Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Cơ Sở Văn Hóa.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.39 KB, 29 trang )

CƠ SỞ VĂN HĨA
CÂU 1: TÍNH CỘNG DỒNG VÀ TÍNH TỰ TRỊ :
* BIỂU HIÊN:
- TÍNH CỘNG ĐỒNG :
Biểu tượng là Sân đình - Bến nước - Cây đa:
+Ngơi đình làng trước hết là nơi thờ cúng vị thành hoàng - người có cơng lập làng. Do dân đề nghị,
nhà vua ký sắc phong thành hoàng - một vị thánh của địa phương (Nam Bộ gọi là đình thần). Đình có
nhiều chức năng:
- Nơi thờ cúng tơn nghiêm, biểu hiện đạo đức nhớ ơn người lập làng. Bên cạnh đó còn thờ cúng Trời,
Đất
- Nơi trụ sở của hội đồng làng xã, thường trực có các vị hội đồng chức dịch ngồi điều hành việc làng.
- Trung tâm văn hóa khi làng mở lễ, hội, văn nghệ, thi đấu, trò chơi. Chỉ có dịp này, phụ nữ, trẻ con
mới có dịp tới đây.
=>Trong việc điều hành, quản lí việc làng, bên cạnh luật lệ của nhà nứơc phong kiến, dân làng cịn
có”lệ làng”do các hội đồng họp và quyết nghị. Có thưởng, có phạt. Khuynh hướng xử lí mâu thuẫn
xung đột kiện cáo trong dân làng là hòa giải (thành ngữ: hòa cả làng)
+Bến nước / Giếng nước: Nơi sinh hoạt, gặp gỡ của phụ nữ hàng ngày.
+Gốc đa cây đa đầu làng, có thêm quán nước trà, nơi dừng nghỉ chân cho khách qua đường và người
làng đi làm - nơi gặp gỡ, trao đổi thơng tin.
-TÍNH TỰ TRỊ :

+Biểu tượng Lũy tre
-Lũy tre bao bọc làng quê, như hàng rào của ngơi nhà, có cổng làng (nhưng lại 2 cổng). Cuộc
sống khép kín, mỗi làng đều có chợ riêng, có đủ mọi nghề thủ cơng dịch vụ nhằm tự cấp tự
túc. Do vậy kinh tế hàng hóa kém phát triển, thiếu cạnh tranh.(Lũy có nghĩa là thành lũy để
bảo vệ)
-Làng tự quản, đặt ra nhiều”lệ làng”.
=>Căn cứ vào 2 đặc tính trên, có thể nhận xét: làng xã Việt Nam truyền thống thiên về âm
tính: ổn định nhưng kém phát triển. Đó là loại làng xã khép kín, cục bộ địa phương. Hai đặc
tính trên mang tính nước đôi, vừa đối lập vừa thống nhất (cộng đồng và tự trị, hướng ngoại và
hướng nội), đó là sự quân bình âm dương trong văn hóa làng xã.


*Ưu điểm
+Tính

cộng đồng

- Do đồng nhất nên người Việt ln sẵn sàng đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong cộng đồng
như anh em ruột trong nhà.


- Người Việt Nam ln có tính tập thể rất cao, hoà nhập vào cuộc sống chung.
- Là ngọn nguồn của nếp sống dân chủ, bình đẳng, bộc lộ trong các nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa
bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp.
+ Tính

tự trị

- Do sự khác biệt, cơ sở của tính tự trị tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: mỗi người phải tự lo liệu lấy mọi
việc => truyền thống cần cù.
-Nếp sống tự cấp, tự túc: mỗi làng đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của mình, mỗi nhà đều trồng rau, nuôi
gà, thả cá => đảm bảo nhu cầu về ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít => đảm bảo nhu cầu về ở.
*Nhược điểm
+ Tính

cộng đồng

- Ý thức về con người cá nhân bị thủ tiêu: người Việt Nam ln hồ tan vào các mối quan hệ xã hội, giải
quyết xung đột theo lối hoà cả làng.
- Hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: "nước trơi thì bèo trơi", tình trạng cha chung khơng ai khóc.
- Tư tưởng cầu an, cả nể, làm gì cũng sợ "rút dây động rừng".
- Thói đồ kị, cào bằng, khơng muốn ai hơn mình.

=> Cái tốt nhưng tốt riêng sẽ trở thành cái xấu. Ngược lại, cái xấu nhưng xấu tập thể thì trở thành cái tốt.
=> Khái niệm giá trị trở nên hết sức tương đối. - Ĩc tư hữu ích kỉ: "bè ai người nấy chống, ruộng nhà ai
người nấy đắp bờ".
+ Tính

tự trị

- Ĩc bè phái, địa phương cục bộ, làng nào biết làng ấy, chỉ lo vun vén cho địa phương mình: "trống làng
nào làng ấy đánh. Thánh làng nào làng ấy thờ".
- Ĩc gia trưởng - tơn ti: Tính tơn ti, sản phẩm của ngun tắc tổ chức nơng thơn theo huyết thống, tự thân
nó khơng xấu, nhưng khi nó gắn liền với óc gia trưởng tạo nên tâm lí "quyền huynh thế phụ", áp đặt ý muốn
của mình cho người khác, tạo nên tư tưởng thức bậc vơ lí, thì nó trở thành một lực cản đáng sợ cho sự phát
triển xã hội.
=> Tất cả những cái tốt và những cái xấu ấy cứ đi thành từng cặp và đều tồn tại ở Việt Nam, bởi lẽ tất cả
đều bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự trị.

CÂU 2: KHÁI QT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HĨA VIỆT NAM THEO TỪNG GIAI ĐOẠN:

Tiến trình văn hố Việt Nam có thể chia thành 6 giai đoạn: văn hố tiền sử, văn
hoá Văn Lang - Âu Lạc, văn hoá thời Bắc thuộc - chống Bắc thuộc, văn hoá Đại Việt,
văn hoá Đại Nam và văn hoá ViỆT Nam hiện đại. Sáu giai đoạn này tạo thành ba
lớp: lớp văn hoá bản địa, lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực, lớp văn
hoá giao lưu với phương Tây
1.3.1. Lớp văn hoá bản địa


Lớp văn hố bản địa được hình thành qua hai giai đoạn: giai đoạn văn hoá tiền sử
và giai đoạn văn hoá Văn Lang - Âu Lạc.
1.3.1.1. Giai đoạn văn hoá tiền sử
Thành tựu lớn nhất ở giai đoạn văn hố tiền sử của cư dân Đơng Nam Á là sự hình

thành nghề nơng nghiệp lúa nước.
Đơng Nam Á là một trong năm trung tâm xuất hiện cây trồng sớm nhất. Theo các
tài liệu cổ thực vật học thì việc cây lúa có nguồn gốc từ đây là điều khơng cịn nghi
ngờ gì: trung tâm thuần dưỡng lúa là vùng Đông Nam Hymalaya và khu vực sông
nước Đông Nam Á. Các tác giả Lịch sử Việt Nam khẳng định: “Trên cơ sở kinh tế
hái lượm phát triển ở vùng rừng nhiệt đới, các bộ lạc Hồ Bình đã thực hiện một
bước nhảy có ý nghĩa lớn lao trong đời sống nhân loại: phát minh nông nghiệp,...
Đông Nam Á là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm nhất”. Ở
các di chỉ khảo cổ khác nhau của Việt Nam như Sũng Sàm, Tràng Kênh, Gị Bơng,
Đồng Đậu, Gị Mun,... đã phát hiện được những dấu tích của bào tử phấn hoa lúa,
vỏ trấu, gạo cháy, mảnh chõ xơi,... có niên đại xưa tới vài nghìn năm TCN. Trong
khi đó, tổ tiên người Hán khi định cư ở lưu vực sơng Hồng Hà mới chỉ trồng kê,
mạch đậu. Nghề trồng lúa là học từ các dân tộc Phương Nam.
Nhưng kết quả khảo cổ ở Bắc Trung Hoa cho phép kết luận rằng việc này diễn ra
vào cuối thiên niên kỷ thứ III TCN.
Ngồi việc tìm ra cây lúa và kỹ thuật trồng lúa, còn phải kể đến một số thành tựu
đặc biệt khác của Đông Nam Á cổ đại: Việc trồng dâu nuôi tằm để làm đồ mặc và
tục uống chè; việc thuần dưỡng một số gia súc đặc thù như trâu, gà, việc làm nhà
sàn để ở và dùng các cây thuốc để chữa bệnh. Truyền thuyết phương N
am đã đánh dấu giai đoạn văn hố này bằng hình ảnh Thần Nông, nhân vật thần
thoại này đã được bổ sung vào kho tàng văn hoá Trung Hoa.
1.3.1.2. Giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc
Giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc kế tục giai đoạn tiền sử cả về khơng gian
văn hố, thời gian văn hố và thành tựu văn hoá. Nếu dựa vào thư tịch cổ và truyền
thuyết thì có thể hình dung giai đoạn này khởi đầu từ khoảng giữa thiên niên kỷ III
TCN.
Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc được gọi là thời kỳ của các vua Hùng, vua Thục dựng
nước. Sau ngày miền Bắc được giải phóng (1954), vào những năm 60 – 70, giới sử
học nước ta đã tập trung nghiên cứu đề tài Hùng Vương. Căn cứ vào kết quả
nghiên cứu của các nhà sử học thì ở nước ta có tồn tại một thời kỳ sơ sử; chứng cớ

vật chất về thời kỳ này chính là nền văn hố Đơng Sơn, mà di chỉ của nó phân bố
tại các lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Lam (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt


Nam), gần như trùng lặp với địa bàn hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân thời Hán.
Đây cũng là lãnh thổ nước Âu Lạc thời kỳ An Dương Vương. Thời gian tồn tại của
thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc cũng là thời gian tồn tại của nền văn hoá Đơng Sơn,
ước tính vào khoảng từ đầu thiên niên kỷ thứ I TCN cho đến khi nước Âu Lạc bị
sát nhập vào bản đồ đế quốc Hán vào thế kỷ thứ II TCN. Các nhà sử học đã dựa
vào tư liệu khảo cổ học để trình bày về các hình thái sinh hoạt kinh tế, văn hoá và
xã hội thời Văn Lang - Âu Lạc như sau:
* Sinh hoạt kinh tế:
- Nông nghiệp: Khảo cổ học về thời đại Đông Sơn đã thu được hàng trăm lưỡi cày
đồng, cuốc mai, liềm đồng để thu hoạch lúa. Ngoài ra, trên mặt trống Đơng Sơn có
khắc hình trâu, bị, cho phép có thể nhận định: người Lạc Việt (tức người Việt cổ)
thời Văn Lang đã biết sử dụng sức kéo của động vật trong canh tác nơng nghiệp.
Đó là nền nơng nghiệp dùng cày phát triển.
- Thủ công và thương nghiệp: Dựa vào những hình khắc trên trống đồng, ta nhận
thấy có ba nghề thủ cơng chính của thời kỳ này là: làm gốm, đúc đồng và làm mộc
(đóng thuyền, dựng nhà), ngồi ra cư dân cịn biết dệt vải, nấu rượu.
* Tổ chức đời sống xã hội
- Hôn nhân và gia đình: Dựa vào những hình khắc trên trống đồng có thể thấy
những hình cặp đơi như nam nữ giã gạo, cảnh giao phối, cùng với những hình ngơi
nhà nhỏ có vài ba người ở, có thể dự đốn rằng, hình thái hơn nhân một vợ, một
chồng và kiểu gia đình hạt nhân đã được xác lập.
Bước vào thời kỳ canh tác nơng nghiệp dùng trâu cày, thì tổ chức sản xuất theo gia
đình hạt nhân là thích hợp. Một số chuyện dã sử thời vua Hùng như: Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Chử Đồng Tử - Tiên Dung,... là những minh chứng cho hình thái gia
đình hạt nhân và chế độ hôn nhân một vợ, một chồng.
- Sự ra đời của hình thái nhà nước sơ kỳ: Nhà nước ra đời là sản phẩm tất yếu của
một xã hội, khi mà xung đột quyền lợi giữa các tập đoàn đã phát triển đến mức

khơng thể hồ giải. Trong xã hội Văn Lang vào cuối thời Vua Hùng, điều đó đã
biểu thị rõ nét và tất yếu dẫn đến những xung đột xã hội, bộc lộ qua các cuộc chiến
tranh cướp bóc. Khảo cổ học thời kỳ đồ đồng cho biết: tỷ lệ vũ khí trong các di chỉ
văn hố Đơng Sơn chiếm từ trên 50% đến trên 60% hiện vật. Cổ sử ghi chép vua
Thục có kỹ thuật bắn nỏ ưu việt. Năm 1960 tại Cổ Loa - kinh thành nước Âu Lạc nơi có huyền thoại “nỏ thần” đã phát hiện ra vài vạn mũi tên đồng. Điều này chứng
thực cho đội quân bắn nỏ của vua Thục. Xung đột quyền lợi giữa các tập đoàn
người cùng với sự xuất hiện lực lượng vũ trang trấn giữ tại khu vực thành cổ, có
thể xem là điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương, sau đó
chuyển qua thành nhà nước Âu Lạc thời Thục Vương.


Trong đời sống xã hội, bên cạnh giới quý tộc bốc lột tầng lớp nơ tỳ, vẫn có bộ phận
đơng đảo dân tự do của công xã. Thực trạng này chứng tỏ nhà nước Văn Lang - Âu
Lạc thuộc dạng nhà nước sơ khai - một hình thái nhà nước của phương thức sản
xuất Châu Á (nhà nước quân chủ chun chế phương Đơng cổ đại).
* Sinh hoạt văn hố tinh thần
- Tín ngưỡng, tơn giáo: Thời Hùng Vương có ba hình thái tín ngưỡng chính là:
+ Tín ngưỡng vật linh: xuất hiện từ trong công xã thị tộc nay vẫn tồn tại. Đó là việc
tơn thờ những động vật thiêng như hổ, báo, hươu, nai, trâu, bị, cóc, nhất là rồng
(cá sấu) và chim nước (chim lạc) đã đi vào huyền thoại.
+ Sùng bái các lực lượng tự nhiên: bước vào xã hội nông nghiệp, mối bận tâm lớn
nhất của con người là thời tiết, thường đồng nghĩa với tự nhiên. Tín ngưỡng sùng
bái tự nhiên ra đời là vì thế. Biểu thị của tín ngưỡng này là việc tơn thờ mặt trời,
thờ sơng, núi, tín ngưỡng phồn thực, cùng với các nghi lễ cầu mong
được mùa, giống nòi sinh sơi nảy nở. Giữa mặt trống đồng là hình mặt trời. Trống
đồng còn gọi là trống sấm để cầu mưa, tượng cóc trên mặt trống đồng được coi
như “tín sứ”, có thể gọi mưa về, đem tin vui đến giữa những ngày nắng hạn.
+ Thờ nhân thần: Thời kỳ cực thịnh của văn hố Đơng Sơn cũng là thời giao tranh
quyết liệt của các bộ lạc tạo điều kiện cho nhà nước ra đời. Đây cũng là lúc người
ta suy tơn những vị thủ lĩnh, những nhân thần có công dựng nước và giữ nước.

Những tượng người trên cán dao găm thuộc nền văn hố Đơng Sơn có lẽ được làm
ra theo mục đích này. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của nước ta bắt đầu từ đó.
Sinh hoạt văn hố tinh thần thời Hùng Vương cịn biểu hiện tập trung trong các
ngày lễ hội, tiêu biểu là hội mùa của cư dân nông nghiệp. Những cảnh đánh trống,
giã gạo, tốp nhảy múa, hố trang hình chim trên mặt trống đồng cùng với lễ hội
đua thuyền chiến trên tang trống đã nói lên điều đó.
- Trang sức: Quan sát những hình người trên trống Đơng Sơn ta thấy nam giới thì
đóng khố, nữ giới mặc váy. Vào ngày hội, trang phục khá lộng lẫy. Cả nam và nữ
đều mặc những bộ áo liền váy, có vạt toả ra hai bên, dùng trong hội. Quần áo làm
bằng vải, bằng lông vũ hoặc kết bằng lá cây. Trên đầu có mũ lông chim hoặc cắm
thêm lông chim cho đẹp. Người thời vua Hùng còn đeo vòng tai, hạt chuỗi, nhẫn,
vòng chân, vòng tay. Hầu hết đồ trang sức làm bằng đá màu xanh hoặc bằng đồng.
Ngoài ra, ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm hình, búi tóc là những nét phong tục phổ
biến.
- Nghệ thuật: Nghệ thuật thời Đông Sơn biểu hiện tập trung trên trống đồng thể
hiện quan niệm thẩm mỹ của người Việt cổ, phản ánh trình độ nhận thức về mối
quan hệ của họ với thế giới xung quanh. Có những thể loại nghệ thuật như: âm


nhạc (đánh trống đồng, thổi kèn), nhảy múa, tạc tượng, nhưng tiêu biểu nhất là
nghệ thuật chạm khắc trên trống đồng. Đây là thành tựu xuất sắc nhất trong lĩnh
vực tạo hình của người Việt cổ. Trong nền nghệ thuật này, con người chiếm vị trí
trung tâm của miêu tả, và thường xuất hiện trong các hoạt động tập thể: tốp múa,
cảnh trình tấu trống đồng, trai gái giã gạo, đua thuyền. Mỗi cảnh mang ý nghĩa
riêng, được sắp xếp vào trong một bố cục xoay trịn vịng quanh ngơi sao giữa mặt
trống. Từ bố cục này toát ra đề tài chung, nói về lễ thức nơng nghiệp, có thể gọi đó
là lễ hội “cầu mùa”.
Về mặt thể hiện, nghệ thuật Đông Sơn sử dụng phương pháp cách điệu trong việc
diễn tả những hình người, hình chim, người hố trang hình chim. Xu hướng cách
điệu này càng mạnh, làm cho hình ảnh “người - chim” cuối cùng biến thành hoa

