Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Bình Phước Lớp 8.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.34 MB, 84 trang )

UY BAN NHAN DAN TINH BINH PHUGC

SO GIAO DUC VA BAO TAO

TAI LIEU

GIÁO. DỤC

ĐỊA PHƯƠNG

TINH BINH

PHƯỚC



UY BAN NHAN DAN TINH BINH PHUGC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU

GIÁO

DỤC

ĐỊA PHƯƠNG

iv BINH PHUGC

Lớp


Re aN

Ni

BAN BIEN SOAN

GIÁM ĐỐC
Py Thanh Tim


BAN BIEN SOAN
Ban Chỉ đạo biên soạn tài liệu
. Ong Ly Thanh Tam
:
Trưởng ban
. Ơng Hỗ Hỏi Thạch

:

Phó Trưởng ban

. Ông Trỗn Ngọc Thống

;

Thanh vién — Thu kí

Cac thanh vién tham gia

4. Bờ Trỗn Thị Thói Hồ


11. Ơng Nguyễn Vẽn Táo

§. Bờ Vũ Thị Bắc.
6, Ơng Nguyễn Thế An

12. Ơng Trịnh Hỗng Kỳ
13. Bờ Lê Thị Yến Trinh

7, Bà Dương Thị Hò

14. Bà Nguyễn Thuy Mai

8. Ong Tran Duc Lam

15, Bị Nguyễn Thị Thanh Hương

9. Ơng Nguyễn Hỏi Thanh

16. Ong Trên Lê Thế

10. Bờ Đỗ Thị Kim Huê.

17. Bò Dư Cẩm Anh

Hay bdo quan, gid gin sach dé danh tang
cdc em hoc sinh I6p sau!

&i


aa


Cac em hoe sinh than mến!
Tỏi liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước được biên soạn nhằm giúp học
sinh nông cơo hiểu biết về văn hoớ, lịch sử, địa lí, kinh tế, xõ hội, mơi trường,

hướng nghiệp,... của †ỉnh. Từ đó góp phồn rèn luyện những phẩm chốt, năng
lực được quy định trong Chương trình Gióo dục phổ thơng 2018, đồng thời bồi
dưỡng cho học sinh †ình yêu quê hương, ý thức †ìm hiểu và vận dụng những

điều đỡ học nhằm gìn giữ, bởo tồn, phót huy những gid tri van hod cUa qué
hương

Bình PhƯớc.

Tai liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước - Lớp 8 được biên soạn theo

cóc chủ đề tương ứng với các mạch kiến thức trong Chương trình Giáo dục
phổ thơng 2018. Mỗi chủ đề được

thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để có thể

điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa phương va thực
liễn dạy học †rong nhỏ †rường, song vẫn bdo dam muc dé yéu cau chung cla
Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018.
Tịi liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Phước - Lớp 8 khơng chỉ dùng dé day
vò học mờ còn lờ †ư liệu để học sinh lrẻi nghiệm, khám phú những né† đẹp
của vùng đết Bình Phước. Trong quớ trình biên soạn, mặc dù nhóm †ác giỏ đư


cố gắng chết lọc tư liệu để vừa giới thiệu những nét cơ bỏn về nội dung giáo
dục địa phương, vừa đỏm bẻo lính khoa học, phù hợp với đối lượng học sinh
lớp 8 nên khó tránh khỏi thiếu sót. Chúng tơi rốt mong nhộn được sự góp ý †Ừ
q thồy cơ gióo, phụ huynh, các em học sinh,... để lồn tới bẻn squ tời liệU
được hoờn chỉnh hơn.
Chúc các em có những trẻi nghiệm bổ ích cùng tôi liệu.
Cac tac gia


HƯỚNG DẪN SU DUNG TAI LIEU
GS myc TiEU |:
Yêu cầu về năng lực và phẩm chốt mỏ học sinh cần dat duge sau khi hoc.

A) KHỞI ĐỘNG
Học sinh huy động

kiến thức, kinh nghiệm có nhơn để tham gia hoat động;

tao hung thd, dén dat vào bời mới.

5

.

.

HÌNH THANH

=




+

°%.

