Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

TÂM CỦA NGƯỜI VIỆT CƠ SỞ VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 30 trang )


1
Nguyeón Thũ Nhử Y
Trỡ Truực Nguyeõn
Leõ Nguyeõn
Nguyeón Taứi Quang
2
3
Đất nước Việt Nam ta, con người Việt Nam ta, ở đâu cũng
vậy, ẩn chứa trong đó bao điều gần gũi và thân thương. Mỗi một
miền quê có những câu hò, điệu hát rất chung mà lại rất riêng,
mang âm hưởng của từng vùng, từng miền. Những cánh đồng lúa
thơm ngát, lũy tre xanh trải dài dọc bờ đê, những lời ru con thiết
tha trìu mến, qua tiếng ầu ơ mẹ ru con, những hình ảnh của miền
quê yêu dấu, của biển rộng non cao, của gió Lào cát cháy,
những người mẹ năm tháng tảo tần một nắng hai sương nuôi dậy
con khôn lớn, những hình ảnh thật thân thương nhất đối với cuộc
sống mỗi con người chúng ta. Tất cả cùng hòa vào câu thơ,
giọng hát của những làn điệu, tạo thành dòng ca dao dân ca Việt
Nam rất đa dạng, phong phú. Và qua đó ta thấy được ngoài
những nét đẹp văn hóa của người Việt Nam còn làm nổi bật lên
những nét đẹp trong tâm hồn người Việt như những đóa hoa sen
bình dò nhưng vẫn toát lên nét thanh thoát, cao quý.
“Có tài mà cậy chi tài,
Chữ Tài liền với chữ Tai một vần
Đã mang lấy Nghiệp vào thân,
Cũng đừng trách lẫn Trời gần, Trời xa.
Thiện căn ở tại lòng ta,
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài”
4
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, với 54 tộc người, trong


đó dân tộc Kinh chiếm hơn 85% dân số. Nền nông nghiệp lúa
nước đònh canh đònh cư, những yêu cầu về thủy lợi cũng như việc
bảo vệ an ninh, chống thú dữ và kẻ thù đã làm cho ý thức quê
hương của người Việt vô cùng bền chặt.
Lòng yêu nước là tình cảm sâu nặng trong lòng toàn
dân Việt Nam. Chạm vào điểm nhạy cảm bậc nhất này trong nỗi
niềm của mỗi người Việt Nam sẽ rung lên những cung bậc hết
sức mãnh liệt và đa dạng trong bản giao hưởng tình cảm và hành
động. Trãi qua mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam
đã phải đương đầu với rất nhiều cuộc tấn công của kẻ thù xâm
lược và bọn phản quốc; cũng chính khi ấy, tình yêu nước của
5
người Việt Nam càng thể hiện rõ nét và chân thật nhất. Trong
hầu hết các cuộc kháng chiến, nhân dân Việt Nam đều ở thế lấy
yếu đánh mạnh, lấy ít đòch nhiều, và trong điều kiện này tinh
thần yêu nước luôn là nhân tố quyết đònh tạo nên sức mạnh phi
thường của dân tộc. Từ khởi nghóa của Hai Bà Trưng đếng chiến
thắng ngày 30.4.1975, lòch sử mấy ngàn năm của dân tộc như
trỗi dậy, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc trường chinh cứu nước
gần một phần ba thế kỷ của mấy thế hệ Việt Nam, non sông đã
quy về một mối, cao trào của bản giao hưởng nỗi niềm dân tộc,
sự sục sôi của tình cảm yêu nước trong mọi trái tim người Việt
Nam ở mọi cung bậc khác nhau ấy của đủ mọi tầng lớp xã hội
đã trỡ thành nét đẹp nhất trong tâm hồn Việt Nam. Yêu nước đã
trở thành quy phạm đạo đức cao nhất và cũng là chuẩn mực giá
trò cao nhất của con người Việt Nam. Lòng yêu nước của Việt
Nam như một chủ nghóa chỉ dẫn cách ứng xử xã hội nhưng không
bao giờ tạo nên sự thù hằn dân tộc và cũng không có tư tưởng
dân tộc hẹp hòi, thể hiện rõ nhất qua quan điểm kiên quyết
chống lại kẻ thù xâm lược nhưng luôn giữ quan hệ hữu nghò

