Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

bài giảng cơ sở công nghệ chế tạo máy chương 3 các phương pháp giao công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.49 MB, 194 trang )

CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
1. Các phương pháp gia công chuẩn bị phôi

2. Các phương pháp gia công cắt gọt
3. Các phương pháp gia công bằng điện
vật lý và điện hóa
23/11/2010


§3.1 Các phương pháp gia cơng chuẩn
bị phơi
Cần có các ngun cơng gia cơng chuẩn
bị phơi vì những lý do sau:
● Phơi được chế tạo ra có chất lượng bề mặt
cịn q xấu so với u cầu: xù xì, rỗ nứt,
chai cứng …
● Phơi có nhiều sai lệch so với yêu cầu của
chi tiết: méo, ôvan, độ côn , cong …
● Đối với các loại phôi thanh, dễ bị cong
vênh khi vận chuyển, phải nắn thẳng
trước khi đưa lên máy để gia công
23/11/2010


1. Làm sạch phôi

Đối với phôi đúc hoặc rèn dập ra ta phải tiến
hành
●Làm sạch ba via, đậu rót, đậu ngót.
●Làm sạch cát bám.


Tùy theo các chi tiết có kích thước khác nhau và
sản lượng khác nhau mà ta chọn các phương
pháp làm sạch thích ứng
Trong sản suất hàng loạt và hàng khối người ta
làm sạch các vật đúc, rèn nhờ các thiết bị
chun dùng, cơ khí hóa.
23/11/2010


2. Nắn thẳng phôi
Đối với những phôi cán dài, không những
vần nắn thẳng trong nguyên công đầu
tiên mà ngay giữa các nguyên công cũng
cần nắn thẳng như: trước khi mài sau khi
tiện…
Có thể nắn thẳng bằng các phương pháp
sau đây:
●Ngắm bằng mắt, nắn bằng búa tay
●Ép thẳng: lắp phôi trên 2 mũi nhọn
của máy tiện rồi dùng bàn dao hoặc
đòn bẩy nắn thẳng
23/11/2010


nắn thẳng trên máy ép bằng 2 cách:

Nắn thẳng trên 2 khối V (hình 3.1a);
Nắn thẳng trên 2 mũi tâm, một mũi
cố định, một mũi điều chỉnh được. Khi
ép, vật và mũi tâm đều di chuyển

xuống nhờ lò xo, nắn xong là lại di
chuyển về vị trí ban đầu (hình 3.1b).

23/11/2010


Hình 3.1
a) Sơ đồ
nắn thẳng
trên khối V
b) Sơ đồ
nắn thẳng
trên mũi
tâm

23/11/2010

a)

b)


Nắn thẳng trên máy chuyên dùng
Máy gồm có một thùng quay. Trong thùng có
những bộ con lăn hình Hybepolơit đặt chéo
nhau (hình 3.2).
Những con lăn 1,2,3 vừa quay theo thùng 7 vừa
quay quanh bản thân nó. Chúng làm nhiệm vụ
nắn thẳng phôi và dẫn phôi đi. Phôi được đặt
vào giữa các bộ con lăn nhờ 2 xe nhỏ 5,9 giữa 2

đầu phơi. Khoảng cách giữa 2 con lăn có thể
điều chỉnh được để thích ứng với các loại đường
kính khác nhau
23/11/2010


Nắn trên máy nắn chuyên dùng

Hình 3.2
Sơ đồ nắn thẳng trên máy nắn chuyên dùng
23/11/2010


Nắn thẳng trên máy cán ren phẳng
Khi ta thay bàn cán ren bằng bàn phẳng. Máy
này có thể nắm từng đoạn ngắn. Độ chính
xác đạt từ 0,05 đến 0,15 µm đối với mỗi mm
đường kính trên chiều dài 1m.
phơi

23/11/2010


3. Gia cơng phá

Mục đích của gia cơng phá là bóc lớp vỏ
ngồi của các loại phơi có bề mặt xấu và có
sai lệch quá lớn .
Máy dùng để gia cơng phá cần có cơng suất
lớn, độ cứng vững cao để đạt năng suất cao,

cịn độ chính xác thì khơng cần cao lắm.

