Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Văn khấn cổ truyền của người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.98 MB, 161 trang )

BICH HANG

(B iè n s o a n )

ĐẠI ĐỨC THÍCH NGUYỀN MÃN
(Hiệu đính - Chinh sửa)

NHA XĨ BAN LAO ĐÒNG


r

P hần I
VĂN KHẤN THẨN LINH T Ạ H d A
I. VĂN KHẤN THẦN T H ổ CÔNG
1. X u ấ t x ứ
Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định
sự hoạ phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất
gia chi chủ. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ khơng
xảm nhập được vào nhà để quấy nhiễu.
Bàn thờ Thổ Công không chỉ thờ một vị thần, mà thờ ba
vị thần với ba danh hiệu khác nhau. Trong bài vị người ta để
danh hiệu cứa cả ba vị thán này, mổi vị trông coi một việc
khác nhau:
Thổ Công: Trông coi việc bếp núc.
Thổ Địa: Trông coi việc nhà.
Thổ Kỳ: Trông nom việc chợ búa cho phụ nữ, hoặc việc
sinh sản của các vật ở vườn đất.
Bài vị của ba vị thần này được lập chung và viết như sau:
Bản gia Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thẩn Quân,
Bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần,


Bản gia Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính Thần.
Mỗi gia đình có riêng một Thổ Cơng. Hàng năm các
Thổ Công này được thay thê' vào ngày hai mươi ba tháng
chan íeoi là nềv ơne táo lên trời). Vào neàv nàv các eia


p 7
!

2. M ủ T h ổ C ô n g

^

Mũ Thổ Công là một cỗ gồm ba chiếc: một mũ đàn bà
và hai mũ đàn ông. Mũ đàn ông có hai cánh chuồn vút lên,
mũ đàn bà khơng có hai cánh chuồn. Nều thờ ba chiếc là thờ
đủ mũ cho ba vị thần, cịn thờ một mũ thì đó là mũ Thổ Công.
Mũ được làm bằng giấy, mũ thường được đi kèm với một
chiếc áo và một đôi hia. Dưới mũ đặt một trăm thoi vàng giấy.
Mũ, áo, hia mỗi năm một màu, hợp với ngũ hành: Kim Mộc - Thuỷ - Hoả - Thổ (trắng - xanh - đen - đỏ - vàng) mỗi
năm có một hành riêng, mỗi hành có một màu nhất định.
Năm có hành Kim: cúng mũ màu trắng.
Năm có hành Mộc: cúng mũ màu xanh.
Năm có hành Thuỷ: cúng mũ màu đen.
Năm có hành Hoả: cúng mũ màu đỏ.
Nãm có hành Thổ: cúng mũ màu vàng.
Cũng như bài vị Thổ Công, hùng năm mũ cũng được

đem hoá vào ngày Tết Táo Quân và được thay cỗ mũ khác
để thờ cho đến Tết Táo Quân năm sau.

3. C ú n g T h ổ C ô n g
Cúng vào ngày giỗ Tết, Sóc, Vọng. Có thể cúng chay
hoặc cúng mặn.
Trong ngày Sóc, Vọng, ngày mồng một, ngày rằm, các
gia đình thường cúng chay; đồ lễ gồm: giấy vàng, bạc, trầu,
nước, hoa quả. Tuy vậy, cũng có gia đình cúng mặn có thêm
các đồ: rượu, xơi, gà, chân giò...
Những khi làm lễ cúng gia tiên, bao giờ cũng cúng Thổ
Công trước, khấn cầu sự phù hộ của Thổ Công cũng như
giống như khấn gia tiên. Mặc dù gọi là cúng Thổ Công,
nhưng khi cúng phải khấn đủ các Thần linh ghi trong bài vị.