đoàn kết với nhân dân các nước.
6
7
8
Nền văn minh lúa nước cũng tạo nên tinh thần cộng đồng
- nét quan trọng trong ý thức và tâm lý người Việt Nam. Người
Việt không chỉ có cộng đồng về huyết thống (cộng đồng dòng
họ) mà còn có cộng đồng lân cư xóm làng, cộng đồng nghề
nghiệp, cộng đồng theo lứa tuổi. Những quan hệ cộng đồng nói
trên cùng đồng thời tồn tại, không mâu thuẫn mà bổ sung cho
nhau, cùng là chỗ dựa trong cuộc sống của từng cá nhân, từng
gia đình Việt.
Tinh thần cộng đồng sâu sắc và ảnh hưởng của tư
tưởng Nho giáo Trung Quốc tạo ra nếp tư duy trung hòa hạn chế
cạnh tranh, giúp người Việt luôn biết cách kết hợp các yếu tố cá
nhân, xã hội và thiên nhiên để có những hành vi ứng xử cân
bằng và hài hòa. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, sự thiếu
hài hòa trong quan hệ giữa cộng đồng nhỏ với cộng đồng lớn có
thể làm nảy sinh tính đòa phương, cục bộ trong xã hội cũng như
trong
quản lý hành chính.
Người Việt Nam ta có câu:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
9
Câu ca dao này không chỉ nói lên quan niệm triết lý
của người Việt Nam mà đó còn là một câu nói thể hiện tinh thần
đoàn kết, gắn bó với nhau, thể hiện sức mạnh của tập thể.
Cũng chính vì vậy mà mỗi khi đồng bào ta gặp phải
thiên tai, lũ lụt thì tất cả mọi người trên cả nước với tinh thần

“lá lành đùm lá rách” đều chung tay để cứu trợ.Người có sức
góp sức, người có của góp của
10
“TÌNH QUÊ VÙNG BÃO”
Tiếng dế kêu khi chiều dần xuống
Chút khói sương bãng lãng trên đồng
Gió cuối mùa lạnh lẽo một triền sông
Đò lướt giữa mêng mông tìm bến đỗ.
Ai lữ khách chiều quê còn bở ngỡ
Trong bóng chiều chợt nghe lạnh bàn tay
Cơn bão qua thêm gánh nặng đôi vai
Cho những đời lênh đênh trắc trở.
Tiếng dế kêu thanh âm nghe nức nở
Đèn nhà ai leo lét ánh chút ánh vàng
Cố nhân về qua một chuyến đò ngang
Thương quê nghèo sau cơn đau gượng đứng.
(Bến Tre sau cơn bão số 9)
11
Dân tộc Việt Nam ta có đặc điểm khác các nước khác là
làm nông nghiệp, việc bám vào quê hương, đất tổ, bám vào đất,
nước là truyền thống của người Việt Nam. Người Việt Nam luôn
bám vào quê hương và trong quê hương đó là do cha mẹ , tổ tiên
sáng tạo ra, do vậy tấm lòng luôn hướng về cha mẹ, không thể
xa rời được. Nghóa đấy cũng giống như nước trong nguồn chảy
mãi. Tình cảm của con người đối với cha mẹ đều được công
nhận trên thế giới, nhưng ở Việt Nam có đặc điểm riêng là làm
lúa nước, phải bám đất bám làng nên tình làng nghóa xóm, tình
cha, nghóa me luôn đi với nhau rất trọn vẹn.
Tình mẹ là một trong những tình cảm thiêng liêng
và cao quý nhất. Cũng như bao người mẹ khác, người mẹ Việt