23/11/2010


4. Cắt đứt phôi
Đối với phôi thanh ta phải cắt đứt thành từng
đọan ứng với chiều dài chi tiết hoặc bội số của

Đối với phơi đúc ta phải cắt đậu ngót đậu rót
Khi chọn phương pháp cắt đứt ta phải xét tới
một số yếu tố sau đây:
●Lượng dư ở đầu chi tiết;
●Độ chính xác cắt đứt;
●Bề rộng miệng cắt;
●Năng suất cắt.
23/11/2010


Có rất nhiều phương pháp cắt đứt phơi

Cưa tay: năng suất rất thấp , tiết kiệm được
vật liệu , không đòi hỏi thiết bị phức tạp
Cưa máy đi lại :máy cấu tạo đơn giản So
với cưa tay thì năng suất cao hơn nhiều
Cưa đĩa
Cưa đai
Cắt đứt trên máy tiện.

23/11/2010



 Cắt đứt trên máy mài
 Cắt trên các máy cắt chuyên dùng
 Cắt bằng cưa ma sát
 Cắt đứt bằng tia lửa điện
 Cắt bằng tia Laser, Plasma v.v …
 Cũng có thể dùng bào, xọc, phay để cắt đứt.

23/11/2010


Cắt đứt phôi bằng dao phay đĩa

23/11/2010


Cắt đứt phôi trên máy tiện

a) Cắt bằng một dao hoặc hai dao đồng thời.
b) Kết cấu dao để tăng độ cứng vững.
23/11/2010


Cắt bằng máy cắt chuyên dùng

23/11/2010


5. Gia công lỗ tâm

Lỗ tâm là một loại chuẩn tinh phụ dùng
để định vị thống nhất đối với chi tiết
dạng trục (hình3.7). Nó dùng trong
q trình gia cơng, kiểm tra , và cả sửa
chửa sau này nữa.

Hình 3.7
Sơ đồ định vị bằng lỗ tâm
23/11/2010


Lỗ Tâm thường có 2 loại
b

a

Hình 3.8 Kết cấu lỗ tâm
a) Loại đơn giản
23/11/2010

b) Có phần vát cơn 120o để
bảo vệ mũi tâm


● Kiểu a (hình 3.8a): là kiểu lỗ tâm đơn
giản nhất, góc cơn của mặt tỳ thường
bằng 600. Chỉ trong trường hợp chi tiết
lớn mới dùng loại có góc cơn lớn hơn
(750 hoặc 900 ).
● Kiểu b (hình 3.8b): có phần vát côn

1200 để bảo vệ lỗ tâm tránh sứt mẽ ở
cạnh; ngồi ra cịn tạo điều kiện để có
thể gia công suốt mặt đầu. Loại này
được dùng trong các trường hợp mà
phải dùng lỗ tâm nhiều, trong thời gian
dài.
23/11/2010


Các yêu cầu của lỗ tâm
Lỗ tâm phải là mặt tựa vững chắc của
chi tiết, diện tích tiếp xúc phải đủ, góc
cơn phải chính xác, độ sâu lỗ tâm phải
đảm bảo.
Lỗ tâm phải nhẳn bóng để chống mịn
và giảm bớt biến dạng tiếp xúc, tăng
cường độ cứng vững.
Hai lỗ tâm phải nằm trên một đường
tâm để tránh tình trạng mũi dao tiếp
xúc không đều
23/11/2010


Các phương pháp gia công lỗ tâm:
Trong sản xuất hàng loạt nhỏ, người ta
có thể gia cơng các lỗ tâm trên máy
thông thường như máy tiện, máy khoan
Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng
khối, ta dùng những máy chuyên dùng
để khoan tâm. Trên các máy này, chi

tiết được định tâm bằng khối V và có thể
khoan cả hai đầu đồng thời. Ngồi ra cịn
dùng loại máy liên hợp vừa phay mặt
đầu vừa khoan tâm (hình 3.9).
23/11/2010


Hình 3.9 Sơ đồ vạt mặt khoan tâm trên máy
chuyên dùng
23/11/2010


Các loại mũi tâm
a

b

23/11/2010

c


§3.2 Các phương pháp gia công cắt gọt

Phương pháp tiện
Bào – Xọc
Phương pháp phay
Khoan –Khoét – Doa
Phương pháp chuốt
Phương pháp mài


23/11/2010


3.2.1 Phương pháp tiện
a) Khả năng công nghệ :
Tiện là phương pháp gia công cắt gọt
thông dụng nhất, được thực hiện bằng sự
phối hợp hai chuyển động : chuyển động
cắt chính và chuyển động quay trịn của
chi tiết và chuyển động chạy dao
Tiện thường được thực hiện trên máy
tiện. Ngoài ra cịn có thể thực hiện trên
máy phay (gia cơng lỗ), máy khoan, máy
doa ngang, doa đứng.
23/11/2010


×