lii— ,

Ỷ*

1

*— i— .IIÌĩ

4. Tết Thổ Cơng

Thổ Cơng là vị thần có nhiệm vụ ghi chép mọi việc tốt
xấu xảy ra trong mỗi gia đình. Lễ cúng Thổ Cơng quan trọng
nhất là ngày Tết Táo Quân vào ngày hai mươi ba tháng chạp
(cịn gọi là Tết ơng Cơng).
Trong ngày lễ này, sau khi cúng xong, Thổ Công lên
chầu Thượng Đế báo cáo những điều tai nghe, mắt thấy ỏ
trần thế mà mình đã ghi chép được. Cịn các gia đình sẽ hoá

vàng, mũ, áo, hia của năm trước đổ tro ra sơng và phóng sinh
con cá chép để cho ơng cưỡi lên trời (quan niệm dân gian
cho rằng: cá chép sau khi được phóng sinh sẽ hố thành rồng
để cho ông Táo cưỡi).
5. Văn khấn thần Thổ Công
Văn khấn Thổ Công sau đây được dùng cho cả năm, tuỳ
theo cúng vào lúc nào mà thay đổi ngày tháng cho phù hợp.


T

VĂN KHẤN THỔ CƠNG

1

Nam mơ a di đà Phật!
Nam mỏ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Pliật!
- Con lạy chín phương trời, COI1 lạy mười phương Phật.

- Kính lạy ngài Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần.
- Con kính lạ\ ngài Đơng Trù Tư Mệnh Táo Phủ thần
Quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Pliúc Đức Chính thần.
Con lánh lạv các ngài thần linh cai quản trong xứ này.
Tín chít là... ........................................................................
Ngụ tại................................................................................
Hơm nay là ngày.....tháng........ năm............
Tín chù con thành râm sửa biện, hương hoa, lễ vật. kim
ngân, trà quà bày ra trước án. Đốt nén hương thơm kính
mời: Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân, ngài

Bàn gia Thổ Địa Long Mạch Tôn thần, ngài Bản gia Ngũ
Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính thần.
Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án,
chihĩg giám lịng thành, thụ hưỏtìị; lễ vật, phù trì tín chủ
chúng con toàn gia an ninh khaniỊ thái, vạn sự tốt lành, gia
đạo hưng thịnh, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước á.i kính lễ, cúi xin
được phù hộ độ trì.
Nam mơ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phát!


ãUă
II. VĂN KHẤN THẨN TÀI
1. X uất xứ
Thần Tài là vị thần mang tài lộc cho gia đình, mỗi khi
làm việc gì, gia chủ thường cầu khấn Thần Tài.
Người xưa thờ Thần Tài ở nơi xó xỉnh xuất phát từ
điển tích:
Có một tên lái bn tên là Âu Minh khi qua hồ thành
thảo, Thuỷ thần cho một cô nô tỳ tên là Như Nguyên. Âu
Minh đưa vẻ nuôi trong nhà, việc làm ăn ngày càng trở nên
phát đạt. Sau đó, vào một ngày Tết, vì lý do nào đó, Âu Minh
đánh Như Nguyện. Như Nguyện quá sợ hãi chui vào đống
rác biến mất. Từ đó, Âu Minh làm ăn thua lỗ, sa sút, chẳng
mấy chốc trở nên nghèo xơ xác.
Hoá ra Như Nguyện chính là Thần Tài hiện hình. Từ đó
người ta lập bàn thờ để thờ. Lại có tục kiêng hót rác trong ba
ngày đầu nãm là vậy. Vì người ta sợ hót rác là hót ln cả

Thần Tài trong đó thì việc làm ăn sẽ khơng phát đạt. Việc
thờ Thần Tài ở nơi xó xỉnh cũng có nguồn gốc từ đây.
2. B à n t h ờ T h ầ n T à i
Bàn thờ Thần Tài chỉ được lập ở nơi góc nhà, xó nhà chứ
khơng phải nơi sạch đẹp, trang trọng như bàn thờ Tổ tiên hay
bàn thờ Thổ Công.
Bàn thờ Thần Tài là một chiếc bàn khảm nhỏ, sơn son
thiếp vàng, phía trong khảm bài vị Thần Tài, hoặc là thing gỗ
dán giấy đỏ xung quanh, phía trong dán bài vị, cũng được
viết trên giấy đỏ. Bài vị được viết bằng mực nhũ kim vói nội
dung sau:

Ngũ phương Ngũ thổ Long thần,
Tiền hậu địa Chúa Tài thần.


