TIỂU LUẬN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài:
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ, LIÊN HỆ VẤN ĐỀ NÀY Ở
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN
TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP....................................................3
1.1. Khái niệm về giai cấp công nhân.......................................................3
1.2. Khái niệm về cách mạng cơng nghiệp lần tứ 4..................................6
1.3. Vai trị và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân............................9
Chương 2: NHỮNG BIẾN ĐỔI GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ở CHDCND LÀO.......14
2.1. Những biến đổi tích cực của giai cấp cơng nhân ở CHDCND Lào. 15
2.2. Những biến đổi tiêu cực của giai cấp công nhân ở CHDCND Lào. 18
2.3. Để phát huy sự biến đổi tích cực, ngăn ngừa và hạn chế sự biến đổi
tiêu cực của giai cấp công nhân Lào trong cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư.............................................................................20
KẾT LUẬN....................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................26
MỞ ĐẦU
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là phạm trù cơ bản nhất của
chủ nghĩa xã hội khoa học. Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là một trong những cống hiến vĩ đại nhất của chủ nghĩa Mác. Khẳng
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng
lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột trong cuộc đấu
tranh từng bước xoá bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng thành cơng chủ nghĩa
xã hội là lập trường chính trị, là ranh giới phân biệt họ với những người cải
lương và những phần tử cơ hội, xét lại. Trước sự khủng hoảng và sụp đổ của
chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô, nhiều người đã bộc lộ sự dao động
và hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Bọn cơ hội, xét lại và
các thế lực chống cộng có cơ hội mới để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản và chủ nghĩa xã hội. Vì
vậy, làm sáng tỏ những biến đổi của giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện
nay, nhất là trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang
đặt ra một cách bức thiết trên cả phương tiện lý luận lẫn thực tiễn ở nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) Lào.
Ngày 13/01/202. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Nhân dân
Cách mạng Lào đã tổng kết một cách toàn diện những thành tựu đạt được
trong giai đoạn đổi mới đất nước từ Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IV năm
1986 đến nay, bên cạnh đó chỉ ra những hạn chế, khuyết điểm; nguyên nhân,
bài học kinh nghiệm, dự báo tình hình trong thời gian tới. Đặc biệt là xác định
rõ những biến đổi của giai cấp công nhân trong cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ để đề ra mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ,
giải pháp trên từng lĩnh vực để tiếp tục đưa đất nước Lào phát triển nhanh,
bền vững hơn trong giai đoạn mới. Đây thực sự là sự kết tinh trí tuệ, ý chí,
nguyện vọng của tồn Đảng, tồn dân và tồn qn Lào trong cơng cuộc đổi
mới, góp phần bảo đảm thực hiện tốt các nhiệm vụ chiến lược, đó là bảo vệ
1
vững chắc Tổ quốc và giữ vững thành quả cách mạng, xây dựng và phát triển
chế độ dân chủ nhân dân theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước
mạnh, xã hội đồn kết, thống nhất, dân chủ, cơng bằng và văn minh. Chính vì
những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên nên em đã chọn vấn đề “Những
biến đổi của giai cấp công nhân trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư,
liên hệ vấn đề này ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” để làm đề tài
nghiên cứu cho mơn học của mình.
2
NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
1.1. Khái niệm về giai cấp công nhân
1.1.1. Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăng ghen về giai cấp công nhân.
Mác và Ăng ghen sử dụng các thuật ngữ : “giai cấp công nhân”, “giai
cấp những người lao động làm thuê thế kỷ XIX”, “giai cấp công nhân hiện
đại”… như những từ đồng nghĩa. - Giai cấp cơng nhân là gì? Vấn đề này đã
được Mác và Ăng- ghen đề cập trong những tác phẩm của mình như: “Góp
phần phê phán triết học pháp quyền của Hê-ghen – “lời nói đâu”, “Gia đình
thần thánh”, “Tình cảnh giai cấp công nhân ở Anh”, “Những gnuyên lý của
Chủ nghĩa cộng sản”, “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, v.v…
Theo các ông: “Giai cấp vô sản là do cuộc cách mạng cơng nghiệp sản
sinh ra”; nó là sản phẩm của chính bản thân nền đại cơng nghiệp, được “tuyển
mộ trong tất cả các giai cấp dân cư”, chủ yếu là nông dân. Trong xã hội tư
bản, “giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất
các rtư liệu sản xuất nên buộc phải bán sức lao động của mình để kiếm sống”,
“để đổi lấy những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho cuộc sống của mình” (Tun
ngơn của Đảng cộng sản), họ bị giai cấp những nàh tư bản tước đoạt giá trị
thặng dư, bị bóc lột nặng nề. Đại cơng nghiệp càng phát triển, thì giai cấp
cơng nhân cũng phát triển theo cả về số lượng và chất lượng, trong khi các
giai cấp, tầng lớp lao động khác “suy tàn tiêu vong” cùng với sự phát triển đại
công nghiệp. Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần đồn kết quốc tế, có
tính tổ chức kỷ luật cao, tinh thần triệt để cách mạng.