KIÊN THỨC MỚI và

Học sinh thực hiện các hoạt động quan sót, thảo luộn, tìm hiểu thơng fin....
nhằm phót hiện và lĩnh hội kiến thức mới.
Em có biết Nội dung mở rộng củo bởi học cung cếp thêm những kiến thức
giúp các em có điều kiện tiếp thU bởi học †ốt hơn.



a,

-

(©) oven tar
Học sinh sử dụng kiến thức, ki nang duge trang bi để giỏi quyết các vốn đề,
tinh huéng, bai tap tuong ty hay biến đổi,... nhằm khóc sơu kiến thức, hình thành
kï năng, kĩ xảo một cách chắc chắn.

ẬN DỤNG.
Học sinh giỏi quyết mội số vến đề củe thực tế hoặc vến đề giả định có

liên quen

đến


tri thức

kha nang sang tao.

của

chủ

đề, †ừ đó

phút

huy

tính mềm

dẻo

của

tư duy,


Trang
1s

1n...

Hữðđng:dỗđi sÚitHiØ TQ ÍBU tụinicandsnaNiaboiaAGIBISRMGAIGIAEsuiuoatGadsp4paag


03

04

Lược đơ hịnh chính tỉnh Bình Phước.

Chủ để 1. lịch sử Bình Phước từ thế kỉ XVII đến đều thế kỉ XX ..................... 07
Chủ để 2. Đặc điểm thổ nhưỡng vị sinh vột ở tỉnh Bình Phước .................. 17
Chủ để 3. Quê hương Bình Phước †rong the ..

33

Cha dé 4. Git gin va phat huy tap quan clia cde dan téc
TOR Ga WON TH BÌNH PHƠ

uassssnesnsasnuliipbreoendueeeeeesnmnoe

39

Cha dé 5. Am nhac va mua trong Ié hdi cla ngudi $'tiéng
CTA BIN PHUCS sissicsiinpiacanmamomianmemnTanrens

46

Chủ đề 6. Nghệ thuột trang trí hog vỡn trên trang phuc thé cam
của một số dơn tộc ở tỉnh Bình PhƯỚC .........................c.cccceieiese 59
Chủ để 7. Bỏo vệ mơi trường vị tời ngun †hiên nhiên ở

tinh Binh Phude . 69


GIGHHIGR RUG HOD cntnamanmaarcnemne mma
Tdi liệu tham khỏo chính

. 79


10690
“SƠ ĐƠ VỊ TRÍ TÌNH BÌNH PHƯỚC.

tose

8

sore

tong,

voan

thơm

we}

A

sy,LA

PONG NAL


vời

BÌNH DƯƠNG

lreay

Tỉ lệ: !: 30 000 000

CHÚ GIẢI

®

UBND cấp tỉnh

== Địa giới hành chính cấp tỉnh

%_

UBND cấp huyện

=

Đường tỉnh

@

UBND cap xa

--- Dia gidi hành chính cắp huyện




Đường tuần tra biên giới

~=-. Địa giới hành chính cấp xã
— Guốc lộ

~^~~S§ơng, suối

=-

Biên giới quốc gia

DS

Hình 1. Lược đồ hành chinh tinh Binh Phước
(Nguồn: Sở Giáo dục và đào tao tinh Bình Phước]

Sf

4,

iz


Chi dé1

|

LICH SU BINH PHUOC


TU THE Ki XVII DEN DAU THE Ki XX
GÝ. MỤC TIÊU 5
~ Nêu được quớ trình khốn hoơng vùng đết Bình Phước từ thế kỉ XVII đến
thé ki XVII.

~ Nêu được Tình hình tổ chức hènh chính, kinh tế vùng đết Bình Phước †ừ

thế kỉ XVII đến nửa đều thế kỉ XIX.

= Trinh bay được

những

nét chính về chính sóch khơi thóc thuộc dia va

cuộc đếu iranh của nhơn dên Bình Phước chống †hực dên Phép †ừ cuối
thé kỉ XIX đến đồu thế ki Xx.

- Liên hệ được kiến thức bịi học giữ lịch sử Bình Phước với lịch sử dân
tộc từ đó hình thịnh được ý thức trách nhiém bdo vé và xôy dựng quê

hương đết nước.

