Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Năng lực cạnh tranh dịch vụ logictics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.07 KB, 122 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học ngoại thơng
-------------------

Lê thị minh thảo

Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp giao nhận vận tảI việt nam
trong thêi kú héi nhËp wto

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hµ néi - 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học ngoại thơng
-------------------

Lê thị minh thảo

Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp giao nhận vận tảI việt nam
trong thời kỳ hội nhập wto

Chuyên ngành: quản trị kinh doanh
M số: 60.34.05

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Ngời hớng dẫn khoa học:


ts. Trần sỹ lâm

hà nội - 2008


LờI CáM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Sỹ Lâm, mặc dù rất bận với
công tác chuyên môn của mình, nhng đà tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn.
Tôi xin đợc gửi lời cám ơn chân thành tới Trờng Đại học Ngoại thơng,
Khoa Sau Đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Trờng Đại học Ngoại
thơng đà trang bị những kiến thức, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành khóa
học này.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới Công ty VINATRANS HANOI, NYK
Logistics, APL Logistics, Thamico, Vinafco đà cung cấp cho tôi những tài liệu và
thông tin hữu ích liên quan đến đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà nhiệt tình giúp đỡ
và tạo điều kiện về thời gian cũng nh vật chất để tôi tập trung nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận của mình.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu ngắn, khả năng cá nhân còn nhiều hạn chế,
trong khi đó phạm vi đề tài rộng, lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ, vì vậy, khóa
luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự đồng cảm và góp ý
của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, đồng nghiệp cũng nh đông đảo bạn đọc,
giúp cho khóa luận đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2008
Tác giả

Lê Thị Minh Th¶o



i

Mục lục
Trang
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Lời mở đầu...

1

Chơng 1: Tổng quan về năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics.

3

1.1 Tổng quan về dịch vụ logistics..

3

1.1.1 Khái quát về dịch vụ logistics..

3

1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics..

3

1.1.1.2 Các loại hình logistics chủ yếu.

4


1.1.1.3 Vai trò của dịch vụ logistics.

6

1.1.2 Nhà cung cấp dịch vụ logistics

11

1.1.2.1 Khái niệm nhà cung cấp dịch vụ logistics 11
1.1.2.2 Một số loại hình nhà cung cấp dịch vụ logistics..

12

1.1.2.3 Dịch vụ logistics do các LSP cung cấp. 13
1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ trong điều kiện kinh tế
thị trờng hiện nay... 16
1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.. 16
1.2.2 Các yếu tố cấu thành và đo lờng năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp dịch vụ..

17

1.2.2.1 Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp
dịch vụ..

17

1.2.2.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm... 18
1.2.2.3 Năng lực duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp dịch vụ...

18

1.2.2.4 Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp...

19

1.2.2.5 Khả năng thu hút nguồn nhân lực

19

1.2.2.6 Khả năng liên kết và hợp tác của các doanh nghiệp dịch vụ

19


ii

1.2.2.7 Chỉ tiêu tổng hợp về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
dịch vụ..

20

1.2.3 Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp... 20
1.2.3.1 Các nhân tố bên trong của doanh nghiệp.

21

1.2.3.2 Các nhân tố bên ngoài của doanh nghiệp.


23

1.3 Tình hình phát triển logistics tại mét sè n−íc vµ bµi häc kinh nghiƯm
cho ViƯt Nam…………………………………………………………………...

27

1.3.1. Tình hình phát triển logistics tại một số nớc

27

1.3.1.1 Tình hình phát triển logistics của Trung Quốc. 27
1.3.1.2 Tình hình phát triển logistics của Singapore

30

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam...

33

Chơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của
các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam……………………………….

35

2.1 Tỉng quan vỊ thÞ tr−êng dÞch vơ logistics ViƯt Nam

35


2.1.1 Cầu dịch vụ logistics trên thị trờng Việt Nam...

35

2.1.2 Cung dịch vụ logistics tại Việt Nam

37

2.1.2.1 Thành phần doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics
tại Việt Nam.

37

2.1.2.2 Giới thiệu chung về hệ thống dịch vụ logistics tại Việt Nam... 39
2.1.2.3 Tình hình cung cấp dịch vụ logistics của các công ty logistics
nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam................. 42
2.1.2.4 Tình hình cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp
giao nhận vận tải Việt Nam.. 45
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các công ty
giao nhận vận tải Việt Nam.

49

2.2.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu năng lực cạnh tranh dịch vụ
logistics của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam

49

2.2.1.1 Thị phần và năng lực chiếm lĩnh thị trờng.


49


iii

2.2.1.2 Năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics..

51

2.2.1.3 Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp GNVT Việt Nam...

54

2.2.1.4 Khả năng thu hút nguồn lực.

54

2.2.1.5 Khả năng liên kết và hợp tác

57

2.3 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam...

58

2.3.1 Quy mô và tổ chức doanh nghiệp

58


2.3.2 ứng dụng công nghệ thông tin. 59
2.3.3 Nguồn nhân lực 60
2.4 Thực trạng về môi trờng kinh doanh dịch vụ logistics ở Việt Nam...

60

2.4.1 Hệ thống khuôn khổ pháp lý cho dịch vụ logistics ở Việt Nam..

60

2.4.2 Cơ chế tổ chức quản lý

62

2.4.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho dịch vụ logistics...

63

2.4.4 Cở sở hạ tầng công nghệ thông tin và thơng mại điện tử... 65
2.4.5 Đánh giá chung môi trờng kinh doanh dịch vụ logistics
tại Việt Nam.