Cũng như mọi hiện tượng xã hội khác, giai cấp cơng nhân là con đẻ của
một hồn cảnh lịch sử cụ thể và cùng với sự phát triển của lịch sử, cũng luôn
luôn phát triển với những biểu hiện và đặc trưng mới trong từng giai đoạn
nhất định.
3
Sự phát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số
người vơ sản, mà cịn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành
giai cấp vơ sản hiện đại. Chính vì vậy, một kết luận rút ra là, giai cấp công
nhân hiện đại ra đời gắn liền với sự phát triển của đại cơng nghiệp, nó là sản
phẩm của bản thân nền đại công nghiệp và lớn lên cùng với sự phát triển của
nền đại cơng nghiệp đó.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là một trong những
giai cấp cơ bản, chủ yếu, đối lập với giai cấp tư sản, là giai cấp bị giai cấp tư
sản tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản
để sống, bị bóc lột giá trị thặng dư. Họ là những người được tự do về thân thể
và có quyền bán sức lao động tùy theo cung – cầu hàng hóa sức lao động. Đây
là giai cấp bị bóc lột nặng nề, bị bần cùng hóa về vật chất lẫn tinh thần. Sự tồn
tại của họ phụ thuộc và quy luật cung – cầu hàng hóa sức lao động, phụ thuộc
vào kết quả lao động của chính họ. Họ phải tạo ra giá trị thặng dư, nhưng giá
trị thặng dư lại bị giai cấp tư sản chiếm đoạt.
Dưới chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăngghen đã định nghĩa rằng,
“Giai cấp vô sản là giai cấp những cơng nhân làm th hiện đại, vì mất hết
tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình đế sống”.
Dù giai cấp cơng nhân có bao gồm những cơng nhân làm những cơng
việc khác nhau như thế nào đi nữa, thì theo C. Mác và Ph. Ăngghen, họ vẫn
chỉ có hai tiêu chí cơ bản để xác định, phân biệt với các giai cấp, tầng lớp xã
hội khác.
- Một là, về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những
người lao động trong nền sản xuất cơng nghiệp. Có thể họ là người lao động
trực tiếp hay gián tiếp vận hành các cơng cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp
ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Đã là cơng nhân hiện đại thì phải gắn
với nền đại cơng nghiệp, bởi vì nó là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Giai
cấp công nhân hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ bản của mọi tầng lớp công
nhân.
4
- Hai là, về vị trí trong quan hệ sản xuất của giai cấp công nhân, chúng
ta phải xem xét trong hai trường hợp sau:
+ Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp cơng nhân là những người
vơ sản hiện đại, khơng có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức
lao động cho nhà tư bản và bị tồn thể giai cấp tư sản bóc lột. Tức là giá trị
thặng dư mà giai cấp công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt. Chính căn cứ
vào tiêu chí này mà những người cơng nhân dưới chủ nghĩa tư bản được gọi
là giai cấp vô sản.
+ Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp cơng nhân trở thành giai
cấp cầm quyền. Nó khơng cịn ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở
thành giai cấp thống trị, lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa. Giai cấp cơng nhân cùng với tồn thể
nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu đã công hữu hóa.
Như vậy họ khơng cịn là những người vơ sản như trước và sản phẩm thặng
dư do họ tạo ra là nguồn gốc cho sự giàu có và phát triển của xã hội xã hội
chủ nghĩa.
