BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH TẾ
DỰ ÁN KINH DOANH CƠ SỞ SẢN
XUẤT BÁNH MỲ LIE LIE
Giảng viên hướng dẫn
: Trần Hữu Hải
Sinh viên thực hiện
: Trịnh Thị Diểm Ly
Mã số sinh viên
: 2054030292
Lớp học phần
: 20QT4
Khóa học
: 2023-2024
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN...................................................................................................... 1
1.1
Mô tả dự án............................................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu của dự án ....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN ....................................................................... 1
1.Những căn cứ để lập luận sự cần thiết phải đầu tư ...................................................................... 1
1.1
Những căn cứ mang tính chất pháp lí ................................................................................. 1
1.2
Phân tích tình hình thị trường đối với sản phẩm của dự án ............................................. 1
2.Lựa chọn hình thức đầu tư ............................................................................................................. 2
3. Chương trình sản xuất và các yêu cầu đáp ứng ........................................................................... 2
3.1
Chương trình sản xuất .......................................................................................................... 2
3.2
Các nhu cầu đầu vào và hướng giải quyết .......................................................................... 2
4.Các phương án về lựa chọn địa điểm đầu tư ................................................................................. 3
4.1 Phân tích các điều kiện cơ bản ................................................................................................ 3
4.2
Phân tích về mặt kinh tế của địa điểm ................................................................................ 3
4.3 Phân tích lợi ích và ảnh hưởng xã hội ..................................................................................... 4
Mô tả lựa chọn công nghệ và thiết bị ....................................................................................... 4
5.
5.1 Công nghệ ...................................................................................................................................... 4
5.2 Thiết bị....................................................................................................................................... 4
6.Xây dựng và tổ chức thi công ......................................................................................................... 6
6.1
Xây dựng ................................................................................................................................ 6
6.2
Tổ chức thi công xây lắp ....................................................................................................... 7
7. Tổ chức quản lí và bố trí lao động................................................................................................. 7
7.1
Nhân lực ................................................................................................................................. 7
7.2
Dự trù ngân sách cho quản lí – nhân sự .............................................................................. 7
8.Phân tích hiệu quả tài chính của dự án ......................................................................................... 7
9.
8.1
Xác định tổng kinh phí đầu tư trong đó chia theo ............................................................. 7
8.1
Dự kiến kế hoạch huy động vốn ......................................................................................... 10
8.2
Hoạch định ngân quỹ của dự án ........................................................................................ 10
8.3
Đánh giá hiệu quả tài chính ............................................................................................... 11
Phân tích hiệu quả về mặt xã hội của dự án.......................................................................... 16
10. Tổ chức thực hiện dự án ............................................................................................................ 16
11. Kết luận và kiến nghị.................................................................................................................. 16
2
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Nguyên vật liệu cần thiết ............................................................................................................ 2
Bảng 2: Chương trình cung cấp nguyên vật liệu ...................................................................................... 2
Bảng 3: Bán hàng trực tiếp tại cửa hàng. .................................................................................................. 3
Bảng 4: Dự trù chi phí mua máy móc thiết bị .......................................................................................... 6
Bảng 5: Dự trù ngân sách cho quản lí – nhân sự ...................................................................................... 7
Bảng 6: Máy móc thiết bị ......................................................................................................................... 8
Bảng 7: Vốn đầu tư vào tài sản lưu động ròng ......................................................................................... 8
Bảng 8: Vốn lưu động phải trả ................................................................................................................. 8
Bảng 9: Vốn lưu động tiền mặt ................................................................................................................ 8
Bảng 10: Vốn lưu động của dự án ............................................................................................................ 9
Bảng 11: Tổng vốn đầu tư dự án ............................................................................................................ 10
Bảng 12: Khấu hao tài sản cố định ......................................................................................................... 10
Bảng 13: Dự trù doanh thu hằng năm ..................................................................................................... 10
Bảng 14: Dự trù chi phí sản xuất hằng năm ........................................................................................... 10
Bảng 15: Dự trù thu hồi ròng.................................................................................................................. 11
Bảng 16: Giá trị hiện tại ròng của dự án ................................................................................................. 11
Bảng 17: Xác định tỉ suất thu hồi nội bộ của dự án ................................................................................ 12
Bảng 18: Xác định chỉ số lợi nhuận của dự án ....................................................................................... 13
Bảng 19:Tính thời gian hịa vốn của dự án ( PP) .................................................................................... 13
Bảng 20: Xác định điểm hòa vốn của dự án ( BEA) ............................................................................. 13
3
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam đang dần ổn định và đạt mức tăng trưởng cao sau đại dịch
Covid 19. Cuộc chiến tranh giữa Nga – Ukraine đã 1 phần nào đó ảnh hưởng đến
Việt Nam về xuất nhập khẩu, tiền tệ giảm mạnh, thất nghiệp tăng cao và thu nhập
của người dân giảm xuất. Trước tình đó thì nước ta đã đưa ra các giải pháp nhằm
khôi phục thị trường như là hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tư nhân,
thu hút vốn đầu tư nước ngồi, phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các
chính sách về tiền tệ nhằm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho
hoạt động sản xuất, hỗ trợ cho phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Nước ta là một đất nước phát triển về nông nghiệp, tính đến năm 2022 nước ta
đã khơi phục lại so với tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế thì tăng 3,36%
,việc tiêu thụ sử dụng các sản phẩm được làm từ gạo, bột mỳ,.. ngày càng nhiều.