66

Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ
logistics của các doanh nghiệp giao nhận vËn t¶i ViƯt Nam trong thêi kú
héi nhËp WTO…………………………………………………………………. 67
3.1 Xu hớng phát triển logistics trên thế giới và xu hớng phát triển
của các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam...


67

3.1.1 Xu hớng phát triển logistics trên thế giới..

67

3.1.2 Xu hớng phát triển của các công ty giao nhận vận tải Việt Nam..

72

3.2 Cơ hội và thách thức đối với phát triển dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp giao nhËn vËn t¶i ViƯt Nam trong thêi kú héi nhËp WTO. 73
3.2.1 Cơ hội..

73

3.2.2 Thách thức...

75


iv

3.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trong thêi kú héi nhËp WTO……………. 77
3.3.1 Ph¸t triĨn dịch vụ khách hàng.. 78
3.3.1.1 Nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng. 78
3.3.1.2 Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ để hớng tới phát triển
toàn diện mô hình logistics..


79

3.3.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t trang thiết bị hiện đại

79

3.3.3 ứng dụng thơng mại điện tử và các phơng pháp quản trị
hiện đại

79

3.3.4 Xây dựng chiến lợc marketing dịch vụ logistics.... 80
3.3.5 Không ngừng cải tiến bộ máy quản lý, tích cực đào tạo
nhân viên .

81

3.3.6 Giải pháp về huy động vốn..

82

3.3.7 Tăng cờng liên kết giữa các công ty giao nhận vận tải
Việt Nam..........

82

3.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nớc để hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ
logistics Việt Nam

83


3.4.1 Xây dựng chiến lợc tổng thể phát triển ngành dịch vụ logistics

83

3.4.2 Hệ thống hóa pháp luật và chính sách điều tiết hoạt động logistics

84

3.4.3 Đầu t kết cấu hạ tầng và phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ cho sự phát
triển logistics

86

3.4.3.1 Đầu t cơ sở hạ tầng giao thông vận tải...

86

3.4.3.2 Phát triển mạnh vận tải đa phơng thức...

88

3.4.3.3 Đầu t và khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin... 88
3.4.4 Lập các trung tâm logistics quốc gia...

88

3.4.5 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động logistics 90
3.4.6 Thúc đẩy sự liên kết giữa các doanh nghiệp giao nhËn vËn t¶i
cđa ViƯt Nam………………………………………………………………


92


v

3.4.6.1 Khuyến khích liên kết giữa các doanh nghiệp giao nhận
vận tải của Việt Nam 92
3.4.6.2 Tăng cờng vai trò của các hiệp hội. 92
Kết luận 94
Tài liệu tham khảo
Phụ lôc


DANH MụC CáC BảNG BIểU

Bảng

Nội dung

Trang

Bảng 1.1

Lợi ích từ hoạt động thuê ngoài

9

Bảng 2.1


So sánh dịch vụ logistics đợc cung cấp logistics nớc ngoài

43

Bảng 2.2

Nguồn tín dụng của các loại doanh nghiÖp, 2002-2004

55


DANH MụC các Ký HIệU, CáC CHữ VIếT TắT

Ký hiệu viết tắt

Tên tiếng Anh

Tên tiếng Việt
Công nghệ thông tin

CNTT
EDI

Electronic Data Interchange

Trao đổi dữ liệu điện tử

FCL

Full Container Loaded


Hàng nguyên container
Giao nhận vận tải

GNVT
LCL

Less than Container Loaded

Hàng lẻ

LSP

Logistics Service Provider

Nhà cung cấp dịch vụ logistics

3PL

Third Party Logistics

Logistics bên thứ ba

PO

Purchase Order

Đơn hàng
Xuất nhập khẩu


XNK
WB

World Bank

Ngân hàng Thế giới

WEF

World Economic Forum

Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Wto

World Trade Organization

Tổ chức Thơng mại Thế giíi


1

lời mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhờ sự hỗ trợ mạnh mẽ của CNTT, trên thế giới, logistics đà phát triển rất
nhanh chóng và ngành dịch vụ này ®· trë thµnh ngµnh kinh doanh hÊp dÉn víi sù
lín mạnh không ngừng của các công ty logistics bên thứ ba.
ở Việt Nam, trong mấy năm gần đây, logistics đang là ngành dịch vụ mang lại
nguồn lợi hàng tỷ USD. Tuy nhiên, nguồn lợi này không nằm trong tay các doanh

nghiệp Việt Nam mà lại đang chảy về túi của các công ty nớc ngoài. Vì vậy cần
phải làm sao để phát triển dịch vụ logistics trong các doanh nghiệp GNVT Việt
Nam, tận dụng lợi thế cạnh tranh để khai thác mảng thị trờng hấp dẫn này.
Là thành viên của WTO, theo cam kết từ năm 2009, Việt Nam sẽ mở cửa cho
các công ty 100% vốn nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh logistics. Vì
vậy, các doanh nghiệp GNVT Việt Nam cần có một sự chuẩn bị vững chắc, nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình trớc sự xâm nhập ồ ạt của các doanh nghiệp
nớc ngoài ngay khi chúng ta ra nhập sân chơi chung.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: Nâng cao năng lực cạnh
tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiƯp giao nhËn vËn t¶i ViƯt Nam trong
thêi kú héi nhập WTO làm đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu
Tại Việt Nam đà có một số công trình nghiên cứu, bài viết và hội thảo liên
quan đến logistics. Tuy nhiên các nghiên cứu này còn chung chung, cha đi sâu vào
phân tích thực tế cũng nh những yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh dịch vụ
logistics trong các doanh nghiệp GNVT Việt Nam và cha có tác giả nào chọn đề tài
này để nghiên cứu. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng cũng
nh đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp GNVT Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đà là thành viên
của WTO và đang phải thực hiện cam kết của mình.
3. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý thuyết về dịch vụ logistics và năng lực cạnh tranh.