ĨHE


Hai bên bài vị có câu đối:
Thổ năng sinh bạch ngọc,
Địa khả xuất hồng kim.
Có nghĩa là:

(Đất hay sinh ngọc trắng
Đất cũng cho vàng rịng).
Nội dung câu đối có thế thay nhưng bao giờ cũng phải
có một đơi.
Trước bài vị là bát hương kê trên một trăm thoi vàng
giấy, hai bên là hai cây đèn nhỏ đủ thắp. Trong khám đặt

mấy cốc nước, chén rượu, một mâm bày hoa quả, phẩm vật
khi cúng lễ.
Có nhà khắc lên khám mấy chữ đại tự và có đơi câu đối
ca tụng sự giúp đỡ của Thần Tài và cầu mong của gia chủ.
3. C ú n g T h ầ n T à i
Người xưa cúng Thần Tài quanh năm, không chỉ vào
dịp giỗ, Tết, Sóc, Vọng mà vào bất kỳ lúc nào thấy cần cầu
xin. Ngày thường, nguời ta cúng Thần Tài đơn giảm, chỉ có
trầu, cau, nước, trái cây... Cịn trong các dịp giỗ, Tết, Sóc,
Vọng thì cúng Thần Tài bằng cỗ mặn.
Thông thường người ta chỉ thắp hương thờ Thần Tài vào
buổi chiều hàng ngày.


iF


VĂN KHẤN THẦN TÀI

Nam mỏ a di đà Phật!
Nam mỏ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, con lạv mười phương Phật.
- Kính lạy ngài Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần.

- Con kính lạy ngài Đơng Trù Tư Mệnh Táo Phủ
Thần Quân.
- Con kính lạy Thần Tài vị tiền.

- Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Tín chù l à .............................................................................
Ngụ tại..................................................................................
Hơm nay là ngà\ .....tháng.........năm................................
Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim
ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án. Đốt nén
hương thơm kính mời ngài Thần Tài vị tiền.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chù, giáng lâm trước án,
chíữig giám lịng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ
chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng
thịnh, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mỏ mang, sỏ cẩu tất ứng, sỏ
nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin
được phù hộ độ trì.
Nam mơ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!

JEJĨ


==^1ÍĨT
III. VÁN KHẤN THÁNH s ư
1. X u ạ t x ứ
Thánh Sư còn gọi là Tiên Sư hay Nghệ Sư. Tức là ơng tổ
một nghề nào đó, người ta đã khai phá ra nghề đó và truyền
lại cho các thế hệ sau.
Mỗi nghề ở làng quê Việt Nam đếu có một vị Thánh Sư.
Họ chỉ là con người bình thường, nhưng được nhân dân tơn
thờ vì họ đã tạo ra nghề và truyền dạy cho dân chúng. Những
người cùng một nghề hay cùng buôn bán một thứ hợp nhau

lại thành một phường hội, lập miếu thờ Thánh Sư.
Người Việt rất quý trọng Thánh Sư nên ngoài việc thờ
Thánh Sư tại miếu chung của phường, các gia đình trong
phường cũng lập bàn thờ Thánh Sư tại gia đình mình.
2. C ú n g T h á n h S ư
Trong những ngày Sóc, Vọng, Lé, Tết, khi cúng gia tiên,
gia chủ cũng đồng thời cúng Thánh Sư, với đồ lễ tương tự
như cúng Thổ Công.
Nhưng ngày cúng Thánh Sư quan trọng nhất trong năm
là ngày Kỵ Nhật của Thánh Sư. Ngày đó được cúng giỗ
chung tại miếu phường và các gia đình phường viên cũng
làm lễ cúng riêng tại nhà để tỏ lịng tưởng nhớ ơng tổ nghề
của mình.
Những người hành nghề, mỗi khi gặp khó khăn đều làm
lễ cúng Thánh Sư để được phù hộ gặp may mắn.