1.1.2. Quan điểm V.I.Lênin về giai cấp công nhân
Lênin khẳng định và làm rõ thêm những luận điểm của Mác và Ăng
ghen về giai cấp cơng nhân trong những tác phẩm của mình như “Nhà nước
và cách mạng”, “Sáng kiến vĩ đại”,… đồng thời bổ sung thêm những thuộc
tính mới của giai cấp cơng nhân trong điều kiện giai cấp này đã nắm chính
quyền nhà nươc: giai cấp công nhân là giai cấp thống trị về mặt chínhtrị, giai
cấp lãnh đạo xã hội thơng qua đội tiên phong của mình là Đảng cộng sản, lực
lượng lao động chủđạo trong nền kinh tế quốc dân, giai cấp trung tâm của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. * Trong nền sản xuất hiện đại ngày nay, giai
cấp công nhân không chỉ bao gồm những người lao động chân tay mà còn bao
gồm một bộ phận những người lao động trí óc thực hiện những chức năng của
công nhân lành nghề trong sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất; không chỉ
bao gồm những người lao động trong công nghiệp trực tiếp tạo ra các giá trị
5
vật chất cho xã hội, mà còn bao gồm những người lao động trong các bộ phận
dịch vụ công nghiệp gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất vật chất. Giai
cấp cơng nhân hiện đạicó những đặc trưng cơ bản sau:
- Lao động trong công nghiệp hoặc dịch vụ công nghiệp với kỹ thuật
và công nghệ hiện đại.
- Là lực lượng cơ bản, chủ lực làm ra của cải vật chất cho xã hội, lao
động thặng dư của họ là nguồn gốc chủ yếu của sự giàu có của xã hội.
- Với hai đặc trưng trên, giai cấp công nhân đồng thời là lực lượng cơ
bản, tiên tiến trong cải tạo các quan hệ xã hội, động lực chính của tiến trình
lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Tóm
lại, giai cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội hình thành và phát triển cùng
với cách mạng cơng nghiệp, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến trong sản
xuất vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội, động lực chính của tiến trình lịch
sử chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Tóm lại, chúng ta có thể định nghĩa giai cấp cơng nhân như sau: Giai
cấp cơng nhân là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng
với quá trình phát triển của nền đại công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát
triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là lực
lượng lao động cơ bản trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản
xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng
sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại ngày nay.
1.2. Khái niệm về cách mạng công nghiệp lần tứ 4
Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư (hay Cách mạng Công nghiệp 4.0 )
xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức
năm 2013. “Industrie 4.0” kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông
minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, chức năng
và quy trình bên trong.
Cuộc Cách mạng Cơng nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng
lần ba, nó kết hợp các cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý,
6
kỹ thuật số và sinh học. Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp
trước đây, 4.0 đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ không phải là tốc độ
tuyến tính. Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc
gia. Và chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển
đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra một cách
nhanh chóng chưa từng có trong lịch sử từ năm 2011, thuật ngữ “cách mạng
công nghiệp lần thứ tư” đã được đề cập và sử dụng phổ biến trên toàn thế
giới. Khái niệm “công nghiệp 4.0” (industry 4.0) hay nhà máy thông minh lần
đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp Hannover (Cộng hòa Liên bang
Đức) vào năm 2011. Năm 2013, thuật ngữ cơng nghiệp 4.0 bắt đầu được tìm
hiểu và tìm kiếm rộng rãi xuất phát từ một báo cáo của Chính phủ Đức đề cập
đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành
sản xuất mà khơng cần sự tham gia của con người. Tại Diễn đàn kinh tế thế
giới lần thứ 46 ở thành phố Davos-Klosters, Thụy Sĩ (tháng 01/2016) với chủ
đề “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Giáo sư Klaus Schwab - Chủ
tịch Diễn đàn kinh tế thế giới đã đưa ra một khái niệm mới, mang tính phổ
quát hơn: “Một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm tổ chức trong
chuỗi giá trị” đi cùng với hệ thống vật lý không gian ảo, internet kết nối vạn
vật (IoT) và internet các dịch vụ (IoS).
Sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên ba trụ cột chính:
- Nguồn dữ liệu lớn (big data): dữ liệu lớn được thể hiện ở cả ba
phương diện thời gian, khơng gian, đối tượng.
- Trí tuệ nhân tạo (AI): được thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau
nhưng tập trung chủ yếu vào robot và camera nhận diện thông minh.
- Internet kết nối vạn vật: Internet ngày nay đã trở thành một lực lượng
vật chất quan trọng đối với mọi hoạt động của cuộc sống con người, không
chỉ kết nối giữa con người với con người, giữa con người với vật thể mà còn
giữa vật thể với vật thể - làm cho máy móc giao tiếp được với máy móc thơng
7
qua việc sử dụng công cụ hiện đại như email, website, điện thoại thông minh,
thiết bị điện tử, thiết bị số hóa.