2

- Phân tích năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp GNVT
Việt Nam.
- Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của
một số nớc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ
logistics của các doanh nghiệp GNVT ViƯt Nam.
4. NhiƯm vơ nghiªn cøu
- VỊ lý ln: Phân tích rõ vai trò của dịch vụ logistics và nâng cao năng lực
cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp GNVT.
- Về thực tế: Đa ra thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các
doanh nghiệp GNVT Việt Nam và từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp GNVT Việt Nam.
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp GNVT Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc triển khai và ứng dụng dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp GNVT Việt Nam trong những năm gần đây.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: Phơng pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử kết hợp với các phơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích,
so sánh,
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần lời mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, và phụ lục
luận văn đợc kết cấu thành gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics.
Chơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của các doanh
nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam.
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ logistics của
các doanh nghiệp giao nhận vËn t¶i ViƯt Nam trong thêi kú héi nhËp WTO.
Sau đây là nội dung của Luận văn.


3


Chơng 1
tổng quan về năng lực cạnh tranh
dịch vụ Logistics
1.1 Tổng quan về dịch vụ logistics
1.1.1 Khái quát về dịch vụ logistics
1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics
Thuật ngữ logistics trên thế giới đà khá phát triển nhng tại Việt Nam thuật
ngữ này còn tơng đối mới mẻ. Nhiều ngời chỉ hiểu logistics là một hoạt động
tơng đối đặc thù có liên quan chặt chẽ với việc vận tải và giao nhận hàng hóa XNK.
Nhng trên thực tế, khái niệm này còn rộng hơn rất nhiều, logistics đợc sử dụng
trong rất nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau nh− kinh tÕ, x· héi, quân sự
Thuật ngữ logistics lần đầu tiên đợc sử dụng trong quân đội, mang nghĩa là
hậu cần hoặc tiếp vận. Cùng với quá trình phát triển, logistics đà đợc chuyên
môn hóa và phát triển trở thành một ngành dịch vụ đóng vai trò rất quan trọng trong
giao thơng quốc tế.
Theo Hội đồng Quản lý Logistics của Mỹ (The Council of Logistics
Management - CLM): Logistics là một phần của quá trình cung ứng dây chuyền
bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát hiệu quả, lu thông hiệu quả và
lu giữ các loại hàng hóa và dịch vụ và có liên quan đến thông tin từ điểm cung cấp
cơ bản đến các địa điểm tiêu thụ một cách hiệu năng, hiệu quả để đáp ứng các nhu
cầu của khách hàng.
Khác với thuật ngữ logistics, thuật ngữ dịch vụ logistics cha đợc đề cập
nhiều đến trong các tài liệu trên thế giới. Ngợc lại, ở Việt Nam, khái niệm logistics
lại không đợc bàn tới, Luật Thơng mại 2005 (Điều 233) chỉ đa ra định nghĩa về
dịch vụ logistics: Dịch vụ logistics là hoạt động thơng mại, theo đó thơng nhân
tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhËn hµng, vËn chun, l−u
kho, l−u b·i, lµm thđ tơc hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, t vấn khách hàng,
đóng gói bao bì, ghi ký mà hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến
hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hởng thù lao”.



4

Luật Thơng mại 2005 coi dịch vụ logistics gần nh tơng tự với hoạt động
giao nhận hàng hóa, những ngời kinh doanh cung cấp một trong các dịch vụ nh
nhận hàng, vận chuyển, làm thủ tục hải quan thì đều đợc coi là nhà cung cấp
dịch vụ logistics. Dịch vụ logistics theo cách định nghĩa này có bản chất là một hoạt
động tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất
tới nơi tiêu thụ. Theo đó, dịch vụ logistics mang nhiều yếu tố vận tải, ngời cung
cấp dịch vụ logistics theo khái niệm này không có nhiều khác biệt so với ngời cung
cấp dịch vụ vận tải đa phơng thức (MTO).
Nếu cho r»ng mét doanh nghiÖp khi tham gia kinh doanh bất kỳ một trong
nhiều công việc trên thì đều đợc xem là đà kinh doanh dịch vụ logistics thì sẽ dẫn
đến hệ quả là doanh nghiệp chỉ cần kinh doanh bất kỳ dịch vụ vận chuyển, lu kho,
làm thủ tục hải quan trên nguyên tắc cũng bị xem là họ kinh doanh dịch vụ
logistics và phải đáp ứng các điều kiện kinh doanh mà pháp luật đặt ra đối với việc
kinh doanh dịch vụ logistics (mức vốn điều lệ 10 tỷ đồng đối với thơng nhân kinh
doanh dịch vụ logistics).
Dịch vụ logistics ở đây phải đợc hiểu là một dịch vụ liên hoàn của nhiều dịch
vụ, các dịch vụ này thuộc các giai đoạn từ tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa đến tay
ngời tiêu dùng cuối cùng. Theo đó, dịch vụ logistics gắn liền với cả giai đoạn nhập
nguyên, nhiên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đa
vào các kênh lu thông và phân phối.
1.1.1.2. Các loại hình dịch vụ logistics chủ yếu
Theo Hiệp định Thơng mại chung về lĩnh vùc dÞch vơ (GATS-The General
Agreement on Trade in Services) cđa Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO thì dịch
vụ logistics đợc chia thành 3 nhóm nh sau:
ã Các dịch vụ logistics lâi (Core freight logistics services)
DÞch vơ logistics lâi chiÕm phần lớn trong tổng chi phí logistics, mang tính
quyết định đối với các dịch vụ khác và cần phải tiến hành tự do hóa để thúc đẩy sự