Quảng Ngãi là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, diện tính 5.153,0
km2 , với dân số là 1.434.000 người tính đến hiện nay. Quảng Ngãi nằm giữa
hai đầu Bắc- Nam vừa có đường biển, đường sắc, vừa có quốc lộ, đây là một nơi
nên đầu tư, cùng với đó là những chính sách được ưu đãi từ Chính phủ và địa
phương. Khí hậu nơi đây là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên nhiệt độ cao và ít
biến động, nhiệt độ trung bình rơi vào khoản 25 đến 26,90C. Đất đai màu mỡ,
dễ trồng trọt các loại cây công nghiệp.
Ngày nay giới trẻ khơng cịn xa lạ những buổi ăn sáng nhanh gọn, việc ngủ dậy
trể, khơng có thời gian ăn sáng kịp thì thức ăn nhanh là việc lựa chọn hàng đầu.
“ Bánh mỳ” là một loại thức ăn được ưa chuộng nhất, nó vừa rẻ vừa ngon và vừa
tiện lợi nhất, vì vậy nên có thể đây sẽ là một sản phẩm tiềm năng. Xã hội ngày
càng phát triển, nhu cầu ăn uống của người dân tăng cao, họ thích những món ăn
độc lạ thỏa mãn được sở thích ăn “ngon” của mình. Bánh mỳ được coi như là
một thực phẩm không thể thiếu của người Việt ta, đặc biệt là người dân ở thành
thị nói chung và vùng nơng thơn nói riêng. Nhưng ở nơng thơn thì các qui mơ
sản xuất thủ cơng là chính khơng được đa dạng và nhiều như ở thành phố.
Nhận thấy được tiềm năng cũng như là điều kiện quê nhà thuận lợi, em đã quyết
định xây dựng đầu tư “ DỰ ÁN CƠ SỞ KINH DOANH BÁNH MỲ LIELIE ”.
Mục đích của dự án lần này chính sẽ là phục vụ nhu cầu cho người dân tại địa
phương, khai thác tiềm năng của sản phẩm, cũng như là tạo điều kiện cho bản
thân thử sức trong mảng kinh doanh đầu tư.
4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN
1.1 Mô tả dự án
- Tên dự án: DỰ ÁN KINH DOANH 1 CƠ SỞ SẢN XUẤT BÁNH MỲ
-
Tên tiệm bánh mỳ: Bánh mỳ LieLie
Địa điểm xây dựng: Thôn An Ba, xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành, tỉnh
Quảng Ngãi
Diện tích tiệm bánh: 50 m2
Các sản phẩm chính của tiệm: Bánh mỳ chả cá.
Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân
1.2 Mục tiêu của dự án
- Đạt được lợi nhuận trong năm đầu hoạt động
- Tạo niềm tin cho khách hàng
- Đem lại những sản phẩm chất lượng cao
- Sau 2 năm hoạt động có thể phát triển thêm chi nhánh
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN
1.Những căn cứ để lập luận sự cần thiết phải đầu tư
1.1 Những căn cứ mang tính chất pháp lí
- Hiện nay nhà nước khuyến khích mạnh các nhà tổ chức, cá nhân, doanh
nghiệp thực hiện đầu tư.
