ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO THU HOẠCH HỌC PHẦN KỸ NĂNG KHỞI NGHIỆP
TRỒNG DÂU TÂY TRONG NHÀ KÍNH BẰNG CƠNG NGHỆ KHÍ CANH KẾT
HỢP DU LỊCH TRẢI NGHIỆM TRÊN ĐẤT BA MÔ
Họ và tên sinh viên: Nghiêm Thị Huế
Thanh Hóa, 2021
1
MỤC LỤC
Mở đầu......................................................................................................................................3
I.
II. Tóm tắt dự án kinh doanh.........................................................................................................4
1.
Tên ý tưởng khởi nghiệp.......................................................................................................4
2.
Mô tả dự án............................................................................................................................4
3.
Lĩnh vực.................................................................................................................................4
4.
Quy mô dự án........................................................................................................................4
5.
Công nghệ áp dụng................................................................................................................5
6.
Vị trí, đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu vùng đất đặt vườn dự án.............................................5
7.
Sản phẩm...............................................................................................................................6
8.
Dịch vụ..................................................................................................................................6
9.
Thị trường tiêu thụ.................................................................................................................6
10.
Khách hàng mục tiêu.........................................................................................................6
11.
Đối thủ...............................................................................................................................6
12.
Kênh phân phối..................................................................................................................7
13.
Điểm khác biệt của dự án..................................................................................................7
III.
Các nội dung cụ thể trong kế hoạch kinh doanh...................................................................8
1.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu...............................................8
a.
Sản phâm, dịch vụ..............................................................................................................8
b.
Khách hàng mục tiêu.........................................................................................................8
c.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ...............................................................................9
2.
Mục tiêu giá trị của sản phẩm, dịch vụ dự án đem lại..........................................................9
3.
Lợi thế cạnh tranh của dự án.................................................................................................9
4.
Kênh phân phối, truyền thông.............................................................................................10
5.
Quan hệ khách hàng............................................................................................................10
6.
Nguồn lực của dự án............................................................................................................11
7.
Hoạt động chính của dự án..................................................................................................11
8.
Đối tác.................................................................................................................................12
9.
Cơ cấu chi phí, doanh thu....................................................................................................12
IV.
a.
Chi phí cố định cho 1000m2 nhà kính..............................................................................12
b.
Chi phí ngắn hạn:.............................................................................................................14
c.
Tổng chi phí sản xuất.......................................................................................................14
d.
Gía vốn hàng bán.............................................................................................................14
e.
Hiệu quả kính doanh........................................................................................................15
Tổng kết...............................................................................................................................16
2
I.
Mở đầu
Dâu tây là một trong số 20 loại trái cây hàng đầu có khả năng cung cấp chất
chống oxy hóa phenolic, cao hơn từ 2 đến 11 lần so với các loại trái cây khác như cà
chua, vv. Dâu tây chứa hơn 25 anthocyanin khác nhau đã được tìm thấy trong dâu tây tốt
cho tim mạch; chứa một lượng lớn lượng lớn vitamin C, vitamin B6, vitamin K, vitamin
E; các khoáng chất Fe, K, Mn. Dâu tây được trồng chủ yếu tại Đà Lạt và một số điểm tại
các tỉnh Tây Ninh, Ninh Thuận, Gia Lai, Thanh Hóa, Hà Nội, Bắc Giang. Tuy nhiên
phương pháp canh tác hiện nay chủ yếu là trồng trên đất, trồng trên giá thể. Mơ hình trồng
dâu tây Đà Lạt hiện đại nhất hiện nay là trồng dâu tây thủy canh trong nhà kính, nhà
màng, một số mơ hình kết hợp tham quan du lịch. Trồng thủy canh góp phần nâng cao số
lượng cây trong nhà lên 20 ngàn cây/1000 m2 cao gấp 4 lần trồng trên đất, qua đó nâng
cao sản lượng chất lượng, giá bán. Tuy nhiên nguồn cung dâu tây vẫn không đủ đáp ứng
đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu dẫn tới tình trạng nhập khẩu trái phép
từ Trung Quốc. Ví dụ ngày 26/04/2021 lơ dâu tây Trung Quốc hơn 200 kg, đóng trong
13 thùng xốp bị lực lượng chức năng huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) phát hiện thu giữ tại
Cảng hàng không Liên Khương. Đáng chú ý dâu tây Trung Quốc được bày bán tràn lan,
có giá chỉ từ 22 000 đến 30 000 vnđ nếu mua theo thùng 12 kg; hơn nữa dư lượng thuốc
bảo vệ thực vật cao gấp 3 cho phép, sau 1 tháng bảo quản thường trái vẫn tươi như vừa
hái.