lu chuyển dịch vụ bao gồm: dịch vụ làm hàng, dịch vụ lu kho, dịch vụ đại lý vận
tải và các dịch vụ hỗ trợ khác. Dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm:
- Dịch vụ bốc xếp hàng hóa, bao gồm cả hoạt ®éng bèc xÕp container;


5

- Dịch vụ kho bÃi và lu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho
bÃi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
- Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và
lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa;
- Dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lu kho và quản lý
thông tin liên quan đến vận chuyển và lu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi
logistics; hoạt động xử lý hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng
hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua
container.
ã Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải (Related freight logistics services)
Dịch vụ logistics có liên quan tới vận tải: Các dịch vụ có liên quan tới cung cấp
có hiệu quả dịch vụ logistics tích hợp cũng nh cung cấp môi trờng thuận lợi cho
hoạt động của dịch vụ logistics bên thứ 3 phát triển gồm có:
- Dịch vụ vận tải hàng hải;
- Dịch vụ vận tải thủy nội địa;
- Dịch vụ vận tải hàng không;
- Dịch vụ vận tải đờng sắt;
- Dịch vụ vận tải đờng bộ;
- Dịch vụ vận tải đờng ống.
ã Các dịch vụ logistics thứ yếu hoặc mang tính bổ trợ (Non - core freight
logistics services)
- Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;
- Dịch vụ bu chính;

- Dịch vụ thơng mại bán buôn;
- Dịch vụ thơng mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lu kho, thu
gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối và giao hàng;
- Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
Các nhà làm luật Việt Nam cũng tham khảo Hiệp định này để xây dựng điều
khoản về phân loại dịch vụ logistics trong Nghị định 140/2007/NĐ - CP.


6

1.1.1.3 Vai trò của dịch vụ logistics
Cùng với sự phát triĨn m¹nh mÏ cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi theo hớng toàn cầu
hóa, khu vực hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng thể
hiện những điểm sau:
- Dịch vụ logistics là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn
cầu (GVC-Global Value Chain) nh cung cấp, sản xuất, lu thông phân phối, mở
rộng thị trờng cho các hoạt động kinh tế.
Khi thị trờng toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc
mở cửa thị trờng ở các nớc đang và chậm phát triển, logistics đợc các nhà quản
lý coi nh là công cụ, một phơng tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến
lợc doanh nghiệp. Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các
hoạt động của doanh nghiệp. Thế giới ngày nay đợc nhìn nhận nh các nền kinh tế
liên kết, trong đó các doanh nghiệp mở rộng biên giới quốc gia và khái niệm quốc
gia về thơng mại chỉ đứng hàng thứ 2 so với hoạt động của các doanh nghiệp.
- Dịch vụ logistics có vai trò quan trọng trong việc tối u hóa chu trình lu
chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, tới
sản phẩm cuối cùng đến tay khách hàng sư dơng.
Tõ thËp niªn 70 cđa thÕ kû XX, liªn tiếp các cuộc khủng hoảng năng lợng
buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt là chi phí vận chuyển.
Trong nhiều giai đoạn, lÃi suất ngân hàng cũng cao khiến các doanh nghiệp có nhận

thức sâu sắc hơn về vốn, vì vốn bị đọng lại do việc duy trì quá nhiều hàng tồn kho.
Chính trong giai đoạn này, cách thức tối u hóa quá trình sản xuất, lu kho, vận
chuyển hàng hóa đợc đặt lên hàng đầu. Và với sự trợ giúp của CNTT, logistics
chính là một công cụ đắc lực để thực hiện điều này.
- Dịch vụ logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải quyết nhiều bài
toán hóc búa về nguồn nguyên liệu cung ứng, số lợng và thời điểm hiệu quả để bổ
sung nguồn nguyên liệu, phơng tiện, và hành trình vận tải, địa điểm, kho bÃi chứa
thành phẩm, bán thành phẩm. Để giải quyết những vấn đề này một cách có hiệu


7

quả không thể thiếu vai trò của dịch vụ logistics cho phép nhà quản lý kiểm soát và
quyết định chính xác về các vấn đề nêu trên để giảm tối đa chi phí phát sinh, đảm
bảo hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Dịch vụ logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời
gian, và địa điểm (Just in - Time).
Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế đà làm cho hàng hóa và sự vận động của
chúng phong phú và phức tạp hơn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầu mới
đối với dịch vụ vận tải giao nhận. Đồng thời, để hạn chế hàng tồn kho, doanh nghiệp
phải làm sao để lợng hàng tồn kho luôn là nhỏ nhất. Kết quả là hoạt động lu
thông nói chung và hoạt động logistics nói riêng phải đảm bảo yêu cầu giao hàng
đúng lúc, kịp thời, mặt khác phải đảm bảo mục tiêu khống chế lợng hàng tồn kho ở
mức tối thiểu. Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình
cung ứng, sản xuất, lu kho hàng hóa, tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho cả quá
trình này trở nên hiệu quả hơn, nhanh chóng hơn.
- Dịch vụ logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí
trong quá trình sản xuất, tăng cờng sức cạnh tranh cho các doanh nghiƯp.