-
Việc đăng kí doanh nghiệp dễ dàng hơn.
Những chính sách khuyến khích kinh doanh như:
+ Luật doanh nghiệp 2020
+ Luật đầu tư 2020
+ Luật An tồn thực phẩm 2010
+ Thơng tư 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 của Bộ y tế
-
Phải có giấy phép kinh doanh đăng ký trong ngành nghề kinh doanh thực
phẩm cũng như là ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống.
Chủ sở hữu phải tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh phải có giấy
phép hành nghề.
-
1.2 Phân tích tình hình thị trường đối với sản phẩm của dự án
- Xác định thị trường mục tiêu: Chủ yếu sẽ là khách hàng ở địa phương kinh
doanh
+ Học sinh : là đối tượng thường xuyên mua bánh mỳ vào buổi sáng, nó nhanh
và giá lại phải chăng với các em.
+ Người lao động tại địa phương: chủ yếu là người dân tại địa phương, có nhu
cầu về bửa ăn sáng nhanh, tiện lợi cho họ để kịp giờ đi làm, muốn sử dụng sản
phẩm mới lạ.
1
+ Các tiệm bánh mỳ nhỏ cần nhập bánh mỳ để bán.
-
Đánh giá khả năng cạnh tranh: Vì là sản phẩm mới chưa được nhiều người
biết tới tại địa phương, nên khả năng cạnh tranh sẽ vượt trội hơn so với các
cửa hàng bán bánh mỳ truyền thống.
2.Lựa chọn hình thức đầu tư
- Loại hình đầu tư mới, đầu tư mới hết tất cả, sử dụng dây chuyền làm bánh
mỳ mới nhất tiết kiệm thời gian, giá cả hợp lý.
- Doanh nghiệp tư nhân
3. Chương trình sản xuất và các u cầu đáp ứng
3.1 Chương trình sản xuất
-
Cơng suất mong muốn là 1 ngày sẽ sản xuất 100 bánh mỳ.
Công suất máy là 15-18 phút 1 mẻ bánh
Sử dụng máy nướng bánh 5 khay, 1 lần nướng sẽ được 75 bánh/ lần.
1 ngày 100 bánh -> 1 tháng là 100 x 360 ngày = 36.000 bánh/ năm ( công
suất máy 100%)
Dự kiến sản xuất trong 3 tháng như sau:
Năm 1
Sản phẩm
Bánh mỳ chả cá
% CS
50%
SL
18.000
Năm 2
%
CS
60%
SL
21.600
Năm 3
%
CS
75%
SL
27.000
3.2 Các nhu cầu đầu vào và hướng giải quyết
Bảng1: Nguyên vật liệu cần thiết
Đơn vị tính: đồng
Ngun vật liệu
Giá
Bột mì
15.000
Men nở
20.000
Đường
27.000
Chả cá
100.000
Rau
20.000
Bảng 2: Chương trình cung cấp ngun vật liệu
Đơn vị tính: đồng
Năm 1
Nguyên vật
liệu cần có
Bột mỳ
SL (kg)
15
Thành tiền
225.000
Năm 2
SL
Thành
(kg)
tiền
18
270.000
Năm 3
SL
Thành
(kg)
tiền
20
300.000
2
Men nở
Đường
Chả cá
Rau
Tổng
2.5
5
50
10
50.000
135.000
500.000
200.000
1.110.000
5
10
70
15
100.000
270.000
700.000
300.000
1.640.000
7.5
15
90
18
150.000
405.000
900.000
360.000
2.115.000
3.3 Chương trình bán hàng
Bảng 3: Bán hàng trực tiếp tại cửa hàng.
Đơn vị tính : đồng
Năm 1
Sản lượng Đơn giá
Sản lượng
Sản
(VND/SP Thành tiền
tiêu thụ
phẩm tiêu thụ
)
Bánh
18.000
15.000 270.000.000 21.600
mỳ
chả cá
Năm 2
Đơn giá
(VND/SP)
15.000
Thành tiền
Sản lượng
Năm 3
Đơn giá
tiêu thụ
(VND/SP)
324.000.000 27.000
15.000
Thành tiền
405.000.000
4.Các phương án về lựa chọn địa điểm đầu tư
4.1 Phân tích các điều kiện cơ bản
- Điều kiện xã hội: diện tích đất của xã Hành Thịnh là 21,12 km 2 , dân số 8.649
người.
