CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc
MƠ TẢ SÁNG KIẾN
Mã sớ:……………………………………………..
1. Tên sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi
dân gian.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Như chúng ta đã biết đối tượng trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo
nói riêng có đặc điểm tâm sinh lí đặc thù là khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ có
chủ định, nếu khoảng thời gian cần tập trung cho một hoạt động kéo dài sẽ làm
cho trẻ mệt mỏi, kém thích thú với hoạt động đó dẫn đến hiệu quả hoạt động
khơng cao. Trẻ thích được tham gia các trò chơi và việc trẻ chơi trò chơi cũng
giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với kiến thức hơn. Trong khi đó, các trị chơi dân gian
của Việt Nam thường mang tính ước lượng và thời gian chơi thường phụ thuộc
vào hứng thú của chính người chơi, đặc biệt là những lời ca trong trò chơi dân
gian thường giản dị, mang tính vần điệu, dễ thuộc, dễ nhớ, các vận động trong
trò chơi dân gian thường gần gũi với đời sống hàng ngày. Những ưu điểm lớn đó
của trị chơi dân gian giúp trẻ dễ dàng tiếp cận, hiểu và thích được chơi trị chơi.
Ví dụ với trị chơi “ Dung dăng dung dẻ: Các bạn tham gia chơi nắm tay
nhau vừa đi vừa đung đưa tay ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao:
“Dung dăng dung dẻ
Cho dê đi học
Dắt trẻ đi chơi
Cho cóc ở nhà
Đến ngõ nhà trời
Cho gà bới bếp
Lạy cậu lậy mợ
Xì xà xì xụp
Cho cháu về quê
Ngồi thụp xuống đây”
Đến câu “Ngồi thụp xuống đây” tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng
dậy vừa đi vừa đọc đồng dao tiếp, trò chơi lại tiếp tục. Trẻ có thể dừng chơi trị
chơi ở lần chơi mà trẻ muốn.
Ngoài ra, sau khi tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi đơn giản tơi nhận
thấy trẻ tập trung chú ý, hoạt động tích cực hơn, trẻ hay đọc nhẩm những lời ca
của trò chơi, thích thú với những lời ca đó. Bước đầu tôi dần khẳng định được:
Việc tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian khơng những giúp trẻ phát triển về
thể chất, trí tuệ mà cịn là một cơng cụ hữu ích giúp trẻ mẫu giáo được tăng
cường về vốn tiếng Việt.
Trong năm học 2021 - 2022, vì dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức
tạp, các giáo viên mầm non phải soạn giáo án, quay video bài giảng gửi cho phụ
huynh hướng dẫn trẻ học tại nhà. Các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ và vui
chơi được quay lại bằng điện thoại và được chia sẻ cho phụ huynh thông qua
gmail, youtube hoặc lập nhóm zalo, facebook của các lớp…để hướng dẫn trẻ ôn
tập, vui chơi ở nhà.
Các giáo viên thực hiện chương trình theo chủ đề với các nội dung như
chơi cùng bé; rèn luyện các kỹ năng nghe, đọc, phát âm để phát triển ngôn ngữ
cho trẻ. Mỗi video bảo đảm được 4 yếu tố: theo chương trình khung của Bộ
Giáo dục, có tính khoa học, tính thực tiễn và tính giáo dục cao.
Qua thực tế nghiên cứu cơ sở lý luận và tìm hiểu thực trạng sử dụng trị
chơi dân gian để phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi. Tôi thấy khả
năng hiểu nội dung trị chơi, trí tưởng tượng và tinh thần đồn kết, ý thức tập thể
của trẻ còn rất nhiều hạn chế, chất lượng ngôn ngữ của trẻ đạt kết quả chưa
được tốt.
Chính vì thế tơi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm "Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi dân gian".
* Ưu điểm:
Ngay từ đầu năm học được sự chỉ đạo của ban giám hiệu, chuyên môn
nhà trường, tôi đã xây dựng kế hoạch lựa chọn được các trị chơi dân gian. Bản
thân tơi đã có nhiều năm kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ nên cũng nắm bắt
được tâm sinh lí của trẻ.
Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành và trực tiếp là Phòng
Giáo Dục và Đào Tạo, Ban giám hiệu nhà trường, lớp học được trang bị cơ sở
vật chất tương đối đầy đủ để hỗ trợ trong việc quay video dạy học cho trẻ.
Được sự hỗ trợ của đồng nghiệp về việc cắt ghép, quay video clip, chèn
hiệu ứng, âm thanh sinh động, hấp dẫn cho tiết dạy.
Giáo viên có kho tàn về trò chơi dân gian, các bài đồng dao phong phú, đa
dạng. Giúp trẻ tiếp thu, học hỏi thêm được nhiều vốn từ Tiếng Việt.
* Hạn chế:
Để có một video dạy học chất lượng đòi hỏi phải mất nhiều thời gian
chuẩn bị.
Đòi hỏi cao về sự sáng tạo nhạy bén, tính thẩm mỹ, sử dụng thành thạo
phần mềm Powerpoint và các phần mềm thiết kế bài giảng để video đạt chất
lượng cao.
Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khả năng tập trung cịn chưa cao, dễ bị phân tâm
khơng theo sát được bài giảng của cơ.
Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế. Trẻ dễ dàng nhập cuộc
chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trị chơi nếu nó khơng cịn hứng
thú.
Khảo sát ban đầu về ngôn ngữ của trẻ lớp chồi 3, sỉ số 28:
Đạt
ST
T
Số
lượng
Nội dung
(trẻ)
Không đạt
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
(trẻ)
Tỉ lệ
(%)
1
Khả năng phát âm
13
46,4
15
53,6
2
Khả năng sử dụng từ ngữ,
vốn từ
16
57,1
12
42,9
3
Khả năng lắng nghe và
tiếp thu
16
57,1
12
42,9
4
Hứng thú tham gia chơi
và đọc diễn cảm các bài
đồng dao
17
60,7
11
39,3
5
Mạnh dạn giao tiếp
15
53,6
13
46,4
Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi dân gian giáo
viên thường áp dụng các phương pháp sau:
Phương pháp quan sát.
Phương pháp trò chuyện.
Phương pháp thực nghiệm.
Phương pháp trò chơi.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng, những thuận lợi khó khăn trong cơng tác
giảng dạy giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển ngơn ngữ. Từ đó đề xuất một số biện pháp
nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi
thơng qua trị chơi dân gian.
3.2.2. Nợi dung của giải pháp:
* Những thay đổi sau khi áp dụng các giải pháp đề nghị công nhận là
sáng kiến so với giải pháp đã biết:
Giải pháp đã biết
Giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
- Việc trao đổi thông tin hai - Gắn bó trẻ với mơi trường tự nhiên, hịa đồng
chiều cũng như phối kết với thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên, các con vật
hợp giữa nhà trường và gia và cuộc sống xung quanh trẻ.
đình trong cơng tác chăm - Trẻ tự lập, sáng tạo hơn theo ý tưởng của mình
sóc, giáo dục trẻ cịn gặp đó là kết quả tốt của việc áp dụng phương pháp
nhiều khó khăn.
lấy trẻ làm trung tâm.
- Một số đồ dùng chưa đảm - Khả năng ngôn ngữ của trẻ được phát huy hơn.
bảo, sân chơi còn hơi nhỏ. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin, mạnh dạn và
- Khả năng chú ý có chủ hồn nhiên trong khi chơi, hăng hái trò chuyện và
định của trẻ còn hạn chế. đọc những bài thơ, bài đồng dao cho cô giáo
Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi nghe, ở nhà đã biết biểu diễn những bài đồng
nhưng cũng nhanh chóng dao mà mình được học cho bố mẹ, ơng bà nghe .
tự rút ra khỏi trị chơi nếu
nó khơng cịn hứng thú.