Theo thèng kª cđa mét sè tỉ chøc nghiªn cøu vỊ logistics cịng nh− ViƯn
nghiªn cøu logistics cđa Mü cho biết, chi phí cho hoạt động logistics chiếm tới
khoảng 10 - 13% GDP ë c¸c n−íc ph¸t triĨn, con số này ở các nớc đang phát triển
thì cao hơn khoảng 15 - 20%. Theo thống kê của một nghiên cứu, hoạt động
logistics trên thị trờng Trung Quốc tăng trởng với tốc độ bình quân là 33%/năm
và ở Brazil là 20%/năm [9]. Điều này cho thấy chi phí cho logistics là rất lớn. Vì
vậy, với việc hình thành và phát triển dịch vụ logistics sẽ giúp các doanh nghiệp
cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân giảm đợc chi phí trong chuỗi logistics, làm
cho quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản hơn và đạt hiệu quả hơn. Giảm chi phí
trong sản xuất, quá trình sản xuất kinh doanh tinh giản, hiệu quả sản xuất kinh
doanh đợc nâng cao góp phần tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trờng. Thực tế những năm qua tại các nớc Châu Âu, chi phí logistics đà giảm
xuống rất nhiều và còn xu hớng giảm nữa trong các năm tới.


8

- Dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí trong hoạt động lu
thông phân phối.
Giá cả hàng hóa trên thị trờng chính bằng giá cả ở nơi sản xuất cộng với chi
phí lu thông. Chi phí lu thông hàng hóa, chủ yếu là phí vận tải, chiếm một tỷ lệ
không nhỏ và là bộ phận cấu thành giá cả hàng hóa trên thị trờng, đặc biệt là hàng
hóa trong buôn bán quốc tế. Trong buôn bán quốc tế, chi phí vận tải chiếm tỷ trọng
khá lớn, theo số liệu thống kê của Diễn đàn Thơng mại và Phát triển Liên Hợp
Quốc (UNCTAD) thì chi phí vận tải đờng biển chiếm trung bình 10 - 15% giá
FOB, hay 8 - 9% giá CIF. Mà vận tải là u tè quan träng nhÊt trong hƯ thèng
logistics cho nªn dịch vụ logistics ngày càng hoàn thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm cho
phí vận tải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình lu thông dẫn đến tiết kiệm
và giảm chi phí lu thông. Nếu tính cả chi phí vận tải, tổng chi phí logistics (bao
gồm đóng gãi, l−u kho, vËn t¶i, qu¶n lý…) −íc tÝnh chiÕm tới 20% tổng chi phí sản

xuất ở các nớc phát triển, trong khi đó, nếu chỉ tính riêng chi phí vận tải có thể
chiếm tới 40% giá trị xuất khẩu của một số nớc không có đờng biển [9].
Qua Bảng 1.1 ta thấy, việc thuê ngoài dịch vụ logistics đà đem lại những lợi ích
không nhỏ cho tất cả các công ty, dù công ty đó ở nớc phát triển hay kém phát
triển. Chẳng hạn, ở khu vực Châu Mỹ La Tinh, doanh nghiệp thuê ngoài dịch vụ
logistics trung bình đà giảm đợc 16% chi phí logistics so với việc doanh nghiệp
không thuê ngoài dịch vụ logistics. Nếu thuê ngoài logistics, doanh nghiệp cũng
giảm đợc 25% chi phí cố định đầu t cho hoạt động logistics so với việc không
thuê ngoài dịch vụ. Vì doanh nghiệp không phải đầu t vào mua sắm tài sản cố định
phục vụ hoạt động logistics nh−: kho b·i, ph−¬ng tiƯn vËn chun, ph−¬ng tiƯn xếp
dỡ trong kho. Doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc các chi phí này để hạ giá thành
sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng. Về thời gian, chu kỳ trung bình
của một đơn hàng là 10,2 ngày. Nhng nếu doanh nghiệp thuê ngoài dịch vụ
logistic, chu kỳ giảm xuống còn 6,8 ngày, rút ngắn đợc 3 - 4 ngày. Tơng tự nh
vậy với khu vực khác.
Nh vậy, logistics đà góp phần làm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả quản lý, từ
đó nâng cao khả năng cạnh tranh cđa doanh nghiƯp.


9

Bảng 1.1: Lợi ích từ hoạt động thuê ngoài

Lợi ích

Tất cả
Bắc
các khu
Mỹ
vực


Châu
Âu

Châu á
Thái
Bình
Dơng
12

Châu
Mỹ La
Tinh

Giảm chi phí logistics (%)
13
11
13
16
Giảm chi phí cố định
18
14
20
17
25
dành cho logistics (%)
Từ
14
17,4 12,7
13,8