văn hình học. Đây là một nét độc đáo của nghệ thuật Đông Sơn, đã phát triển rực
rỡ vào nửa sau thế kỷ I (TCN), ảnh hưởng của nó lan toả ra ngoài cương vực nước
Văn Lang - Âu Lạc.
* Các giá trị tinh thần của cư dân Lạc Việt giai đoạn Văn Lang- Âu Lạc
Cho đến nay chúng ta chưa tìm thấy chữ viết thời Văn Lang - Âu Lạc, vì thế các
nhà sử học nước ta khi tìm hiểu về tư tưởng người Việt cổ phải dựa vào huyền
thoại. Sách Lĩnh Nam chích quái tập hợp giới thiệu 22 chuyện, trong đó có 4
chuyện tiêu biểu liên quan đến thời kỳ này: Chuyện họ Hồng Bàng nói về nguồn
gốc dân tộc; Chuyện Thánh Gióng đánh giặc Ân; Chuyện thần núi Tản Viên nói về
chống lũ lụt; Chuyện Rùa Vàng giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa.
Tổng hợp nội dung các huyền thoại vừa nêu trên thì có thể nhận thấy một số nội
dung tư tưởng của người Việt cổ như sau:
+ Một là, ý tưởng về đoàn kết dân tộc xây dựng đất nước. Nước Văn Lang ra đời
trên cơ sở đoàn kết, hợp nhất của 15 bộ lạc, không phải trải qua những cuộc chiến
tranh giành giật giữa các bộ lạc, mạnh hiếp yếu, lớn nuốt nhỏ, mà thông qua cuộc
hôn nhân kỳ diệu giữa Mẹ Chim (Âu Cơ), đại diện cho các bộ lạc miền rừng núi
với Bố Rồng (Lạc Long Quân) đại diện cho các bộ lạc miền biển. Kết quả của hôn
nhân là mẹ Âu Cơ đã sinh ra một bọc một trăm trứng nở ra trăm con. Đó là nguồn
gốc các tộc người - chủ nhân của nước Văn Lang.
Về sau, sự chuyển giao quyền lực từ vua Hùng sang vua Thục cũng diễn ra trong
điều kiện hồ bình. Đó là sự kế thừa dựa trên tinh thần đoàn kết dân tộc xây dựng
đất nước.
+ Hai là, tinh thần vì nước quên thân. Đó chính là nội dung ý nghĩa của chuyện
Thánh Gióng. Hình tượng Thánh Gióng tượng trưng cho tinh thần u nước trong
sáng của người nơng dân Việt cổ. Bình thường người nơng dân ít nói, nhưng khi có
giặc họ bỗng dưng lớn vụt lên thành những dũng sĩ, hết giặc lại trở về với tự nhiên.


+ Ba là, nói về tín ngưỡng, tơn thờ những người có cơng, tức là nói đến cái đạo của
người Văn Lang. Tư tưởng và tín ngưỡng thường đi đơi với nhau, nó thuộc về văn

hố tinh thần của một dân tộc. Qua những truyền thuyết, huyền thoại cũng như một
số hiện vật được dẫn ra để phân tích, ta thấy tín ngưỡng ở người Việt cổ đã bộc lộ
sâu sắc. Nhưng, điều cần chú ý ở đây là: người Văn Lang không tôn thờ một vị
thượng đế cao xa nào, mà họ tơn thờ chính tổ tiên mình, tơn thờ các vị sáng lập ra
nước và các nhân thần có cơng giúp nước, ngồi ra họ cịn thờ những động vật
thiêng, những hiện tượng thiên nhiên, xem đó là linh khí của non sơng đất nước.
Như vậy, đạo lý của người Việt cổ cũng rất nhân bản.
Tóm lại, đồn kết xây dựng đất nước, vì nước quên thân và thờ cúng tổ tiên cùng
với các vị nhân thần có công giúp nước đã biểu thị tinh thần yêu nước của người
Việt cổ. Đây cũng là giá trị tinh thần của thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc.
1.3.2. Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực
Lớp văn hố giao lưu với Trung Hoa và khu vực cịn lại được hình thành qua hai
giai đoạn: Giai đoạn văn hoá Bắc thuộc - chống Bắc thuộc và giai đoạn văn hoá
Đại Việt. Đặc trưng chung của lớp văn hoá này là sự song song tồn tại của hai xu
hướng trái ngược nhau: Một bên là xu hướng Hán hoá về mặt văn hoá và bên kia là
xu hướng chống Hán hoá và Việt Nam hoá các ảnh hưởng Trung Hoa.
1.3.2.1. Giai đoạn văn hoá thời Bắc thuộc - chống Bắc thuộc
Năm 179 TCN nước Âu Lạc bị vua nước Nam Việt là Triệu Đà thơn tính, kể từ đó
đến năm 111 TCN nước Nam Việt lại rơi vào ách đô hộ của đế quốc Hán, nước Âu
Lạc cùng chung số phận và được chia thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Nhân
dân hai quận dưới sự lãnh đạo của các hào trưởng yêu nước đã đoàn kết chặt chẽ,
thường xuyên nổi dậy chống lại chế độ cai trị hà khắc của các đế chế phương Bắc,
đến năm 905 Khúc thừa Dụ khôi phục nền tự chủ, chấm dứt ách đô hộ của phương
Bắc. Giới sử học nước ta gọi thời kỳ này (từ thế kỷ II TCN đến năm 905 SCN) là
thời kỳ Bắc thuộc - chống Bắc thuộc.
Để hiểu rõ nội dung văn hóa thời Bắc thuộc - chống Bắc thuộc, dưới đây sẽ nêu lên
4 điểm vắn tắt là: chính sách đồng hố của người Hán, cuộc đấu tranh chống đồng
hoá của người Việt, bài học rút ra từ cuộc đấu tranh ấy, những giá trị tinh thần của
nhân dân ta trong giai đoạn này.
* Chính sách cai trị của các đế chế phương Bắc

Sau khi chiếm được nước ta, người Hán đã tiến hành một số việc như:
- Phân chia lại khu vực hành chính nhằm bãi bỏ chế độ bộ lạc, áp đặt chế độ quận
huyện là một chủ trương đặt ra từ đời Triệu Đà, các đời sau đều áp dụng như thế.


Thực hiện chủ trương này, chính quyền thống trị muốn xoá bỏ các dấu vết về tổ
chức của chế độ lạc hầu, lạc tướng cũ, làm cho dân chúng quên các thủ lĩnh của họ.
- Di dân khẩn thực là chính sách nhằm thay đổi cơ cấu dân cư, theo hướng tăng tỷ
lệ người nhập cư, tạo ra cơ sở xã hội mới, làm chỗ dựa cho chính quyền thống trị.
Sử cũ đã nhiều lần ghi chép việc nhà Hán thực hiện chủ trương di dân khẩn thực,
để những người có tội xuống chiếm giữ phương Nam và cho ở lẫn với người Việt
để từng bước đồng hóa họ.
- Phá hủy di tích văn hóa cũng là một mục tiêu của đội quân xâm lược phương
Bắc. Sách Hậu Hán thư, chuyện Mã Viện chép: Viện có tài phân biệt ngựa tốt, bắt
được trống đồng của người Lạc Việt ở đất Giao Chỉ bèn đem về đúc thành ngựa
đồng dâng lên nhà Hán.
- Hoán cải phong tục cũ, áp đặt lối sống mới đồng thời tổ chức truyền bá văn hóa
của kẻ chiến thắng để thu phục nhân tâm, thực hiện giáo hóa dân chúng, quy thuận
Thiên triều (Triều đình ở Trung Hoa tự xưng là thiên triều),… là những công việc
tự nhiên của thế lực thống trị sau khi chiếm được vùng đất mới.
- Ngồi ra, chính quyền đơ hộ một mặt đã tiến hành bóc lột cư dân theo hình thức
cống nạp, thu thập các sản vật quý của địa phương như: Trống đồng, hương liệu,
sừng tê, đồi mồi, bắt các thủ lĩnh và các thợ khéo đem về phương Bắc; mặt khác,
họ dùng vàng bạc, tặng phẩm để mua chuộc các hào trưởng người địa phương, tất
cả đều nằm trong âm mưu đồng hóa quyết liệt để Hán hóa Việt tộc.
* Cuộc đấu tranh bền bỉ, kiên cường của nhân dân ta chống chính sách đồng hóa
của ngoại bang
+ Đấu tranh vũ trang giành độc lập
- Do chính sách cai trị tàn bạo và đồng hóa quyết liệt của các đế chế phương Bắc,
nhân dân ta đã biểu thị sự phản kháng bằng cách liên tục nổi dậy chống chính

quyền đơ hộ, giành lại quyền tự trị cho đất nước. Đã có trên 100 cuộc khởi nghĩa,
lớn nhỏ nổ ra, tiêu biểu là:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, đuổi thái thú Tô Định thời Đông Hán, hạ 65 thành,
diễn ra vào những năm 40 - 43;
+ Khởi nghĩa Khu Liên (Xi ri Mara) lãnh đạo nhân dân hyện Tượng Lâm nổi dậy
lật đổ ách thống trị của nhà Hán năm 192, Lập ra nước Lâm Ấp
+ Khởi nghĩa Bà Triệu vào năm 248, chống lại nhà Ngô thời Tam Quốc;
+ Khởi nghĩa Lý Bí vào những năm 542 - 548 chống lại thứ sử Giao Châu là Tiêu
Tư, thời thuộc Lương;