JETCE


r

'nlll

~
VÁN KHẤN THÁNH s ư

Nam mỏ a di đù Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư

Phật mười phương.
- Kính lạy ngài Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần.
- Con kính lạy ngài Đơng Trù Tư Mệnh Táo Phủ
Thần Quán.
- Con kính lạy các ngài Thán linh, Thổ Địa cai quản
trong xứ này.
Tín chủ là ............................................................................
Ngụ tại .................................................................................
Hơm nay là ngàx .....tháng .........năm...............................
Tín chù con thành tâm sám lễ, hương hoa, trà quả dốt
nén tâm hương dâng lêII trước án, thùnh tùm kính mời: Đức
Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần, ngài bán cảnh
Thành Hồng, ngài Bản xứThổĐịa, ngài Bản gia Táo Quán
cùng chư vị Tơn thần.
Cúi xin Chư vị Tơn thẩn Tháiìh Sư nghề'.......................
thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chíơĩg giám lịng
thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con tồn gia
an lạc, cơng việc hanỗrhvng. Người người được chữ bình an,
tám tiết vinh khang thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo
mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tịng tâm.
Chúng con lễ bạc tám thành, trước án kính lễ, cúi xin
được phù hộ độ trì.
Nam mơ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Pliật!
Nam mô a di đà Phật!


r

ìĩlll'


■'»

Ị|fn

IV. VÁN KHẤN TIỀN CHỦ
1. X u ấ t x ứ

Tiền Chủ là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà này
đến khi chết. Theo quan niệm của người xưa, ngơi nhà có sự
thay đổi chủ theo thời gian. Nhưng tại cõi âm, người tiền chủ
vẫn nhớ ngôi nhà xưa của mình nên vẫn đi lại thãm nom, coi
sóc những chủ sau này. Vì lẽ đó các chủ ở sau không muốn
bị vong hồn người Tiền Chủ quấy rối nên đã lập bàn thờ để
thờ Tiền Chủ.
Bàn thờ Tiền Chủ là một cây hương xây ở ngoài sân.
Cây hương gồm có một trụ cột cao khoảng một mét trở lên,
mé trên xây rộng ra như một mặt bàn thờ, có thành ở đằng
sau và hai bên. Trên bàn thờ đặt một bình hương, khơng đật
bài vị vì khơng ai biết tên Tiền Chủ nên khi cúng chỉ cầu
khấn là Bản gia Tiền Chủ là được.
Người ta cúng Tiển Chủ vào ngày rằm, mồng một, lẻ Tết
hoặc khi trong nhà gặp chuyện khơng may đổ cầu sự bình an.
2. L ễ c ú n g
Lễ vật dâng cúng Tiền Chủ gồm: hương, hoa, trầu quả...
Lễ chay hoặc lễ mặn tuỳ tâm chỉ cần lễ vật tinh khiết,
đầy đặn, với thành kính cầu xin.
Vào ngày rằm tháng bảy gia chủ cần cúng dâng, Bản
gia Tiền Chủ, vàng mã, quần áo, tiền...



