Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đổi mới công tác thi đua khen thưởng tại bộ tài nguyên và môi trường (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.23 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

LÊ THỊ THỦY THI

ĐỔI MỚI CƠNG TÁC THI ĐUA KHEN THƢỞNG
TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8 34.04.03

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2023


Cơng trình được hồn thành tại:

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM ĐỨC TOÀN

Phản biện 1: TS. Hoàng Thị Cƣờng

Phản biện 2: TS. Lƣu Anh Đức

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,
Học viện Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phịng họp 4A Nhà. G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,


Học viện Hành chính Quốc gia
Số: 77 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội.
Thời gian: vào hồi 15h45 ngày 04 tháng 07 năm 2023

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên Web Ban quản lý đào tạo , Học viện Hành chính Quốc gia


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng tác thi đua, khen thưởng (TĐKT) có vai trị vơ cùng quan trọng trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng
nói: “Thi đua là một cách rất tốt, rất thiết thực để làm cho mọi người tiến bộ”.
Thi đua và khen thưởng là hai nội dung có quan hệ chặt chẽ và tác động biện
chứng lẫn nhau. Thi đua là động lực thúc đẩy các cá nhân, tổ chức hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao. Khen thưởng vừa là kết quả, vừa là yếu tố cổ vũ, thúc
đẩy phong trào thi đua phát triển.
Cùng với các bộ, ngành địa phương khác trên cả nước, Phong trào thi đua yêu
nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) trong những năm qua, nhất là
giai đoạn 2015 - 2022 đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Từ thực tiễn quá trình xây
dựng và phát triển của ngành tài nguyên và môi trường, nhất là những năm đổi mới
vừa qua càng thấy được vị trí, vai trị của cơng tác TĐKT trong việc thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng - an ninh.

Từ trước đến nay, cơng tác TĐKT trong Bộ TN&MT luôn được quan tâm
và gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị. Cơng tác TĐKT thực sự đã trở
thành động lực quan trọng thúc đẩy mọi cán bộ, công chức, viên chức
(CBCCVC) trong Bộ TN&MT thi đua lao động sản xuất, học tập, sáng tạo. Lãnh
đạo Bộ TN&MT luôn coi công tác TĐKT là một trong những biện pháp quản lý,
điều hành có hiệu quả, thực sự có tác dụng động viên đội ngũ cán bộ Bộ

TN&MT hoàn thành những nhiệm vụ được giao.
Đồng hành cùng đất nước đang ngày càng phát triển lấy phương châm vì
nhân dân phục vụ, ngành tài ngun và mơi trường có vai trị tiên phong trong
việc tham mưu các chính sách về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, đất
đai, biển hải đạo v…v.
Trong bối cảnh ngành tài nguyên và mơi trường đang chuyển mình theo
hướng hiện đại, cơng tác TĐKT thời gian qua đã có nhiều chuyển biến, song vẫn
còn nhiều tồn tại, hạn chế. Việc thực hiện cơng tác TĐKT trong Bộ TN&MT
cịn nhiều bất cập và chưa có một tầm nhìn dài hạn. Nếu khơng đổi mới tồn
diện cơng tác TĐKT thì sẽ khơng theo kịp yêu cầu mới của thời đại. Việc tiến
hành nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả của
công tác TĐKT là hết sức cần thiết và cấp bách.
1


Để đánh giá được kết quả cũng như hạn chế của Bộ TN&MT trong việc đổi
mới công tác TĐKT và để tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công
tác TĐKT học viên chọn đề tài nguyên cứu “Đổi mới công tác TĐKT tại Bộ
TN&MT” để làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
Việc nghiên cứu thành cơng sẽ có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn sâu sắc trong giai
đoạn hiện nay, góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị của ngành TN&MT trong
thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Vấn đề TĐKT đã nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các tác giả
trong nước, bên cạnh đó, đề tài tham khảo các bài viết về công tác TĐKT đăng
trên tạp chí TĐKT của Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương; trên các phương
tiện thông tin đại chúng. Các cơng trình nghiên cứu nói trên đều nghiên cứu theo
các khía cạnh khác nhau về cơng tác TĐKT trong thời kỳ hiện nay, đề tài đã lựa
chọn tham khảo một số nghiên cứu sau:

- Luận án tiến sỹ ngành lý luận và lịch sử pháp luật của tiến sỹ Nguyễn Thế
Anh (2021) đã trình bày về thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt
Nam hiện nay. Luận án thể hiện được việc tuân thủ pháp luật trong thực hiện
công tác xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng. Tình trạng
khen khơng đúng người, đúng việc đã giảm đi đáng kể.
- Luận văn thạc sỹ quản lý công của thạc sỹ Ngô Hiền Giang (2017) với
tiêu đề “Công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” đã đưa ra
được một số giải pháp, kiến nghị góp phần đổi mới cơng tác TĐKT của tỉnh.
- Đề tài cấp Nhà nước “Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới thi đua, khen
thưởng trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Trần Thị Hà làm rõ cơ sở lý luận và
thực tiễn về thi đua, khen thưởng. Đánh giá thực trạng công tác thi đua, khen
thưởng và các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng, tổ chức làm công
tác thi đua, khen thưởng từ đó đề xuất các quan điểm, phương hướng và giải
pháp nhằm đổi mới hoạt động thi đua, khen thưởng và quản lý Nhà nước về thi
đua, khen thưởng, trực tiếp góp phần kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật thi đua,
khen thưởng để thi đua, khen thưởng thực sự là động lực góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ mới .