- Vẫn còn một số trẻ rụt rè
nhút nhát không chịu tương
tác cùng cô và phụ huynh.
- Trẻ rất hứng thú tham gia vào các hoạt động
chơi trò chơi dân gian. Do việc tạo môi trường
nghệ thuật phong phú và đa dạng, đẹp mắt của
cô giáo.
- Giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền và kết
hợp với phụ huynh trong q trình dạy trẻ các
kỹ năng chơi trị chơi dân gian ở nhà và phụ
huynh đã quan tâm hơn tới các hoạt động của
trẻ tại trường. Phụ huynh tạo điều kiện tìm các
nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ. Vì vậy
mà trẻ rất hào hứng và thích tham gia các hoạt
động hơn.
* Các bước thực hiện giải pháp:
- Xây dựng kế hoạch, lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp cho trẻ
chơi ở nhà.
Phát triển ngôn ngữ có thể nói là lĩnh vực quan trọng nhất trong chương
trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, vì vậy để cung cấp vốn từ, rèn luyện và
phát triển ngôn ngữ cho trẻ tôi ưu tiên lựa chọn xây dựng kế hoạch cụ thể từng
chủ đề các trò chơi có lời ca. Mỗi chủ đề tơi sẽ quay video hướng dẫn cha mẹ,
anh chị của trẻ và trẻ tham gia các trò chơi dân gian khác nhau với những bài
đồng dao phong phú, hấp dẫn.
VD: Chủ đề bản thân tơi lựa chọn trị chơi tập tầm vơng, chi chi chành
chành, nu na nu nống; Chủ đề gia đình: Tơi lựa chọn trò chơi Dung dăng dung
dẻ; Chủ đề nghề nghiệp tơi lựa chọn trị chơi rồng rắn lên mây; Chủ đề Thực vật
và mùa xn tơi lựa chọn trị chơi trồng nụ trồng hoa, Ném còn, ném pao; Chủ
đề động vật tơi lựa chọn trị chơi thả đỉa ba ba; Chủ đề Nước và hiện tượng tự
nhiên tôi lựa chọn trị chơi trốn tìm, kéo co.
Những trị chơi có lời ca vừa tạo cơ hội cho trẻ được đọc, được chơi vừa
tạo cho trẻ niềm vui thích với những câu chuyện ngộ nghĩnh có trong lời ca mà
trẻ đọc như:
VD: Trò chơi “Chi chi chành chành”: Số lượng người chơi có thể từ 3
người trở lên. Một người sẽ được chọn đứng ra trước xòe bàn tay ra, những
người khác giơ ngón trỏ đặt vào lịng bàn tay xịe ra rồi cùng nhau đọc:
“Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập”.
Khi đọc đến chữ “ập” thì người xịe tay nắm lại, những người khác cố
gắng rút tay ra thật nhanh. Nếu ai khơng kịp rút tay ra thì sẽ bị thế chỗ của người
xèo tay đó và tiếp tục đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi.
Ảnh minh họa: Các bé chơi trò chơi “Chi chi chành chành”
Bên cạnh đó chọn trị chơi cho trẻ chơi phù hợp với khả năng của trẻ:
Đảm bảo trẻ ở cả 4 lứa tuổi đều có thể chơi được. Tơi hướng dẫn phụ huynh tạo
điều kiện cho trẻ tham gia chơi trò chơi cùng anh chị, em hoặc các bạn gần nhà
với nhiều lứa tuổi khác nhau, trong quá trình chơi nhờ phụ huynh cũng ln
ln khuyến khích, động viên trẻ cùng tham gia, khám phá những trị chơi dân
gian, có thể trẻ 2 - 3 tuổi chưa thể chơi khéo léo và phản ứng nhanh như trẻ 4 - 5
tuổi, 5 - 6 tuổi nhưng khi được cùng tham gia trò chơi với các bạn lớn hơn sẽ tạo
động lực hối thúc trẻ tích cực tham gia hoạt động và trong q trình chơi, trẻ
khơng chỉ học được cách chơi từ sự hướng dẫn của ba mẹ mà trẻ còn học hỏi
được từ chính những bạn lớn hơn trong lớp.
- Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sân chơi, lời ca trước khi tổ chức cho trẻ
chơi
Trước khi tổ chức cho trẻ chơi đầu tiên tôi hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị
đồ dùng đồ chơi cho trẻ, đồ dùng phục vụ cho trò chơi phải chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng, lời ca, sân chơi phù hợp với từng trị chơi.
Ví dụ: Với trị chơi Rồng rắn lên mây phụ huynh chuẩn bị lời ca, sân chơi
rộng; Trò chơi kéo co cần chuẩn bị dây kéo to, chắc chắn nhưng đảm bảo không
gây đau cho trẻ khi chơi.
Địa điểm chơi cũng rất quan trọng, không gian tổ chức thoải mái thì trẻ
mới có thể chơi một cách thoải mái và hết mình. Tùy thuộc vào từng trị chơi,
hình thức, thời gian tổ chức chơi sẽ tơi lựa chon địa điểm chơi sao cho phù hợp.
Ví dụ: Với những trị chơi động, mang tính tập trung như: Rồng rắn lên
mây, kéo co, thả đỉa ba ba…số lượng trẻ chơi trong mỗi lượt chơi nhiều thì lựa
chọn tốt nhất là sân chơi ngồi trời. Với những trị chơi mang tính chất tĩnh, trẻ
chơi theo nhóm nhỏ như: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ…thì có thể cho
trẻ chơi ngay trong nhà. Với trò chơi “Dung dăng dung dẻ” trẻ có thể chơi mọi
lúc, mọi nơi. Khi thời tiết nắng ráo có thể cho trẻ chơi ở sân chơi ngồi trời, khi
trời mưa rét có thể tổ chức cho trẻ chơi ngay trong nhà. Nhưng yếu tố đầu tiên
tôi luôn quan tâm là địa điểm chơi được lựa chọn cho trẻ chơi ln phải đảm bảo
an tồn đối với trẻ, đảm bảo về vệ sinh.
Ảnh minh họa: Trẻ chơi “Rồng rắn lên mây” trên sân nhà
Để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi thật tốt, trước khi tổ chức trị chơi tơi gửi
video hướng dẫn tổ chức cho trẻ làm quen, học thuộc lời ca của trò chơi.
Sử dụng video mẫu cũng là cách nhằm truyền đạt nội dung của trò chơi
đến với trẻ giúp trẻ hiểu rõ ràng và chơi thành thạo thông qua việc khai thác
những điểm mạnh của kỹ thuật hiện đại. Qua video mà trẻ được xem, trẻ khơng
chỉ tiếp nhận được trị chơi một cách đẩy đủ mà còn giúp trẻ tiếp cận được với
cái mới mà công nghệ thông tin đem lại. Hơn nữa vừa tiện lợi lại tiết kiệm được
nhiều thời gian hơn.
Mục tiêu của việc trình chiếu video trong trị chơi dân gian không chỉ
dừng lại ở việc ghi nhớ được tên trò chơi, cách chơi mà trẻ còn phải biết lựa
chọn, sử dụng những từ ngữ để áp dụng vào trị chơi. Qua đó trẻ sẽ biết bộc lộ,
thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của mình về cái hay của trị chơi.
Video được trình chiếu phải đảm bảo tính thẩm mỹ, màu sắc, kích cỡ.
Video phải thích hợp với góc nhìn của trẻ và tạo được sức hấp dẫn cho trẻ, âm
thanh phù hợp và thu hút trẻ. Trong video phải có đầy đủ quy trình của trị chơi,
đảm bảo chính xác về nội dung của trị chơi. Ngơn ngữ trong sáng, mang màu
sắc dân gian và phù hợp với lứa tuổi mầm non.