ĨTEL


lln
VĂN KHẤN TIỀN CHỦ

Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phươrìg Chư Phật, Chu
Phật mười phương.
- Kính lạy ngài Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần.
- Con kính lạy ngài Đơng Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần
Quản.
- Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ Địa cai quản
trong xứ này.
- Con kính lạy ngài Bản gia Tiền chủ ngụ trong nhà này.
Tín chủ là ............................................................................
Ngụ tại.................................................................................
Hôm nay là ngày..... tháng........năm..................................
Tin chủ con thành tâm sắm lể, hương hoa, trà quả, đốt
nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức
Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần, ngài Bản cảnh
Thành Hồng, ngài Bán SỨThổĐịa, ngài Bản gia Tiền Chủ.
Cúi xin Chư vị Tơn thần Bản gia Tiền Chú thương xót
tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ
hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái,
vạn sự tốt lành, gia đạo hiCng long thịnh vượng, lộc tài tăng
tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ímg, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin
được phù hộ độ trì.

k

3TĨ

Nam mỏ a di đà Phật!
Nam mô a di dà Phật!
Nam mô o di đà Phật!



VĂN KHẤN C Á C LỄ TẾT TRONG NĂM
I. TẾT NGUYÊN ĐÁN
Tết Nguyên Đán là Tết bắt đầu của một năm mới (theo
âm lịch). Đây cũng là Tết cổ truyền mang chiểu sâu tâm hồn
của nếp sống truvền thống. Người Việt Nam có rất nhiều lễ
Tết và nghi lễ đặc sắc. Tết Nguyên Đán được mở đầu bằng
Tết ông Táo.
1.

L e c ú n g ô n g T áo

X uất xứ:
Người Viơt xưu cho rằng: Trong mỗi gia đìnli đểu có vị

Thần Bếp (cịn gọi là Thần Táo Qn - Vua Bếp) trông nom
cuộc sống của họ. Thần Táo Quân gồm ba người, hai Táo
ông và một Táo bà. Hàng nãm cứ đến ngày hai mươi ba

tháng chạp (tháng mươi hai âm lịch), Thần Táo Quân cưỡi cá
chép lên Thiên đình để bẩm báo với Ngọc Hồng mọi việc
tốt, xấu trong năm của từng người trong gia đình, nên ngày
hai mươi ba tháng chạp được gọi là ngày Tết ông Táo. Ngày
nay, vào ngày hai mươi ba tháng chạp hàng năm, nhà nhà
đều thành kính sắm sửa lễ vật đổ tiễn ông Táo lên chầu Trời.
Sắm lễ:
Việc cúng tiễn ông Táo được thực hiện tại gia. Lễ cúng
ông Táo gồm có:
- Một mâm cỗ mặn, bánh, kẹo, trẩu, cau, rượu...
- Hương thơm, lọ hoa tươi, cùng các loại quả tuơi đẹp.
- Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng vàng nén.
- Ba con cá chép sống để Táo Quân cưỡi bay lên trời.

TRUNG TẰM HỌC UỆD




VĂN KHẤN ÔNG TÁO LÊN CHAU t r ờ i

^

Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mơ a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư
Phật mười phương.
- Con kính lạy ngài Đỏng Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần
Quân.

Tín chủ (chúng) con là ....................................................
Ngụ tại................................................................................
Hôm nay ngày hai mươi ba tháng chạp, tín chủ con
thành tâm sắm sửa hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ,
kính dàng Tơn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con
thành tam kính bái, chúng con kính mời ngài Đơng Trù
Tư Mệnh Táo Phủ Thẩn Quản hiển tinh trước án thụ
hưởng lễ vật.
Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lối lầm trong
năm qua gia chủ chúng cơn sai phạm. Xin Tôn thần ban
phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, trẻ già sức
khoe' dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin
được phù hộ độ trì.
Nam mơ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di dà Phật!
Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn
lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hoá vàng mã thả cá
ên chầu trời.

À


2. L e c h ạ p (lễ t ạ m ộ n g à y b a m ư ơ i T ế t)
X uất xứ:
Ngày ba mươi Tết, mọi gia đình thường ra mộ Tổ tiên
và người thân để lễ tạ Thổ Thần, đắp thêm đất lên mộ, sửa
sang mộ, rước vong linh gia tiên về đón năm mới. Gia đình
khi ra mộ lễ sẽ chuẩn bị lễ cúng. Lễ này gọi là lễ Chạp.