2


- Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính cơng của thạc sỹ Lê Xuân Khánh
năm 2010 với tiêu đề “Tăng cường quản lý nhà nước về TĐKT giai đoạn 20112020” đã nghiên cứu thực trạng QLNN về TĐKT giai đoạn 2011-2020, từ đó đề
ra quan điểm, chính sách, giải pháp chung nhất nhằm tăng cường QLNN về
TĐKT trong thời gian tới.
- Đề tài khoa học cấp Bộ của Thạc sỹ Nguyễn Thị Phương Lan năm 2016
với tiêu đề “Cơ sở khoa học xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác
thi đua, khen thưởng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” đã khái quát một cách
tương đối có hệ thống, chi tiết một số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà
nước về công tác thi đua, khen thưởng. Bên cạnh đó, đề tài đã phân tích, làm rõ

được thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen thưởng ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Luận văn thạc sỹ quản lý công của tác giả Trần Thị Tú Liễu (2021) về
đổi mới quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã
thể hiện được các công tác thực hiện thi đua, khen thưởng tại tỉnh đồng thời
cũng đưa ra được một số các giải pháp cải cách thực hành thi đua, khen thưởng.
- Luận văn thạc sỹ quản trị nhân lực của thạc sỹ Nguyễn Thị Tuyết (2018)
đã trình bày về thực trạng và giải pháp công tác thi đua, khen thưởng tại Tổng
công ty Sông Hồng- Hà Nội. Luận văn chỉ ra được nguyên tắc và đối tượng thi
đua, khen thưởng, quy trình thi đua, khen thưởng của Tổng cơng ty cổ phần
Sơng Hồng để từ đó nêu ra kết quả đạt được và hạn chế cần khắc phục.
- Luận văn thạc sỹ quản lý công của Vi Thị Thuận (2021) đã trình bày về
quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
trên địa bàn tỉnh Đắc Lắc. Luận văn về cơ bản đã làm rõ thực trạng công tác
quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
trên địa bàn tỉnh để từ đó đưa ra đánh giá về ưu điểm, hạn chế còn tồn tại phân
tích ngun nhân dẫn đến những tồn tại đó trong quá trình quản lý nhà nước về
thi đua, khen thưởng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
Do đối tượng, mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu của các đề tài
khác nhau mà chưa có cơng trình nào đề cập một cách trực tiếp, cơ bản có hệ
thống về đổi mới cơng tác TĐKT ngành tài nguyên và môi trường. Đề tài “Đổi
3


mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ TN&MT” với tính chất là một cơng
trình khoa học độc lập vì vậy đề tài học viên lựa chọn nghiên cứu khơng trùng
lặp với các cơng trình, đề tài được nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, nhờ có
cơng trình nghiên cứu của các tác giả đi trước mà đề tài có sự kế thừa có chọn
lọc để làm phong phú hơn tư liệu nghiên cứu.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

- Mục đích: góp phần làm sáng tỏ nhưng vấn đề lý luận về TĐKT, phân tích,
đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng công
tác TĐKT của Bộ TN&MT giai đoạn tới, để TĐKT thực sự phát huy hiệu quả trong
việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, xã hội được Đảng và Nhà nước giao, đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ của Bộ TN&MT trong những giai đoạn tiếp theo.
- Nhiệm vụ: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng tác TĐKT; Phân tích, đánh

giá thực trạng tình hình thực hiện TĐKT tại Bộ TN&MT; Đề xuất một số giải
pháp nhằm đổi mới công tác TĐKT tại Bộ TN&MT.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:

Là hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về TĐKT tại Bộ TN&MT; việc đổi
mới, nâng cao chất lượng công tác TĐKT ở Việt Nam hiện nay để áp dụng riêng
đối với Ngành TN&MT nhằm đổi mới công tác TĐKT tại Bộ TN&MT.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Các đơn vị quản lý Nhà nước cũng như đơn vị sự nghiệp
thuộc Bộ TN&MT.
+ Thời gian: từ 2015 đến 2022, đây là khoảng thời gian Bộ Tài nguyên và
Môi trường bắt đầu hoàn thiện các văn bản chỉ đạo về công tác TĐKT một cách
đầy đủ khoa học nhất.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở duy vật biện chứng, lý luận của
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối, chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về TĐKT.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
4