Trước thực tế đó S-GARDEN đã trồng thử nghiệm dâu tây trên giá thể ngồi trời
trên đất Ba Mơ của tỉnh Thanh Hóa, tuy nhiên thời gian dinh trưởng kéo dài, mẫu mã quả
dâu khơng căng, tươi. Vì vậy S-GARDEN đề ra giải pháp “Trồng dâu tây bằng cơng
nghệ khí canh kết hợp du lịch trải nghiệm trên đất Ba Mô”. Tại Việt Nam, việc canh
tác nông nghiệp thẳng đứng đã được nghiên cứu, sản xuất thương mại chủ yếu trên cây
rau ăn lá, và một vài loại cây lấy củ, tuy nhiên chưa có trang trại dâu tây khí canh thương
mại nào. Dự án mong muốn cung cấp giải giải phù hợp cho cây dâu tây xứ nóng, rút
ngắn thời gian sinh trưởng, nâng cao số lượng cây, sản lượng dâu tây cao hơn 30% so
với trồng thủy canh, nâng cao chất lượng và quảng bá sâu rộng đến giới trẻ, người tiêu
dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng cao.
3
II.
Tóm tắt dự án kinh doanh
1. Tên ý tưởng khởi nghiệp
Trồng dâu tây bằng cơng nghệ khí canh kết hợp du lịch trải nghiệm trên đất Ba
Mô.
2. Mô tả dự án
Dự án trồng dâu tây giống New Zealand nuôi cấy mơ trong nhà kính bằng cơng
nghệ khí canh. Diện tích mặt đất sử dụng trong nhà kính là 850m 2 chia làm 2 khu: khu
500 m2 để bán dâu thương phẩm, khu 350 m 2 để khách tham quan và bán dâu thương
phẩm. Dâu được trồng vào 2 đợt, đợt 1 ngày 10/10, đợt 2 ngày 1/11 dương lịch để đảm
bảo xuất bán đạt 6 vụ trong 2 năm vòng đời cây dâu, mở cửa du lịch, cung ứng đủ dâu
trong một số ngày lễ như Noel, tết dương lịch, tết Nguyên Đán, 8/3, 14/2, mùa lễ hội
tháng 3 âm lịch, 30/4, 1/5, tết Trung Thu,…
3. Lĩnh vực
Nông nghiệp Công nghệ cao
4. Quy mô dự án
-
Quy mô đầu tiên của dự án là 1000 m2 trồng dâu tây giống New Zealand ni cấy
mơ; trong đó diện tích sử dụng là 850m2.
-
Đây là giống dâu tây cao cấp được trồng trong nhà màng, nhà kính, có khả năng
chịu nhiệt phù hợp điều kiện khí hậu đất Ba Mơ. Trái dâu giống New Zeland có vị ngọt
thanh, thịt giịn, màu bắt mắt, mùi thơm nhẹ.
Hình 2.1: Trụ dâu tây
khí canh 40 lỗ trong nhà
kính
4
5. Cơng nghệ áp dụng
-
Cơng nghệ khí canh.
-
Cơng nghệ tưới phun sương.
-
Công nghệ cảm biến, IoT, điều khiển tự động. Các yếu tố mơi trường trong nhà
kính trồng dâu bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất, nồng độ C02, cường độ
ánh sáng, nồng độ dinh dưỡng được kiểm soát, điều chỉnh phù hợp với từng mùa vụ,
từng giai đoạn phát triển của cây dâu tây.