- Giao thông: thuận tiện, tuyến đường đi qua nhiều xã trong huyện ( tiếp cận
được nhiều khách hàng ở nơi khác đến )
- Trong xã tập trung nhiều trường cấp 1, cấp 2.
- Vì ở vùng nơng thơn nên có nhiều người dân lao động.
- Điều kiện tự nhiên: nguồn nước chủ yếu từ sơng Vệ, ở xã có trạm bơm Nam
Sơng Vệ, và các nguồn nước chảy từ nhiều hướng đi ngang qua xã.
- Đất đai ở đây thích hợp cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, có đến 175.544,5 km
2
dành cho sản xuất nơng lâm nghiệp. Vì vậy, lựa chọn để sản xuất bánh mỳ
là một lựa chọn ổn.
4.2 Phân tích về mặt kinh tế của địa điểm
-
Kinh tế của vùng cơ bản là kinh tế nơng nghiệp. Đã có sự chuyển biến khá
trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh ước đạt 8,29 %, đứng thứ 6/14 tỉnh, thành
tở khu vực miền Trung
Tỷ lệ đơ thị hóa đạt 29,2% và phấn đấu thu ngân sách vượt mức chỉ tiêu Trung
ương giao là 75%
➔ Kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi đang phát triển ổn định trong những năm gần
đây, đây có thể là điều kiện tốt cho dự án khi gia nhập vào thị trường.
3
4.3 Phân tích lợi ích và ảnh hưởng xã hội
- Được sử dụng dây chuyền làm bánh bằng máy móc nên sẽ ít gây ảnh hưởng
đến mơi trường bên ngồi, chủ yếu sẽ là các rác thải có thể xử lý dễ.
- Về việc ra đời sản phẩm mới tại địa phương, giúp đáp ứng được nhu cầu ăn
uống mới lạ cho người dân, giải quyết được vấn đề thời gian cho mọi người
khi sử dụng sản phẩm nhanh chóng.
- Đóng góp vào ngành cơng nghiệp thực phẩm được đa dạng hơn về sản phẩm.
5. Mô tả lựa chọn công nghệ và thiết bị
5.1 Công nghệ
- Dây chuyền sản xuất bánh mỳ gồm 5 dòng máy:
Máy trộn bột mỳ -> Máy chia bột -> Máy se bột -> Tủ ủ bột -> Lị nướng bánh
5.2 Thiết bị
- Các máy móc cần sử dụng cho sản xuất:
+ Máy trộn bột : đây là khâu đầu tiên để sản xuất bánh mỳ. Với chức năng trộn
bột nhuyễn, mịn, đều nhau với năng suất cao mà không phải sử dụng phương
pháp thủ công.
+ Máy chia bột : Đây là công đoạn thứ 2 trong quá trình làm bánh mỳ. Máy sẽ
tự căn đúng chuẩn bột mà không cần bạn cân bột, thời gian còn lại máy tự làm.
4
+ Máy se bột : Se bột là công đoạn định hình, bánh được cán mỏng và vê lại theo
đúng chiều dài và độ chắc của bột.
+ Tủ ủ bột: Giúp q trình ủ bột làm bánh nhanh chóng hơn nhưng vẫn đảm bảo
được chất lượng thành phẩm.
5
+ Lị nướng bánh mỳ
Bảng 4: Dự trù chi phí mua máy móc thiết bị
Đơn vị: đồng
Danh mục thiết bị Số lượng Công suất thiết kế Giá dự kiến
1. Máy trộn
1
Năng suất 7kg
14.000.000
Năng suất 36 phần,
2. Máy chia bột
1
18.000.000
sử dụng điện
3. Máy se bột
1
20-30 bánh/phút
25.000.000
4. Máy ủ bột
1
16 khay
11.000.000
5. Lò nướng bánh 1
5 khay
30.000.000
TỔNG CỘNG
98.000.000
6.Xây dựng và tổ chức thi cơng
6.1 Xây dựng
-
Vì đây là dự án được thực hiện tại địa phương nên tận dụng nơi nhà ở để làm
tiệm. Sử dụng 1 phần đất nhà để sửa chữa lại và làm tiệm.