Tác giả sử dụng phương pháp này để nghiên cứu quan điểm, chính sách,
pháp luật về TĐKT thơng qua việc tổ chức thực hiện công tác TĐKT của Bộ
TN&MT
+ Phương pháp thống kê:
Tác giả sử dụng phương pháp này chủ yếu ở chương 2 của luận văn, thu
thập, tổng hợp các số liệu nhằm làm cơ sở cho phần phân tích, tổng hợp để đưa
ra các đánh giá, nhận xét về thực trạng.
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp:
Tác giả sử dụng phương pháp này trên cơ sở tổng hợp các số liệu đã thống
kê, phân tích làm cơ sở đánh giá thực trạng qua đó đánh giá về thành tựu, hạn
chế để đưa ra những giải pháp giải quyết.
+ Phương pháp so sánh
Tác giả sử dụng phương pháp này trên cơ sở tổng hợp các số liệu đã thống
kê để so sánh tình hình khen thưởng giữa các năm.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Ý nghĩa lý luận:
Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác TĐKT; đề
xuất các giải pháp có luận giải khoa học nhằm đổi mới công tác TĐKT tại Bộ
TN&MT.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình đổi mới cơng tác TĐKT tại Bộ
TN&MT, từ đó rút ra những kết quả đã đạt được trong thời gian qua trên cơ sở
đó tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới công tác TĐKT tại Bộ
TN&MT. Đề tài luận văn nghiên cứu thành cơng sẽ góp phần nâng cao nhận
thức lý luận về công tác TĐKT trong điều kiện cải cách đổi mới, bổ sung thêm
những kiến thức trong công tác TĐKT trong thời kỳ mới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, sự cần thiết, tổng quan nghiên cứu, mục tiêu nghiên
cứu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, nội dung chính của luận văn

được kết cấu gồm 3 chương cụ thể như sau:
Chương 1. Cơ sở khoa học về thi đua khen thưởng
Chương 2. Thực trạng đổi mới công tác thi đua khen thưởng tại Bộ
TN&MT giai đoạn 2015 - 2022.
Chương 3. Đề xuất giải pháp đổi mới chất lượng công tác thi đua khen
thưởng Bộ TN&MT trong giai đoạn tới.

5


Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THI ĐUA, KHEN THƢỞNG
1.1. Những khái niệm liên quan đến đề tài luận văn
1.1.1. Khái niệm thi đua, khen thưởng
1.1.1.1. Khái niệm, vai trò, các nội dung của thi
đua * Khái niệm
- Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập
thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

* Vai trò của thi đua
- Thi đua yêu nước thúc đẩy sáng kiến và sức sáng tạo của con người
- Thi đua là trường học phổ biến kinh nghiệm, làm xuất hiện những nhân tố

mới, điển hình tiên tiến trong tồn quốc.
- Thi đua u nước góp phần giúp cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể, các

ngành, các cấp rèn luyện năng lực lãnh đạo.
- Phong trào thi đua yêu nước là hình thức tốt nhất để tập hợp, giác ngộ

cách mạng và nâng cao nhận thức cho quần chúng.

* Các nội dung của thi đua
- Xác định mục tiêu, phạm vi, đối tượng, nội dung và tiêu chí, thời gian, kế

hoạch, biện pháp tổ chức phong trào thi đua;
- Phát động, triển khai, thực hiện phong trào thi đua;
- Kiểm tra, giám sát phong trào thi đua;
- Tuyên truyền, phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng điển hình tiên tiến;
- Sơ kết, tổng kết và khen thưởng.

1.1.1.2. Khái niệm về khen thưởng
Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tơn vinh và khuyến khích bằng
lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể, hộ gia đình có thành tích trong xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
1.1.2.

i quan h

gi a thi đua v khen thưởng

Thi đua và khen thưởng là cơng tác động viên chính trị, giáo dục tư tưởng,
xây dựng con người mới XHCN, đều là động lực phát triển xã hội theo hướng
tốt đẹp hơn.
6


Thi đua là cơ sở của khen thưởng, nếu tổ chức tốt PTTĐ thì kết quả khen
thưởng cao. Ngược lại, khen thưởng đúng người, đúng việc, kịp thời sẽ có tác
dụng động viên, cỗ vũ cho thi đua. Khen thưởng vừa là kết quả, vừa là yếu tố
thúc đẩy PTTĐ. Do vậy, chúng ta không coi nhẹ khen thưởng trong thi đua,
ngược lại khơng có thi đua thì khơng có căn cứ đánh giá thành tích khen thưởng.

