Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.59 KB, 34 trang )

SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong các mơn học ở bậc tiểu học, mơn tốn là một trong những
mơn có vị trí rất quan trọng. Các kiến thức, kĩ năng của mơn tốn ở
tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống và là cơ sở để học tiếp mơn
tốn ở bậc học trên. Chương trình tốn tiểu học có nhiều mảng kiến
thức như: yếu tố hình học, yếu tố đo lường, yếu tố thống kê, tỉ lệ bản
đồ, giải tốn có lời văn. Trong đó yếu tố đo lường giữ vai trị quan
trọng vì mảng kiến thức này sẽ giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn
cuộc sống. Đối với nội dung giảng dạy về đo lường, các em đã được
làm quen từ lớp 1 và hoàn chỉnh ở lớp 5. Các bài tập về chuyển đổi
đơn vị đo lường mang tính khái qt cao. Đó là một trong những bài
tập có tác dụng rèn luyện tư duy tốt. Song đối với lứa tuổi tiểu học,
hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngồi, chưa nhận
thức rõ thuộc tính đặc trưng của sự vật. Do đó học sinh rất khó khăn
trong việc nhận thức đại lượng và đổi đơn vị đo đại lượng. Vì vậy để
nâng cao chất lượng dạy học toán về đổi đơn vị đo lường, tôi đã chọn
đề tài “Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài
và đơn vị đo diện tích" để nghiên cứu.

.

2. THỰC TRẠNG
2.1. Thuận lợi:
- Đa số các em yêu thích học toán, ham hiểu biết.
- Các em đã được học qua các dạng toán đổi đơn vị đo độ dài và
đo diện tích ở các lớp dưới.
2.2. Khó khăn:
- Khả năng ghi nhớ của một số học sinh còn hạn chế, ít chịu khó suy
nghĩ tìm tịi để nhớ kiến thức.


1


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

- Cịn nhầm lẫn tên gọi, thứ tự vị trí của từng đơn vị đo và mối quan
hệ giữa các đơn vị đo đại lượng.
- Các dạng toán đổi đơn vị đo lường có nhiều dạng, mỗi dạng lại có
nhiều dạng nhỏ cũng gây khó khăn cho học sinh trong việc tiếp thu và
vận dụng thực hành.
2.3. Một số biện pháp giúp học sinh học tốt đổi đơn vị đo đọ dài và
đo diện tích:
2.3.1. Các phương pháp thường sử dụng khi dạy đổi đơn vị đo
lường ở lớp 5:
Khi giảng dạy đo lường, thường sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp trực quan, Phương pháp đàm thoại, Phương pháp thảo
luận nhóm, Phương pháp luyện tập thực hành, Phương pháp trị chơi.
Tùy vào mục đích, đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn phương
pháp, hình thức dạy học phù hợp.
2.3.2. Phân loại bài tập đổi các đơn vị đo lường ở lớp 5:
Để rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo cho học sinh, giáo viên
cần phân loại bài tập về đổi đơn vị đo lường. Có thể chia các bài tập
dạng này thành các nhóm, trong mỗi nhóm có các dạng sau:
- Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé (Đổi từ danh số đơn sang
danh số đơn; đổi từ danh số đơn sang danh số phức; đổi từ danh số
phức sang danh số đơn).
- Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn (Đổi ttừ danh số đơn sang
danh số đơn; đổi từ danh số đơn sang danh số phức; đổi từ danh số
phức sang danh số đơn).
2



SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

- Dạng 3: So sánh các đơn vị đo (điền dấu >, <, = vào ô trống).
2.3.3. Điều cần lưu ý khi dạy học sinh chuyển đổi các đơn vị đo
lường:
Như chúng ta đó biết các dạng bài tập về đơn vị đo lường lớp 5 được
sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ các bài tập đổi đơn vị đo lường
đơn giản để củng cố lý thuyết rồi nâng cao dần đến các bài tập đổi đơn
vị đo phức tạp. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo lường
giáo viên cần phải giúp học sinh:
- Nắm vững từng bảng đơn vị đo (theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược
lại từ lớn đến bé).
- Nắm vững được quan hệ giữa 2 đơn vị đo đại lượng liền nhau và
giữa các đơn vị khác nhau trong một bảng.
- Xác định dạng bài và biết cách chuyển đổi đơn vị đo.
2.3.4. Cách hướng dẫn học sinh giải các bài tập về đổi đơn vị đo độ
dài và diện tích:
2.3.4.1. Đổi đơn vị đo độ dài
Đối với loại bài tập này, giáo viên cho học sinh nhớ lại bảng đơn vị đo
độ dài, mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề gấp (kém) nhau 10 lần,
dạng bài tập này có rất nhiều cách chuyển đổi. Chẳng hạn:
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé
* Đổi từ danh số đơn sang danh số đơn:
Ví dụ: 5,132 km = …. m
+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh :
1km = 1000m
nên: 5,132km = 5,132 x 1000(m) = 5132m.
3



SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

Ở cách này, giáo viên cần giúp các em nhớ lại cách nhân nhẩm một số
thập phân với 10,100,1000. Ta chỉ việc dịch dấu phẩy của số 5,132
sang phải 3 chữ số và nó tương đương với ba đơn vị đo độ dài liên tiếp
là hm,dam, m.
Giáo viên biểu thị cho học sinh phân tích bằng lược đồ sau để giúp
học sinh dễ nhớ, dễ hiểu:
5,132 km = 5

1

3

2 m

km hm dam m

+ Cách 2: Lập bảng

g

Giáo viên lưu ý học sinh xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 5,132
là chữ số 5 ứng với đơn vị là km, các chữ số còn lại ứng với lần lượt
từng đơn vị tiếp theo trong bảng đơn vị đo độ dài, sau đó cho các em
lập bảng như sau:
km
5


hm
1

dam
3

m
2

Kết quả
đổi
5132 (m)

* Đổi từ danh số phức sang danh số đơn:
Ví du: 5km 9m = ... m
+ Cách 1: Hướng dẫn các em đổi lần lượt từng đơn vị về đơn vị cần
đổi, sau đó cộng các kết quả lại.
5km 9m = 5km + 9m = 5000m + 9m = 5009 m
+ Cách 2: GV có thể hướng dẫn học sinh phân tích như sau để lần sau
học có thể nhẩm viết được: 5km 9m = 5km 0hm 0dam 9m = 5009m
+ Cách 3: Lập bảng
4


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

Điền các chữ số tương ứng với từng đơn vị vào bảng đơn vị đo độ dải,
đơn vị nào thiếu ta điền thêm chữ số 0 cho đến đơn vị cần đổi.
km

5

hm

dam

0

0

m

Kết quả

9

đổi
5009 (m)

* Đổi từ danh số đơn sang danh số phức:
Ví dụ: 2345km = ... hm ... cm
+ Cách 1: GV có thể hướng dẫn học sinh phân tích như sau để lần sau
học sinh có thể nhẩm viết được:
2345m = 2300m + 45m = 23hm + 45m
Vây: 2345m = 23hm 45m (vì 1hm = 100m)
+ Cách 2: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 2345 là chữ số 5
ứng với đơn vị là m, các chữ số còn lại ứng với lần lượt từng đơn vị

liền trước nó trong bảng đơn vị đo độ dài, lập bảng như sau:
km
2

hm
3

dam
4

m

Kết quả

5

đổi
23hm 45m

Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn

5


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

Đối với dạng này học sinh phải nắm vững mối quan hệ giữa các đơn
vị đo trong bảng và đồng thời các em cần phải nắm vững kiến thức đã
học về phân số, số thập phân.
* Đổi từ danh số đơn sang danh số đơn:

Ví dụ :

45m = ... km

+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh:
45 m =

45
km
1000

= 0,045 km

(vì 1m =

1
km)
1000

+ Cách 2: HS nhẩm theo chiều từ bé đến lớn:
5 (m) 4 (dam) 0 (hm) 0 (km)
nên: 45 m = 0,045 km
+ Cách 3: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 45 là chữ số 5
ứng với đơn vị là m, các chữ số còn lại ứng với lần lượt từng đơn vị
liền trước nó trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị nào thiếu ta điền
thêm chữ số 0 cho đến đơn vị cần đổi, đặt dấu phấy ở đơn vị cần đổi là
km, ta lập bảng như sau:

km
0,

hm
0

dam
4

m

Kết quả

5

đổi
0,045 (m)