6
-
Chi phí ước tính cho tân trang lại:
Tân trang nhà
kho
Chi phí lắp đặt
Số
lượng
Giá thành
Thành tiền
1
1
1.000.000
500.000
1.000.000
500.000
6.2 Tổ chức thi cơng xây lắp
- Bước 1: Liên hệ công nhân
- Bước 2: Đưa ý kiến về mặt bằng cần sửa chữa
- Bước 3: Kiểm tra ( sau khi công nhân làm xong )
- Bước 4: Hồn thành, thanh tốn
7. Tổ chức quản lí và bố trí lao động
7.1 Nhân lực
- Về nhân lực, vì đã sử dụng dây chuyền sản xuất, có sẵn máy móc, khơng cần
phải sử dụng sức người nhiều nên em chỉ thuê 1 công nhân phụ giúp trong
việc bán hàng.
- Nhân viên trực tiếp sẽ là bản thân em. Vừa làm các cơng đoạn trong q trình
làm bánh và bán hàng.
7.2 Dự trù ngân sách cho quản lí – nhân sự
Bảng 5: Dự trù ngân sách cho quản lí – nhân sự
Đơn vị: đồng
Nhân viên
Số lượng
Lương
Tổng lương 1
năm
Bán hàng
1
5.000.000
60.000.000
8.Phân tích hiệu quả tài chính của dự án
8.1 Xác định tổng kinh phí đầu tư trong đó chia theo
- Vốn cố định đầu tư vào tài sản cố định
• Chi phí chuẩn bị
+ Đăng kí thành lập: 100.000 đồng
+ Lập hồ sơ: 100.000 đồng
+ Văn bản thông hành 100.000 đồng
+ Kê khai thuế môn bài: 1.000.000 đồng
➔ Tổng là 1.300.000 đồng
• Chi phí xây dựng
+ Chi phí xây dựng: 1.000.000 đồng
+ Chi phí lắp đặt: 500.000 đồng
➔Tổng là 1.500.000 đồng
• Chi phí thiết bị
7
+ Chi phí thiết bị:
Bảng 6: Máy móc thiết bị
Đơn vị: đồng
Danh mục thiết bị
1. Máy trộn
2. Máy chia bột
3. Máy se bột
4. Máy ủ bột
5. Lò nướng bánh
TỔNG CỘNG
Số lượng
1
1
1
1
1
5
Giá dự kiến
14.000.000
18.000.000
25.000.000
11.000.000
30.000.000
98.000.000
➔ Tổng chi phí là 98.000.000 đồng
➔ Tổng chi phí cố định là 100.800.000 đồng
Bảng 7: Vốn đầu tư vào tài sản lưu động rịng
Đvt: đồng
Các chi phí
1. Nguyên vật liệu
2. Điện, nước
3. Tiền lương
4. Khấu hao
Tổng cộng
1
1.110.000
18.000.000
60.000.000
14.164.000
93.274.000
Năm
2
1.640.000
18.000.000
60.000.000
14.164.000
93.804.000
3
2.115.000
18.000.000
60.000.000
14.164.000
94.279.000
Bảng 8: Vốn lưu động phải trả
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Bột mì
5.625
6.750
7.500
Chả cá
125.000
175.000
225.000
Tổng
130.625
181.750
232.500
Bảng 9: Vốn lưu động tiền mặt
Đvt:đồng
Các khoản chi
phí dự kiến
Nguyên vật liệu
Năm 1
1.110.000
CHI PHÍ
Năm 2
1.640.000
Năm 3
2.115.000
8
Chi phí nhân
viên
60.000.000
60.000.000
60.000.000
Điện nước
18.000.000
18.000.000
18.000.000
Năm 1
79.110.000
60.000.000
360
20
3.333.333
Tổng G
M= G- 1-3-4
N
Ttm
Tổng
Năm 2
79.640.000
60.000.000
360
20
3.333.333
Năm 3
80.115.000
60.000.000
360
20
3.333.333
Bảng 10: Vốn lưu động của dự án
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục
Ngày
Vòng
luân
luân
chuyển chuyển
I. Tài sản lưu
động(1+2+3)
1. Dự trữ hàng
tồn kho
a. Nguyên vật
liệu