-
Sử dụng tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm Qr-code eGap &eGap.vn miễn phí 6
tháng đầu sử dụng. Qua đó tồn bộ thơng tin về q trình xây dựng mơ hình, trồng, chăm
sóc đến khi thu hái tới tay người dùng đêu đều được thu thập điện tử, xuất ra tem
Qr-code.
6. Vị trí, đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu vùng đất đặt vườn dự án
-
Lối vào chùa Tiên, xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
-
Địa hình: Cao, bằng phẳng thốt nước tốt.
-
Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa. Mùa hè có gió Lào nhẹ do chịu ảnh hưởng nhiều
của khí hậu miền Bắc. Tuy nhiên vị trí đặt vườn dâu nằm gần núi, trên núi có rừng cây
keo lâu năm, lại cách đê biển khoảng 5km theo đường chim bay nên khu vực này dịu mát
hơn hơn nhiều vào mùa hè. Giải pháp đưa cây dâu tây vào trong nhà kính kết hợp hệ
thống bạt che nắng, giàn phun sương làm giảm nhiệt độ trong nhà màng, độ ẩm cao hơn
cho cây dâu tây có thể phát triển.
-
Mảnh đất nằm trên lối vào chùa tiên - Hồ Đồng Vụa, cách QL 10 300m, cách
đảo Mai An Tiêm 500m, cách cửa biển Thần Phù, động Từ Thức 3km, cách Nhà thờ
Đá 10 km. Và nằm gần nhiều địa điểm du lịch khác như Cồn Nổi Ninh Bình, bãi biển Hải
Tiến, Sầm Sơn, vv thuận lợi cho phát triển du lịch tại địa phương.
Hình 2.2: Vị trí dự tính đặt
vườn dâu tây
5
7. Sản phẩm
-
Trái dâu tây giống New Zealand.
-
Quy cách đóng hộp: hộp 300gam, 500 gam và 1 kg.
Hình 2.3: Qủa dâu tây giống
New Zealand trồng khí canh
8. Dịch vụ
Tham quan miễn phí vườn dâu tây khí canh, được tận tay chăm sóc, hái dâu chín,
có thể ăn thử và mua dâu chín trực tiếp tại vườn.
9. Thị trường tiêu thụ
-
Trái dâu sẽ được bán cho chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch, nhà hàng trên địa bàn
huyện Nga Sơn, thành phố Thanh Hóa, thành phố Ninh Bình, thành phố Hà Nội.
-
Các trái dâu có mẫu mã xấu hơn, sẽ bán tại trang trại, chợ dân sinh,cửa hàng tạp
hóa.
-
Đối tượng sử dụng dịch vụ: học sinh, con em về quê nghỉ lễ, 1 phần nhỏ người dân
địa phương, khách du lịch.
10. Khách hàng mục tiêu
Người thu nhập cao có xu hướng lựa chọn thực phẩm an toàn, chất lượng tại các
thành phố lớn.
11. Đối thủ
Một số trang trại trồng dâu trên đất, trên giá thể khu vực ở Nghệ An, Thanh Hóa, Hà
Nội, Bắc Giang: như Hichi Farm,…
6
12. Kênh phân phối
Bán hàng trực tiếp tại trang trại, phân phối đi các cửa hàng thực phẩm sạch, nhà
hàng, chợ dân sinh, cửa hàng tạp hóa tại địa phương
13. Điểm khác biệt của dự án
-
Cơng nghệ khí canh giúp tăng năng suất, chất lượng dâu tây cao hơn 30% so với
trồng bằng thủy canh.
-
Gía dâu tại vườn rẻ hơn các trại dâu tại Hà Nội. Giá dâu bán cho du khách vào
trung bình 200 000 vnđ.
7
III.