1.1.3.

ngh a, vai tr c a công tác thi đua, khen thưởng

Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của đời sống xã hội thì
TĐKT giữ một vị trí, vai trị quan trọng, cụ thể:
- Cơng tác TĐKT góp phần động viên sức mạnh tiềm tàng trong mỗi con
người, mỗi tập thể.
- Công tác TĐKT thúc đẩy sáng kiến và sức sống của con người
- TĐKT là trường học phổ biến kinh nghiệm, làm xuất hiện nhiều nhân tố mới.
- TĐKT góp phần giúp cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể, các ngành, các
cấp rèn luyện năng lực lãnh đạo.
- PTTĐ yêu nước là hình thức tốt nhất để tập hợp, giác ngộ cách mạng.
- Cơng tác TĐKT cịn nêu cao tính ưu việt của chế độ XHCN, làm lành
mạnh các quan hệ xã hội.
Như vậy, TĐKT là một trong những công cụ quản lý quan trọng của Nhà
nước; là một lĩnh vực quan trọng trong quá trình thực hiện các chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị
của địa phương, cơ quan, tổ chức và đơn vị; là biện pháp cơ bản để đánh giá
kết quả công việc, đánh giá sự cố gắng, những thành tích, q trình hoạt động
đóng góp của tập thể và cá nhân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2. Quản lý nhà nƣớc về thi đua, khen thƣởng
1.2.1. Khái ni m qu n nh nước v công tác thi đua, khen thưởng
QLNN về thi đua và khen thưởng là sự tác động, điều chỉnh thường xuyên
của nhà nước bằng quyền lực nhà nước đối với hoạt động TĐKT, để các hoạt
động đó diễn ra theo quy định của pháp luật, góp phần thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2.2. Nội dung qu n nh nước v công tác thi đua khen thưởng
Nội dung QLNN về công tác TĐKT được quy định tại Điều 90, Chương
VI, Luật TĐKT năm 2013, bao gồm:

7


1.2.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng Trên
cơ sở quy định của Luật TĐKT và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, các địa
phương, đơn vị đã đề ra những quy định cụ thể về công tác TĐKT của địa
phương, đơn vị mình theo chức năng nhiệm vụ và điều kiện thực tế cho phép để
từng bước đưa Luật TĐKT vào cuộc sống, góp phần đẩy mạnh cơng cuộc xây
dựng XHCN và bảo vệ tổ quốc mà ở đó TĐKT là biện pháp đòn bẩy
được áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước.
1.2.2.2. Xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng
Luật TĐKT, các văn bản quy phạm pháp luật, Thông tư hướng dẫn thi hành
Luật đề cập một cách tồn diện các mặt của cơng tác TĐKT, đây là chủ trương,
chính sách lớn của Đảng và Nhà nước.
QLNN về cơng tác TĐKT là xây dựng chính sách về TĐKT, chính sách
này phải đáp ứng kịp thời sự phát triển cuộc sống của xã hội thậm chí của mỗi
ngành, mỗi cấp, đặc biệt của địa phương và cơ sở.
1.2.2.3. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy
định của pháp luật về thi đua, khen thưởng
Tiếp tục quán triệt, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Ðảng, tư tưởng
về thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh; chính sách, pháp luật của Nhà
nước về TĐKT, trong đó chú trọng tuyên truyền Luật TĐKT. Qua đó, làm
chuyển biến nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trị, vị trí và
tầm quan trọng của công tác TĐKT trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc tế.
1.2.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua, khen
thưởng
Nhà nước muốn quản lý tốt cơng tác TĐKT trước hết phải có đội ngũ cán
bộ đủ năng lực, phẩm chất để làm công tác này. Do vậy nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng là cấp thiết, nhất là trong hoàn cảnh hiện nay khi mà Luật mới ra đời mà

mặt bằng cán bộ còn yếu và thiếu.
1.2.2.5. Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng, đánh giá
hiệu quả cơng tác thi đua
Trong tình hình thực tế bệnh quan liêu, hình thức còn đang nặng nề trong
các địa phương, đơn vị thì việc tổng kết, sơ kết càng phải đặt ra với chất lượng
cao hơn để tránh hình thức, phơ trương, tốn kém mà không hiệu quả.
8


1.2.2.6. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về thi
đua, khen thưởng
Sau khi thanh tra, kiểm tra phải có đánh giá, kết luận ở từng đơn vị, từng
ngành, từng cấp trong việc thực hiện chính sách khen thưởng. Công tác QLNN
trong việc thanh tra, kiểm tra giải quyết các khiếu nại tố cáo và đặc biệt là xử lý
những vi phạm pháp luật về TĐKT phải được quan tâm thường xuyên để Luật
TĐKT thực sự đi vào cuộc sống.
1.2.2.7. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về thi đua,
khen thưởng
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về TĐKT
cũng phải quan tâm giải quyết. Bởi vì trong quá trình tổ chức PTTĐ chưa thực
hiện đầy đủ nguyên tắc của thi đua là tự nguyện, tự giác cơng khai và đồn kết
cùng phát triển.
1.3. Kinh nghiệm công tác thi đua, khen thƣởng ở một số bộ, ngành và
bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho Bộ TN&MT
1.3.1. ột s kinh nghiệm v công tác TĐKT c a các bộ, ng nh
1.3.1.1. Kinh nghiệm của Bộ Y tế
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Bộ Khoa học công nghệ
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Bộ Giáo dục
1.3.2. B i học kinh nghiệm rút ra từ các bộ, ng nh khác để vận dụng tại
Bộ TN& T

