Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN:Rèn đọ cho HS lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.85 KB, 21 trang )

Phần I: đặt vấn đề
I. lý do chọn đề tài:
1. Lý do chủ quan:
Hiện nay giáo dục nớc nhà đang đứng trớc những thách thức rất lớn
những thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nớc, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập
quốc tế đang ảnh hởng mạnh mẽ tới giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải đổi mới toàn
diện, triệt để. Điều này đợc thể hiện cụ thể ở nghị quyết TW IV khóaVII: Phải
xác định mục tiêu, thiết kế lại chơng trình, kế hoach, nội dung, phơng pháp dạy
và học ở tất cả các bậc học cấp học... áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện
đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
và đến đại hội IX, Đảng chỉ rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào
tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời
học. Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học.
Tại nghị quyết Trung ơng II khóa VIII chỉ rõ: Nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Trong giai đoạn hiện nay giáo dục nhà nớc đang
đứng trớc những thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nớc, xu thế toàn cầu hóa,
hội nhập quốc tế đang ảnh hởng mạnh mẽ đến giáo dục. Hơn bao giờ hết những
ngời làm công tác giáo dục phải nhận rõ vấn đề này, để vận dụng nó phù hợp với
thực tiễn của địa phơng mình.
Quá trình dạy học là quá trình phức tạp, lịch sử dạy và học có từ rất sớm,
song yêu cầu thực tế luôn đòi hỏi phải đổi mới cập nhật và phát triển. Với mục
đích đạt kết quả cao nhất trong dạy và học là một đòi hỏi tất yếu khách quan của
xã hội. Tìm kiếm một giải pháp tiên tiến, xây dựng một phơng pháp hiện đại cho
giáo dục thế kỷ XXI, Nghị quyết TW IV khóa VII đã chỉ rõ Phải xác định lại
mục tiêu, thiết kế lại chơng trình, nội dung phơng pháp giáo dục và đào tạo ... áp
dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t
1
duy sáng tạo năng lực giải quyết vấn đề. Trớc yêu cầu thực tiễn đó, Bộ giáo dục
và Đào tạo đã tiến hành soạn thảo chơng trình Tiểu học mới cho những năm 2000.
Chơng trình đã đợc Bộ giáo dục và Đào tạo thẩm định năm 1998 và thực
hiện trong phạm vi cả nớc từ năm học 2002-2003 chơng trình tiểu học mới đối với


lớp 1. Năm học 2003 - 2004 đối với lớp 2. Năm học 2004 - 2005 đối với lớp 3,
năm học 2005 - 2006 đối với lớp 4, năm học 2006 -2007 đối với lớp 5. Ngày nay
giáo dục Tiểu học đợc coi là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học
đặt nền móng vững chắc cho cấp học tiếp theo. Học sinh tiểu học trong thời kỳ
công nghiệp hóa Hiện đại hóa, khả năng phát triển t duy của các em là vô cùng
lớn. Do vậy muốn tích cực hóa hoạt động học tập đem lại cho học sinh khả năng
tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, hình thành cho các em kỹ năng, kỹ sảo cần thiết
cụ thể, thiết thực và sâu sắc. Khả năng sáng tạo khi giải quyết các vấn đề là yếu tố
quan trọng bậc nhất để nâng cao chất lợng học tập của học sinh.
2. Lý do khách quan:
Trong chơng trình Tiếng Việt của Tiểu học, phân môn tập đọc chiếm thời l-
ợng chủ yếu của bậc học. Nó góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
giáo dục tiểu học, phải đảm bảo cho học sinh có kỹ năng cơ bản về nghe, nói,
đọc, viết . Muốn nói hay viết giỏi thì trớc tiên phải đọc thành thạo. Tập đọc là
môn học công cụ, là phơng tiện quan trọng nhất, là chìa khóa cho học sinh học tốt
các môn khoa học khác. Dạy tập đọc làm cho học sinh hiểu cái hay cái đẹp, cái
đúng, cái tinh tế, phức tạp và đa nghĩa của từ ngữ. Học tập đọc chính là học cách
nói, cách viết khoa học, chính xác nghệ thuật và trong sáng góp phần phát triển t
duy, khả năng diễn đạt cho học sinh. Dạy tập đọc cho học sinh không những rèn
luyện kỹ năng đọc mà còn phát triển ở các em vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú.
Hiện nay ở tất cả các trờng Tiểu học phơng pháp dạy Tiếng Việt nói chung và
phân môn tập đọc nói riêng đã có chuyển biến nhng cha sâu rộng và đồng bộ.
Trong những năm qua trờng tiểu học Tam Thanh - Tân Sơn Phú Thọ đã tiếp
thu sự chỉ đạo của Sở giáo dục, Phòng giáo dục triển khai việc thực hiện đổi mới
2
phơng pháp dạy học ở tất cả các môn học của các lớp 1, 2, 3, 4, 5 do có sự thay
đổi về chơng trình SGK nên việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc chú ý đặc biệt.
Nội dung và chơng trình mới này cần có phơng pháp thích ứng thì mới phát
huy hết tính u việt của nó. Nhận thấy việc nắm chắc nội dung và phơng pháp dạy
học chơng trình mới là rất cần thiết và thiết thực đối với mỗi thầy cô giáo đứng