b. Dự trữ thành
phẩm
16.388.737
19.938.881
30.130.887
7.910.515
11.448.881
21.630.331
20
4.614.265
8.130.548
18.292.206
15
3.296.250
3.318.333
3.338.125
3.333.333
3.333.333
3.333.333
5.144.889
5.156.667
5.167.222
30
5.144.889
5.156.667
5.167.222
30
130.625
181.750
232.500
16.258.112
19.757.131
29.898.387
2. Vốn bằng
tiền
3. Các khoản
phải thu
- Thu của người
mua
II. Các khoản
phải trả
III. Vốn lưu
động(I - II)
Nhu cầu vốn lưu động hằng năm
Năm 1
Năm 2
Năm 3
9
Bảng 11: Tổng vốn đầu tư dự án
Đvt: đồng
Khoản mục
Năm 1
Năm 2
Năm 3
1.Vốn cố định
100.800.000
100.800.000
100.800.000
16.258.112
117.058.112
19.757.131
3.499.019
3.499.019
29.898.387
10.141.255
10.141.255
2.Vốn lưu động cần
3. Vốn lưu động tăng
TỔNG
8.1 Dự kiến kế hoạch huy động vốn
- Nguồn tiền 1 phần cá nhân sẽ là 50.000.000 đồng
- Vốn từ ba mẹ cho sẽ là 100.000.000 đồng
8.2 Hoạch định ngân quỹ của dự án
Bảng 12: Khấu hao tài sản cố định
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Tài sản cố định Nguyên giá
tính KH
tài sản
Tỷ lệ (%) Mức KH Tỷ lệ (%) Mức KH Tỷ lệ (%) Mức KH
1. Xây dựng
1.500.000
10
150.000
10
150.000
10
150.000
2. Máy móc, thiết bị 98.000.000
14,3 14.014.000
14,3
14.014.000 14,3 14.014.000
Tổng
99.500.000
14.164.000
14.164.000
14.164.000
Bảng 13: Dự trù doanh thu hằng năm
Đơn vị : đồng
Các nội dung chi phí
Số lượng ( cái )
Doanh thu từ sản phẩm (
đồng)
1
18.000
Năm
2
21.600
3
27.000
270.000.000
324.000.000
405.000.000
Bảng 14: Dự trù chi phí sản xuất hằng năm
Các yếu tố
1. Nguyên vật liệu
2. Năng lượng, điện
3. Nước
4. Tiền lương
5. Bảo hiểm xã hội (21,5%)
6. Chi phí bảo dưỡng máy
móc thiết bị
7. Khấu hao
1
1.110.000
16.800.000
10.800.000
60.000.000
12.900.000
Năm
2
1.640.000
16.800.000
10.800.000
60.000.000
12.900.000
3
2.115.000
16.800.000
10.800.000
60.000.000
12.900.000
0
14.164.000
0
14.164.000
0
14.164.000
10
8. Chi phí bán hàng
- Chi phí nhân viên bán
hàng
- Chi phí vận chuyển
Tổng cộng
61.000.000
60.000.000
1.000.000
176.774.000
61.000.000
60.000.000
61.000.000
60.000.000
1.000.000
177.304.000
1.000.000
177.779.000
Bảng 15: Dự trù thu hồi ròng
Các chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu
2. Thuế VAT (10%)
3. Doanh thu thuần (3) =
(1) – (2)
4. Chi phí hàng đã bán
(bảng 6-9)
5. Thu nhập chịu thuế (5) =
(3) – (4)
6. Thuế TNDN (6) = (5) X
T(20%)
7. Lợi nhuận ròng (7) = (5)
– (6)
8. Khấu hao
9. Thu hồi thanh lý & vốn
lưu động
10. Ngân quỹ ròng (10) =
(7) + (8) + (9)
1
270.000.000
27.000.000
Năm
2
324.000.000
32.400.000
3
405.000.000
40.500.000
243.000.000
291.600.000
364.500.000
176.774.000
177.304.000
177.779.000
66.226.000
114.296.000
186.721.000
13.245.200
22.859.200
37.344.200
52.980.800
14.164.000
91.436.800