Đặc trưng của cách mạng cơng nghiệp 4.0 được thể hiện ở 3 điểm
chính:
- Sự kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực tế: Đây là xu hướng kết hợp
giữa các hệ thống ảo và thực thể, vạn vật kết nối IoT và các hệ thống kết nối
IoS. Nhờ khả năng kết nối thông qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận
với cơ sở dữ liệu lớn, các tính năng xử lý thơng tin sẽ được nhân lên bởi
những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ
người máy, xe tự lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học,
khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính tốn lượng tử.
- Có quy mơ và tốc độ phát triển chưa từng có trong lịch sử lồi người.
“Nếu như các cuộc cách mạng cơng nghiệp trước đây diễn ra với tốc độ theo
cấp số cộng (hay tuyến tính) thì tốc độ phát triển của cách mạng công nghiệp
lần thứ tư này là theo cấp số nhân”. Theo đó, những đột phá cơng nghệ diễn ra
trên nhiều lĩnh vực với tốc độ nhanh chóng và mức độ tương tác rộng lớn sẽ
tạo ra một thế giới được số hóa, tự động hóa và hoạt động ngày càng trở nên
hiệu quả, thơng minh hơn.
- Có sự tác động mạnh mẽ và toàn diện đến thế giới đương đại. Điều
này thể hiện ở sự ảnh hưởng sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh… với các cấp độ
từ toàn cầu đến châu lục, khu vực và trong từng quốc gia.
Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển
như Mỹ, châu Âu, một phần châu Á. Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng
công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt.
Mặt trái của Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 là nó có thể gây ra sự bất bình
đẳng. Đặc biệt là có thể phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế
lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế con người trong nhiều
lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp,
8
nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiểm, mơi giới bất động sản, tư
vấn tài chính, vận tải.
Báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới đã đặt ra vấn đề này theo các
giai đoạn khác nhau. Giai đoạn đầu tiên sẽ là thách thức với những lao động
văn phịng, trí thức, lao động kỹ thuật. Giai đoạn tiếp theo sẽ là lao động giá
rẻ, có thể sẽ chậm hơn. Với sự chuyển động của cuộc cách mạng này, trong
khoảng 15 năm tới thế giới sẽ có diện mạo mới, địi hỏi các doanh nghiệp
thay đổi. Sau đó, những bất ổn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp
4.0 sẽ dẫn đến những bất ổn về đời sống. Hệ lụy của nó sẽ là những bất ổn về
chính trị.
Tóm lại, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4 đã mang lại nhiều cơ
hội cũng như thách thức cho nước CHDCND Lào. Đặc biệt nó đã mang lại
nhiều biến đổi đối với các lực lượng lao động trong xã hội, nhất là đối với giai
cấp công nhân.
1.3. Vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân
Khi phân tích xã hội tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa Mác với hai phát kiến
vĩ đại, đó là quan niệm duy vật về lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư, đã
chứng minh một cách khoa học rằng sự ra đời, phát triển và diệt vong của chủ
nghĩa tư bản là tất yếu và cũng khẳng định giai cấp công nhân là giai cấp tiên
tiến nhất và cách mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử:
xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai
cấp cơng nhân, nhân dân lao động và giải phóng tồn thể nhân loại khỏi mọi
sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Là giai cấp cơ bản bị áp bức dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp cơng nhân
chỉ có thể thốt khỏi ách áp bức bằng con đường đấu tranh giai cấp chống giai
cấp tư sản, bằng con đường thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và thiết
lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Bằng cách đó, giai cấp cơng nhân
9
vĩnh viễn thủ tiêu mọi hình thức người bóc lột người, chẳng những tự giải
phóng mình, mà cịn giải phóng cả các tầng lớp lao động khác, giải phóng dân
tộc và giải phóng tồn thể nhân loại.
1.3.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp cơng nhân
Giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử thế giới là do địa vị kinh tế - xã
hội khách quan của nó quy định:
- Dưới chủ nghĩa tư bản, với sự phát triển của nền đại công nghiệp, giai
cấp công nhân ra đời và từng bước phát triển. Giai cấp công nhân là bộ phận
quan trọng nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất có trình độ xã hội hóa
cao. Đây là giai cấp tiên tiến nhất, là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây
dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa, là giai cấp tiêu biểu cho xu hướng phát triển của lịch sử trong thời đại
ngày nay.