Những gia đình trong năm có người mất thì đến lễ Chạp nên
tiến hành cẩn thận hơn những năm khác.
Nếu gia đình khơng có điều kiện ra mộ, thì có thể rước
Gia tiên về đón năm mới theo cách: bày cỗ lên bàn thờ, đèn,
hương hoa dâng cúng váo giữa trưa (giờ ngọ) ngày ba mươi
Tết, rồi khấn mời Tổ tiên về dự hưởng Tết với gia đình.
Sắm lễ:
Mâm cỗ cúng Gia tiên phải được chuẩn bị chu đáo,
bao gồm:
Hương hoa, trầu cau.

Vàng mã.
Lễ mặn hoặc lễ ngọt tuỳ theo gia chủ chuẩn bị. Mâm cỗ
cúng lễ phải đầy đặn, bày biện cẩn thận mang ra mộ hoặc
bày lên bàn thờ Gia tiên.


Ĩ

VÁN KHẤN LỄ CHẠP

Nam mô a di đủ Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mỏ a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư
Phật mười phương.
- Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí
đức Tơn thần, kim niên hành binh, Cơng tào Phán quan.
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hồng Chư vị Đại Vương.
- Con kính lạy ngài Bản xứThần linh Thổ Địa Tơn thần.

- Con kính lạy các ngài Ngũ Phương, Ngũ thổ Long
Mạch Tôn thần, các ngài Tiền Chu tước, Hậu Huyền vũ, Tả
Thanh Long, Hữu Bạch HỔ cùng liệt vị Tơn thần cai quản
trong xứ này.
Con kính lạy hiUỉng linh cụ .............................................
Hôm nay ngày hai mươi ba tháng chạp, năm cũ sắp qua,
năm mới sắp đến.
Tín chù (chúng) con là .....................................................
Ngụ tại................................................................................
Chúng con sắm sanh vật phẩm, tiươìig hoa trà quả, kim
ngân bạc vàng, trình cáo Tơn thẩn, kính rước vong linh bản
Gia tiên tổ chúng con là ............................................................
Có phần mộ táng tạ i .........................................................
Vê' với gia đình đón mừng năm mới, để cho cháu con
được phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thảm, tỏ
lòng hiếu kính. Cúi xin Tơn thần, Phủ thuỳ dỗn hứa. Âm
dương cách trở. Bát nước nén hương. Thành tâm kính lễ. Cúi
xin chíữig giám. Phủ hộ độ trì.
Nam mỏ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!


v

3. L ể T ấ t n iê n
X uất xứ:
Lễ Tất niên được tiến hành vào chiều ngày ba mươi Tết.

Trong ngày ba mươi Tết, nhà nhà đều dọn dẹp nhà cửa

để chuẩn bị đón năm mới. Đầu tiên phải lau chùi, trang
hoàng, bày biện bàn thờ với hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ.
Sau đó trang hồng nhà cửa với hoa chậu quất, cành đào...
Sau khi dọn dẹp nhà cửa xong thì gia chủ phải chuẩn bị một
mâm cúng Tất niên.
Sắm lễ:
Mâm lễ cúng Tất niên gồm
Hương hoa, vàng mã.
Đèn nến, trầu cau.
Bánh chưng, rượu.
Cỗ mặn với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến
thơm ngon, tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.