1.3.2.1. Một số nguyên nhân chưa thành công
Một là, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp của cấp ủy, chính quyền,
và các đồn thể ở một số cơ quan, đơn vị còn chưa đúng mức.
Hai là, tổ chức bộ máy, cán bộ làm công tác TĐKT chưa đáp ứng được yêu
cầu đề ra
Ba là, một số cơ quan, đơn vị chưa chấp hành nghiêm Luật TĐKT và các
văn bản quy định chi tiết thi hành.
Bốn là, công tác thanh tra, kiểm tra chấp hành các quy định của pháp luật
về TĐKT còn chưa thường xuyên, liên tục; hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra
chưa cao.

9


1.3.2.2. Bài học kinh nghiệm để vận dụng đổi mới công tác thi đua khen
thưởng tại Bộ TN&MT
Một là, công tác TĐKT phải được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo thường
xuyên và sát sao của cấp ủy, tổ chức Đảng và lãnh đạo chính quyền các cấp.
Hai là, tổ chức các PTTĐ phải gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Ba là, cơng tác khen thưởng phải gắn liền với PTTĐ, và thi đua là cơ sở
của việc khen thưởng, dựa trên nền tảng của PTTĐ yêu nước sôi nổi
Bốn là, phải đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục, mở rộng
nhiều hình thức tuyên truyền với nội dung phong phú, thiết thực.
Năm là, tổ chức bộ máy và cán bộ chuyên trách về TĐKT có vị trí và tầm
quan trọng đặc biết.
Sáu là, thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, chú trọng sơ kết, tổng kết
PTTĐ, thông qua PTTĐ để lựa chọn được các điển hình tiên tiến.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong Chương này Luận văn đã nêu cơ sở lý luận về TĐKT bao gồm: các
khái niệm thi đua, khen thưởng, mối quan hệ giữa thi đua – khen thưởng; quản

lý nhà nước về TĐKT; Tham khảo một số kinh nghiệm về cách đánh giá thi đua
và bình xét khen thưởng cho các cá nhân, tập thể ở một số cơ quan cấp bộ qua
đó rút ra những kinh nghiệm đối với việc thực hiện trong thời gian tới. Tác giả
nhận thấy, công tác TĐKT phải dựa trên quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, của Đảng, đồng thời phải phù hợp với yêu cầu của thời kỳ đổi mới,
xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế.
Các nội dung QLNN về TĐKT có quan hệ chặt chẽ với nhau và cần phải tiến
hành đồng thời để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Tổ chức, bộ máy làm
công tác TĐKT cần phải đồng bộ từ Trung ương tới địa phương để đảm bảo
thực hiện tốt chức năng tham mưu giúp cho quản lý nước về TĐKT ngày càng
đạt hiệu quả cao.

10


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG
TẠI BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
2.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác thi đua, khen thƣởng tại Bộ
Tài nguyên và Mơi trƣờng
2.1.1. Đặc điểm tình hình
Bộ TN&MT được giao thực hiện chức năng quản lý trên 09 lĩnh vực
chuyên ngành, bao gồm: quản lý đất đai; tài nguyên nước; đo đạc và bản đồ; địa
chất, khoáng sản; bảo vệ mơi trường; khí tượng thuỷ văn; biến đổi khí hậu; quản
lý tổng hợp, thống nhất về biển và hải đảo và viễn thám. Đây là những lĩnh vực
có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc
phịng, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nhưng cũng là
những lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của
người dân và doanh nghiệp, được cộng đồng xã hội và giới báo chí rất quan tâm.

2.1.2. Thực trạng nhận thức ngh a c a công tác TĐKT c a các cấp ãnh
đạo Bộ TN& T
Đôi ngũ công chức viên chức được sắp xếp theo vị trí việc làm, từng bước
được củng cố, nâng cao năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Nhìn chung, PTTĐ yêu nước của Bộ TN&MT trong thời gian qua đã có
nhiều tiến bộ, đổi mới và có sự lan tỏa rộng hơn. Cấp ủy Đảng, chính quyền đã
lãnh đạo, chỉ đạo tốt công tác TĐKT, tạo được chuyển biến trên nhiều mặt. Tổ
chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác TĐKT tại các cấp không ngừng
được củng cố. Các PTTĐ của các đơn vị thuộc Bộ và các Sở Tài nguyên và Môi
trường đã bám sát nhiệm vụ chính trị, tập trung vào việc giải quyết những vấn đề
khó khăn, những việc cịn yếu kém.
* Những hạn chế yếu kém của công tác TĐKT tại Bộ TN&MT thời gian
qua do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó nguyên nhân chủ
quan là chủ yếu:
- Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền ở
một số cơ quan, đơn vị cịn chưa đầy đủ, tồn diện; .