14.164.000
149.376.800
14.164.000
-
67.144.800
105.600.800
163.540.800
8.3 Đánh giá hiệu quả tài chính
Bảng 16: Giá trị hiện tại ròng của dự án
Đvt: đồng
Năm
Dòng thu (FV)
Dòng chi (FV)
0
1
67.144.800
117.058.112
2
105.600.800
3.499.019
3
163.540.800
10.141.255
PV thu
-
61.040.727
87.273.388
122.870.624
PV chi
117.058.112
-
2.891.751
7.619.275
11
PV thu
61.040.727 + 87.273.388 + 87.273.388 = 271.184.739
Pv chi
117.058.112 + 2.891.751 + 7.619.275 = 127.569.138
NPV
Pv thu – Pv chi = 143.615.601
➔ NPV > 0
➔ Chấp nhận dự án
Bảng 17: Xác định tỉ suất thu hồi nội bộ của dự án
Đvt: đồng
-
Năm
Dòng thu (FV)
Dòng chi (FV)
0
117.058.112
1
67.144.800
-
2
105.600.800
3.499.019
3
163.540.800
10.141.255
PV thu
-
41.447.407
40.238.073
38.466.358
PV chi
117.058.112
-
1.333.264
2.385.320
PV thu
41.447.407 + 40.238.073 + 38.466.358 = 120.151.839
PV chi
117.058.112 + 1.333.264 + 2.385.320 = 120.776.696
NPV
PV thu – PV chi = -624.857
Với r = 62% -> NPV <0
Ta có r1 =10% -> NPV = 143.615.601
r2 = 62% -> NPV = -624.857
IRR = r1 + ( r2 – r1)
𝑁𝑃𝑉1
𝑁𝑃𝑉1−𝑁𝑃𝑉2
IRR = 10% + (62% -10%) x
143.615.601
143.615.601−(−624.857)
IRR = 0,62 = 62%
12
Bảng 18: Xác định chỉ số lợi nhuận của dự án
PV thu
271.184.739
PV chi
127.569.138
PI
Pv thu/ Pv chi = 2,1257
PI > 0 -> Chấp nhận dự án
Bảng 19:Tính thời gian hịa vốn của dự án ( PP)
-
Năm
0
Đầu tư
117.058.112
Lũy kế đầu tư
117.058.112
Thu hồi ròng
0
Lũy kế thu hồi
0
1
2
0
3.499.019
117.058.112
120.557.131
67.144.800
105.600.800
67.144.800
172.745.600
3
10.141.255
130.698.386
163.540.800
336.286.400
T = ( i -1) +
𝐷 𝑖− 𝐻𝑖−1
𝐻𝑖− 𝐻𝑖−1
130.698.386−172.745.600
T = ( 3-1) +
336.286.400−172.745.600
T = 1,74
➔ Thời gian hoàn vốn là 1 năm 7 tháng
-
Bảng 20: Xác định điểm hòa vốn của dự án ( BEA)
Sản lượng
18.000
Doanh thu
270.000.000
Tổng định phí
117.058.112
Biến phí
9.000
Sản lượng tại điểm hịa vốn:
𝐹
Q=
Q=
𝑝−𝑣
117.058.112
15.000−9000
= 19.509 cái
Bảng 21: Phân tích độ nhạy và lề an tồn của dự án
Đvt: đồng
Các khoản
mục tính tốn
Năm 1
Năm 2
Năm 3
13
1.Khối lượng
sản phẩm tiêu
18.000
21.600
27.000
15.000
15.000
15.000
thụ
2. Giá đơn vị
sản phẩm
3. Doanh thu
trong kì
270.000.000 324.000.000 405.000.000
4. Chi phí sản
xuất trong kì
176.774.000 177.304.000 177.779.000
5. Thu nhập
chịu thuế
66.226.000 114.296.000 186.721.000
6. Thuế TN
13.245.200
22.859.200
7. Lãi ròng
52.980.800
91.436.800 149.376.800
8. Khấu hao
14.164.000
14.164.000
9.Thu hồi ròng
67.144.800 105.600.800 163.540.800
IRR
37.344.200
14.164.000
62%
Trong trường hợp mọi việc diến ra như điều kiện ban đầu mà nhà đầu tư dự kiến,
khi đó tỉ suất sinh lợi nội bộ của dự án đạt 62% lớn tỉ suất lợi nhuận cần thiết để
cân bằng với chi phí cơ hội sử dụng vốn (r = 62%).