Đối với việc dùng bảng giáo viên cần hướng dẫn học sinh:
+ Xác định khung các đơn vị đổi của toàn bộ bài tập.
6


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

+ Xác định xem yêu cầu bài tập cần đổi ra đơn vị nào (mỗi đơn vị ứng
với một hàng cứ mỗi chữ số hàng tiếp theo gắn 1 đơn vị liền trước nó,
nếu thiếu chữ số ở đơn vị nào thì tiếp tục viết chữ số 0 cho đến đơn vị
cần đổi).
+ Điển dấu phẩy vào sau đơn vị cần đổi rồi ghi kết quả vào bài làm.

*Đổi từ danh số phức sang danh số đơn:
Ví dụ: 32dm 5mm = ... m
+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh:
32dm = 3,2m;5mm=0,005m nên 32dm5mm = 3,2m + 0,005m =
3,205m
+ Cách 2: Học sinh nhẩm: từ phải sang trái rồi đánh dấu phẩy sau chữ
số chỉ đơn vị mét.
5 (mm) 0(cm) 2(dm) 3 (m)

Ta có kết quả: 32dm 5mm =

3,205m
+ Cách 3: Lập bảng:
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ hàng đơn vị của số 5 là chữ số 5 ứng với
đơn vị là mm, chữ số hàng đơn vị của số 32 là chữ số 2 ứng với đơn vị
là dm, chữ số còn lại ứng với lần lượt từng đơn vị liền trước nó trong
bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị nào thiếu ta điền thêm chữ số 0 cho đến
đơn vị cần đổi sau đó đặt dấu phẩy ở đơn vị muốn đổi là m, lập bảng
như sau:
m

dm

cm

mm

Kết quả

đổi
7


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

3

2

0

5

3,205 (m)

*Đổi từ danh số đơn sang danh số phức
Ví dụ : 2456 m = … km … m
+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh:
2456 m = 2000m + 456km = 2km + 456m = 2km 456m
+ Cách 2 : Lấy 2456 : 1000 = 2 (dư 456)
Vậy: 2456 m = 2km 456m (vì 1km = 1000m)
+ Cách 3: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 2436 là chữ số 6
ứng với đơn vị là m, các chữ số còn lại ứng với lần lượt từng đơn vị
liền trước nó trong bảng đơn vị đo độ dài, lập bảng như sau:
km
2


hm

da

m

Kết quả đổi

4

m
5

6

2456 m = 2km 456m

Dạng 3: Các bài tập về so sánh 2 số
Dạng bài tập này gồm các dạng so sánh hai danh số đơn; so sánh danh
số đơn với danh số phức; danh số phức với danh số phức, chẳng hạn:
Ví dụ : 4m5cm … 450cm
6,29km …. 6290m

6km 42m … 6,42km
2m 85dm … 2m 805cm

Đối với dạng bài tập này, học sinh cần phải thành thạo kỹ năng
chuyển đổi đơn vị đo, đưa về cùng một đơn vị đo rồi so sánh.
8



SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

2.3.4.2. Đổi đơn vị đo diện tích:
Tương tự như đổi đơn vị đo độ dài, muốn nâng cao kĩ năng chuyển đổi
đo diện tích, học sinh phải nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo:
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp (kém) nhau 100 lần, từ đó giáo
viên cho học sinh thấy được mỗi đơn vị đo tiện tích ứng với 2 chữ số.
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
* Đổi từ danh số đơn sang danh số đơn:
Ví dụ 1 : 23km2 = ... m2
+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh:
23km2 = 23

x 1000000m2 = 23000000m2

(vì 1km2=

1000000m2 )
+ Cách 2: Nhẩm đếm từ trái sang phải mỗi đơn vị ứng với 2 như số
thiếu tên mỗi đơn vị ta thêm 2 chữ số 0:
23km2; 00 hm2 ; 00dam2; 00m2