trên bục giảng nên tôi đã mạnh dạn tiến hành tìm hiểu nội dung và phơng pháp
dạy học chơng trình mới. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu và
tìm hiểu ở một nội dung nhỏ đó là :
Một số biện pháp trong việc dạy phân môn Tập đọc lớp 4 - Chơng
trình Tiểu học mới.
Vấn đề này đã có từ lâu, thu hút bao tâm trí của các nhà khoa học và đội
ngũ s phạm tiểu học khẳng định chân lý của vấn đề dạy học theo hớng tích cực
hóa hoạt động học tập của học sinh là con đờng tốt nhất để đạt kết quả học tập tốt
nhất của học sinh. Các công trình nghiên cứu, các bài viết đã đề cao đến vấn đề
mà đề tài quan tâm đó là:
- Giáo trình đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học ở Tiểu học (NXBGD
1998).
- Sách hớng dẫn giảng dạy Tiếng Việt lớp 4 (Tập I NXB GD).
- Sách hớng dẫn giảng dạy Tiếng Việt lớp 4 (Tập II NXB GD).
- Sách thiết kế bài dạy Tiếng Việt lớp 4 (Tập I )
- Sách thiết kế bài dạy Tiếng Việt lớp 4 ( Tập II )
II. Mục đích nhiệm vụ của sáng kiến.
1. Mục đích :
3
Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mông Tiếng Việt nói chung và
phân môn tập đọc nói riêng. Qua đó nâng cao chất lợng dạy học toàn diện ở nhà
trờng tiểu học.
2. Nhiệm vụ:
- Những cơ sở khoa học trong việc dạy phân môn Tập đọc lớp 4.
- Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học phân môn Tập đọc lớp 4 ở trờng
Tiểu học Tam Thanh Tân Sơn Phú Thọ.
- Tổng kết và rút ra những biện pháp trong việc dạy học phân môn tập đọc
lớp 4 chơng trình Tiểu học mới.
III. Phơng pháp nghiên cứu.
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận.

- Nghiên cứu nội dung và phơng pháp dạy học môn tập đọc lớp 4 chơng
trình tiểu học mới.
2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Dự giờ lên lớp.
- Phơng pháp thống kê, kiểm tra, phân tích.
- Phơng pháp đàm thoại, phỏng vấn.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu.
Tìm hiểu một số biện pháp trong việc dạy phân môn Tập đọc ở lớp 4 chơng
trình tiểu học mới.
2. Phạm vi nghiên cứu
Dạy phân môn Tập đọc lớp 4 ở trờng tiểu học Tam Thanh Tân Sơn Phú
Thọ.
Phần II: Giải quyết vấn đề
4
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn :
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc phát triển vợt
bậc. Quốc phòng An ninh đợc giữ vững, công cuộc công nghiệp hóa Hiện
đại hóa đất nớc đang cần có những ngời năng động sáng tạo, có bản lĩnh, có tri
thức, có tinh thần dân tộc. Điều này đòi hỏi nền giáo dục nớc nhà phải đổi mới
toàn diện đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của xã hội. Đổi mới phơng pháp dạy học thực chất là một cuộc cải cách
giáo dục rất toàn diện và sâu sắc, góp phần làm thay đổi toàn bộ nền giáo dục
Tiểu học. Qua quá trình nghiên cứu các nhà nghiên cứu đã khẳng định: Để đổi
mới phơng pháo dạy học thì Phải đổi mới mục tiêu giáo dục, cách soạn thảo ch-
ơng trình SGK, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học và đổi mới cách đánh giá học
sinh. Nh đã nói ở trên giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng, là nền móng vững
chắc để học sinh tiếp tục học các lớp cao hơn. Vì vậy, môn Tiếng Việt trong ch-
ơng trình Tiểu học có vai trò và vị trí rất quan trọng trong việc hình thành và phát