r

VĂN KHẤN LỄ TẤT NIÊN

Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư
Phật mười phương.
- Con kính lạy Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần.
- Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí
đức Tơn thần.
- Con kính lạy ngài Bán cảnh Thành hồng Chư vị Đại
Vương.
- Con kính lạy các ngài Ngũ Phương. Ngũ thô’ Long
Mạch thần Tài thần Bản gia Táo quân cùng các vị thán linh

cai quản ở trong xứ này.
- Con kính lạy Chư gia Cao tằng tổ kháo, Cao tằng tô’
tỷ, Tiên linh nội ngoại họ...............................................
Hơm nay ngày ba mươi tháng chạp năm ....................
Tín chủ (chúng) con là .....................................................
Ngụ tại...............................................................................
Trước án kính cẩn thưa trình:
Đơng tàn sắp hết
Năm kiệt llíáng cùng
Xitân tiết gần kề
Minh niên sắp tới
Hôm nay là ngày ba mươi Tết, chúng con cùng toàn thể
gia quyến sắm sanli phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh
soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng
hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuế trừ


cáo tế, cúi xin chư vị Tôn thần, liệt vị Gia tiên, bản xử Tiền
Hậu chu vị hiừmg linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng
giám, thụ hiừkìg lễ vật, phù hộ cho tồn gia bình an thịnh
vượng ln ln mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành,
gia dìnli hồ thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin
được phù hộ độ trì.
Nam mơ u di đà Phật!
Nam mô a di úà Phật!
Nam mỏ a di dà Phật!


— *


4. L ế c ú n g g ia o t h ừ a (L ễ t r ừ tịc h )



^ ỊỊ

Giao thừa là thời khắc trời đất giao hoà, âm dương hoà
quyện để vạn vật bồng lên sức sống mới. Đơi với người Việt
Nam thì phút giao thừa thật thiêng liêng và trang trọng. Lễ
trừ tịch được cử hành đúng vào lúc giao thừa ( hết giờ hợi
ngày ba mươi sang giờ tý mở đầu ngày mồng một Tết).
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, tại thời
điểm giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ
trong nhà.
Lễ cúng giao thừa ngoài trời
Xuất xứ:
Người xưa tin rằng: Mỗi năm có một vị hành khiển
trơng coi việc nhân gian, hết năm thì vị Thần năm cũ lại bàn
giao công việc cho vị Thần năm mới, nén phải cúng giao
thừa ở ngoài trời để đưa tiễn Thần năm cũ và đón rước Thần
năm mới. Có mười hai vị Hành khiển và mười hai Phán Quan
(Phán Quan là là vị thần giiíp việc cho các vị Hành Khién).
Mỗi vị làm viộc một năm dưới dương gian và cứ sau mười
hai năm thì lại có sự luân phiên trở lại. Vương hiệu của mười
hai vại Hành Khiển và các Phán Quan là:
Năm Tý: Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn hành
binh chi thẩn, Lý Tào Phán Quan.
Năm sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục
Thương hành binh chi thần, Khúc Tào Phán Quan.

Năm Dần: Nguy Vương Hành Khiển, Mộc tinh hành
binh chi thần, Liễu Tào Phán Quan.
Năm Mảo: Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch tinh
hành binh chi thần, Liễu Tào Phán Quan.
Năm Thìn: sở Vương Hành Khiển, Hoả tinh hành
binh chi thần, Biểu Tào Phán Quan.

À


ElLB
* Năm Tỵ: Ngô Vương Hành Khiển, Thiên Hao hành^Ị
binh chi thần, Hứa Tào Phán Quan.
Năm Ngọ: Tần Vương Hành Khiển, Thiên mao hành
binh chi thần, Ngọc Tào Phán Quan.
Năm Mùi: Tống Vương Hành Khiển, Ngũ Đạo hành
binh chi thần, Lâm Tào Phán Quan.
Năm Thân: Tề Vương Hành Khiển, Ngũ miếu hành
binh chi thđn, Tống Tào Phán Quan.
Năm Dậu: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ nhạc hành
binh chi thần, Thành Tào Phán Quan.
Năm Tuất: Việt Vương Hành Khiển, Thiên Bá hành
binh chi thần, Nguyễn Tào Phán Quan.
Năm Hợi: Lưu Vương Hành Khiển, Ngũ Ôn hành binh
chi thần, Nguyễn Tào Phán Quan.