11


- Bộ máy, nhân sự làm công tác TĐKT chưa ngang tầm với nhiệm vụ được giao.

- Vai trò của các tổ chức đồn thể trong cơng tác thi đua ở cơ sở chưa
được chú trọng phát huy mạnh mẽ.
- Công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, phát hiện, bồi dưỡng và nhân
rộng điển hình tiên tiến cịn chưa được coi trọng đúng mức.
- Cơ quan QLNN về TĐKT chưa chủ động bám sát các PTTĐ.
* Trên cơ sở đánh giá những kết quả đã đạt được và những mặt cịn tồn tại
trong cơng tác TĐKT có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho
việc đổi mới và nâng cao chất lượng công tác TĐKT trong những năm tới:

Một là, công tác TĐKT phải được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo thường
xuyên và sát sao của cấp ủy, tổ chức Đảng và lãnh đạo chính quyền các cấp.
Hai là, tổ chức các PTTĐ phải gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị,
thi đua phải có nội dung, mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể thiết thực.
Ba là, công tác khen thưởng phải gắn liền với PTTĐ; khen thưởng phải
chính xác, cơng bằng, công khai và kịp thời .
Bốn là, phải đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục, mở rộng
nhiều hình thức tuyên truyền với nội dung phong phú, thiết thực.
Năm là, quan tâm củng cố, kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của
tổ chức bộ máy làm cơng tác TĐKT.
2.1.3.Đánh giá chung
Tóm lại, trong giai đoạn 2015-2022 công tác TĐKT của Bộ TN&MT đã
được Ban cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ và các cấp ủy đảng quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạo; tổ chức bộ máy và cán bộ làm cơng tác TĐKT được kiện tồn; cơng tác bồi
dưỡng nghiệp vụ, kiểm tra việc thực hiện Luật Thi đua, Khen thưởng và các văn
bản hướng dẫn thi hành được thực hiện thường xuyên; cải cách thủ tục hành
chính đối với cơng tác thi đua, khen thưởng đã có nhiều tiến bộ.
- Công tác thi đua, khen thưởng của ngành tài nguyên và môi trường giai
đoạn 2015 – 2022 đã có bước chuyển biến tích cực cả về nội dung, hình thức, đi
vào chiều sâu, thực chất, đạt nhiều kết quả tích cực.
- Những kết quả, thành tựu to lớn của ngành tài nguyên và môi trường đạt
được trong những năm qua là nhờ sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Hội
đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương, sự phối hợp hiệu quả của các Bộ,
Ngành và có sự nỗ lực phấn đấu của các đơn vị trong ngành.
12


2.2. Thực trạng công tác thi đua, khen thƣởng tại Bộ TN&MT
2.2.1. Xây dựng v ban h nh các văn b n thực hiện tổ chức thực hiện công
tác thi đua, khen thưởng

Thực hiện sự chỉ đạo sát sao của Đảng, Nhà nước, của các ban ngành Trung
ương, Bộ TN&MT đã nghiêm túc thực hiện các văn bản pháp luật về TĐKT theo
quy định của pháp luật hiện hành. Luật TĐKT ra đời cùng với các văn bản hướng
dẫn của Chính phủ, các Bộ ngành liên quan là các văn bản quan trọng hướng dẫn
cho công tác TĐKT của nước ta bước vào giai đoạn mới, giai đoạn đổi mới để phù
hợp và đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Bảng 2.1: Danh mục văn bản chỉ đạo của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng đối với cơng tác TĐKT cịn hiệu lực thi
hành

Tên văn bản
Nội dung văn bản
Thông tư số 21/2018/TT-BTNMT Quy định về công tác TĐKT ngành tài
ngày 14/11/2018
nguyên và môi trường
Quyết định số 125/QĐ- BTNMT Về việc thành lập Hội đồng Thi đua-Thi
ngày 31/01/2023
đua Khen thưởng Bộ
Quyết định số 126/QĐ- BTNMT
31/01/2023

Về ban hành quy chế hoạt động của Hội
đồng Thi đua-Khen thưởng Bộ TN&MT

Quyết định số 733/QĐ-BTNMT
ngày 27/3/2023

Về việc thành lập Hội đồng sáng Bộ
TN&MT

Quyết định số 734/QĐ-BTNMT

ngày 27/3/2023

Ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng
sáng Bộ TN&MT

Quyết định số 127/QĐ-BTNMT Về việc kiện toàn Khối thi đua
ngày 31/1/2023
Công văn số 4723/BTNMT- Hướng dẫn tổ chức hoạt động, đánh giá,
TĐKTTT ngày 12/9/2017
bình xét thi đua của các Khối, Cụm thi đua
Các văn bản chỉ đạo