10,2
Chu kỳ trung bình
(số ngày)
của một đơn hàng
Đến
10,3
13,1 10,2
9,7
6,8
(số ngày)
Nguồn: Capgemini, Georgia Institute of Technology, SAP and DHL.
The State of Logistics Outsourcing-2007 third-party logistics, 2007
- Dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp
vận tải giao nhận.
Dịch vụ logistics là loại hình dịch vụ có quy mô mở rộng và phức tạp hơn
nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần túy. Trớc kia, ngời kinh doanh
dịch vụ vận tải giao nhận chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đơn giản,
thuần túy và đơn lẻ. Ngày nay, do sự phát triển của sản xuất, lu thông, các chi tiết
của một sản phẩm có thể do nhiều quốc gia cung ứng và ngợc lại một loại sản
phẩm của doanh nghiệp có thể tiêu thụ tại nhiều quốc gia, nhiều thị trờng khác
nhau, vì vậy dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ ngời kinh doanh vận tải giao nhận
phải đa dạng và phong phú. Ngời vận tải giao nhận ngày nay đà triển khai cung cấp
các dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của khách hàng. Họ trở thành ngời cung
cấp dịch vụ logistics (Logistics Service Provider). Rõ ràng, dịch vụ logistics đà góp
phần làm gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải giao nhận.
Theo kinh nghiệm ở những nớc phát triển cho thấy, thông qua việc sử dụng
dịch vụ logistics trọn gói, các doanh nghiệp sản xuất có thể rút ngắn thời gian từ lúc
nhận đơn hàng cho đến lúc giao sản phẩm cho khách hàng từ 5 - 6 tháng xuống còn
2 tháng. Kinh doanh dịch vụ này có tỷ suất lợi nhuận cao gấp 3 - 4 lần sản xuất và
gấp từ 1 - 2 lần các dịch vụ ngoại thơng khác.



10

- Dịch vụ logistics phát triển góp phần mở rộng thị trờng trong buôn bán
quốc tế.
Sản xuất là phục vụ tiêu dùng, cho nên trong sản xuất kinh doanh, vấn đề thị
trờng luôn là vấn đề quan trọng và luôn đợc các nhà sản xuất và kinh doanh quan
tâm. Các nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng cho sản
phẩm của mình phải cần sự hỗ trợ của dịch vụ logistics. Dịch vụ logistics có tác
dụng nh chiếc cầu nối trong việc chuyển dịch hàng trên các tuyến đờng mới đến
các thị trờng mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra. Dịch vụ logistics
phát triển có tác dụng rất lớn trong việc khai thác và mở rộng thị trờng kinh doanh
cho các doanh nghiệp.
- Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn thiện và tiêu chuẩn
hóa chứng từ trong kinh doanh qc tÕ.
Thùc tiƠn, mét giao dÞch trong buôn bán quốc tế thờng phải tiêu tốn các loại
giấy tê, chøng tõ. Theo −íc tÝnh cđa Liªn HiƯp Qc, chi phí về giấy tờ để phục vụ
mọi mặt giao dịch thơng mại trên thế giới hàng năm đà vợt quá 420 tỷ USD [9].
Theo tính toán của các chuyên gia, riêng các loại giấy tờ, chứng từ rờm rà hàng
năm khoản chi phí tiêu tốn cho nó cũng chiếm tới hơn 10% kim ngạch mậu dịch
quốc tế, ảnh hởng rất lớn tới các hoạt động buôn bán quốc tế. Logistics đà cung
cấp các dịch vụ đa dạng trọn gói đà có tác dụng giảm rất nhiều các chi phí cho giấy
tờ, chứng từ trong buôn bán quốc tế. Dịch vơ logistics do ng−êi kinh doanh dÞch vơ
logistics cung cÊp ®· lo¹i bá ®i rÊt nhiỊu chi phÝ cho giÊy tờ thủ tục, nâng cấp và
chuẩn hóa chứng từ cũng nh giảm khối lợng công việc văn phòng trong lu thông
hàng hóa, từ đó nâng cao hiệu quả buôn bán quốc tế.
Ngoài ra, cùng với việc phát triển logistics điện tử (Electronic Logistics) sẽ tạo
ra cuộc cách mạng trong dịch vụ vận tải và logistics, chi phí cho giấy tờ, chứng từ
trong lu thông hàng hóa càng đợc giảm tới mức tối đa, chất lợng dịch vụ

logistics ngày càng đợc nâng cao sẽ thu hẹp hơn nữa cản trở về mặt không gian và
thời gian trong dòng lu chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa. Các quốc gia sẽ xích
lại gần nhau hơn trong hoạt động sản xuất và lu th«ng.


11

1.1.2 Nhà cung cấp dịch vụ logistics
1.1.2.1 Khái niệm nhà cung cấp dịch vụ logistics
Hiện nay trên thế giới có nhiều khái niệm về nhà cung cấp dịch vụ logistics
nhng tựu chung đều coi nhà cung cấp dịch vụ logistics (Logistics Service ProviderLSP) là các công ty độc lập tự thiết kế, thực hiện và quản lý những nhu cầu logistics
trong chuỗi cung cấp của khách hàng.
Luật Thơng mại 2005 (Điều 234) đa ra khái niệm về nhà cung cấp dịch vụ
logistics nh sau: Thơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ
điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật.
Các điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đợc nêu lên trong Nghị định
140/2007/NĐ-CP, đây là quy định chi tiết Luật Thơng mại 2005 về điều kiện kinh
doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thơng nhân kinh doanh dịch
vụ logistics. Với vai trò là tài liệu bổ sung hớng dẫn thi hành Luật Thơng mại
2005, Nghị định 140/2007/NĐ-CP đà chia ngời kinh doanh dịch vụ logistics thành
hai đối tợng đó là thơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics nói chung và thơng
nhân nớc ngoài kinh doanh dịch vụ logistics:
Thơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics là thơng nhân tổ chức thực hiện
dịch vụ logistics cho khách hàng bằng cách tự mình thực hiện hoặc thuê lại thơng
nhân khác thực hiện một hoặc nhiều công đoạn của dịch vụ đó.
Thơng nhân nớc ngoài kinh doanh dịch vụ logistics là thơng nhân thuộc
các nớc, vùng lÃnh thổ mà Việt Nam có cam kết trong các điều ớc quốc tế về mở
cửa thị trờng kinh doanh dịch vụ logistics.
Theo cách phân biệt này thì các điều kiện đối với những đối tợng kinh doanh
dịch vụ logistics khác nhau là khác nhau. Các thơng nhân nớc ngoài kinh doanh