Nam phải chòu đựng những khó khăn vất vả suốt chín tháng cưu
mang để rồi được ôm đứa con thân yêu vào lòng. Cuộc sống có
vất vả, khó khăn, dù phải “lặn lội thân cò” mẹ vẫn luôn dành
cho con những gì tốt đẹp nhất. Ca dao Việt Nam có câu:
"Mẹ tôi như nhánh mạ gầy.
Hóa thân làm bát cơm đầy nuôi tôi."
“Nuôi con chẳng quản chi thân
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn”
12
“Con ho lòng mẹ tan tành
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi.
Những khi trái nắng trở trời
Con đau mà mẹ đứng ngồi không yên”
13
Tình mẹ dành cho con mênh mông, bao la như
biển khơi, vô tận như suối nguồn.
Nói đến nghóa mẹ thì ta không thể không nói đến
công cha.Người cha là trụ cột vững chãi, la cho cả gia đình. Tuy
bền ngoài cha luôn là người cứng cỏi, mạnh mẽ, không thể hiện
tình cảm ra bên ngoài nhưng tình yêu và công lao của cha dành
cho con cao lớn như núi Thái Sơn
“Con có cha như nhà có nóc”
14
“Còn cha gót đỏ như son
Đến khi cha chết, gót con đen sì”
Tình cảm cha mẹ giành cho con cái to lớn, mênh
mông như núi cao,biển rộng
“Ơn cha núi chất trời Tây
Láng lai nghóa mẹ nước đầy biển Đông”
“Ơn cha trọng lắm ai ơi

Nghóa mẹ bằng trời mang nặng đẻ đau”
Vì thế từ lâu đạo hiếu đã trở thành cái đạo tất yếu
chung cho loài người. Với người Việt Nam, tiền nhân từ nghìn
15
xưa đã rất biết quý trọng chữ hiếu vì thế mà chữ hiếu trở thành
truyền thống đạo lí của cha ông ta. Là người Việt Nam, mấy ai
lọt lòng mà chẳng từng nghe lời ru của mẹ:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
Chính là thấm nhuần đạo lí mà từ cổ xưa đến nay có
biết bao tấm gương hiếu thảo đáng để cho đời soi chung. Một
Đặng Ma La thời Trần, mới 13 tuổi đã thi đỗ học vò Thám hoa,
là do vượt lên nghèo khó, dốc chí học hành chỉ vì muốn báo đáp
công sinh thành, nuôi dưỡng của người mẹ vốn trải nhiều bất
hạnh, cực khổ. Đến như bậc vua chúa mà thời phong kiến xưa
được coi là thiên tử (con trời) với quyền lực bao trùm bách tính
thiên hạ nhưng vẫn canh cánh đạo hiếu thuận. Ấy là vua Lý
Nhân Tông (1072-1127) và vua Tự Đức (1848-1883) có bà mẹ
Từ Dũ. Tng truyền, sau khi lên ngôi, Tự Đức quy đònh chia đôi
thời gian hằng tháng: vào ngày lẻ thì thiết triều bàn đònh việc
nước; ngày chẵn thì dành để hầu mẹ. Khi vào hầu mẹ bao giờ
cũng cung kính sửa mình, nén hơi, quỳ lạy vấn an, sau khi được
phép mới ngồi mép giường để nghe lời dạy bảo của thái hậu.
Không những thế, vua Tự Đức còn đóng một cuốn sách lấy tên
là Từ huấn học để chép lại những lời đẹp ý hay mà mẹ dạy bảo
16
mình và còn rất nhiều những tấm gương hiếu thảo khác đã làm
nên một nét đẹp trong tâm thức của người Việt ngàn đời nay.
Ý nghóa hiếu đạo được xem là một di sản qúi báu
,một chất liệu sống tốt đẹp được mọi người yêu chuộng và giữ