triển nhân cách toàn diện cho học sinh Tiểu học.
2. Vai trò và vị trí phân môn Tập đọc ở Tiểu học.
Là môn học bắt buộc đối với học sinh Tiểu học, nó góp phần hình thành
phát triển năng lực đọc cho học sinh, năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện
trong 4 dạng hoạt động ứng với 4 kỹ năng : Nghe, nói, đọc, viết. Đọc là một dạng
hoạt động của ngôn ngữ.
Đọc không chỉ là công việc giải quyết bộ mã hai phần chữ viết và âm thanh
mà đọc là quá trình nhận thức để có khả năng thông hiểu những gì đọc đợc và
hiểu đợc không phải tự nhiên mà có, nó phải đợc rèn luyện dẫn đến trong quá
trình học đọc. Tập đọc đóng vai trò hình thành và phát triển năng lực đọc cho học
sinh.
Tập đọc cung cấp kiến thức văn học ngôn ngữ, kiến thức đời sống.
Những bài văn thơ hay tiêu biểu thờng đợc chọn lọc trong chơng trình tiểu
5
học nói chung và chơng trình lớp 4 nói riêng. Vì vậy học sinh có vốn văn học
trong nớc và thế giới khá lớn. Ngoài ra các bài văn, bài thơ, ca dao cung cấp vốn
từ ngữ phong phú thuộc chủ đề của phân môn Tập đọc lớp 4.
Các bài tập đọc là bức tranh phong phú về phong tục tập quán, truyền
thống xã hội, cảnh đẹp... cho nên càng đọc học sinh càng say mê về đất nớc, con
ngời trong quá khứ cũng nh hiện tại, tơng lai. Thông qua tập đọc bồi dỡng học
sinh niềm tin yêu cuộc sống, con ngời.
Giáo dục tình cảm, thẩm mỹ, phát triển t duy cho học sinh thông qua
môn Tập đọc.
Phân môn Tập đọc giúp học sinh rung cảm trớc cái đẹp, nhận biết cái đẹp
của ngôn ngữ. Với sự sáng tạo tuyệt vời của nhà văn, cuộc sống đời thờng thông
qua các tác phẩm đợc tôn lên với ngôn ngữ văn chơng. Mỗi bài văn, bài thơ giúp
học sinh nhận biết đợc đó là văn bản nghệ thuật, dù dài, dù ngắn khác nhau đều
chứa đựng thông tin nhiều hay ít. Chứa đựng trong đó khối lợng không nhỏ về
ngôn ngữ, sự kiện, hình ảnh, tình cảm. Nó có tác động về tâm hồn hiếu động của
học sinh Tiểu học, làm cho học sinh thêm yêu cái thiện, ghét cái gian tà phi

nghĩa. Chính vì điều đó thông qua tập đọc có tác dụng giáo dục rất lớn, nó giáo
dục con ngời không phải bằng triết lý đơn giản, khô cứng mà bằng hình tợng văn
học sinh động, từ sự rung động của tâm hồn, tình cảm của học sinh ngày càng đợc
bồi đắp từ đó học sinh có lối sống cao thợng, lành mạnh thêm yêu quê hơng đất n-
ớc, biết tôn trọng tình nghĩa, đạo ngời.
Thông qua mỗi bài tập giúp học sinh nhận thức thêm một mảng nhỏ của
cuộc sống, càng học t duy, nhận thức càng phát triển, ngôn ngữ và hiểu biết thêm
phong phú. Dạy tập đọc nói chung và tập đọc 4 nói riêng, giúp phát triển t duy
hình tợng, bên cạnh t duy lôgíc và phân tích tổng hợp.
Với tầm quan trọng nh vậy, việc đổi mới phơng pháp dạy học là điều tất
yếu.
3. quá trình thực hiện giải pháp mới :
6
Trẻ em có đặc điểm là nhân cách đang hình thành và phát triển. Để nhân
cách phát triển theo hớng tích cực thì điều quan trọng là học sinh tiểu học phải đ-
ợc giao tiếp và hoạt động. Vì vậy, một PPDH tốt là phải hớng và tổ chức cho trẻ
hoạt động phát huy tích cực chủ động sáng tạo của trẻ trong việc phát hiện kiến
thức mới.
Hoạt động là quy luật chung nhất của tâm lý ngời, là phơng thức tồn tại của
cuộc sống. Bất cứ hoạt động nào cũng có chủ thể là đối tợng. Tính chủ thể và đối
tợng là hai đặc trng cơ bản của việc dạy học. Trong hoạt động dạy học, học sinh
là chủ thể chính, bài học là đối tợng chủ thể của học sinh. Tuy nhiên điều quan
trọng phải làm thế nào để bài học xuất hiện trớc các em nh một đối tợng, các em
xem đó những đối tợng cần khám phá tìm hiểu. Từ đó, các em trở thành chủ thể
tích cực và hoạt động để tìm hiểu, chiếm lĩnh đối tợng, cải tiến đối tợng ( bài
học ) thành vốn riêng của mình để hình thành và phát triển nhân cách.
Trong cuộc sống, mỗi con ngời có nhiều nhu cầu cùng tồn tại một lúc, nó
đấu tranh với nhau, cạnh tranh với nhau trong đó một nhu cầu nổi trội lên thành
lòng mong muốn, khát khao và nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con ngời hành
động để thỏa mãn nhu cầu. Trong dạy học phải tạo cho học sinh sự hứng thú, sự