- Mặc dù là giai cấp tiên tiến, nhưng giai cấp công nhân khơng có tư
liệu sản xuất nên buộc bán sức lao động của mình cho nhà tư bản để sống. Họ
bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư mà họ đã tạo ra trong thời gian lao
động. Một khi sức lao động đã trở thành hàng hóa, thì người chủ của nó
(người vơ sản) phải chịu đựng mọi thử thách, mọi may rủi của cạnh tranh; số
phận của nó tùy thuộc vào quan hệ cung – cầu hàng hóa sức lao động trên thị
trường làm thuê và phụ thuộc vào kết quả lao động của chính họ. Họ bị giai
cấp tư sản áp bức, bóc lột và ngày càng bị bần cùng hóa cả đời sống vật chất
lẫn đời sống tinh thần. Do đó, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp
tư sản là mâu thuẫn đối kháng, cơ bản, khơng thể điều hịa trong xã hội tư bản
chủ nghĩa. Xét về mặt bản chất, giai cấp cơng nhân là giai cấp có tinh thần
cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức bóc lột tư bản chủ nghĩa.
Những điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thể
giải phóng mình bằng cách giải phóng tồn thể nhân loại khỏi chế độ tư bản
10
chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngồi xiềng xích và
được cả thế giới về mình.
- Địa vị kinh tế - xã hội khách quan không chỉ khiến giai cấp công nhân
trở thành giai cấp cách mạng triệt để mà cịn tạo cho họ có khả năng thực hiện
được sứ mệnh lịch sử đó. Đó là khả năng đoàn kết giai cấp trong cuộc đấu
tranh chống giai cấp tư sản và xây dựng xã hội mới. Đó là khả năng đồn kết
với các giai cấp lao động khác chống chủ nghĩa tư bản. Đó là khả năng đồn
kết tồn thể giai cấp cơng nhân và các dân tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế
chống chủ nghĩa đế quốc.
Vì vậy, C. Mác và Ph. Ăngghen khẳng định: “Trong tất cả các giai cấp
hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản thực sự cách
mạng. Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của
nền đại công nghiệp; giai cấp vô sản, trái lại, là sản phẩm của bản thân nền
đại cơng nghiệp”.
Tồn bộ nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho một giai cấp nào đó để thực
hiện chuyển biến cách mạng từ một hình thái kinh tế - xã hội này sang một
hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, được người ta gọi là sứ mệnh lịch sử
hay vai trị lịch sử của giai cấp đó.
Giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử, nói một cách khái quát là: lãnh
đạo các tầng lớp, nhân dân lao động xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, từng
bước xây dựng xã hội mới - chủ nghĩa xã hội và tiến lên chủ nghĩa cộng sản,
giải phóng mình, đồng thời giải phóng tồn xã hội thốt khỏi áp bức, bóc lột,
bất cơng, khỏi tình trạng phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là khách quan, không phải do
ý muốn chủ quan của họ và cũng không phải do sự áp đặt của các nhà tư
tưởng, chính địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân quy định một cách
khách quan sứ mệnh lịch sử của nó. Mác và Ăng ghen viết: “Sự phát triển của
đại công nghiệp đã phá sập dưới chân giai cấp tư sản, chính ngay cái nền tảng
trên đó giai cấp tư sản đã xây dựng nên chế độ sản xuất và chiếm hữu của
11
nó… Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản là tất yếu
như nhau”.
Để hồn thành sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp cơng nhân phải xây
dựng thành chính đảng, phải có đường lối chính trị, chiến lược, sách lược và
phương hướng cách mạng đúng đắn và phải lôi cuốn đông đảo quần chúng
nhân dân lao động đi theo làm cách mạng, đánh đổ giai cấp tư sản, giành lấy
chính quyền, thiết lập chính quyền của giai cấp mình, sử dụng chính quyền
làm công cụ chủ yếu từng bước xây dựng thành công xã hội mới - xã hội xã
hội chủ nghĩa và tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
So với sứ mệnh lịch sử của giai cấp khác trong các thời đại trước, sứ
mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân có những điểm khác căn bản sau: Một là,
về kinh tế, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là chuyển từ
một chế độ tư hữu này sang một chế độ tư hữu khác, nhằm thay một hình thức
bóc lột khác, mà là xố bỏ chế độ tư hữu để xố bỏ mọi hình thức bóc lột
người. Hai là, phong trào của giai cấp công nhân là “phong trào độc lập của
tuyệt đại đa số, mưu lợi ích cho tuyệt đại đa số”, giai cấp công nhân không thể
triệt để giải phóng mình: “nếu khơng đồng thời giải phóng vĩnh viễn tồn thể
xã hội khỏi ách bóc lột, áp bứ và khỏi những cuộc đấu tranh giai cấp”. Ngược
lại, những giai cấp, tầng lớp lao động khác, do địa vị “trung gian” của mình,
dưới ách áp bức của tư sản, khơng thể triệt để giải phóng mình nếu không đi
theo giai cấp công nhân (Tuyên ngôn Đảng cộng sản). So với thời Mác và
Ăng ghen, giai cấp công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa ngày nay đã có
những giến đổi quan trọng về cơ cấu, về chất lượng cuộc sống.