Các nội dung cụ thể trong kế hoạch kinh doanh
1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu
a. Sản phâm, dịch vụ
-
Sản phẩm trái dâu tây giống New Zealand đạt chuẩn sẽ đóng hộp loại 300g, 500g
vào 1kg. trên mỗi hộp sẽ có đầy đủ thơng tin theo quy cách đóng gói sản phẩm, kèm theo
1 tem QR code truy xuất nguồn gốc. Các sản phẩm mẫu mã xấu bán tại chợ dân sinh, cửa
hàng tạp hóa tại địa phương.
Hình 3.1:1 rọ dâu tây khí canh
-
Dịch vụ: tổ chức miễn phí các đồn học sinh, hội nơng dân, phụ nữ, đồn du
khách,… hoặc cá nhân, gia đình đi riêng lẻ vào tham quan, được nhân viên vườn hướng
dẫn cách chăm sóc dâu tây, cách hái dâu, được chụp ảnh check-in và được tự tay hái dâu
chín và mua dâu tây tươi hái trực tiếp tại vườn.
b. Khách hàng mục tiêu
Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn, ngon,
đủ dinh dưỡng, có nguồn gốc rõ ràng; nhu cầu tận hưởng, giải toản tâm lý, trải nghiệm
cảm giác mới ngày càng tăng.
Vì vậy khách hàng mục tiêu của dự án là người tiêu dùng thu nhập cao có xu
hướng sử dụng trái cây cao cấp bao gồm cả hoạt động mua dâu tây tại cửa hàng và tại
vườn.
Ngoài ra một bố phận khách hàng nhỏ của dự án là số ít người tiêu dùng sản phẩm
có thu nhập vừa; người sử dụng dịch vụ chủ yếu là học sinh, giới trẻ tại địa phương,
người về quê nghỉ lễ.
8
c. Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
Thị trường tiêu thụ dâu tây khá nhỏ. Ban đầu chủ yếu tiêu thụ dâu tây trong tỉnh
và TPNinh Bình,TP Hà Nội.
2. Mục tiêu giá trị của sản phẩm, dịch vụ dự án đem lại
Đưa cây dâu tây giống New Zealand vào trồng trong nhà kính bằng cơng nghệ khí
canh tại xứ nóng, tạo điều kiện mơi trường mát, ẩm hơn giúp trồng được số lượng cây cao
hơn 30% so với phương pháp trồng thủy canh, rút ngắn thời gian cây sinh trưởng, phát
triển, cây chóng ra hoa, tăng năng suất cây trồng.
Đặc biệt hệ thống trồng dâu tây trong nhà kính khơng sử dụng thuốc trừ sâu hóa
học, chỉ dùng một số thuốc nấm bệnh trong mùa mưa, và sử dụng ong thụ phấn, các loại
thiên địch với nhện đỏ, rệp,…. Tồn bộ q trình trồng, chăm sóc, thu hái đều được ghi
chép, quản lý, giám dát điện tử để xuất tem Qr-Code.
Vì vậy giải pháp này góp phần làm tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành dâu
tây; mở dịch vụ tham quan trải nghiệm miễn phí, mua trực tiếp tại vườn với giá thấp hơn
giúp nhiều người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận sản phẩm chất lượng, an toàn.
3. Lợi thế cạnh tranh của dự án.
Dự án nằm ở vị trí thuận gần với các địa điểm du lịch nhỏ, có thể gắn với du lịch
của địa phương, vì vậy sẽ có nhiều cơ hội quảng bá sản phẩm hơn.
Cơng nghệ khí canh cho năng suất cao hơn, vì vậy sẽ đảm đủ nguồn cung liên tục.
giá thành rẻ hơn. Lứa dâu đầu tiên đã gửi mẫu chờ phân tích thành phần.
Đặc biệt logo của S-GARDEN, và
cơng nghệ khí canh trồng dâu tây đang
trong thời gian chờ cấp đăng ký bảo hộ
9
4. Kênh phân phối, truyền thông
Thị trường tiêu thụ dâu tây gặp nhiều bất lợi khi cạnh tranh với dâu tây Trung quốc
giá rẻ.