+ Khởi nghĩa của Triệu Quang Phục, tiếp tục cuộc kháng chiến chống Lương diễn
ra vào những năm 548 - 574;
+ Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan chống lại ách đô hộ của nhà Đường vào những
năm 722
+ Khởi nghĩa của Phùng Hưng chống lại ách đô hộ của nhà Đường vào những năm
766 - 791;
+ Khởi nghĩa Dương Thanh 819 -820 chống ách đô hộ của nhà Đường.
+ Khúc Thừa Dụ lãnh đạo nhân dân dành quyền tự chủ năm 905.
- Nhìn chung, mỗi cuộc khởi nghĩa chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, có cuộc vài ba
năm, có cuộc kéo dài năm, sáu thập kỷ rồi thất bại. Nhưng giá trị tinh thần của
chúng thì vơ cùng to lớn.
- Các cuộc khởi nghĩa đã thức tỉnh nhân dân ý thức về nền tự chủ của dân tộc đang
lệ thuộc ngoại bang. Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều bị tàn sát đẫm máu, nhưng tinh
thần hy sinh bất khuất của các liệt sỹ nghĩa quân đã rèn luyện bản lĩnh, giáo dưỡng
nhân cách và ý chí dân Việt, liên kết họ thành một khối thống nhất, vượt qua thử
thách để tồn tại và phát triển. Để tưởng niệm công lao các vị anh hùng liệt sỹ đã hy
sinh vì đại nghĩa, nhân dân tơn vinh họ thành những vị phúc thần và đời đời hương
khói.
* Một số bài học rút ra từ cuộc tiếp xúc Việt - Hán

Vì sao văn hóa Việt tồn tại qua một thiên niên kỷ Hán hóa? Trả lời vấn đề này
cũng là đi tìm bài học về giao lưu và hội nhập văn hóa với những nước có văn hóa
cao hơn và mạnh hơn.
- Điều quan trọng trước tiên cần nhấn mạnh là, người Việt tiếp xúc với phương Bắc
không phải từ sự nghèo nàn về văn hóa, mà họ đã có một hành trang văn hóa vững
chắc, biểu thị ở nền văn hóa Đơng Sơn, phát triển rực rỡ vào thời đại các vua
Hùng. Nó trở thành chỗ dựa để xây nên ý thức tự giác dân tộc, làm nền cho sự tồn
tại và phát triển của cộng đồng dân tộc sau này. Mặt khác trong q trình đấu tranh
chống đồng hóa nhân dân ta đã tiếp thu các giá trị văn hóa bên ngồi (Việt hóa nó)
làm giàu vốn văn hóa dân tộc để đối trọng với văn hóa của kẻ xâm lược (tiếp thu
văn hóa Ấn Độ, Tiếp thu cả một só giá trị văn hóa Trung Hoa nhưng Việt hóa nó):
Kỹ thuật canh tác như học cách chăm bón, rau màu bằng cách bón phân (TQ bón
phân Bắc) Ta làm phân chuồng. Một số nghề thủ công: Làm giấy, sản xuất đồ gia
dụng: Giấy TQ ta làm giấy Trầm hương, ấm Hổ phù của TQ ta làm ấm đầu voi,
chảo QT ta làm sanh 2 quai…


- Ý thức tự giác dân tộc đó được củng cố, bồi đắp bởi tinh thần đấu tranh bền bỉ và
kiên cường, thể hiện qua các cuộc khởi nghĩa suốt hơn ngàn năm chống Bắc. Nhiều
lần ta khôi phục được độc lập trong những giai đoạn ngắn làm gián đoạn chính
sách đơ hộ của pk phương Bắc. Những tấm gương tuẫn tiết của Hai Bà Trưng, Bà
Triệu, tinh thần quật khởi từ Lý Bí đến Ngơ Quyền đã ni dưỡng ý chí độc lập, tự
chủ, đẩy lùi mọi âm mưu và thủ đoạn đồng hóa của ngoại bang.
- Xuyên suốt thời kỳ Bắc thuộc diễn ra cuộc đụng độ giữa đồng hóa và chống đồng
hóa. Trong cuộc đụng độ đó, văn hóa Việt, một mặt phải bảo tồn bản sắc dân tộc
đã hình thành từ thời vua Hùng, mặt khác nó phải nhanh chóng thâu hóa những
tinh hoa của nền văn hóa Hán, từng bước làm cho văn hóa Việt hội nhập và ngang
tầm thời đại
đại. Việc du nhập các hệ tư tưởng như Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo qua đường
Trung Quốc, Đông Nam Á, đường biển đã làm cho đời sống tinh thần cư dân thêm

phong phú và cao hơn trước, ngoài ra, nhờ tiếp thu văn tự Hán, người Việt còn học
được cách tổ chức nền hành chính của Trung Hoa, tổ chức việc học hành, thi cử,
đào tạo nhân tài,…, tóm lại là học cách xây dựng thể chế, để khi có điều kiện thì
đứng lên quản lý đất nước.
- Đặc điểm tiếp theo là giai đoạn văn hoá Bắc thuộc - chống Bắc thuộc đã mở đầu
cho quá trình giao lưu - tiếp nhận văn hoá Trung Hoa và khu vực, cũng tức là mở
đầu cho q trình văn hố Việt Nam hội nhập vào văn hoá khu vực. Điều thú vị ở
đây là, tuy tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với Trung Hoa nhưng trong giai
đoạn này, Việt Nam tiếp nhận văn hoá Trung Hoa chưa nhiều, Nho giáo hầu như
chưa có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam. Lý do của sự kiện này đó là văn hố đến
theo vó ngựa xâm lăng do kẻ xâm lược tìm cách áp đặt vào. Trong khi đó thì Phật
giáo đến Việt Nam (ban đầu trực tiếp từ Ấn Độ (qua Đông Nam Á, qua đường biển
theo chân các nhà bn, nhà sư) sau đó qua ngã đường Trung Hoa) một cách hồ
bình, nên được người Việt Nam tự giác tiếp nhận. Cho nên, cùng với sự chống Bắc
thuộc quyết liệt về mặt chính trị, nét chủ đạo giai đoạn này là xu hướng chống Hán
hoá về văn hoá và Việt Nam hoá các ảnh hưởng Trung Hoa.
- Với cơ cấu tổ chức làng xã bền chặt, đời sống văn hoá tinh thần của tổ tiên vẫn
duy trì tiếp diễn với những phong tục tập quán cổ truyền, với nếp sống, lẽ sống gắn
bó với tinh hoa của nền văn hoá bản địa, mang đậm màu sắc Đơng Nam Á. Tuy
nhiên, qua một q trình cộng cư lâu dài với người Hán, lại phải chịu một số hình
thức cưỡng chế của chính sách "áp đặt văn hố" của chính quyền đơ hộ, một số hệ
thống văn hoá Hán cũng đã được đưa vào hệ thống văn hố Việt như: Ngơn ngữ
(Tiếng Việt được đơn âm tiết hóa, bổ sung vốn từ vựng từ tiếng Hán nhưng lại
được Việt Hóa thành từ Hán Việt) nhờ đó ta bảo về được ngôn ngữ , văn tự tiếp thu
chữ Hán để sáng tạo ra chữ Nôm, thể chế quản lý, cách trang phục, ăn ở, một số
nghi thức, lễ tiết, phong tục trong giỗ tạp, cưới xin, ma chay,... dưới dạng thức đan
xen giữa yếu tố bản địa với yếu tố Hán đã được cải biến ở chừng mực nhất định.