Nhưng
khơng phải vì thế sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân khơng cịn, giai cấp
cơng nhân không triệt để cách mạng như trước, và đã biến mất cùng với vai
trị lịch sử của nó, v.v… như luận điệu của một số học giả của giai cấp tư sản.
Trái lại, giai cấp công nhân ngày càng trở nên đơng đảo, chất lượng ngày
càng tăng, vị trí vai trị của xã hội của nó ngày càng quan trọng. Giai cấp công
nhân đã là và vẫn luôn luôn là giai cấp tiên tiến, chủ đạo trong sản xuất và cải
12
tạo các quan hệ xã hội. Có quan điểm cho rằng trí thức là người lãnh đạo xã
hội tương lai. Điều này không phù hợp với sự phát triển của lịch sử, vì trí thức
khơng phải là một giai cấp, khơng có hệ tư tưởng độc lập, khơng đại biểu cho
một phương thức sản xuất nhất định nào.
Chính vì vậy Từ khi giành được chính quyền đến nay, giai cấp cơng
nhân ở CHDCND Lào đã có những biến đổi rất to lớn, từ người làm thuê cho
tư bản, đế quốc trở thành người làm chủ đất nước. Giai cấp công nhân phát
triển mạnh mẽ về số lượng, cơ cấu, trình độ, tay nghề, bản lĩnh chính trị,…
thể hiện và khẳng định vị thế của người chủ đất nước, đóng góp to lớn vào
công cuộc đổi mới, xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc nước CHDCND
Lào. Từ thực tế đó và trên cơ sở những chỉ dẫn của các nhà sáng lập chủ
nghĩa Mác - Lênin và Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Đảng NDCM Lào đã
xác định: “Giai cấp công nhân là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển,
bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm cơng hưởng lương
trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất
kinh doanh và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp”; là lực lượng đi đầu trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nịng cốt trong liên
minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức dưới sự
lãnh đạo của Đảng NDCM Lào.
13
Chương 2
NHỮNG BIẾN ĐỔI GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ở CHDCND LÀO
Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư này đang làm thay đổi cách thức
sản xuất, chế tạo. Trong các “nhà máy thông minh”, các máy móc được kết
nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung tồn bộ
quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thế dần các dây chuyền sản
xuất trước đây. Nhờ khả năng kết nối của hàng tỷ người trên trên thế giới
thông qua các thiết bị di động và khả năng tiếp cận được với cơ sở dữ liệu
lớn, những tính năng xử lý thơng tin sẽ được nhân lên bởi những đột phá công
nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ người máy, Internet
kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3 chiều, công nghệ nano, công nghệ
sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng và tính tốn lượng tử.
Về qui mô và tốc độ phát triển của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ
tư này là khơng có tiền lệ trong lịch sử. Nếu như các cuộc cách mạng công
nghiệp trước đây diễn ra với tốc độ theo cấp số cộng (hay tuyến tính) thì tốc
độ phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư này là theo cấp số nhân.
Thời gian từ khi các ý tưởng về công nghệ và đổi mới sáng tạo được phôi
thai, hiện thực hóa các ý tưởng đó trong các phịng thí nghiệm vàthương mại
hóa ở qui mơ lớn các sản phẩm và qui trình mới được tạo ra trên phạm vi tồn
cầu được rút ngắn đáng kể.Những đột phá cơng nghệ diễn ra trong nhiều lĩnh
vực như kể trên với tốc độ rất nhanh và tương tác thúc đẩy nhauđang tạo ra
một thế giới được số hóa, tự động hóa và ngày càng trở nên hiệu quả và thông
minh hơn.
Về mức độ tác động, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có những
tác động to lớn về kinh tế, xã hội và môi trường ở tất cả các cấp – toàn cầu,
khu vực và trong từng quốc gia. Các tác động này mang tính rất tích cực trong
14
dài hạn, song cũng tạo ra nhiều thách thức điều chỉnh trong ngắn đến trung
hạn.
Về mặt kinh tế, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động đến
tiêu dùng, sản xuất và giá cả. Từ góc độ tiêu dùng và giá cả, mọi người dân
đều được hưởng lợi nhờ tiếp cận được với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có
chất lượng với chi phí thấp hơn.