Khách hàng tiêu thụ sản phẩm trái dâu giống Neww Zealand có 2 nhóm: nhóm
người thu nhập cao và nhóm người thu nhập trung bình. Nhóm người thu nhập cao sẽ mua
nhiều hơn, có xu hướng chọn mua loại dâu trái to hơn, đẹp hơn, ngọt hơn, giịn hơn, thơm
hơn. Nhóm người thu nhập trung bình sử dụng sản phẩm ít hơn và có xu hướng chọn size
nhỏ hơn.
Khách hàng sử dụng dịch vụ: một là nhóm trải nghiệm thường là học sinh,các đồn
thể, hai là nhóm vừa trải nghiệm vừa mua hàng chủ yếu là nhóm du khách.
Dâu tây là cây trồng tiêm năng kinh tế lớn, tuy nhiên không tránh khỏi cạnh tranh
với dâu tây trong nước, nhập khẩu, đặc biệt là dâu tây Trung Quốc giá rẻ.
Mơ hình trang trại kết hợp du lịch trải nghiệm ngày càng nở rộ. Vị trí trang trại có
thể gắn với phát triển du lịch nhỏ tại địa phương, tuy nhiên mảng du lịch trải nghiệm của
S-GARDEN không thể cạnh tranh được các trang trại lớn tại Hà nội, mộc Châu, Đà Lạt,
Bắc Giang là những nơi đông người, khí hậu ơn hịa, có nhiều địa danh du lịch, nghỉ
dưỡng nổi tiếng. Vì vậy nhóm dịch vụ trải nghiệm tại vườn của S-GARDEN khơng mang
lại doanh thu chính cho vườn, hoạt động này góp phần quảng bá, tạo dựng thương hiệu
sản phẩm.
Để tiếp cận với các nhóm khách hàng này, S-GARDEN đang tiến hoàn thiện kế
hoạch thành lập Website, page, đưa sản phẩm lên các sàn TMĐT như agromarket.vn,
shoppee,… để quảng bá sản phẩm, tại địa phương có sử dụng thêm hình thức phát thanh
trên loa truyền thơng của huyện để dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng.
5. Quan hệ khách hàng
Để giữ chân khách hàng, S-GARDEN có nhiều ưu đãi với khách hàng được mở
thẻ khách hàng thân thiết qua việc tích điểm dựa trên sản lượng mua trong năm. Kết thúc
năm sẽ tổ chức tặng quà tri ân cho khách hàng gắn bó với vườn. và được ưu đãi 0.3-1kg
dâu tây cholần mua đầu tiên năm mới.
10
Đối với các khách đến tham quan trải nghiệm, mua dâu trực tiếp tại vườn. Nếu
quay lại lần sau, hoặc giới thiệungười đến tham quan vườn sẽ được tặng 1 cốc kem dâu
hoặc sữa dâu.
6. Nguồn lực của dự án
Vốn thực hiện dự án: 700 000 000 từ gia đình; 300 000 000 vay ngân hàng Nông
nghiệp PTNN.
Địa thế: bằng phẳng, phong cảnh non, nước đẹp; nằm gần các địa điểm du lịch địa
phương, khí hậu khơng q nóng.
Nhân sự: tự chủ quản lý, nguồn lực sinh viên tốt nghiệp Học viện Nông Nghiệp tại
địa phương nhiều.
Nền tảng công nghệ 4.0.có thể vận dụng các cơng nghệ Internet, cảm biến, kết nối
vạn vật, điều khiển tự động, bán tự động,công nghệ trồng cây không đất, công nghệ sinh
học, dinh dưỡng,…
7. Hoạt động chính của dự án.
Quan trọng nhất của dự án là chế độ chăm sóc dâu tây ni cấy mơ giống New
Zealand để tối ưu hóa năng suất, chất lượng. Đây là giống quả thưa, nhưng chất lượng
cao.
S-GARDEN lựa chọn giống nuôi cấy mô để rút ngắn thời gian sinh trưởng của
cây xuống còn 2-3 tháng. Dâu tây là cây lâu năm và hàng năm đều ra quả, thu được 2
năm.