Hình 1.1. Người §'fiêng ở Bình Phước
(Ngn: Sở Giáo dục và Đèo tọc Bình Phước)

MY
5s


Mies

60

Baste

(aie Seas

Gane

12


@›

KHỞI ĐỘNG¿

Trò chơi: Ai nhanh hơn

kể tên một số hoọt động kinh té †iêu biểu của cư dơn Bình Phước †ừ cuối
thế kỉ XVII đến đều thế kỉ XIX.
Từ đều thế kỉ XVII, quớ trình khơi phó vùng đốt Nam Bộ nói chung vị Bình

Phước nói riêng diễn ra mạnh mẽ. Trong cóc thế lỉ XVII vờ XVIII, lịch sử vùng đốt
Bình Phước có đặc điểm gì nổi bột? Từ giữa thé kỉ XIX Việt Nam đối mặt với sự
xôm lược, chiếm đóng củo thực dên Phớp. Q trình nịy diễn ra như thế nịo

ở vùng đết Bình Phước? Dưới ách đơ hộ của thực dơn, †ình hình kinh †ế - xỡ hội
ở địa phương rơ sao? Cuộc đếu tranh của nhơn dên Bình Phước chống lợi éch
đơ hộ củo thực dên Phớp diễn ra như thế nịo?


ee HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI `
I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BÌNH PHƯỚC TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN NỬA

ĐẦU THẾ KỈ XIX

1. Quá trình khơi phú vùng đốt Bình Phước

~ Vùng đốt Bình Phước thời kì này có đặc điểm gì nổi bột? Em hãy kể

†ên một số dôn †ộc sinh sống ở vùng đốt Bình Phước trong giai doan nay.

~ Hõy nêu một số nét chính về quớ trình khốn khoang vùng đốt Bình
Phước thời kì nịy.
~ Nêu những đóng góp của Nguyễn Hữu Cảnh với vùng đốt Đơng Nom Bộ.
Cuối thế kỉ XVI, vùng đốt Bình Phước ngịy noy vễn cịn hoơng vu, hiểm trở
vị vắng dếu chơn người. Theo sách Phủ biên Tạp lục của Lê Quý Đôn cho biết:
*Ở phủ Gio Định, đết Đồng Ngi (...), toờn lò rừng rộm, hờng ngòn dặm”.
Đến cuối thế kỉ XVII, cư dến Bình Phước chủ yếu vẫn là cóc nhóm địa phương
thuộc cóc tộc người tợi chỗ như S'†iêng, Chơ Ro, Mnơng, Ta Mun,... Ngodi ra,
cịn có một số í† người Khmer và người Chăm có một tợi vùng rừng núi Bình
Phước từ trước thế kỉ XVII.
®'.

Viên Sửhọc, Lê Q Đơn - Tồn tập, Tập 1: Phủ biên tợp lục (bôn dịch), Nhà xuốt bản Khoa học.
Xô hội, Hồ Nội, 1977.


Hình 1.2. Trang phục của người S‘tiéng dau thé ki Xx
(Nguồn: Hội Khoa học lịch sử Bình Dương)


Cóc cư
sống. Cơng
cư dên chủ
kết hợp với

dơn ở Bình Phước thời kì nịy tiếp tục khơi pha dat dai để định cư, sinh
cụ sổn xuốt †hô sơ, kĩ thuật canh †ác lạc hộu, hoợt† động kinh tế của
yếu dựa vòo lờm nương, tia Ida theo phương thức du cơnh du cư,
hới lượm vò săn bốn, sống rổi rắc theo từng bn, sóc cóch xơ nhcu.

Cuộc chiến tranh giữc hơi tộp đoèn phong kiến Trịnh - Nguyễn diễn rơ liên

tục ổnh hưởng đến đời sống của cư dên Đòng Trong va Dang Ngodi. Cudi thé

kỉ XVII, để †ránh loạn lạc, cư dên vùng Thuộn - Quởng Œhuộc cóc tỉnh miền

Trung ngèy noy) theo đường biển đỡ di cư đến Bình Phước khơi phó đốt đoi,
lập nên làng xóm. Đến thế kỉ XVIII, dân di cư người Việt từ vùng Thuộn - Quang
vo

khơi phú đốt phương Nam ngịy cịng đơng. Từ những khu vực dọc theo

hơi con sơng Đồng Noi vị Sời Gịn, người Việt bắt đu có một ở miền rừng núi
phíq bốc phủ Gia Định (noy thuộc tỉnh Bình Phước). Họ mở đết lộp làng va “cu

trú tập †rung (...) trở vỗ xuôi tiếp cộn với đồng bằng”.®

Đến thập niên 70 củd †hế kỉ XVII, theo ghi chép của Lê Quý Đôn, ở huyện
Phước Long `có ruộng thực †rưng hơn 787 mỗu, (...) chua kể cóc khoởổnh ruộng


núi, ciốt trồng diơu, đết trồng míc, đết vườn tru, ruộng họ, ruộng “quan đỗn
điền” (tuộng do binh lính khơi phó). Ngoời rơ, nơi đêy cịn có Khố trường (nơi