Sử dụng video để truyền đạt tới trẻ, sẽ giúp trẻ bắt chước cách chơi nhanh
hơn. Hình ảnh kết hợp với âm thanh tạo sự cuốn hút đối với trẻ. Tuy nhiên, ngôn
ngữ trong các video cho trẻ xem có tác động tới trẻ rất lớn khiến cho trẻ nhập tâm
hơn, từ đó hình thành thái độ, tình cảm cho trẻ một cách sâu sắc.
Dùng các video để cho trẻ học và nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ là
biện pháp rất hiệu quả để kích thích sự khám phá tị mị của trẻ. Sử dụng video
như là phương tiện trực quan để giúp trẻ trực tiếp quan sát được những cái hay
cái mới mẻ, độc đáo thông qua sự mô tả của công nghệ hiện đại. Đây cũng là
con đường để truyền thụ những tri thức, hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo và năng
lực nhận thức, năng lực chơi của trẻ.
- Thực hành trải nghiệm qua việc tổ chức trị chơi.
Trong q trình tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nhờ phụ huynh quan sát giúp
đỡ trẻ khi trẻ cảm thấy khó khăn, vướng mắc với cách chơi của trò chơi mà còn
phát hiện được những lỗi phát âm của trẻ khi đọc lời ca và sửa cho trẻ kịp thời,
tăng cường tiếng Việt cho trẻ khi trẻ chơi các trị chơi có nhiều âm vực khó. Nếu
phụ huynh có thắc mắc có thể gọi trực tiếp cho cô giáo để cô hướng dẫn cụ thể
hơn.
VD: Trò chơi: Rồng rắn lên mây, khi tổ chức chơi trong quá trình đọc lời
ca, trẻ thường ngọng “r” với “nh” như từ “rắn” trẻ đọc thành “gắn” tôi thường
nhắc nhở phụ huynh trước để phụ huynh lưu ý tăng cường sửa cho trẻ, nói cho
trẻ hiểu là từ “Rắn” chứ không phải “gắn” tôi đã phát âm lại từ “Rắn” nhiều lần
và dạy trẻ phát âm cho đúng, và động viên khuyến khích những trẻ lớn phát âm
đúng dạy những trẻ cịn ngọng.
Sau khi đã được cơ giáo hướng trò chơi “Nu na nu nống” vào các buổi
chơi trước, trong các giờ chơi tự do của trẻ tôi thấy các cháu 4 - 5 tuổi thường
vừa chơi vừa để ý lắng nghe các em nhỏ đọc lời ca trong khi chơi và nhắc em
“Không phải đánh trống cất cờ, phải nói là đánh trống phất cờ” rồi với từ “phất”
đó các anh chị cịn ra sức phát âm lại cho các em nghe và nhắc em nói đúng mới
thơi, sau đó cả nhóm trẻ cùng tươi vui phấn khởi hẳn ra vì những điều chúng
vừa làm được, có những tình huống trẻ cịn khúc khích cười với nhau như khơng
hề có khoảng cách nào…
Trong q trình hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi video mẫu của cơ nhằm
truyền đạt nội dung của trị chơi đến với trẻ, giúp trẻ hiểu được trò chơi và chơi trò
chơi theo hiểu biết và khả năng của mình. Qua lời hướng dẫn của cô giáo, trẻ
không chỉ tiếp nhận được trò chơi mà còn tiếp nhận nguyên vẹn những ngơn ngữ
được sử dụng trong trị chơi đó. Hình thành ở trẻ những nền tảng ban đầu để trẻ
có thể dễ dàng tái tạo lại trò chơi theo sự hướng dẫn của cô giáo.
Lời hướng dẫn của cô phải đảm bảo tính ngắn gọn, hấp dẫn trẻ. Sự hướng dẫn
bằng lời nói của cơ là phương thức học tập để trẻ có thể bắt chước, cũng như truyền
tải tới trẻ những kiến thức về văn hóa truyền thống của người Việt Nam ta. Qua lời
hướng dẫn của cô, giáo viên giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản trong
giọng nói, lời của bài đồng dao.