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cũng tác động tích cực đến lạm
phát toàn cầu. Nhờ những đột phá về công nghệ trong các lĩnh vực năng
lượng (cả sản xuất cũng như sử dụng), vật liệu, Internet vạn vật, người máy,
ứng dụng cơng nghệ in 3D (hay cịn được gọi là cơng nghệ chế tạo đắp dần,
có ưu việt là giúp tiết kiệm nguyên vật liệu và chi phí lưu kho hơn nhiều so
với công nghệ chế tạo cắt gọt truyền thốngv.v… đã giúp giảm mạnh áp lực
chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu nhờ chuyển đổi sang một thế giới hiệu quả,
thông minh và sử dụng nguồn lực tiết kiệm hơn.
Từ góc độ sản xuất, trong dài hạn, cuộc cách mạng công nghiệp lần này
sẽ tác động hết sức tích cực. Kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn tăng
trưởng chủ yếu dựa vào động lực không có trần giới hạn là cơng nghệ và đổi
mới sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào các yếu tố đầu vào ln
có trần giới hạn.
Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giai cấp
cơng nhân Lào đã có sự biến đổi nhất định cả trên phương diện tích cực lẫn
tiêu cực, cụ thể như sau:
2.1. Những biến đổi tích cực của giai cấp công nhân ở CHDCND
Lào
Một là, giai cấp công nhân Lào có nhiều cơ hội tiếp xúc với máy móc,
thiết bị tiên tiến, tiếp cận công nghệ, khoa học kỹ thuật cao
Trong những năm qua, nhờ những cải cách thể chế để hội nhập vào nền
kinh tế thế giới, nên khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước và doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngồi có sự chuyển biến mạnh mẽ, mang lại nhiều công
15
nghệ mới trong lao động, sản xuất, tạo nhiều việc làm cho người lao động. Số
lượng công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng
mạnh. Nếu như năm 1995 chỉ có gần 21 nghìn lao động, thì đến năm 2020 là
gần 380 nghìn lao động, chiếm khoảng 29,34% tổng số lao động trong các
doanh nghiệp1. Với lộ trình hội nhập hiện nay, trong thời gian tới, việc làm
cho công nhân sẽ tiếp tục tăng nhanh, nhất là ở những ngành nghề địi hỏi
trình độ lao động kỹ thuật cao.
Hai là, giai cấp công nhân Lào phát triển nhanh về số lượng, đa dạng
về cơ cấu thành phần và ngành nghề.
Trước đổi mới, trong điều kiện nền kinh tế khép kín, vận hành theo cơ
chế tập trung quan liêu, bao cấp, giai cấp cơng nhân Lào ít về số lượng, tương
đối thuần nhất. Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cùng với mở
cửa và hội nhập quốc tế, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo
bước chuyển quan trọng đối với cơ cấu nền kinh tế. Bên cạnh thành phần kinh
tế nhà nước và kinh tế tập thể, đã hình thành và phát triển nhanh thành phần
kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Điều đó đã
tạo ra sự chuyển biến trong cơ cấu lực lượng lao động xã hội, làm cho lực
lượng công nhân - lao động công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh về số
lượng, đa dạng về cơ cấu: “công nhân Lào đang tiếp tục tăng nhanh về số
lượng, đa dạng về cơ cấu theo ngành nghề và thành phần kinh tế. Trong đó, số
cơng nhân trong khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn”. Số liệu thống kê cho
thấy, nếu trước 1986, CHDCND Lào có khoảng 520 nghìn cơng nhân, chiếm
16% lực lượng lao động xã hội; thì đến cuối 2020 tăng lên 980 nghìn người,
chiếm 14,01% dân số và 23,81% lực lượng lao động xã hội2.
Cơ cấu ngành kinh tế của Lào hiện nay đang vận động theo hướng
giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là
đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ. Với cơ cấu kinh tế như vậy, xuất hiện
1
2
Niên giám thống kê 2019, Nxb Thống kê Lào, Viêng Chăn
Báo cáo Bộ lao động Xã hội Lào năm 2019
16
ngày càng đông bộ phận công nhân làm việc trong các ngành dịch vụ. Hiện
nay, cơ cấu giai cấp công nhân Lào trong các ngành kinh tế là: ngành công
nghiệp chiếm 46,1%; ngành xây dựng chiếm 15%; thương mại, dịch vụ chiếm
25,9%; vận tải chiếm 4,7%; các ngành khác chiếm 8,3%3.