Những thành tựu giao lưu văn hóa trên đây, đứng về phương diện chủ thể, cũng có

thể xem là kết quả của q trình Việt hóa các yếu tố văn hóa phương Bắc, là sự hội
nhập các yếu tố văn hóa ngoại sinh, theo hướng làm giàu cho vốn văn hóa bản địa.
Giá trị tinh thần cao nhất của giai đoạn này vẫn là tinh thần yêu nước được nâng
lên thành ý thức về chủ quyền dân tộc. Ở thời đại Hùng Vương tinh thần yêu nước
mới định hình, thì giờ đây tinh thần ấy phải đọ sức với ách đô hộ
các đế chế phương Bắc, phải chống chọi với sức mạnh huỷ diệt của các đoàn quân
viễn chinh của họ.
Tinh thần yêu nước của người Việt thể hiện rõ nhất ở những cuộc khởi nghĩa liên
tục nổi dậy chống chính quyền thống trị ngoại bang, bền bỉ đấu tranh chống đồng
hóa giành lại quyền tự trị cho đất nước. Điều đáng ghi nhận là các cuộc nổi dậy đó
khơng phải là nổi dậy của nông dân chống lại chủ điền trang, mà chủ yếu là nổi
dậy của dân tộc Việt chống lại nền đô hộ, giành độc lập.
Mặt khác, tinh thần yêu nước của người Việt còn biểu hiện ở tập qn giữ gìn văn
hố dân tộc, đồng thời lại sẵn sàng tiếp nhận tinh hoá văn hoá nước ngồi để tự
làm giàu cho mình, rõ nhất là cách ứng xử với ngôn ngữ dân tộc. Người Việt đọc
chữ Hán, nhưng lại đọc bằng tiếng mẹ đẻ, nhờ đó đã hình thành tiếng Hán - Việt.
Một giá trị khác phải kể đến là giá trị về tôn giáo. Thời Bắc thuộc người Việt học
chữ Nho nhưng ít theo đạo Nho, họ chuộng đạo Phật và Đạo giáo
1.3.2.2. Giai đoạn văn hoá Đại Việt
Thời kỳ tự chủ của nước Đại Việt kéo dài gần một thiên niên kỷ, mở đầu với Ngô
Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào năm 938 và kết thúc
vào lúc triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Patơnôt năm 1884 - thừa nhận quyền
thống trị của thực dân Pháp trên toàn cõi nước ta. Thời kỳ này có nhiều biến đổi từ
trong nội bộ quốc gia, xây dựng mọi mặt để hình thành văn hoá dân tộc, đồng thời
cũng là giai đoạn có những thay đổi từ ngoại cảnh.
* Về các triều đại trong lịch sử
Họ Khúc 905 - 930, Họ Dương 931- 937, Nhà Ngô 938 - 965, Nhà Đinh 968-980,
Nhà Tiền Lê 981-1009, Nhà Lý 1010 - 1225, nhà Trần 1225 - 1399; Nhà Hồ 1400 1407, Nhà Hậu Lê 1428 - 1527; Nhà Mạc 1527 - 1592, Nhà Lê Trung hưng (Lê
Mạt) 1533 - 1788, Nhà Tây Sơn 1778 - 1802, Nhà Nguyễn 1802 -1945
* Nhận định chung về văn hoá thời kỳ Đại Việt

Từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX, các vương triều liên tục thay thế nhau xây dựng
quốc gia tự chủ. Sự thay thế này không làm gián đoạn, mà lịch sử cứ diễn ra như


một dòng chảy liên tục. Đất nước được mở rộng về phía Nam, tính đến giữa thế kỷ
XVIII, việc khai phá miền Nam Bộ cơ bản hoàn thành. Sau 1802 trở đi, đất nước ta
có một lãnh thổ thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
Nhân dân Đại Việt liên tục chống ngoại xâm cũng là nét nổi bật trong thời kỳ tự
chủ. Có thể xem đây là một động lực tinh thần, kích thích văn hố Đại Việt vươn
lên.
* Về văn hoá vật chất
Các vương triều Đại Việt đã để lại những cơng trình như: Một số ngơi chùa cổ
quanh Hà Nội: Chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Kim Liên (Hà Nội), chùa Thái
Lạc (Hưng Yên), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), đình Thổ Tang (Vĩnh Phú), đình Tây
Đằng (Hà Tây)… hoặc Đại Việt tứ đại khí (bốn khí vật lớn của nước Đại Việt) là:
chuông Quy Điền (mất), tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, tháp Báo Thiên, vạc Phổ
Minh; Ngoài ra cịn có các di tích vật chất như chùa Một cột, Văn miếu , Tượng
phật bà trăm tay nghìn mắt,Thành nhà Hồ, Thoàng thành Thăng Long… Đáng kể
nhất là quần thể kiến trúc lăng tẩm ở Huế, được các vua Nguyễn xây dựng vào thế
kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Do giá trị lịch sử và nghệ thuật của nó, quần thể di tích
này đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hoá thế giới.
* Văn hoá tinh thần
Nhờ đã có được nền móng vững vàng tạo nên từ đỉnh cao rực rỡ trong lớp văn hoá
bản địa, tinh thần Văn Lang - Âu Lạc vẫn tồn tại như một mạch nước ngầm trong
suốt thời kỳ chống Bắc thuộc, để khi bước sang giai đoạn văn hoá Đại Việt, chỉ sau
ba triều đại (Ngô - Đinh - Tiền Lê) lo việc gây dựng lại, văn hoá Việt Nam đã khơi
phục và thăng hoa nhanh chóng. Giai đoạn Đại Việt trở thành đỉnh cao thứ hai
trong lịch sử văn hoá Việt Nam với hai cột mốc: Lý - Trần và Lê. (Đại Việt là quốc
hiệu chủ yếu của nước ta trong thời kỳ này).
Tư tưởng, tôn giáo

Truyền thống tổng hợp bao dung của văn hoá dân tộc (lớp văn hoá bản địa), được
tiếp sức bởi văn hoá Phật giáo giàu lòng bác ái (giai đoạn chống Bắc thuộc), đã
làm nên linh hồn của thời đại Lý - Trần. Văn hoá Lý - Trần chứng kiến thời kỳ
hưng thịnh nhất của Phật giáo và cùng với nhu cầu xây dựng, cũng cố nhà nước
trung ương tập quyền, đánh dấu thời điểm Việt Nam chính thức tiếp nhận Nho
giáo. Đồng thời, với tinh thần tổng hợp bao dung, nó cũng mở rộng cửa cho việc
tiếp thu cả Đạo giáo. “Tam giáo đồng quy” trên cơ sở truyền thống dân tộc đã
khiến cho văn hoá Việt Nam thời Lý - Trần phát triển mạnh mẽ về mọi phương
diện. Nhà Lý mở cửa và đặt nền móng cho việc tiếp nhận Nho giáo (xây Văn Miếu
thờ Khổng Tử năm 1070, lập trường Quốc Tử Giám năm 1076,…). Đến giữa thời
Trần, Nho giáo Việt Nam đã trở thành một lực lượng đáng kể trong triều đình và


đến thời Lê, Nho giáo đạt đến độ thịnh vượng nhất và nắm trong tay toàn bộ guồng
máy xã hội. Xu hướng tiếp nhận văn hoá Trung Hoa trở thành chủ đạo. Tính cách
trọng động (cứng rắn, độc tơn,…) đã thâm nhập dần vào xã hội Việt Nam; nhà Lê
Sơ tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo, pháp luật phỏng theo Trung Hoa; phụ nữ,
con hát ngày một bị khinh rẻ,… Văn hoá Việt Nam thời kỳ này chuyển sang một
đỉnh cao kiểu khác: Văn hố Nho giáo.
Ngơn ngữ và chữ viết
Việc giao lưu với Trung Hoa dẫn đến việc dùng chữ Hán làm văn tự. Chữ Nôm chữ của người Nam, một trong những sản phẩm của cuộc giao lưu này đã manh
nha từ cuối thời Bắc thuộc và hình thành vào đầu giai đoạn Đại Việt, được dùng
trong sáng tác văn chương và đặc biệt được đề cao dưới 2 triều đại nhà Hồ và Tây
Sơn. Vua Quang Trung đã sử dụng chữ Nôm làm văn tự chính thức trong các chiếu
chỉ của mình và từng có kế hoạch giao cho La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp tổ chức
dịch các sách vở kinh điển từ chữ Hán sang Nôm.
Qua gần một ngàn năm, với ngôn ngữ Hán cổ đã được Việt hoá một cách sâu sắc,
nhuần nhuyễn trên những bình diện khác nhau, với những cấp độ khác nhau, các
tác gia Việt Nam phần lớn đều xuất thân khoa bảng, được lưu danh trên bảng vàng
bia đá đã để lại hàng trăm tập thơ văn, hàng trăm bộ sách thuộc đủ mọi lĩnh vực

học thuật: lịch sử, chính trị, kinh tế, quân sự, địa lý, kỹ thuật và những tác phẩm
giới thiệu tinh hoa của nền văn hoá Trung Hoa kết hợp với những suy ngẫm xuất
phát từ thực tiễn của đất nước.
Về học thuật, văn chương
Nói đến học thuật, văn chương là nói về những thành tựu trong hoạt động sáng tạo
của danh nhân Đại Việt. Dựa theo sách Lược truyện các tác gia Việt Nam (tập 1)
do Trần Văn Giáp chủ biên gồm:
- Loại 1: Văn nghệ: gồm thơ thiền, thơ, văn, kịch nghệ;
- Loại 2: Khoa học xã hội, nhân văn: Triết, sử, văn học, nghệ thuật học, binh thư,
luật, kinh tế, giáo dục học.
- Loại 3: KH tự nhiên: Toán, y học, sinh học, địa lý, khí tượng, thuỷ lợi.
Kết quả thống kê cho biết có 63% tác phẩm là văn nghệ, 33% tác phẩm thuộc khoa
học xã hội và nhân văn, 4% tác phẩm tạm xếp vào khoa học tự nhiên.
Số liệu trên đây cho biết: Văn nghệ là đối tượng sáng tác ưu tiên hàng đầu, sau đó
mới đến các cơng trình biên khảo về khoa học xã hội, nhân văn, tác phẩm về khoa
học tự nhiên cịn ít ỏi.