Hơn hết, giáo viên cần phải truyền đạt được các âm điệu vui tươi, sảng
khoái và nghịch ngợm để gây được hứng thú cho trẻ và giúp trẻ cảm nhận được
nhạc tính trong ngơn ngữ đó. Khi hướng dẫn trẻ đọc các bài đồng dao, giáo viên
nên vừa đọc, vừa kết hợp với cử động của cơ thể, sao cho có sự phù hợp giữa lời
với nhịp điệu vận động.
Như vậy, lời nói hướng dẫn của cơ giáo có vai trị hết sức quan trọng
trong việc dạy trẻ chơi các trò chơi dân gian, qua đó trẻ hình thành, nhận biết
được những nét đẹp trong truyền thống dân gian của người Việt. Cho nên, lời
hướng dẫn của cơ phải chuẩn, chính xác, phải được nghiên cứu kỹ và được cô
hướng dẫn với tâm huyết của mình, có như vậy mới có sức hấp dẫn, lơi cuốn trẻ
háo hức tham gia vào trị chơi đó. Cơ sử dụng tồn bộ lời nói của mình để hướng
dẫn, truyền đạt trò chơi đến với trẻ. Lúc này cơ trở thành cầu nối liên kết trẻ đến
với trị chơi dân gian. Đây là một việc làm hết sức quan trọng bởi lời hướng dẫn
của cơ có tác dụng to lớn, kích thích sự ham muốn chơi của trẻ. Qua sự hướng dẫn
của cơ, trẻ có thể thích hay khơng hứng thú với trị chơi. Chính vì thế mà giáo viên
cần phải hết sức chú ý trong việc sử dụng biện pháp này để truyền đạt trò chơi
dân gian đến với trẻ.
- Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh và nhà trường
Sự thành công của các lớp học trực tuyến tại nhà thường phụ thuộc vào sự
tương tác giữa giáo viên với học sinh. Vì vậy, trong mỗi buổi học giáo viên sẽ
đưa ra các câu hỏi để trẻ trả lời.
Bên cạnh đó, giáo viên cũng khuyến khích cha mẹ tham gia học cùng trẻ.
Qua đó, cha mẹ có thể phối hợp cùng thầy cơ để giải đáp những thắc mắc trẻ gặp
phải hay giải quyết những vấn đề khác nhau của trẻ hỗ trợ trẻ học tập với hiệu
quả tối ưu.
Đối với cấp học mầm non công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã
hội là một nhiệm vụ thiết thực, tạo được sự thống nhất giữa nhà trường và cha
mẹ về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc và giáo dục trẻ.
Trong các buổi họp phụ huynh trực tuyến, tôi đã tổ chức tuyên truyền tới các
bậc phụ huynh về nhiệm vụ giáo dục trọng tâm của năm học, đặc biệt là nội
dung tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ
lứa tuổi mầm non.
Tuyên truyền phụ huynh vận động gia đình chơi, giao tiếp cùng trẻ khi ở
nhà. Tạo góc tuyên truyền bằng tranh ảnh các trò chơi dân gian. kết quả hoạt
động của trẻ đã được nâng lên đáng kể.
Để đảm bảo thông tin hai chiều giữa phụ huynh và giáo viên được thường
xun, có hiệu quả thì việc phối hợp với phụ huynh là điều không thể thiếu
trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ ở gia đình. Cha mẹ là nguồn cổ vũ động
viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho trẻ được vui chơi tốt hơn.
Hướng dẫn cho phụ huynh hướng cho con chơi trị chơi gì, chuẩn bị cho
con đồ chơi nào. Nhờ phụ huynh dạy trẻ lời đồng dao lời nói, lời thơ của các trị
chơi dân gian. Đến chủ đề nào thì giáo viên lại kết hợp với phụ huynh để sưu
tầm những trò chơi mà phụ huynh biết, huy động thêm đồ dùng, đồ chơi, phế
liệu gia đình có như các loại chai nhựa, bìa, lịch cũ, các loại vỏ sò ốc… để làm
giàu thêm đồ chơi của lớp.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Giải pháp có khả năng áp dụng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở các trường
mẫu giáo trong và ngoài huyện.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được
Trong qua trình áp dụng một số kinh nghiệm của bản thân vào việc tổ
chức các hoạt động trò chơi dân gian cho trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi. Tôi thấy
chất lượng ngôn ngữ của trẻ đạt kết quả tốt hơn nhiều so với đầu năm học.