gìn.
“Có cha có mẹ có hơn
Không cha, không mẹ như đàn không dây
Mẹ cha như nước, như mây
Làm con phải ở cho tầy lòng con”.
Và đã trở thành nền tảng đạo đức của một con
người tử tế. Một người không có lòng hiếu thảo, không biết ơn
người sinh thành ra mình, không biết yêu thương quý trọng
những người ruột thòt thì con người ấy không thể có lòng yêu
nước cũng như yêu thương đồng loại. Nếu họ có tự vỗ ngực rằng
mình có tinh thần yêu nước, có tinh thần quốc tế gì đi nữa thì đó
cũng chỉ là những lời nói trống rỗng không đánh lừa được ai.
Quan niệm về lòng hiếu thảo ngày nay tuy đã đã
khác xưa nhưng tựu chung vẫn còn giữ lại cái cốt lõi quan trọng
nhất là tấm lòng biết ơn những người đã sinh thành ra mình, thể
hiện bằng sự quan tâm chăm sóc bố mẹ, nhất là lúc tuổi già hay
ốm đau; luôn có ý thức làm hài lòng cha mẹ bằng kết quả phấn
17
đấu của mình, không bao giờ làm những điều trái với đạo lý làm
cho cha mẹ phải buồn lòng.
Những người con hiếu thảo thời nay đồng thời
cũng là những công dân tốt, thấy rõ trách nhiệm và làm tròn bổn
phận của mình đối với gia đình cũng như đối với xã hội.
Ngoài ra, tình cảm anh em, vợ chồng cũng là một
trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp của người Việt và
đã góp phần tạo nên nét đẹp trong tâm hồn của người Việt.
Ca dao có câu:
"Anh em như chân, như tay
Như chim liền cánh, như cây liền cành".
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”.
“Đã rằng là nghóa vợ chồng
Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời”
“Đạo vợ chồng chẳng trước thời sau,
Trăm năm xin chớ quên nhau”
“Tay em cầm gói muối gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”
“Vợ chồng nghóa nặng tình sâu
Thương cho đến thû bạc đầu vẫn thương”
18
19
Ngoài tình cảm gia đình, người Việt còn coi trọng
tình làng nghóa xóm .“Bán bà con xa mua láng giềng gần” hay
láng giềng “tối lửa tắt đèn có nhau” đã nói hết lên những quan
điểm mà ông cha ta dạy.
Bên cạnh đó người Việt Nam rất coi trọng tình nghóa, đạo
lý ở đời, phải ăn ở có trước có sau “ Uống nước nhớ nguồn, ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”, đầy ắp tình thương con người.
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc rất coi trọng
nguồn cội của mình
“Con người có tổ có tông
20
Như cây có rể như sông có nguồn”
“Cây có gốc mới nở ngành xanh ngọn
Nước có nguồn mới bể rộng nông sâu”
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giổ tổ mùng mười tháng ba”
Đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha
mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho cháu con đã
trở thành một trong những đạo lý sống ngàn đời của người Việt

Nam. Không những thế, người Việt còn biết ơn những người anh
hùng đã hy sinh thân mình để bảo vệ đất nước, đem lại sự bình
yên cho mọi người.Vì vậy, đã có rất nhiều đền thờ được lập ra
để thờ cúng những vò anh hùng dân tộc.
21
Đền Kiếp Bạc thờ Hưng Đạo Vương
Không những thế, đã có nhiều phong trào đền ơn đáp
nghóa, tặng nhà tình nghóa cho hững người có công với cách
mạng.
22
Kế thừa truyền thống nhân nghóa của ông cha ta từ
ngàn đời xưa, yêu thương con người là một trong những phẩm
chất đạo đức cao đẹp của người Việt Nam. Một trong những tấm
gương về tình yêu thương con người chính là chủ tòch Hồ Chí
Minh vó đại – người cha của dân tộc Việt Nam. Với Hồ Chí
Minh, tình yêu thương con người là không biên giới. Trước hết,
Người lo cho dân tộc của Người và sau đó, Người lo cho tất cả
những kiếp người trên hành tinh còn bò đoạ đầy, đau khổ, bởi vì:
"Họ là thân thích ruột già, công nông thế giới đều là anh em".
Tư tưởng yêu thương con người được Hồ Chí Minh
nêu lên và vận động mọi người cùng thực hiện suốt cả cuộc đời.
Cho tới trước lúc đi xa, trong lời Di chúc, khi để lại: "muôn vàn
tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho
các cháu thanh niên và nhi đồng", và "gửi lời chào thân ái đến
các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc
tế". Người vẫn ân cần nhắc nhở toàn Đảng phải tiếp tục chăm lo
cho con người. Noi theo tấm gương vó đại ấy, nhà nước ta, các
đoàn thể và mọi người dân Việt Nam đã có những phong trào
giúp đỡ những người khó khăn, tặng nhà tình thương, giúp người
nghèo vượt khó và cưu mang những trẻ em cơ nhỡ.

“Trong đêm tối âm thầm sen nở
Cho đời thơm ngát đẹp như thơ
23
Dòng máu đỏ từ tim rộng mở
Cho cả tình thương mến vô bờ…”
24
Xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nghèo khó
ngày ngày “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” đã đúc kết cho
những người dân Việt Nam tính cần cù, siêng năng, chòu thương
chòu khó
25

×