCN nguy
hại. Ví dụ, những CTRCN nguy hại có khả năng cháy nổ, lây nhiễm, thăng hoa
bay hơi như bình ga, chai lọ đựng hóa chất đều được phân loại riêng trước khi
vận chuyển và tồn chứa.
3.3.3 Phân loại theo mức độ độc hại của chất thải:
Để phòng tránh bò ngộ độc trong khi tiếp xúc với chất thải. Cách phân loại
này đặc biệt quan trọng đối với các loại chất thải có chứa hóa chất độc cấp tính.
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
Ví dụ như các muối xianua, hợp chất clo mạch vòng, các hợp chất cơ kim của chì,
thủy ngân.
3.3.4 Phân loại chất thải dựa theo loại hình công nghiệp:
Xem xét quy trình công nghệ người quản lý dễ dàng nhận dạng được
CTRCN nguy hại ngay từ khâu sản xuất. Ngoài ra, cách phân loại này còn đóng
vai trò quan trọng trong việc khảo sát thành phần và khối lượng CTR nguy hại
theo từng ngành, để dự báo tải lượng chất thải phát sinh ở phạm vi lớn hơn.
Thông qua cách phân loại này, có thể nhận dạng một số ngành công nghiệp điển
hình sẽ phát sinh CTRCN nguy hại ở KCX Tân Thuận là: ngành công nghiệp hóa
chất (sản xuất acquy, pin, axit, kiềm, sơn, keo, dược phẩm ), ngành chế biến
thực phẩm, ngành dệt nhuộm, ngành thuộc da, ngành chế biến gỗ, ngành chế biến
bột gỗ, ngành xi mạ.

Trong thực tế quản lý không phải lúc nào cũng áp dụng được những cách
phân loại trên. Do đó, cần có công cụ tiêu chuẩn để so sánh, để tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động quản lý CTRCN nguy hại và tránh nhằm lẫn với chất thải
không nguy hại có cùng thành phần cấu tạo với loại CTRCN cần quản lý. Trong
bảng 3.1 đưa ra một vài loại chất thải nguy hại và không nguy hại có trong danh
mục A và B.
Bảng 3.1 : Ví dụ về sự khác biệt giữa CTRNH và CTR không nguy hại
STT Loại chất thải Nguy hại
(Danh mục A)
Khôngnguy hại
(Danh mục B)
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
1 Kim loại và các chất thải chứa
kim loại
Bùn điện phân Phôi sắt thép
2 Các chất thải chủ yếu chứa hợp
chất vô cơ nhưng có thể chứa kim
loại hay vật liệu hữu cơ .
Amiăng phế
thải
Bê tông vỡ
3 Các chất thải có thể chứa cả chất
hũu cơ và vô cơ .
Giẻ lau dính
dầu
Bao bì , nhựa phế
thải
Vì tính chất nguy hại của các thành phần chất thải trong danh mục A, mà

hoạt động thu gom, xử lý, tiêu hủy CTNH phải được tiến hành theo chu trình
riêng.
3.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp
Đối với CTRCN nguy hại thì trước khi thải bỏ cần phải có các phương pháp
xử lý sơ bộ nhằm giảm bớt tính nguy hại .
3.4.1 Các phương pháp hóa học và vật lý
Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp vật lý nhằm tách chất nguy hại ra
khỏi chất thải bằng các phương pháp tách pha.
Xử lý chất thải bằng phương pháp hóa học nhằm thay đổi tính chất hóa
học của chất thải để chuyển nó về dạng không nguy hại .
3.4.2 Phương pháp nhiệt
Phương pháp nhiệt chủ yếu được sử dụng là phương pháp đốt. Đốt là quá
trình oxy hóa ở nhiệt độ cao bằng oxy không khí. Bằng cách đốt chất thải, ta có
thể giảm thể tích của nó xuống đến 80%-90%. Nhiệt độ buồng đốt phải cao hơn
800
o
C . Sản phẩm cuối cùng của quá trình đốt là các chất không gây hại như
nước, CO
2
Có 3 phương pháp đốt là : Đốt bằng phương pháp phun chất lỏng,
đốt thung quay và đốt có xúc tác.
3.4.3 Các phương pháp sinh học
CTRCN cũng có thể xử lý bằng phương pháp sinh học ở điều kiện yếm
khí và hiếu khí như chất thải thông thường. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cần
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
bổ sung chủng loại vi sinh thích hợp và điều kiện tiến hành cần kiểm soát chặt
chẽ hơn .
Quá trình xử lý sinh học hiếu khí là quá trình hoạt động của vi sinh vật

chuyển chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ (quá trình khoáng hóa ) trong điều
kiện đủ oxy. Sản phẩm của quá trình chủ yếu la øCO
2
và H
2
O.
Quá trình xử lý sinh học yếm khí là quá trình khoáng hóa nhờ vi sinh vật
ở điều kiện không có oxy. Công nghệ xử lý sinh học yếm khí tạo thành sản phẩm
là khí CH
4
, CO
2
(chiếm phần lớn) và H
2
, N
2
, H
2
S, NH
3
.
3.5 Ảnh hưởng của CTRCN đến con người và môi trường
CTRCN có thể gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe con người , môi
trường và hệ sinh thái ở nhiều mức độ khác nhau khó có thể lường trước được.
Đồng thời, CTRCN là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp và tiềm tàng đến môi trường
sống và sức khỏe cộng đồng. Trong CTRCN thường tồn tại hai loại chất cực kỳ
nguy hiểm là kim loại nặng và chất hữu cơ bền. Các chất này có khả năng tích
lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm cũng như trong các mô tế bào động vật,
nguồn nước và tồn tại bền vững trong môi trường gây ra hàng loạt các bệnh nguy
hiểm cho con người như vô sinh, quái thai, dò tật ở trẻ sơ sinh, tác động lên hệ

miễn dòch gây ra các bệnh tim mạch, tê liệt thần kinh, giảm khả năng trao đổi
chất trong máu, ung thư và có thể di chứng dò tật sang cả thế hệ thứ ba
Hình 3.2 : Sơ đồ ảnh hưởng của CTRCN
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: ĐOÀN VŨ NGUYÊN
 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Đối với các loại CTR khó phân hủy nếu không có các biện pháp xử lý thích
hợp thì sẽ gây nguy cơ thoái hóa và giảm độ phì của đất. Hàm lượng kim loại
nặng như Al, Fe, Zn, Cu có trong CTRCN có thể tích lũy cao trong đất và là một
trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nặng cho môi trường đất và nguy hiẻm
cho tất cả vi sinh vật trong môi trường đất.
 Ảnh hưởng đến môi trường nước
CTRCN có chứa các đặc tính nguy hại khi không được lưu giữ đúng cách
sẽ sản sinh ra các chất ô nhiễm , các chất này sẽ thấm sâu vào đất và gây ô
nhiễm cho tầng nước ngầm. Nguồn nước ngầm có thể bò ô nhiễm do các hợp chất
hữu cơ độc hại như: chất hữu cơ bò halogen hóa, các hydrocacbon đa vòng thơm
chúng có thể gây đột biến gen, ung thư.
 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Các CTR thường có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô
nhiễm không khí như: CH
4
, CO
2
, NH
3
Cũng như những chất thải có khả năng
thăng hoa, phát tán vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp.
3.6 Tình hình nghiên cứu quản lý CTRCN hiện nay
GVHD: Ths NGUYỄN NGỌC TRINH

CTRCN
Môi trường nước
Môi trường đất
Môi trường khí
Con người
Cây trồng
Văn hóa
du lòch
Giao thông
Sản xuất
25

×