Khối trưởng, khối phó; cụcm trưởng cụm
phó; phát động PTTĐ hàng năm

Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường
2.2.2.Tuy n truy n, phổ biến, hướng dẫn v tổ chức thực hiện các quy
định c a pháp uật v thi đua, khen thưởng
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ TN&MT đặc biệt chú trọng công tác
tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước và quy định của Bộ về công tác TĐKT; nêu gương nười tốt,
13


việc tốt, tấm gương dũng cảm trong công tác và cuộc sống trên hệ thống truyền
thơng đại chúng.
Ngồi ra, Bộ TN&MT đã triển khai và sử dụng có hiệu quả Cổng Thông tin
điện tử, Báo Tài nguyên và Môi trường, Tạp chí Tài ngun và Mơi trường,
Trung tâm Truyền thơng Tài nguyên và Môi trường để tuyên truyền, vận động,
phát động các PTTĐ.

2.2.3. Tổ chức bộ máy v đ o tạo, b i dư ng cán bộ, công chức m công tác
thi đua, khen thưởng
- Tổ chức bộ máy, biên chế làm công tác thi đua, khen thưởng các đơn vị:
Ở các đơn vị thuộc Bộ, thực hiện nhiệm vụ liên quan đến công tác thi đua, khen
thưởng thuộc về Văn phịng hoặc Phịng Tổ chức - Hành chính.
- Tổ chức bộ máy, biên chế làm công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ, Vụ
Thi đua, Khen thưởng và Tuyên truyền (nay là Vụ Tổ chức cán bộ) là cơ quan
tham mưu, giúp việc cho Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Bộ, Bộ trưởng quản
lý Nhà nước về lĩnh vực TĐKT.
2.2.4. Phân chia Kh i thi đua, Cụm thi đua
Bộ TN&MT được chia thành 06 Khối thi đua và 09 Cụm thi đua. Từ khi
thành lập, các Khối, Cụm thi đua đã ln nêu cao vai trị chủ động, tích cực tổ
chức các hoạt động, đem lại lợi ích và hiệu quả thiết thực. Các Khối, Cụm thi
đua đã tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước về công TĐKT
Các Khối, Cụm thi đua thường xuyên đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục,
nâng cao nhận thức trong cán bộ, công nhân viên chức và người lao động về tư
tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng về
công tác thi đua, khen thưởng.
2.2.5. ưởng ứng v Tổ chức các phong tr o thi đua trong ng nh t i nguy n
v môi trường
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phát động PTTĐ “Kỷ cương, liêm chính,
hành động, sáng tạo, hiệu quả trong quản lý, sử dụng tài ngun, bảo vệ mơi
trường và thích ứng với biến đổi khí hậu”. Đồng thời quan tâm chỉ đạo các đơn
vị trong ngành tổ chức phát động các PTTĐ nổi bật với nội dung, tiêu chí, hình
thức từng bước được đổi mới, bám sát nhiệm vụ chính trị, nổi bật như:
14


2.2.5.1. Phong trào thi đua yêu nước trong lĩnh vực nông thôn mới

2.2.5.2. Phong trào thi đua yêu nước trong trong lĩnh vực văn hóa cơng sở
2.2.5.3. Phong trào thi đua “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập và phát
triển”:
2.2.5.4. Về phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - Khơng để ai
bị bỏ lại phía sau” và chung tay chống dịch Covid 19
2.2.5.5. Phát động các PTTĐ yêu nước
2.2.6. Công tác phát hiện, b i dư ng, nhân rộng các điển hình ti n tiến
Trong giai đoạn 2015-2022, cơng tác phát hiện, xây dựng và nhân rộng
điển hình tiên tiến đã có bước phát triển mới cả về diện rộng và chiều sâu, cả
trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
Thông qua các phong trào thi đua đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân là
điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt, mơ hình mới, mơ hình kiểu mới, sự
lan tỏa mạnh mẽ trong tồn Ngành.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã biểu dương 90 điển hình cấp Bộ và đề
nghị cấp Nhà nước tuyên dương 03 điển hình tiên tiến tại Đại hội thi đua yêu
nước toàn quốc lần thứ X.
2.2.7. Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng; đánh giá
hiệu qu công tác thi đua, khen thưởng

15


Tổng hợp số lượng khen thưởng
Danh hiệu thi đua, hình thức
khen thưởng

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Huân chương các hạng


25

32

24

9

31

26

19

8

Bằng khen Thủ tướng

21

48

26

39

23

23


15

6

Bằng khen Bộ trưởng

700 560 450 457

490 404 450 799

Cờ Chính phủ

11

14

12

13

9

3

7

11

Cờ Bộ


65

57

56

65

54

54

55

57

110 159 139

39

18

40

42

20

3


2

2

2

1

Chiến sỹ thi đua Ngành
Chiến sỹ thi đua toàn quốc

5

4

0

Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ TN&MT
Số lƣợng các hình thức khen thƣởng cho CBNV thuộc Bộ
Huân
chƣơng
Năm