❖ Nếu sản lượng giảm 10% (X=10%)
Các khoản
mục tính tốn
1.Khối lượng
sản phẩm tiêu
Năm 1
Năm 2
Năm 3
16.200
19.440
24.300
15.000
15.000
15.000
thụ
2. Giá đơn vị
sản phẩm
3. Doanh thu
243.000.000 291.600.000 364.500.000
trong kì
4. Chi phí sản
176.774.000 177.304.000 177.779.000
xuất trong kì
14
5. Thu nhập
chịu thuế
41.926.000
85.136.000 150.271.000
6. Thuế TN
8.385.200
17.027.200
30.054.200
7. Lãi ròng
33.540.800
68.108.800 120.216.800
8. Khấu hao
14.164.000
14.164.000
9. Thu hồi ròng
47.704.800
82.272.800 134.380.800
14.164.000
IRR
44%
Trong trường hợp sản lượng tiêu thụ giảm xuống -10% so với điều kiện ban đầu,
lúc này IRR của dự án còn lại 44%. Điều này cũng có nghĩa là khi sản lượng
giảm xuống 10% thì IRR đã giảm đi 0,3% so với ban đầu, tức giảm (44 – 62)/62.
Lúc này độ nhạy của IRR theo sản lượng là -2,90%.
K ij =
∆IRR
Q0
44 − 62 18.000
×
=
×
= −2,90%
∆Q
IRR 0
1800
62
❖ Nếu chi phí sản xuất tăng 10% (X=10%)
Các khoản mục tính
Năm 1
Năm 2
Năm 3
1.Khối lượng sản
phẩm tiêu thụ
18.000
21.600
27.000
2. Giá đơn vị sản
phẩm
15.000
15.000
15.000
3. Doanh thu trong kì
270.000.000
324.000.000
405.000.000
4. Chi phí sản xuất
trong kì
194.451.400
195.034.400
195.556.900
5. Thu nhập chịu thuế
48.548.600
96.565.600
168.943.100
6. Thuế TN
9.709.720
19.313.120
33.788.620
tốn
15
7. Lãi ròng
38.838.880
77.252.480
135.154.480
8. Khấu hao
14.164.000
14.164.000
14.164.000
9. Thu hồi ròng
53.002.880
91.416.480
149.318.480
IRR
52%
Trong trường hợp chi phí sản xuất tăng lên 10% so với điều kiện ban đầu, lúc
này IRR của dự án còn lại 52%. Điều này cũng có nghĩa là khi chi phí sản xuất
tăng lên 10% thì IRR đã giảm đi 0,16% so với ban đầu, tức giảm (52 – 62)/62.
Lúc này độ nhạy của IRR theo sản lượng là -1,61%
∆IRR
C0
52 − 62
176.774.000
K ij =
×
=
×
= −1,61%
∆C
IRR 0 17.677.400
62
9. Phân tích hiệu quả về mặt xã hội của dự án
- Đóng góp cho nhà nước:
+ Thuế VAT trong 3 năm: 99.900.000 đồng
+ Thuế TNDN trong 3 năm : 73.448.600 đồng
10. Tổ chức thực hiện dự án
- Tìm kiếm nguyên vật liệu
- Tìm kiếm cơng nhân
- Triển khai kế hoạch khai trương
- Tìm kiếm các dây chuyền máy móc tốt nhất tiết kiệm chi phí cho dự án
11. Kết luận và kiến nghị
- Đây chỉ là 1 dự án nhỏ, chưa được thực hiện nhưng em thấy nó vẫn có triển
vọng. Vì ở vùng quê em chưa phát triển về sản phẩm như em dự tính sẽ sản
xuất, nên cũng mong sẽ phát triển được.
- Một phần nào đó nếu được em sẽ phát triển dự án thành hiện thực và góp
phần phát triển cho địa phương.
- Tạo được việc làm cho cả bản thân, và đút kết được kinh nghiệm sau khi học
bộ môn này
- Đây là dự án đầu tay, với số tiền đầu tư cũng không quá lớn và cũng không
quá nhỏ so với em, nên cũng mong được ba mẹ, người thân ủng hộ.
16