dịch vụ logistics ngoài việc phải đáp ứng các điều kiện của một thơng nhân kinh
doanh dịch vụ logistics nói chung còn phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ vốn góp
tối đa của nhà đầu t nớc ngoài và không đợc thực hiện dịch vụ vận tải đờng
ống.


12

1.1.2.2 Một số loại hình nhà cung cấp dịch vụ logistics
Căn cứ vào phân công lao động và tính chuyên nghiệp của các doanh nghiệp có
các mô hình nhà cung cÊp dÞch vơ logistics (LSP – Logistics Service Provider) nh−
sau:
- Logistics bªn thø nhÊt (1PL - First Party Logistics):
Ng−êi chđ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức các hoạt động logistics để đáp ứng
nhu cầu của bản thân. Chủ hàng phải đầu t vào mua sắm phơng tiện vận tải, tự xây
dựng hoặc thuê kho chứa hàng, đầu t hệ thống thông tin, nhân công để quản lý và
vận hành hoạt động logistics. Thông thờng áp dụng hoạt động logistics theo cách
này thờng làm giảm hiệu quả kinh doanh vì doanh nghiệp không có đủ quy mô cần
thiết, kinh nghiệm cũng nh trình độ chuyên môn, thêm nữa việc đầu t quá lớn cho
quản lý và vận hành hoạt động logistics sẽ làm cho doanh nghiệp phải phân tán
nguồn lực.
- Logistics bên thứ hai (2PL - Second Party Logistics):
Nhà cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai là ngời cung cấp dịch vụ cho một
hoạt động đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics (vận tải, kho bÃi, thủ tục hải
quan, thanh toán) để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng. Điều đáng lu ý là 2PL
không cung cấp dịch vụ logistics trọn gói mà chỉ là những hoạt động đơn lẻ, cha có
sự tích hợp hoạt động logistics. Loại hình này bao gồm các hÃng vận tải đờng biển,
đờng bộ, đờng hàng không, các công ty trung gian thanh toán, khai thuê hải quan,
kinh doanh kho bÃi
- Logistics bên thứ ba (3PL - Third Part Logistics):

Dịch vụ logistics bên thứ ba là việc thuê ngoài các hoạt động logistics cđa mét
c«ng ty. Theo nh− Website Supply Chain Vision, nhà cung cấp dịch vụ logistics bên
thứ ba là một công ty cung cấp các dịch vụ logistics mang tính chiến thuật đa chiều
cho khách hàng. Những công ty này sẽ hỗ trợ thúc đẩy dòng chảy thiết bị và nguyên
liệu từ nhà cung ứng đến nhà sản xuất, và sản phẩm cuối cùng từ nhà sản xuất đến
nhà phân phối và bán lẻ. Các dịch vụ mang tính chiến thuật này thờng cơ bản gồm
vận tải, dịch vụ kho bÃi, gom hàng nhanh (Cross - Docking), quản lý tồn kho, ®ãng
gãi hay GNVT. So víi 2PL chØ cung cÊp dịch vụ cho một hoạt động đơn lẻ trong


13

chuỗi logistics thì dịch vụ logistics do 3PL cung cấp gồm nhiều hoạt động và có sự
tích hợp vào chuỗi cung ứng của khách hàng.
- Logistics bên thứ t (4PL - Forth Party Logistics):
Ng−êi tÝch hỵp (Integrator) - ng−êi hỵp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng
và cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây
dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics. 4PL chịu trách nhiệm quản lý dòng
lu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, t vấn
logistics, quản trị vận tải. 4PL hớng đến quản trị cả quá trình logistics, nh nhận
hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất, nhập khẩu, đa hàng đến nơi tiêu thụ cuối
cùng.
Gần đây, cùng với sự phát triển của thơng mại điện tử, ngời ta đà nói đến
khái niệm dịch vụ logistics bên thứ năm (5PL - Fifth Party Logistics). 5PL phát triển
nhằm phục vụ cho thơng mại điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ 5PL là các nhà
cung cấp dịch vụ 3PL và 4PL, đứng ra quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng trên nền tảng
thơng mại điện tử.
1.1.2.3 Dịch vụ logistics do các LSP cung cấp
Các dịch vụ do các LSP cung cấp ngày càng đa dạng và phát triển theo hớng
thỏa mÃn tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng. Ngoài các dịch vụ cơ bản của

logistics, các LSP còn cạnh tranh gay gắt đa ra ngày càng nhiều loại hình dịch vụ
độc đáo, mang tính chuyên nghiệp cao, đợc thiết kế dành riêng cho từng loại khách
hàng (specialized hay tailor - made). Có thể liệt kê dịch vụ logistics do các LSP cung
cấp thành các nhóm dịch vụ chủ yếu sau:
ã Nhóm dịch vụ thiết kế và hoạch định chiến lợc logistics cho các doanh
nghiệp (Designing/Planning):
Các công ty cung cấp dịch vụ logistics theo yêu cầu của khách hàng sẽ tiến
hành thiết kế hoặc cơ cấu lại chuỗi cung ứng của khách hàng sao cho đạt kết quả tối
u nhất và phát huy các lợi thế cạnh tranh. Dựa trên thực trạng tổ chức sản xuất của
khách hàng, LSP sẽ xây dựng cho khách hàng một chuỗi cung ứng phù hợp, quy
trình sản xuất hợp lý nhằm đảm bảo giảm thiểu tối đa thời gian và tiết kiệm chi phÝ.