Gắn bó trẻ với mơi trường tự nhiên, hịa đồng với thiên nhiên, yêu quý
thiên nhiên, các con vật và cuộc sống xung quanh trẻ.
Trẻ tự lập, sáng tạo hơn theo ý tưởng của mình đó là kết quả tốt của việc
áp dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm.
Trẻ có thể cùng các anh chị, bạn bè gần nhà làm c ác loại dùng đồ
chơi phong phú đa dạng hơn.
Khả năng ngôn ngữ của trẻ được phát huy hơn. Trẻ nhanh nhẹn, năng
động, tự tin, mạnh dạn và hồn nhiên trong khi chơi trước mọi người, ở nhà đã
biết biểu diễn những bài đồng dao mà mình được học cho bố mẹ, ông bà nghe .
Trẻ rất hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi trò chơi dân gian. Do
việc tạo môi trường nghệ thuật phong phú và đa dạng.
Giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong
quá trình dạy trẻ các kỹ năng chơi trò chơi dân gian ở nhà và phụ huynh đã quan
tâm hơn tới các hoạt động của trẻ tại trường. Phụ huynh đã đóng góp, ủng hộ
ngun vật liệu tạo góc “Bé với trị chơi dân gian”, tạo mơi trường thân thiện. Vì
vậy mà trẻ rất hào hứng và thích đến trường đến lớp. Cha mẹ trẻ cũng rất yên
tâm khi đưa con em mình đến lớp, vì thấy được sự khác biệt khi cho con đến
trường.
Sau đây là bảng tổng hợp kết quả đạt được sau khi tôi đưa các giải pháp
áp dụng vào lớp chồi 3, sỉ số 28 trẻ:
Đạt
STT
Nội dung
Số
lượng
(trẻ)
Không đạt
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
(trẻ)
Tỉ lệ
(%)
1
Khả năng phát âm
25
89,3
3
10,7
2
Khả năng sử dụng từ
ngữ, vốn từ
21
75,0
7
25,0
3
Khả năng lắng nghe và
tiếp thu
26
92,9
2
7,1
4
Hứng thú tham gia chơi
và đọc diễn cảm các bài
đồng dao
27
96,4
1
3,6
5
Mạnh dạn giao tiếp
22
78,6
6
21,4
Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, đọc sách báo, tập san giáo dục Mầm
non, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và đặc
biệt là phải thật hồn nhiên, linh hoạt, sáng tạo khi tổ chức cho trẻ chơi thì mới
thu hút được trẻ tích cực tham gia chơi.
Giáo viên cần kết hợp các hình thức tổ chức một cách linh hoạt, sáng tạo
cho trẻ chơi, phải sử dụng các thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ để giúp trẻ thích
chơi. Điều đặc biệt là phải lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và
khả năng nhận thức của trẻ.
Cần sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa điểm trước
khi tổ chức cho trẻ chơi thì hiệu quả mới cao.
Tùy theo từng hoạt động để lồng ghép tổ chức các trò chơi phù hợp với
từng hoạt động đó cho phù hợp.
Giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong
q trình dạy trẻ các kỹ năng chơi trị chơi dân gian ở nhà và phụ huynh đã quan
tâm hơn tới các hoạt động của trẻ tại trường. Phụ huynh tạo điều kiện tìm các
nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ. Vì vậy mà trẻ rất hào hứng và thích tham
gia các hoạt động hơn.
3.5. Tài liệu kèm theo: Không
Mỏ Cày Bắc, ngày 06 tháng 01 năm 2022