vậy 23 km2 =

23000000m2
+ Cách 3: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên

lưu ý học sinh xuất phát từ chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số 23
là chữ số 2 và chữ số 3 ứng với đơn vị là km2, đơn vị nào thiếu ta điền
thêm hai chữ số 0 cho đến đơn vị cần đổi trong bảng đơn vị đo diện
tích, lập bảng như sau:
km2
23

hm2
00

dam2
00

m2
00

Kết quả đổi
23 km2 =
23000000 m2
9


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

Ví dụ 2 : 2,3km2 = ... m2
+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh:
2,3km2 = 2,3

x 1000000m2 = 2300000m2


(vì 1km2=

1000000m2 )
+ Cách 2: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 2,3km 2 là chữ số
2 ứng với đơn vị là km2 , thiếu một chữ số ta thêm vào một chữ số 0
vào bên trái chữ số 2 và chữ số 3 ứng với đơn vị là hm2 thiếu một chữ
số ta thêm vào một chữ số 0 vào bên phải chữ số 3 còn đơn vị nào
thiếu ta điền thêm hai chữ số 0 cho đến đơn vị cần đổi trong bảng đơn
vị đo diện tích, lập bảng như sau:
km2
02

hm2
30

dam2
00

m2
00

Kết quả đổi
2,3 km2 =

2300000 m2
Ở dạng này, có thể dùng “mẹo” cho học sinh dễ nhớ đó là nếu mỗi cột
đơn vị nào chưa đủ hai chữ số thì ta thêm vào một chữ số 0 vào bên

trái nếu chữ số đó là phần nguyên và thêm vào một chữ số 0 vào bên
phải nếu chữ số đó là phần thập phân.
* Đổi từ danh số phức sang danh số đơn
Ví dụ : 56 m2 9dm2 = … cm2
+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh:

10


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

56m2 9dm2 = 56m2 + 9dm2 =

560000cm2 + 900cm2 =

560900cm2
+ Cách 2: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số
hàng đơn vị của số 56 là chữ số 5 và chữ số 6 ứng với đơn vị là m2,
chữ số hàng đơn vị của số 9 là chữ số 9 ứng với đơn vị là dm2 thiếu
một chữ số ta thêm vào 1 chữ số 0 vào bên trái số 9 (vì mỗi đơn vị đo
diện tích ứng với 2 chữ số), ở đơn vị cm2 thiếu thì ta thêm vào hai chữ
số 0, lập bảng như sau:
m2
56

dm2
09


cm2
00

Kết quả đổi
56m2 9dm2 = 560900cm2

* Đổi từ danh số đơn sang danh số phức:
48,12m2 = … m2 …dm2

Ví dụ :

Cách 1: Phân tích bằng cấu tạo
48 , 12m2 = 48m2 12dm2
m2

dm2

+ Cách 2: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phủ hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số
hàng đơn vị của số 48,12 m2 là chữ số 4 và chữ số 8 ứng với đơn vị là
11


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

m2, hai chữ số tiếp theo là 1 và 2 ứng với đơn vị là cm2, đơn vị nào
thiếu ta điền thêm hai chữ số 0 (vì mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2

chữ số) cho đến đơn vị cần đổi trong bảng đơn vị đo diện tích, lập
bảng như sau:
m2
48

dm2
12

Kết quả đổi
48,12m2 = 48m2 12dm2

Một số lưu ý khi lập bảng:
+ Xác định khung các đơn vị đổi của bài tập
+ Giá trị của đơn vị theo đề bài phải viết đúng cột
+ Trong bảng phân tích mỗi cột phải đủ 2 chữ số
+ Tùy theo đề bài yêu cầu đổi về đơn vị nào thì phải đánh dấu
phẩy sau 2 chữ số của đơn vị ấy.
Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
*Đổi từ danh số đơn sang danh số đơn:
16,39 m2 = …. km2

Ví dụ :

+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh:
Đổi từ đơn vị đo m 2 sang đơn vị đo km2 phải qua 3 lần chuyển
đơn vị đo liền trước nó.
( m2

dam2


hm2

km2) nên ta dời dấu phẩy sang trái 2 x

3 = 6 (chữ số)
Nên có:

16,39 m2 = 0,00001639km2

Có thể dùng lược đồ phân tích:

12


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

0

00

00

16 ,

39m 2 =

0,00001639 m2
km2

m2


dam2

hm2

+ Cách 2: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số
hàng đơn vị của số 16,39 là chữ số 1 và chữ số 6 ứng với đơn vị là m2,
hai chữ số tiếp theo là 3 và 9 ứng với đơn vị là cm2, đơn vị nào thiếu ta
điền thêm hai chữ số 0 cho đến đơn vị cần đổi trong bảng đơn vị đo
diện tích sau đó đặt dấu phấy ở đơn vị muốn đổi là km2, lập bảng như
sau:
km

hm

dam

2

2

2

00,

00


00

m2

dm

Kết quả đổi

2

16

39

16,39 m2 =
0,000016,39 km2

* Đổi từ danh số đơn sang danh số phức
Ví dụ : 2356m² = ... dam²... m²
+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh phân tích bằng cấu tạo
23

56m2 = 23dam2 56m2

dam2 cm2

+ Cách 2: Lập bảng
13



SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên lưu
ý học sinh xuất phát từ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số
2356 là chữ số 5 và chữ số 6 ứng với đơn vị là m2 hai chữ số liền trước
là 2 và 3 ứng với đơn vị là dam2, lập bảng như sau:
dam2
23

m2
56

Kết quả đổi
2356m2= 23dam2 56m2

*Đổi từ danh số phức sang danh số đơn
Ví dụ : 56m2 9 dm2 = … m2
+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh chuyển lần lượt đơn vị về m2 bằng
cách đưa về phân số thập phân rồi đưa về số thập phân và cộng chúng
lại:
56m2 9dm2

= 56m2 + 9dm2 = 56m2 +

9
m2=
100

9


56 100 m2 = 56,09m2

+ Cách 2: Lập bảng
Căn cứ vào số liệu của đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương
ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Giáo viên
lưu ý học sinh xuất phát từ hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số
56 là chữ số 5 và chữ số 6 ứng với đơn vị là m2 thi (vì mỗi đơn vị đo
diện tích ứng với 2 chữ số), chữ số hàng đơn vị của số 9 là chữ số 9 và
ứng với đơn vị là dm2 thiếu một chữ số, ta thêm 1 chữ số 0 vào bên trái
chữ số 9 (vì mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số), sau đó đặt dấu
phầy ở đơn vị muốn đổi là m2, lập bảng như sau:

14


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

m2
56

dm2
09

Kết quả đổi
56m2 9 dm2 = 56,09m2

Cả 3 ví dụ trên ta có hướng dẫn học sinh dùng bảng làm nháp rồi lấy
kết quả, lưu ý học sinh mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số, tức
là mỗi cột phải ứng với 2 chữ số nếu đơn vị đó có một chữ số (khuyết)

ta có thể thêm 1 chữ số 0 ( hoặc khuyết 2 chữ số viết thêm 2 chữ số 0).
Dạng 3: Các bài tập về so sánh (>,<,=)
Ví dụ: 6m² 7dm².... 670dm²
Đối với dạng bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh theo các bước:
- Chuyển đổi 2 số đo cần so sánh về cùng một đơn vị đo
- Tiến hành so sánh 2 số tự nhiên và rút ra kết luận.
Ví dụ :

15m2 7dm2 <

1670 dm2

1507 dm2
2.4. Kết quả đạt được:
Sau khi học xong các tiết ôn tập về đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện
tích, tơi đã cho học sinh thực hành các tất cả các dạng bài tập có liên
quan trong chương trình lớp 5 để khảo sát chất lượng của 42 học sinh
của lớp sau quá trình rèn luyện. Kết quả thu được như sau:
Phân loại
Tổng số bài đạt điểm giỏi
Tổng số bài đạt điểm khá
Tổng số bài đạt điểm trung