11
Thời gian trồng dâu tại S-GẢDEN đắt đầu từ 10/10-15/11 hàng năm. Có thể trồng
các tời điểm khác nhưng tỷ lệ sống chỉ đạt 60-70% vì dâu tây ưa khí hậu mát mẻ.
Vị trí trồng là nơi có ánh sáng tốt, không quá 12h nắng/ngày, những ngày thiếu
nắng, hệ thống đèn sáng sẽ được mở; những ngày quá nắng, hệ thống bạt che nắng sẽ tự
động mở.
Đâu tây phát triển mạnh ở nhiệt độ 18-22 ºC ,vì vậy thời điểm tháng 12 đến tháng
4 là chính vụ dâu tây, giá rẻ hơn. Thời kì phát dục,nhiệt độ từ 15-24 độ kích thích ra hoa
mạnh mẽ hơn. Dinh dưỡng được pha, phun thay đổi nồng độ tùy thuộc thời gian sinh
trương,mùa vụ của cây dâu tây.các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, độ
ẩm đất, nồng độ C02, cường độ ánh sáng, nồng độ dinh dưỡng được cảm biến thu thấp,
phân tích dữ liệu, điều chỉnh phù hợp theo cài đặt trước.
Dâu tây tự thụ, có thể hỗ trỗ thụ phấn bằng tay, ong. Có thể cắt tỉa ngó, hoa cây
khỏe.có thể tận dụng một số ngó đẹp để nhân giống lượt sau hoặc để lấp đầy các rọ cây
chết, cây xấu.
8. Đối tác
Các đối tác chính của dự án bao gồm:
- Ngân hàng NN PTNN: hỗ trợ vay vốn.
- Cơng ty nhà kính đơng Phát: Lắp đặt nhà kính
- Trung tâm giống cây trồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam: Cung cấp giốngdâu
tây nuôi cấy mô.
- Nhà cung cấp đất sét nung popper.
9. Cơ cấu chi phí, doanh thu
Doanh thu chính đến từ việc bán sản phẩm trái dâu tại các của hàng, nhà hàng, bán
cho khách du lịch và phần nhỏ bán chợ, cửa hàng tạp hóa tại địa phương
Hoạt động tham quan trải nghiệm khơng mua hàng khơng có doanh thu chi góp
phần quảng bá sản phẩm.
a. Chi phí cố định cho 1000m2 nhà kính
Chia lm 2 khu,khu tham quan 350m2, khu thương phẩm 500m2
STT
Hạng mục
Thành tiền
12
Thời gian
Chi phí phân bố
khấu hao
trong năm
2
1
2
1000 m nhà kính
5 năm
52 triệu
5 năm
18.7 triệu
8.5 triệu
5 năm
1.7 triệu
hệ thống lưu dẫn dinh
386.4 triệu
5 năm
77.280 triệụ
dưỡng
8 quạt đối lưu
2.580triệu*8
3 năm
6.88 triệu
5 năm
13 triệu
2 triệu
3 năm
666.7 nghìn
5 triệu
3 năm
1.667 triệu
Hệ thống điện
Phun sương làm mát
100 triệu
20 năm
5 triệu
12.5 triệu
5 năm
2.5 triệu
Tổng
907.34 triệu
Lưới cắt nắng tự động
260 triệu
110nghìn*850m
2
=93.5 triệu
3
4
5
Thiết bị điều khiển đo
lường
552 trụ khí canh 40 lỗ;
=20.64 triệu
150 m2 nhà điều hành
6
7
8
9
10
máy bơm, bể chứa
Hệ thống xịt thuốc
Hệ thống xử lý giá thể
65 triệu
179.394 triệu
b. Chi phí ngắn hạn:
Thời gian chăm sóc, thu hoạch 2 năm, trung bình 3,5-4 tháng 1 lần thu,mở cửa du lịch.