Lưii ỷ: Trong các bài văn khấn giao thừa khi dâng hương
ngoài trời đều khấn danh vị của các vị quan hành khiển cùng

các vị phán quan nói trên, năm nào thì khấn danh vị của quan

hành khiển năm ấy.
Sắm lễ:
Lễ cúng giao thừa ngoài trời gồm: Hương, hoa, đèn nến,
trầu cau, quần áo, mũ Thần linh và mâm lễ mặn với thủ lợn
luộc, gà chống luộc, xôi, bánh trưng... Tất cả được bày lên
trang trọng đặt ở trước của nhà.
Mâm lễ cúng giao thừa phải được chuẩn bị chu đáo,
trang trọng với lịng thành kính.
Vào đúng thời điểm giao thừa, người chủ gia đình phải
thắp đèn, nến, rót rượu, rồi khấn vái trước án.
Văn khấn có thể viết vào giấy để đọc, sau khi hết ba tuần
hương thì hố tờ giấy viết văn khấn cùng vàng mã dâng cúng.


HUE
VĂN KHẤN GIAO THỪA NGỒI TRỜI

Nam mơ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư
Phật mười phi((fng.
- Con kính lạy Đức Đương lai hạ sinh D i Lặc Tơn Phật.
- Con kính lạy Hồng Thiên, Hậu Thổ chư vị Tơn thần.
- Con kính lạy ngài Cidi niên Đưưng cai Hành khiển.
- Con kính lạy Đương niên Thiên quan (năm nào thì
khấn danh vị hành khiển năm ấy) năm.................................
- Các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Long Mạch, Táo
Quản, chư vị Tôn thần.
Nay phút giao thừa năm....................................................

Tín chù (chúng) con là ......................................................
Ngụ tại...............................................................................
Giao thừa chuyển năm
Năm cũ qua đi
Năm mới đã đến
Tam dương khai thái
Vạn tượng canh tân.
Ngài Thái TuếTơn thần trêtì váng lệnh Thượng Đ ế giám
sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh, tảo trừ yêu nghiệt.
Quan cũ vê' triều cửa khuyết, lưu phúc lưii án. Quan mới
xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhàn ngày
đầu xuân, tín chủ chúng con thành tám sắm sửa; hương hoa
phẩm vật dâng lên trước án, cúng dâng Phật Thánh dâng
hiến Tôn thần, đốt nén hương thơm, thành tâm bái thỉnh.


n
Chúng con kính mời: Ngài Cim niên đương cai, ngài
Tân niên đươìig cai Thái tuế trí đức Tơn thần; ngài Bản cảnh
Thành Hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bủn xứThần linh Thổ
Địa, Phúc đức Chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ,
Long Mạch Tài thần, các bân gia Táo Quân và chư vị Thần
linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin các vị giáng lâm trước
án thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho gia chủ chúng con luôn luôn
mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, giơ đình hồ
thuận, làm ăn phát đạt
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin
dược phù hộ độ trì.
Nam mơ a di đà Phật!
Nam mơ a di dà Phật!

Nam mỏ a di đà Phật!

£HE


h1|i—



LỄ CÚNG GIAO THỪA TRONG NHÀ
Xuất xứ:
Lễ cúng giao thừa được cử hành đúng thời khắc giao
thừa, kết thúc năm cũ, chuyển sang năm mới. Cúng giao thừa
là một nghi lễ thành kính và trang trọng, tồn thể thành viên
gia đình đứng trước bàn thờ Gia tiên cầu khấn cho một năm
mới được khoẻ mạnh, vạn sự may mắn tốt lành.
Sắm lễ:
Lễ vật trong lễ cúng giao thừa gồm:
Hương hoa, vàng mã.
Đèn nến, trầu cau.
Bánh kẹo, rượu.
Mâm cỗ mặn ngày Tết đầy đặn, thơm tho tinh khiết.
Sau khi cung kính bày lên bàn thờ thì đốt đèn nến, thắp
nén hương thơm và thành kính cầu khấn.


×