Số bài
18/42
22/42
2/42

Tỉ lệ
42.85%

53.28%
4.77%

bình
15


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

Tổng số bài đạt điểm yếu

0/42

0%

3. Kết luận :
Để đạt được hiệu quả cao trong giờ dạy nói chung và việc rèn kỹ
năng chuyển đổi đơn vị nói riêng. Người giáo viên cần phải:
- Tâm huyết với nghề, hết luôn yêu thương và gần gũi học sinh.
Không ngừng học hỏi, trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết để nâng cao
kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân.
- Giáo viên phải nắm được trình độ của học sinh. Từ đó đưa ra những
phương pháp và hình thức giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học
sinh.
- Người giáo viên cần phải có tính kiên trì, bền bỉ ln tạo hứng thú
học tập cho học sinh. Xây dựng môi trường thân thiện, tạo bầu khơng
khí lớp học vui tươi, sinh động.
- Với mỗi dạng bài cần có cách gợi mở để học sinh tìm ra được nhiều
cách thực hiện khác nhau. Qua đó giúp học sinh hiểu bài một cách
nhanh nhất và dễ nhớ nhất. Đặc biệt với đối tượng học sinh còn chậm

cả về năng lực tiếp thu và cách nhớ “mẹo vặt" nhằm giúp các em dễ
dàng tiếp thu kiến thức hơn. Kinh nghiệm cũng cho thấy, nếu rèn
luyện học sinh bằng thuật ngữ toán học (dạng quy tắc, định nghĩa) thì
rất khơ, cần rèn học sinh thông qua các mẹo vặt dùng ngôn ngữ đời
thường sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đúc kết
được trong những năm giảng dạy lớp Năm về việc “Rèn cho học sinh
kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích". Chắc
chắn sáng kiến của tơi sẽ có thiếu sót và chưa đầy đủ. Tơi rất mong
16


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

được sự đóng góp chân tình của các bạn đồng nghiệp để sáng kiến này
được hồn thiện hơn.
2. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong các môn học ở bậc tiểu học, mơn tốn là một trong những
mơn có vị trí rất quan trọng. Các kiến thức, kĩ năng của môn tốn ở
tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống và là cơ sở để học tiếp mơn
tốn ở bậc học trên. Chương trình tốn tiểu học có nhiều mảng kiến
thức như: yếu tố hình học, yếu tố đo lường, yếu tố thống kê, tỉ lệ bản
đồ, giải tốn có lời văn. Trong đó yếu tố đo lường giữ vai trị quan
trọng vì mảng kiến thức này sẽ giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn
cuộc sống. Đối với nội dung giảng dạy về đo lường, các em đã được
làm quen từ lớp 1 và hoàn chỉnh ở lớp 5. Các bài tập về chuyển đổi
đơn vị đo lường mang tính khái qt cao. Đó là một trong những bài
tập có tác dụng rèn luyện tư duy tốt. Song đối với lứa tuổi tiểu học,
hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngồi, chưa nhận
thức rõ thuộc tính đặc trưng của sự vật. Do đó học sinh rất khó khăn

trong việc nhận thức đại lượng và đổi đơn vị đo đại lượng. Vì vậy để
nâng cao chất lượng dạy học toán về đổi đơn vị đo lường, tôi đã chọn
đề tài “Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài
và đơn vị đo diện tích" để nghiên cứu.

.

2. THỰC TRẠNG
2.1. Thuận lợi:
- Đa số các em u thích học tốn, ham hiểu biết.
- Các em đã được học qua các dạng tốn đổi đơn vị đo độ dài và
đo diện tích ở các lớp dưới.
2.2. Khó khăn:
17


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

- Khả năng ghi nhớ của một số học sinh cịn hạn chế, ít chịu khó suy
nghĩ tìm tịi để nhớ kiến thức.
- Còn nhầm lẫn tên gọi, thứ tự vị trí của từng đơn vị đo và mối quan
hệ giữa các đơn vị đo đại lượng.
- Các dạng tốn đổi đơn vị đo lường có nhiều dạng, mỗi dạng lại có
nhiều dạng nhỏ cũng gây khó khăn cho học sinh trong việc tiếp thu và
vận dụng thực hành.
2.3. Một số biện pháp giúp học sinh học tốt đổi đơn vị đo đọ dài và
đo diện tích:
2.3.1. Các phương pháp thường sử dụng khi dạy đổi đơn vị đo
lường ở lớp 5:
Khi giảng dạy đo lường, thường sử dụng các phương pháp sau:

Phương pháp trực quan, Phương pháp đàm thoại, Phương pháp thảo
luận nhóm, Phương pháp luyện tập thực hành, Phương pháp trị chơi.
Tùy vào mục đích, đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn phương
pháp, hình thức dạy học phù hợp.
2.3.2. Phân loại bài tập đổi các đơn vị đo lường ở lớp 5:
Để rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo cho học sinh, giáo viên
cần phân loại bài tập về đổi đơn vị đo lường. Có thể chia các bài tập
dạng này thành các nhóm, trong mỗi nhóm có các dạng sau:
- Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé (Đổi từ danh số đơn sang
danh số đơn; đổi từ danh số đơn sang danh số phức; đổi từ danh số
phức sang danh số đơn).
18


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

- Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn (Đổi ttừ danh số đơn sang
danh số đơn; đổi từ danh số đơn sang danh số phức; đổi từ danh số
phức sang danh số đơn).
- Dạng 3: So sánh các đơn vị đo (điền dấu >, <, = vào ô trống).
2.3.3. Điều cần lưu ý khi dạy học sinh chuyển đổi các đơn vị đo
lường:
Như chúng ta đó biết các dạng bài tập về đơn vị đo lường lớp 5 được
sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ các bài tập đổi đơn vị đo lường
đơn giản để củng cố lý thuyết rồi nâng cao dần đến các bài tập đổi đơn
vị đo phức tạp. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo lường
giáo viên cần phải giúp học sinh:
- Nắm vững từng bảng đơn vị đo (theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược
lại từ lớn đến bé).
- Nắm vững được quan hệ giữa 2 đơn vị đo đại lượng liền nhau và

giữa các đơn vị khác nhau trong một bảng.
- Xác định dạng bài và biết cách chuyển đổi đơn vị đo.
2.3.4. Cách hướng dẫn học sinh giải các bài tập về đổi đơn vị đo độ
dài và diện tích:
2.3.4.1. Đổi đơn vị đo độ dài
Đối với loại bài tập này, giáo viên cho học sinh nhớ lại bảng đơn vị đo
độ dài, mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề gấp (kém) nhau 10 lần,
dạng bài tập này có rất nhiều cách chuyển đổi. Chẳng hạn:
Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé
* Đổi từ danh số đơn sang danh số đơn:
Ví dụ: 5,132 km = …. m
19


SKKN: Rèn cho học sinh lớp 5 kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích

+ Cách 1: GV hướng dẫn học sinh :
1km = 1000m
nên: 5,132km = 5,132 x 1000(m) = 5132m.
Ở cách này, giáo viên cần giúp các em nhớ lại cách nhân nhẩm một số
thập phân với 10,100,1000. Ta chỉ việc dịch dấu phẩy của số 5,132
sang phải 3 chữ số và nó tương đương với ba đơn vị đo độ dài liên tiếp
là hm,dam, m.
Giáo viên biểu thị cho học sinh phân tích bằng lược đồ sau để giúp
học sinh dễ nhớ, dễ hiểu:
5,132 km = 5

1

3


2 m

km hm dam m

+ Cách 2: Lập bảng

g

Giáo viên lưu ý học sinh xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 5,132
là chữ số 5 ứng với đơn vị là km, các chữ số còn lại ứng với lần lượt
từng đơn vị tiếp theo trong bảng đơn vị đo độ dài, sau đó cho các em
lập bảng như sau:
km
5

hm
1

dam
3

m
2

Kết quả
đổi
5132 (m)

* Đổi từ danh số phức sang danh số đơn:

Ví du: 5km 9m = ... m
+ Cách 1: Hướng dẫn các em đổi lần lượt từng đơn vị về đơn vị cần
đổi, sau đó cộng các kết quả lại.
5km 9m = 5km + 9m = 5000m + 9m = 5009 m
20



×