Vì vậy, bên cạnh đội ngũ cơng nhân truyền thống, đã xuất hiện đội ngũ
công nhân trong các ngành nghề mới. Trong đó, đa phần là lớp cơng nhân trẻ,
có sức khỏe, có trình độ học vấn, có khả năng tiếp thu công nghệ hiện đại.
Ba là, giai cấp công nhân Lào ngày càng được nâng cao về trình độ
chuyên mơn nghề nghiệp, hình thành tác phong và kỷ luật lao động theo
hướng hiện đại.
Quá trình hội nhập quốc tế đã tiếp nhận những thành tựu khoa học, kỹ
thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất, làm cho nền kinh tế Lào đang
chuyển biến nhanh theo hướng CNH, HĐH. Điều đó tạo động lực để giai cấp
cơng nhân Lào ngày càng phát triển cao về trình độ chun mơn nghề nghiệp.
Kết quả thống kê cho thấy, nếu so với năm 2005, lao động qua đào tạo chỉ
chiếm 12,5% tổng số lao động, thì đến năm 2010 tăng lên 14,6% và đến 2016
tăng lên 20,6%4. Nếu phân theo ngành nghề, tỷ lệ công nhân được đào tạo
chuyên môn trong lĩnh vực khai khoáng tăng từ 33,3% năm 2010 lên 50,4%
năm 2016; lĩnh vực công nghiệp chế biến tăng từ 13,4% năm 2010 lên 18,5%
năm 2016; lĩnh vực xây dựng tăng từ 12,6% năm 2010 lên 14,0% năm 2016;
lĩnh vực dịch vụ vận tải tăng từ 33,6% năm 2010 lên 55,2% năm 2019; lĩnh
vực dịch vụ tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng từ 79,3% năm 2010 lên
83,1% năm 20195.
Trình độ của giai cấp công nhân ngày càng được nâng cao đã từng
bước “hình thành ngày càng đơng đảo bộ phận cơng nhân trí thức”. Đây là bộ
phận đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển kinh tế thời kỳ hội
Niên giám thống kê 2019, Nxb Thống kê Lào, Viêng Chăn
Niên giám thống kê 2019, Nxb Thống kê Lào, Viêng Chăn
5
Niên giám thống kê 2019, Nxb Thống kê Lào, Viêng Chăn
3
4
17
nhập; góp phần nâng cao chất lượng, bảo đảm giữ vững sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân ở CHDCND Lào.
Bên cạnh đó, trong hội nhập quốc tế, giai cấp cơng nhân Lào cịn được
rèn luyện tính kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, thích ứng với các thể chế quy
định quốc tế.
2.2. Những biến đổi tiêu cực của giai cấp cơng nhân ở CHDCND
Lào
Một là, Lợi ích và vai trị của một bộ phận cơng nhân chưa được phát
huy đầy đủ.
Mặc dù chỉ chiếm 14,01% dân số và 23,81% lực lượng lao động xã hội,
nhưng đóng góp hằng năm của giai cấp công nhân cho đất nước chiếm hơn
60% tổng sản phẩm xã hội và hơn 70% ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, “lợi
ích của một bộ phận cơng nhân được hưởng chưa tương xứng với những
thành tựu của cơng cuộc đổi mới và những đóng góp của chính mình; việc
làm, đời sống vật chất và tinh thần của cơng nhân đang có nhiều khó khăn,
bức xúc, đặc biệt là ở bộ phận công nhân lao động giản đơn tại các doanh
nghiệp của tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi”(9).
Giai cấp cơng nhân là người làm chủ đất nước, thông qua Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo xã hội. Nhưng mặt trái của quá trình hội nhập quốc tế
đang làm cho “địa vị chính trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy
đủ”(10). Trong quan hệ kinh tế, nếu xét trong từng điều kiện và mối quan hệ cụ
thể thì một bộ phận cơng nhân Lào hiện nay đang làm thuê với những mức độ
khác nhau, đặc biệt là đội ngũ công nhân trong thành phần kinh tế có vốn đầu
tư nước ngồi. Do đặc thù sở hữu trong nền kinh tế thị trường, nên phần lớn
cơng nhân trong các doanh nghiệp ngồi nhà nước, đặc biệt là trong các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng có tư liệu sản xuất, sở hữu tư
liệu sản xuất thuộc về giới chủ. Do đó, vai trị làm chủ sản xuất của bộ phận
cơng nhân trong các loại hình doanh nghiệp này chưa được phát huy, nhiều
vấn đề bức xúc nảy sinh trong cuộc sống và trong quan hệ lao động.
18