say mê để tiếp thu kiến thức, đáp ứng nhu cầu chủ yếu của học sinh.
Nh vậy, quá trình dạy học phải làm cho bài học xuất hiện trớc học sinh nh
một đối tợng, biến các em thành chủ thể. Dạy học phải làm sao cho đối tợng thực
sự hấp dẫn, lôi cuốn các em tham gia. Muốn vậy phải có những PPDH phát huy đ-
ợc tính tích cực, sáng tạo của các em. Dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động
của học sinh sẽ tạo điều kiện thuận lợi để học sinh thích nghi đợc với môi trờng
xã hội xung quanh, giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách theo cơ sở
khoa học, của lý thuyết hoạt động.
Đặc trng của hệ PPDH tích cực :
Hiện nay xuất hiện khá nhiều xu hớng dạy học nh : Dạy học hợp tác, nêu
vấn đề, cá thể, chơng trình hóa tất cả các phơng pháp dạy học trên đều nhằm mục
đích chiếm lĩnh kiến thức cho chính bản thân. Các xu hớng dạy học trên là những
7
PPDH tích cực. Có thể nói phơng pháp dạy học tích cực là một phơng pháp dạy
học theo hớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, nó là hệ thống các ph-
ơng pháp dạy học nhằm đáp ứng những yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục, có
khả năng định hớng cho việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học. Hệ
thống các phơng pháp đó cũng là sự tích hợp và kết hợp nhiều phơng pháp gần
gũi nh :
- Phơng pháp tích cực.
- Phơng pháp nêu vấn đề.
- Phơng pháp giải quyết vấn đề.
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Phơng pháp động não.
- Kết hợp một số phơng pháp khác.
Qua thực tế giảng dạy và học tập tất cả các hệ thống phơng pháp trên tôi
tâm đắc nhất.
- Học sinh là chủ thể hoạt động tích cực, hoạt động của chính mình để tìm
ra kiến thức. Với phơng pháp dạy học tích cực học sinh không phải đặt trớc những
kiến thức có sẵn của SGK hay những bài giảng áp đặt của thầy cô giáo theo trình

tự sơ cứng. Từ đó, học sinh đặt trớc tình huống thực tế rất cụ thể của cuộc sống
làm cho các em có nhu cầu và hứng thú giải quyết những khó khăn và mâu thuẫn
trong nhận thức của mình. Từ cái cha biết, cái cần khám phá, các tri thức và ph-
ơng pháp học sinh đã tự khám phá ra không theo một khuôn mẫu có sẵn mà
mang tính sáng tạo.
- Học sinh tự thể hiện mình hợp tác với bạn bè và học bạn.
- Lớp học đợc coi là cộng đồng của chủ thể. Thông qua lớp học với các
hoạt động hợp tác học sinh không ngừng tự thể hiện mình, đó chính là nhu cầu
nổi trội của con ngời. Với các tình huống học tập, học sinh tự mình đa ra những
cách giải quyết và nêu chính kiến của mình trớc các bạn trong quá trình thảo luận.
Qua đó học sinh phát huy đợc khả năng giao tiếp, xử lý. Tuy nhiên, với ý kiến mà
các em đa ra mang tính chủ quan phiến diện cần đợc bổ xung và tiếp nhận ý kiến
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×