Đối tƣợng khen thƣởng

Độc lập

Bằng Bằng khen
khen
chƣơng

của Bộ
của
Lao động
trƣởng
TTCP
Huân

Lãnh đạo quản lý từ cấp phòng trở lên; CBNV – người lao động trực tiếp
Lãnh đạo quản lý từ cấp
Phòng trở lên

1

15

15

120

CBNV – người LĐ trực tiếp

0

1

0

70

Lãnh đạo quản lý từ cấp

Phòng trở lên

2

20

38

95

CBNV – người LĐ trực tiếp

0

0

0

30

Lãnh đạo quản lý từ cấp
Phòng trở lên

1

14

17

113


CBNV – người LĐ trực tiếp

0

0

0

47

0

0

20

130

2015

2016

2017

2018 Lãnh đạo quản lý từ cấp

16



Huân
chƣơng
Năm

Đối tƣợng khen thƣởng

Độc lập

Huân

Bằng Bằng khen
khen
chƣơng
của Bộ
của
Lao động
trƣởng
TTCP

Phòng trở lên
CBNV – người LĐ trực tiếp
Lãnh đạo quản lý từ cấp
2019 Phòng trở lên
CBNV – người LĐ trực tiếp
2020 Lãnh đạo quản lý từ cấp
Phòng trở lên
CBNV – người LĐ trực tiếp
2021 Lãnh đạo quản lý từ cấp
Phòng trở lên
CBNV – người LĐ trực tiếp

2022 Lãnh đạo quản lý từ cấp
Phòng trở lên
CBNV – người LĐ trực tiếp

0

0

0

60

1

20

16

115

0

0

0

46

0


19

18

101

0

0

2

45

0

11

11

95

0

0

0

60


0

6

6

120

0

0

0

67

Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ TN&MT
2.2.8.Thanh tra, kiểm tra, gi i quyết khiếu nại, t
cáo, xử
vi phạm
pháp uật việc thực hiện các quy định pháp

uật v thi đua, khen thưởng

Bộ TN&MT đã nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác
thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm luật về TĐKT.
Đây là một nội dung QLNN về công tác TĐKT đã được luật quy định. Trong
những năm qua, các đơn vị thuộc Bộ đã rất quan tâm đến công tác thanh tra,
kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo để đảm bảo quyền lợi chính đáng của cán
bộ, cơng chức, viên chức NLĐ ngành tài nguyên và môi trường.


17


2.2.9. Quỹ thi đua, khen thưởng
Từ năm 2015 đến nay Quỹ Thi đua, Khen thưởng của Bộ được phân bổ cụ
thể như sau:
Năm
Số tiền
(tỷ đồng)

2015
3,3

2016
3, 46

2017
3,4

2018
3,4

2019
2,7

2020
2,9

2021


2022

3,0

3,0

Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ
Việc phân bổ, trích lập Quỹ thi đua, khen thưởng chưa đảm bảo tỷ lệ theo quy
định của Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ.
Ngoài ra, Bộ cũng chưa khai thác hết các nguồn để lập Quỹ theo quy định của pháp
luật, như chưa huy động được sự đóng góp, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân và các
nguồn thu hợp pháp khác cho Quỹ thi đua, khen thưởng. Việc quản lý, sử dụng quỹ
thi đua, khen thưởng của Bộ đảm bảo đúng quy định của Nhà nước.

2.3. Nhận xét, đánh giá chung
2.3.1. ạn chế
- Một số cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo chính quyền đơn vị chưa quan tâm
đúng mức đến cơng tác TĐKT; tổ chức PTTĐ cịn hình thức.
- Phong trào thi đua phát triển chưa đồng đều, rộng khắp và liên tục, chưa
gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị.
- Cơng tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến, tuyên truyền nêu gương
các điển hình chưa được quan tâm đúng mức.
- Tổ chức bộ máy làm công tác TĐKT thiếu ổn định, chưa thể hiện đầy đủ
thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ được giao
- Chất lượng khen thưởng chưa đạt yêu cầu, cá biệt vẫn còn những tập thể,
cá nhân được khen thưởng nhưng thành tích chưa thật sự tiêu biểu
2.3.2 .Nguy n nhân c a sự hạn chế
- Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền ở
một số cơ quan, đơn vị cịn chưa đầy đủ tồn diện.

- Cơng tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, phát hiện, bồi dưỡng và nhân
rộng điển hình tiên tiến cịn chưa được coi trọng đúng mức.
- Cơng tác tun truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách pháp luật của
Đảng, nhà nước về TĐKT chưa thực sự sâu rộng.
- Việc tổ chức các PTTĐ còn nhiều hạn chế, chưa đồng đều giữa các Cụm,
Khối thi đua;.
- Cơ quan QLNN về TĐKT chưa chủ động bám sát các PTTĐ.
18



×