14

ã Nhóm dịch vụ logistics đầu vào (Inbound logistics):
+ Kitting: Quản lý công đoạn lựa chọn, đóng gói và chuyên chở các bộ phận,
linh kiện cha lắp ráp tới dây chun s¶n xt cđa doanh nghiƯp.
+ Quality control / Quality assuarance: Tiến hành kiểm tra chất lợng tại kho
và loại bỏ các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, chuyên chở ngợc lại cho nhà sản
xuất để thay thế các linh kiện không đảm bảo chất lợng.
+ Sequencing: Sắp xếp các bộ phận, vật t cho một dây chuyền sản xuất theo
thứ tự cụ thể để tiện sản xuất và đóng gãi .
+ Milk runs: Tèi −u hãa dßng vËn chun hàng hóa bằng cách gom hàng và
giao hàng cho nhiều khách hàng trong cùng một ngành. Thay vì vận chuyển hàng
hóa từ A tới B và ngợc lại, các LSP sẽ thiết kế một lộ trình phức hợp với nhiều
điểm bốc xếp hàng, kết hợp nhiều đơn hàng từ nhiều khách hàng tại cùng một thời
điểm. Mục đích là sử dụng tối đa năng lực chuyên chở của phơng tiện và tiết kiệm
chi phí vận tải.
+ VIM (Vendor Inventory Management): Tiến hành gom hàng từ nhiều nhà

cung cấp nhỏ lẻ những mặt hàng hay vật t cần thiết cho quá trình sản xuất và kinh
doanh của khách hàng, lu kho, và phân phối tới khách hàng.
ã Nhóm dịch vụ hỗ trợ sản xuất (Manufacturing Support):
+ Sub-assembly: áp dụng đối với các ngành điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng
nhanh. Công ty logistics sẽ đảm nhận luôn công việc lắp ráp các bộ phận cơ bản của
sản phẩm từ các linh kiện đơn lẻ.
+ Inventory planning: Lên kế hoạch và kiểm soát quá trình lu kho với các hệ
thống quản lý kho hiện đại nhất đảm bảo tối u lợng dự trữ và giảm thiểu chi phí.
+ JIT, kitting, sequencing
+ Packing/Labelling: Đóng gói và dán nhÃn hàng hóa.
ã Nhóm dịch vụ logistics đầu ra (Outbound Logistics / Warehousing and
Distribution):
Với hệ thống kho hiện đại và quy mô lớn, các công ty logistics có thể đảm
nhiệm lu kho thành phẩm và phân phèi tíi tay ng−êi tiªu dïng víi chi phÝ thÊp.


15

Ngoài ra, theo yêu cầu của khách hàng các công ty này còn cung cấp một số dịch vụ
kho đặc biệt nh:
+ Contract warehousing (kho thuê hợp đồng);
+ Dedicated warehousing (kho thuê chuyên dụng);
+ Multi - user warehousing (kho công céng);
+ Bonded warehousing (kho ngo¹i quan);
+ Automated warehousing (kho tù động);
+ Cross - docking (kho đa năng)
ã Nhóm dịch vụ giao nhận vận tải và gom hàng liên quan đến toàn bộ dòng lu
chuyển của vật t và hàng hóa:
+ Ocean/Air freight (vận tải đờng biển, đờng hàng không), FCL/ LCL;
+ Dedicated contract carriage (chuyên chở theo hợp đồng chuyên dụng);

+ Intermodal services (vận chuyển đờng bộ bằng xe tải và đờng sắt);
+ Merge in - Transit: áp dụng cho các công ty nhập bộ phận hoàn chỉnh từ
nhiều nhà cung cấp, công ty logistics sẽ kết hợp đầu vào và đầu ra của dây chuyền
cung ứng một cách ăn khớp và hiệu quả, tiến hành lắp ráp thành sản phẩm cuối cùng
và giao trực tiếp cho khách hàng;
+ Customer services (dịch vụ khai hải quan).
ã Nhóm dịch vụ sau bán hàng (Aftermarket Logistics):
Các LSP có thể giúp khách hàng quản lý các yếu tố phát sinh sau giao dịch,
bao gồm một số dịch vụ:
+ Returns logistics: Quản lý quá trình thu hồi các hàng phế phẩm, tái chế hoặc
hủy bỏ giúp khách hàng;
+ Repair: Tiếp nhận và sửa chữa thành phẩm hoặc bộ phận;
+ Reverse logistics: Thiết kế và quản lý dòng vật liệu hoặc thiết bị không sử
dụng ngợc trở lại dây chuyền cung ứng;
+ Call centres: Tiếp nhận đơn hàng và đăng ký giao hàng giúp khách hàng.


×