13
ST
T
Hạng mục đầu tư
1
1 nhân cơng trực tiếp
2
chăm sóc
1 nhân công quản lý và
hướng dẫn viên
Dung dịch dinh dưỡng
Đơn vị
Số lượng Đơn giá
Thành tiền
Công/tháng
26
4.5 triệu
108 triệu
Công/tháng
20
6 triệu
144 triệu
850m2
1
63.7 triệu
63.7 triệu
Cây
22080
8 nghìn
176.640 triệu
Tháng
2 năm
750 nghìn
18 triệu
1000m2
1
350 nghìn
1.4 triệu
511.77 triệu
loại A,B; BVTV, tem
3
truy xuất nguồn gốc
(300d/tem/hộp sp),giá
4
5
thể đất nung
Giống nuôi cấy mô
Điện 300kW/tháng,
Nước 400m3
Thuê đất
6
Tổng
c. Tổng chi phí sản xuất
Tổng chi phí sản xuất = tổng chi phí ngắn hạn + tổng chi phí khấu hao phân bổ
= 511.74+179.394
= 691.134 (triệu).
d. Gía vốn hàng bán
Gía vốn hàng bán = Tổng chi phí/sản lượng thu hoạch dự kiến
Năng suất dâu tây ước đạt 2.3 kg/cây trong 2 năm, như vậy sản lượng ước đạt
50784 kg, giá vốn hàng bán là 13.609 vnđ.
e. Hiệu quả kính doanh
Các khách tham quan miễn phí, được trải nghiệm tự tay chăm sóc dâu, hái dâu chủ
yếu là con em xa quê về nghỉ lễ, các bạn học sinh, sinh viên khu vực 2 huyện Nga SơnThanh Hóa, và Kim Sơn-Ninh Bình; một bộ phận nhỏ người dântrong khu vực.
14
Doanh thu từ khách tham quan đến từ việc mua dâu tây tươi,giá dao động 180 000
đến 200 000 vnd/kg.
Gía dâu tây biến động theo mùa.tháng 12 đến tháng 4 là mùa dâu nên giá rẻ hơn,
tháng 10-11 giá tăng gấp đơi, tháng 7-11 giá vừa. Trung bình năm loại to 150 000vnđ,
nhỏ 80 000vnđ, loại vừa 120 000vnd. Vì vậy ước tính giá dâu tây tại vườn trung bình
năm vào khoảng 120 000vnđ.
-
Nguồn vốn: nguồn vốn từ gia đình 700 000 000 và vay ngân hàng NN và PTNT
300 000 000 vnd.
-
Thuế 10% Lợi nhuận hoạt động
-
Chi phí quản lý chung: 30 000 000vnd
-
Chi phí quản lý bán hàng: 20 000 000vnd
Lợi nhuận gộp (GP) = Doanh thu bán hàng dự kiến-Tổng chi phí SX= (Giá bán
trung bình-giá vốn hàng bán) x sản lượng dự kiến.
= (120000- 13609)* 50784= 5.402.960.544VND
Lợi nhuận hoạt động (OP)= Lợi nhuận gộp-Chi phí quản lý chung-Chi phí quản
lý bán hàng-Chi phí lãi vay.
= 5 402 960 544- 30 000 000 - 20 000 000-0.8% *300 000 000=5 350 560 544 vnd
Doanh thu (DT) = 5 350 560 544 - 5 350 560 544*10% thuế= 4 815 504 490 vnd
Như vậy doanh thu sau 1 năm trồng (3 lứa thu hoạch) là 2.407 tỷ. Tuy nhiên do giá bán,
sản lượng dâu tây không đều quanh năm biến động theo mùa. Vì vậy ta tính sau 1 năm có
thể bù lại vốn đầu tư ban đầu và bắt đầu có lãi.
-
Tỷ suất lợi nhuận gộp = Lợi nhuận gộp/Doanh thu x 100% ~= 1.122%
-
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động= Lợi nhuận hoạt động/Doanh thu x 100% ~=
1.111%
IV.
Tổng kết
Như vậy kế hoạch đầu tư “Trồng dâu tây bằng cơng nghệ khí canh kết hợp du
lịch trải nghiệm trên đất Ba Mơ” là khả thi vì lợi nhuận hoạt động, tỷ suất lợi nhuận
gộp dương, có khả năng bù đắp nếu rủi ro.
15
16