Trong sáng tác thơ văn thì những bản thiên cổ hùng văn như: Nam quốc sơn hà của
Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bạch Đằng giang phú của
Trương Hán Siêu, Đại cáo bình Ngơ của Nguyễn Trãi, Cung ốn ngâm khúc Thơ
Đồn Thị Điểm, Đặng Trần Côn, Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều của Nguyễn Du,
… được xem là có giá trị nhất. Vì thiên về thơ văn, cho nên các loại hình nghệ
thuật khác chưa được chú trọng, mãi đến cuối thế kỷ XIX mới xuất hiện các vở
tuồng đồ sộ, cịn trước đó các nghệ thuật biễu diễn cũng như tạo hình chỉ tồn tại
dưới dạng tác phẩm dân gian.
Về mặt biên khảo, sử học chiếm vị trí cao nhất trong các khoa học xã hội và nhân
văn, với 326 tác phẩm, chiếm 2/3 số sách viết về khoa học. Ba bộ sử quan trọng
nhất là: Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu đời Trần, Đại Việt sử ký tồn thư của Ngơ
Sĩ Liên đời Lê và Việt sử thông giám cương mục của đời Nguyễn. Ngồi ra, cịn

hàng loạt các tác phẩm sử học khác như: Việt sử lược đời Trần, Đại Việt thông sử
của Lê Quý Đôn, Lịch triều hiến chương của Phan Huy Chú,… là những tư liệu
quan trọng của nền sử học nước nhà. Các sách khảo cứu về phật học như Khố hư
lục của Trần Thái Tơng, về Nho học như sách Minh đạo của Hồ Quý Ly. Về luật
học có bộ nổi tiếng là: Luật Hồng Đức triều Lê. Về quân sự, có hai tác giả nổi
tiếng là Trần Quốc Tuấn với Binh thư yếu lược (mất) và Vạn Kiếp bí truyền (mất),
Đào Duy Từ với Hổ trướng khu cơ. Đến thế kỷ XIX, xuất hiện một số tác phẩm
khảo cứu về văn chương, nghệ thuật, giáo dục,… là những sách trước đây chưa
từng có, nên chúng có giá trị tham khảo.
Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, trước tiên phải kể đến y học, có hai tác giả nổi
tiếng là: Tuệ Tĩnh có các sách Nam dược thần hiệu, Hồng nghĩa giác tu y thư và
bài phú Thuốc nam; Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác có bộ Y tông tâm lĩnh gồm
66 quyển, soạn thảo trong 40 năm. Về địa lý, có cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trãi.
Mơn này có nhiệm vụ xác định biên giới, lãnh thổ của tổ quốc, rất gắn bó với sự
nghiệp dựng nước và giữ nước. Đời hậu Lê có Hồng Đức bản đồ. Tốn học có hai
tác giả: Trạng nguyên Lương Thế Vinh thế kỷ XV soạn sách Đại thành tốn pháp
và Hồng giáp Vũ Hữu cùng thời có sách Lập thành toán pháp về phép đo đạc
ruộng đất. Trần Ngun Đán có tác phẩm Bách thế thơng kỉ thư” trong đó ghi chép
các hiện tượng nhật, nguyệt thực và chuyển động của 5 hành tinh (Thủy, Kim,
Hỏa, Mộc, Thổ). Tiếc rằng cuốn sách quý này đã bị giặc Minh đốt phá vào đầu thế
kỉ XV. Các sách viết về khí tượng, thuỷ văn, sinh vật là những ghi chép kinh
nghiệm thực tiễn trong dân gian, có giá trị tham khảo.
Văn hoá Đại Việt đã sản sinh ra những tác giả ưu tú của dân tộc, đại diện cho các
ngành chính trị, quân sự, ngoại giao, triết học, tư tưởng, sử học, y học, văn chương
và nghệ thuật. Những cơng trình sáng tạo này chứa đựng một tấm lịng yêu nước
thiết tha, một tinh thần hiến thân vì đại nghĩa và dũng khí chống áp bức, bất cơng
trong xã hội.
Văn hóa xã hội



Thể chế nhà nước, có thể nói cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở cấp trung ương
của triều đình Đại Việt có mơ phỏng phần nào quy cách, thể chế của Trung Hoa.
Tuy nhiên, sự mô phỏng này khơng rập khn mà có sự thay đổi để phù hợp với
hoàn cảnh, yêu cầu cụ thể của nước ta. Nhiều truyền thống tốt đẹp trong văn hố
chính trị cổ xưa được bảo lưu, ví dụ như việc tơn trọng “Lão quyền”, coi trọng
kinh nghiệm và đề cao uy tín của người già cả trong đời sống cộng đồng. Hội nghị
Diên Hồng thời Trần là một minh chứng.
Các triều đại sau, tuỳ theo tình hình cụ thể, có thực thi những thay đổi nhất định
trong lĩnh vực tổ chức bộ máy quản lý điều hành công việc đất nước ở các cấp,
nhưng nhìn chung ít nhiều vẫn thể hiện được tinh thần "thực sự cầu thị" và "tinh
giản".
- Về mặt luật pháp: Sau khi nhà Lý định đô ở Thăng Long, trải qua hơn 30 năm
nữa, nước ta mới có được bộ luật thành văn đầu tiên. Đó là bộ Hình thư do Lý Thái
Tơng ban hành năm 1042. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương, bộ
luật ấy gồm ba quyển; nhà vua sai Trung thư hiệu chỉnh, chia từng loại, chép từng
điều, ban khắp trong nước. Từ đó, các triều đại sau đều soạn bộ luật riêng: đời Trần
có Hình luật thư, một quyển; đời Lê có bộ Luật Hồng Đức, 722 điều; Hoàng Việt
luật lệ (luật Gia Long) 398 điều. Nhìn chung nội dung các bộ luật này, quyền lợi
của giai tầng phong kiến được bảo vệ, bổn phận và nghĩa vụ làm dân được xác
định khá cụ thể. Quyền lợi của thứ dân cũng được chiếu cố ở chừng mực nhất định.
Luật Hồng Đức ở thế kỷ XV có một số điều quan tâm đến quyền lợi của phụ nữ
như: con gái có quyền thừa kế hương hỏa như con trai, có quyền sở hữu về tài
sản...
Nơng nghiệp
- Với cội nguồn văn hố thuộc loại hình trồng trọt chăn ni mà đỉnh cao là nền
văn minh lúa nước, trong giai đoạn văn hoá Đại Việt, chủ trương “lấy nghề nông
làm gốc” (dĩ nông vi bản) được tích cực thực thi và đã phát huy tác dụng mạnh mẽ.
- Các triều đại đều rất coi trọng việc thi hành các chính sách khuyến nơng như:
hằng năm, mở đầu vụ cày cấy, lễ “tịch điền”được tổ chức trọng thể. Đích thân nhà
vua xuống ruộng cày một đường cày để bày tỏ ý chí cùng mn dân coi trọng việc

canh nơng. Tương truyền lễ này có từ thời vua Lê Đại Hành và tồn tại rất lâu về
sau. Nhà Lý rất quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo, đã từng ban hành luật cấm giết
mổ trâu bò để ăn thịt. Việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích canh tác, thâm
canh tăng vụ được khuyến khích bằng nhiều biện pháp. Các triều đại khi mới thành
lập thường ban chiếu khuyến nông kêu gọi dân phiêu tán trở về quê quán nhận
ruộng dất để cày cấy; các triều đại đều có đặt chức quan chuyên phụ trách việc
khuyến nơng, tu bổ, mở mang, hồn thiện cơng trình thuỷ lợi (đắp đê, bảo vệ đê,
khơi sơng thơng ngịi ở miền Bắc, phát triển hệ thống kênh rạch ở miền Nam...).


Theo Lê Quý Đôn, trên đồng ruộng nước ta đến thế kỷ XVIII đã có tới gần hai
trăm giống lúa, có giống ngắn ngày (60 ngày, 80 ngày, 100 ngày được gặt), có
giống dài ngày,... Có nhiều giống lúa đã thành đặc sản của một địa phương vì sản
lượng cao, hạt gạo nhỏ, trắng, thơm, đem thổi cơm, làm các thứ bún, bánh đều rất
ngon.
Một số cây lương thực vốn khơng có trên đất nước ta, bằng nhiều cách khác nhau,
dân ta cũng kiếm được hạt giống mang về trồng như ngô, vừng, các loại đậu,... Một
số nông cụ của nước ngoài cũng đã được sử dụng với những cải tiến như: guồng
đạp nước, quạt thóc,...; nhiều quy trình và kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp cũng
đã được biên soạn thành sách để phổ biến rộng rãi như Minh nông phả của Trần
Cảnh (đời Lê); Nơng sự tồn đồ của Lê Thúc Hoạch (đời Nguyễn),...
* Thủ công, mỹ nghệ và thương nghiệp
Nông nghiệp phát triển đã tạo đà cho thủ công nghiệp phát triển nhằm đáp ứng
những nhu cầu ngày càng đa dạng của người dân và cuộc sống xã hội.
Ngay từ thời dựng nước, trên lãnh thổ nước ta đã có những trung tâm cơng nghệ
quan trọng như Đơng Sơn, Sa Huỳnh,... các nghề chế tác đá, luyện kim, rèn đúc
kim loại, gốm, mộc, đan lát, đồ trang sức... đạt tới độ tinh xảo. Dưới thời Đại Việt,
truyền thống kỹ thuật, công nghệ này được tiếp nối và phát triển sâu rộng hơn.
Nghề dệt đã kế thừa tài năng, trí tuệ của tiền nhân trong việc dệt những loại vải lụa
vừa đẹp vừa quý, các nghệ nhân thời Lý đã dệt được các loại gấm vóc, đẹp khơng

kém gì hàng cổ truyền của Trung Quốc. Năm 1040, vua Lý Thái Tơng sai lập
xưởng dệt trong hồng thành, cho cung nữ học nghề dệt gấm vóc, rồi đem gấm vóc
của nhà Tống trong kho phân phát hết cho các quan để tỏ ý: “Nhà vua khơng dùng
gấm vóc Tống nữa”. Đời Trần, sứ giả nhà Nguyên sang ta rất ngạc nhiên khi thấy
các sản phẩm dệt độc đáo của Đại Việt như: Lụa ngũ sắc, gấm, lĩnh nhiều màu,…
Nghề gốm với các trung tâm Bát Tràng, Hương Canh, Thổ Hà, Ninh Thuận,…
cũng có rất nhiều bước tiến triển; ngồi đồ sành sứ thông dụng, đã sản xuất được
nhiều đồ gốm mỹ thuật phủ men ngọc, men hoa nâu, men hoa lam; đồ sứ “men
xanh Huế” nổi tiếng trên thế giới; các loại gạch ngói, vật liệu trang trí bền đẹp
phục vụ rộng rãi việc xây dựng cung điện, đền chùa.
Nghề xây dựng, luyện kim và rèn đúc kim loại, điêu khắc đã cho ra đời những
thành phẩm cực lớn như Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tượng
phật chùa Quỳnh Lâm, tượng đồng đen ở Quán Thánh,… và nhiều đồ thờ tự, đồ
dùng thường ngày xinh xắn, tiện dụng. Thợ đúc đồng cũng được triều đình trưng
dụng vào việc đúc tiền. Nghề mọc, nghề chạm khắc cùng với nghề làm gốm, nghề
rèn đúc kim loại đã góp phần phát triển ngành xây dựng kiến trúc. Từ những ngôi
nhà dân dã tường gạch, tường đất, mái ngói, mái tranh, ba gian hai chái hoặc năm


gian với hàng hiên rộng và phên liếp che nắng mưa,… đến đình, chùa (đình Đình
Bảng, đình Chu Quyến, chùa Phật Tích, chùa Diên Hựu, chùa Tây Phương, chùa
Thiên Mụ,…), cung vua phủ chúa ở Thăng Long, lâu đài, cung điện, lăng tẩm ở
Huế,… Tất cả đều nói lên trình độ khoa học kỹ thuật và tài hoa của người thợ thủ
công Đại Việt, kể cả khả năng tiếp nhận và cải biến những yếu tố văn hoá ngoại
sinh trong lĩnh vực nghệ thuật xây dựng kiến trúc của Trung Quốc, Ấn Độ.
Sự xuất hiện các làng nghề, mạng lưới chợ và các phường phố cũng nói lên được
phần nào sự phát triển của thủ công mỹ nghệ và giao thương đương thời
Trải qua mười thế kỷ sử dụng chữ Hán và chữ Nôm trong các hoạt động sáng tạo
văn hóa tinh thần, tổ tiên ta đã để lại cho con cháu muôn đời sau một kho tàng di
sản văn hóa thành văn khá đồ sộ, bao gồm hàng chục ngàn đơn vị văn bản. Đó là

một di sản vơ cùng quý báu, không phải bất cứ quốc gia, dân tộc nào trên thế giới
này cũng đều có được. Bên cạnh các di tích chữ viết, cịn rất nhiều chứng tích khác
xa xưa hơn, phong phú đa dạng hơn, hồn toàn đủ sức chứng minh một cách rõ nét
nền văn hóa phát triển từ lâu đời của chúng ta.
Nhìn lại lịch sử gần mười thế kỷ độc lập trong khuôn khổ chế độ phong kiến sau
mỗi lần đánh đuổi quân xâm lược hoặc dẹp yên các thế lực phản động, chia rẽ cát
cứ, đất nước ta lại chuyển mình tiến lên trong khí thế đổi mới. Trong khung cảnh
ấy, những nhà chính trị sáng suốt, những nhà văn hóa nặng lịng u nước thương
nịi đều ln quan tâm đến việc bảo tồn, kế thừa và phát huy những truyền thống
vẽ vang của dân tộc. Những cơng việc có ý nghĩa vơ cùng to lớn trên lĩnh
vực văn hóa học thuật này đồng thời cũng là những cơng việc có ý nghĩa quan
trọng về mặt “nối tiếp quốc thống” “nêu cao quốc thể”, khẳng định tầm cao và
chiều sâu của nền văn hiến đất nước, tạo thế đứng vững vàng và bình đẳng trong
hoạt động ngoại giao với nước ngồi.
Trên đây là một số nét tiêu biểu của văn hóa Đại Việt. Trải qua 1000 năm, với tài
trí thơng minh sáng tạo, với tinh thần hăng say trong lao động và dũng cảm trong
đấu tranh, tổ tiên ta đã phát huy mạnh mẽ bản lĩnh, bản sắc văn hóa dân tộc, kết
hợp với khả năng thích nghi và tiếp biến những tinh hoa văn hóa bên ngồi, đưa
Đại Việt trở thành một quốc gia tiên tiến, hùng mạnh ở châu Á.
1.3.3. Lớp văn hoá giao lưu với phương Tây
a) Thời Lê Trung hưng
Thiên Chúa giáo được truyền bá vào Đàng Ngoài đầu tiên năm 1533, ở Thái Bình.
Thế kỳ XVII, Thiên Chúa giáo phát triển ở cả Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong, - Các
giáo sỹ cùng với Người Việt sáng tạo ra chữ Quốc Ngữ, ban đầu được sử dụng để
truyền bá Thiên chúa giáo. Các giáo sỹ còn tặng sách KHTN cho chúa Trịnh nhưng
Chúa đã không đưa ra phổ biến. Thế kỷ XVII, XVIII, Chúa Trịnh, chúa Nguyễn


mua vũ khí của phương Tây, thuê người Hà Lan đến đúc vũ khí, giao lưu kinh tế;
mua bán với thương gia Phương Tây: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh,

Pháp lập thương điếm và buôn bán ở Phô Hiến, Hội An, Thanh Hà, Nước Mặm,…
Giai đoạn văn hóa Đại Nam
Giai đoạn văn hố Đại Nam được chuẩn bị từ thời các chúa Nguyễn và kéo dài hết
thời Pháp thuộc - chống Pháp thuộc. Về mặt thời gian, giai đoạn này diễn ra từ
giữa thế kỷ XIX đến khoảng giữa thế kỷ XX, kéo dài ngót một thế kỷ. Tên gọi Đại
Nam xuất hiện từ thời Minh Mạng, đó là quốc hiệu chủ yếu của nước ta trong thời
gian này. Văn hóa Đại Nam có các đặc điểm:
- Từ những tiền đề mà triều đại Tây Sơn đã chuẩn bị, với sự hoàn tất của nhà
Nguyễn, lần đầu tiên nước ta có được sự thống nhất về lãnh thổ và tổ chức hành
chính từ Đồng Văn đến Cà Mau.
- Sau thời kỳ hỗn độn Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn, đến nhà Nguyễn, Nho giáo đã
được phục hồi làm quốc giáo, nhưng nó ngày một suy tàn.
Xét về phương diện văn hoá, nội dung cơ bản của giai đoạn này là sự giao lưu văn
hoá theo hướng Việt hố những yếu tố tích cực của văn hố phương Tây, để từng
bước vươn lên hội nhập với thời đại. Để làm rõ nội dung trên, phần dưới đây sẽ
trình bày vài nét về bối cảnh lịch sử, trong đó diễn ra những thành tựu của giao lưu
tiếp nhận văn hoá, cuối cùng nêu lên một số nhận định về các giá trị tinh thần của
thời kỳ này.
* Một số sự kiện chính của giai đoạn này
- Ngày 1/9/1858, pháo hạm của liên quân Pháp - Tây Ban Nha bắn vào Đà Nẵng,
mở đầu cuộc tiến công xâm lược nước ta. Bằng chiến lược “tằm ăn lá dâu” Pháp
từng bước mở rộng đánh chiếm lãnh thổ nước ta (1858-1884)
- Ngày 6/6/1884, tại Huế, triều đình ký với Pháp hiệp ước Patơnốt, nền độc lập của
nước ta bị chấm dứt từ đó về cơ bản Pháp hồn thành cơng cuộc xâm lược
- Năm 1885 - 1896: Pháp có chương trình bình định Việt Nam.
- Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. Năm 1940, quân Nhật tiến
vào Đông Dương. Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. Ngày 19/8/1945, tổng
khởi nghĩa ở Hà Nội do mặt trận Việt Minh lãnh đạo. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
* Những biến đổi về văn hố

Về mặt văn hóa, đây cũng là giai đoạn có nhiều biến động quan trọng. Trước hết,
đây là giai đoạn diễn ra những va chạm mạnh mẽ giữa văn hóa cổ truyền của dân


tộc và văn hóa phương Tây mạng đậm màu sắc văn minh vật chất, do bọn thực dân
đứng ra truyền bá, có rất nhiều điều khác lạ, trái ngược với nền văn hóa cổ truyền
phương Đơng. Cho đến nay, lớp văn hóa này gồm hai giai đoạn: Một bên là xu
hướng Âu hóa, bên kia là xu hướng chống Âu hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng
phương Tây. Song biểu hiện của chúng không phân rõ theo từng giai đoạn mà đan
cài trong không gian và thời gian.
- Khởi đầu q trình thâm nhập của văn hóa phương Tây, cũng là khởi đầu thời kỳ
văn hóa Việt Nam hội nhập vào nền văn hóa nhân loại. Sự giao lưu đó đã làm văn
hóa Việt Nam biến đổi về mọi phương diện: Lối tư duy phân tích phương Tây đã
bổ sung khá nhuần nhuyễn cho lối tư duy tổng hợp truyền thống, ý thức về vai trò
cá nhân được nâng cao dần bổ sung cho ý thức cộng đồng truyền thống; đơ thị
ngày càng có vai trị quan trọng trong đời sống xã hội, q trình đơ thị hóa diễn ra
ngày một nhanh hơn. Tất cả đã khiến cho lịch sử văn hóa Việt Nam lật sang trang
mới.
- Về văn hố vật chất
Trong xã hội cổ truyền trước đây, đơ thị chỉ là nơi đặt trụ sở của cơ quan hành
chính. Với sự đầu tư khai thác của chủ nghĩa tư bản, đô thị dần trở thành trung tâm
kinh tế, chính trị và văn hố của đất nước. Đầu thế kỷ XX, Hà Nội đã hiện diện
như một đô thị sầm uất, tập trung nhiều nhà máy, nhiều thương nhân đến bn bán.
Hải Phịng là cảng lớn thứ hai ở Đơng Dương. Sài Gịn, Chợ Lớn trở
thành trung tâm cơng, thương nghiệp. Các thị xã Nam Định, Hải Dương, Hồng
Gai, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mỹ Tho,… đang có thế phát triển.
Sự ra đời của đơ thị gắn liền với sự phát triển của quy hoạch kiến trúc đô thị,
phong cách kiến trúc phương Tây du nhập vào nước ta. Ở Hà Nội, bên cạnh những
cơng trình kiến trúc thuần tuý kiểu châu Âu như: Phủ toàn quyền (nay là Phủ Chủ
tịch), Nhà Hát lớn, Nhà Thờ lớn, Nhà băng Đông Dương (nay là Ngân hàng Quốc

gia Việt Nam), Nhà ga Hàng Cỏ (cũ) và hàng trăm biệt thực của viên chức pháp
(nay trở thành các toà Đại sứ); cịn có những cơng trình theo kiểu Á - Âu kết hợp
như: Viện Viễn Đông Bác Cổ (nay là bảo tàng lịch sử Việt Nam), Sở Tài chính
Đơng Dương (nay là trụ sở Bộ Ngoại giao), Trường Đại học Đông Dương (nay là
trường Đại học Quốc gia Hà Nội), Nhà thờ Cửa Bắc,… Đó là những cơng trình
kiến trúc có bố cục thanh thốt, có hệ thống mái ngói, mái hiên, mái che, cửa sổ để
tránh nắng chiếu và mưa hắt, rất ăn nhập với mơi trường khí hâu nhiệt đới. Cùng
với sự phát triển đô thị theo quy hoạch là việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bao gồm:
Đường giao thông thuỷ bộ, hàng không, đường sắt, bến cảng, sân bay,… Cuộc khai
thác lần thứ nhất đã tạo nên những con đường liên tỉnh dài 20.000km. Đường thuỷ
được khai thông, nhất là ở Nam Bộ. Đường sắt Hà Nội - Sài Gịn hồn thành và
đưa vào sử dụng năm 1936. Hệ thống đường sá và mạng lưới đô thị hình thành làm
cho diện mạo văn hố vật chất đất nước ta đổi khác.


- Về văn hoá tinh thần
Hệt như thời Bắc thuộc đã nói ở trên, nội dung chủ yếu về văn hoá tinh thần của
thời kỳ này là một song đề mâu thuẫn. Một bên là thực dân Pháp thực hiện chính
sách đồng hố nhằm nơ dịch nhân dân ta, buộc nước ta vĩnh viễn lệ thuộc vào họ;
một bên là nhân dân Việt Nam, mà đại diện là lớp trí thức ưu tú, đã tiến hành cuộc
đấu tranh nhằm giải phóng dân tộc, dành độc lập cho đất nước. Kết quả của cuộc
đấu tranh này, văn hố được giữa gìn và phát triển lên ngang tầm thời đại. Dưới
đây là một số vấn đề cụ thể:
+ Về giáo dục và khoa học
Năm 1905, tồn quyền Pơn Bơ (Paul Beau) cho tiến hành cải cách nền giáo dục.
Ngay từ năm 1897, thực dân Pháp mở trường hậu bổ ở Hà Nội, đào tạo viên chức
bổ sung cho bộ máy cai trị.
Cùng năm này, toàn quyền đã mở trường Sư phạm ở Hà Nội và Sài Gòn, đào tạo
giáo viên tiểu học cho cả nước. Vào lúc này, trường Quốc Tử Giám ở Huế cũng có
sự cải tổ bằng cách đưa thêm hai môn là Quốc ngữ và Pháp văn vào thi Hương.

Đây là dấu hiệu cho thấy Hán học đang từng bước nhường chỗ cho Tây học
Về đào tạo chuyên nghiệp, năm 1901, Pháp cho mở trường Y sỹ, ba năm sau thì
đổi thành trường Đại học Y khoa Hà Nội. Do nhu cầu học tập của thanh niên tăng
lên, đồng thời để ngăn chặn thanh niên, trí thức xuất dương sang Pháp, từ năm
1925 trở đi, thực dân Pháp lần lượt cho mở thêm các trường Đại học Luật khoa,
Văn khoa, Bách khoa, Cao đẳng kỹ thuật ở Hà Nội. Tuy vây, số sinh viên nhập học
còn hạn chế, bởi chỉ có con em giới quan lại, viên chức hoặc thương gia mới có
điều kiện đi học.
Chính quyền thực dân còn cho xây dựng một số cơ sở khoa học, như việc thành lập
các viện vi trùng học ở Sài Gòn năm 1891, ở Nha Trang năm 1896 và ở Hà Nội
năm 1900. Năm 1897 lập Sở thú y, năm 1898 lập Sở Địa chất,… Các thiết chế văn
hoá như: Viện Viễn Đông Bác Cổ, Nhà Hát lớn, Thư viện Quốc gia,… cũng lần
lượt ra đời nhằm phục vụ công cuộc cai trị của chính quyền thực dân Pháp ở nước
ta.
+ Về báo chí và văn chương báo chí
Báo chí là cơng cụ quan trọng trong việc đìều tiết dư luận, xã hội và truyền bá văn
hố, vì thế chính quyền thực dân Pháp đã chủ động nắm chắc việc quản lý báo chí.
Sắc lệnh ngày 30/1/1899 về báo chí của tổng thống Pháp quy định: Chủ bút của tờ
báo phải là người Pháp, hoặc cơng dân có quốc tịch Pháp. Sắc lệnh cịn nói rằng:
Mục đích của báo chí là “cơng báo”, tức là báo chí có nhiệm vụ truyền bá văn
minh Pháp và ca ngợi công ơn khai hoá của thực dân Pháp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×