†hu thóc thuế nộp vịo kho củ triều đình), ruộng đết ngi ó 000 sở”.
Trong gioi đoơn nịy,
di cư người Việt đến sinh
làm cóc nghề thủ cơng
thơn tự lộp, tự quản dồn
thế kỉ XVIII, khi quớ trình

vùng
sống,
khóc
được
di cư

đết Bình Phước có đơng đỏo cóc tổng lớp dơn
lập nghiệp vị tiến hồnh sổn xuết nơng nghiệp,
nhœu, tổ chức cuộc sống cộng đồng. Cớc xóm,
hình †hịnh trên vùng đốt mới. Từ thế kỉ XVII đến
của người Việt đến Bình Phước ngỏy còng gia

tang thi việc khơi phú vùng đốt này cũng bốt đổu được đổy mọnh.

® Tran Bạch Đằng (Chủ biên), Địg chí tỉnh Sơng Bé, Nhờ xuốt bỏn Tổng hợp Sơng Bé, 1991.

®

ng


4,

Viện Sử học, Lê Q Đơn Toờn tộp, Tộp 1: Phủ biên tap luc (ban dich), Nha xuat ban Khoa có
\F
xe
học xỡ hội, Hị Nội, 1977.

felines:


Nguyễn Hữu Cảnh (1650 — 1700) la mt danh †ướng thời chúa Nguyễn Phúc

Chu. Ông được xem là vị tướng mở cưi Nam Bộ với việc xóc lập chủ quyễn cho

người Việt tợi vùng đốt Đồng Nơi, Gia Định vờo cuối †hế ki XVII.

Để đổy mạnh công cuộc khổn hoang, Nguyễn Hữu Cẻnh đỗ chiêu mộ

những người dên phiêu †ớn từ Bố Chónh

(noy là Quểng

Bình) vào khơi phú

những vùng đốt hoang sơ, đội ra phường, ốp, xư, thơn, chia cốt địa phộn,
ruộng đốt, lộp sổ đỉnh, số điển; định mức tượng trưng về thuế †ô. Nhờ công lao
củo Nguyễn Hữu Cổnh, đết đơi được mở rộng hơn ngờn dặm, dên số có thêm
bốn vẹn hộ.
2. Địa giới và tổ chức hành chính vùng đốt Bình Phước từ thế kỉ XVII đến


nửa đều thế kỉ XIX

Kể tên một số địa danh ở vùng đất Bình Phước Từ thế kỉ XVII đến nửa đầu

thé ki XIX.

Năm 1698, Nguyễn Hữu Cỏnh cho đặt huyện Phước Long, †huộc dinh Tran
Biên gồm 4 tổng Tên Chónh, Bình An, Long Thờnh vị Phước An.

N
MIỄN ĐIỆN #6 $



+ ĐẠI THANH|
*#

xi s4
meen ama4
taceny
Thay về
KH)

ĐẠI NAM
Ai

Miah steam
one 189 $F #5 1D
avs MOcCCRXNVH

XIEM

ã

ˆ7

LA
NAM BAN

=

2


vớ

Hình

1.3. Lược đồ hành chính Đại Nam

dưới triều vuqa Minh Mạng

(Nguén: https://vi. wikipedia.org)


Vùng dat Binh Phudc thuéc tổng Bình An, huyện Phước Long, dinh Trốn
Biên, phủ Gia Dinh, Day la vung dat rộng lớn, tiếp giớp với Sơng Bé, sơng Đồng
Nơi vị nhiều địa phương khóc.
3. Hoạt động kinh tế ở vùng đốt Bình Phước
dau thé ki XIX


từ cuối thế kỉ XVII đến nửa

Nêu hoọ† động kinh tế chủ yếu của cư dân Bình Phuéc trong giai doan ndy.
Trong nửa đều thế kỉ XIX, chính sch khẩn hoang cóc tỉnh Gia Định, Biên

Hoò được triều Nguyễn đổy mẹnh hơn với nhiều biện phớp khuyến khích thiết
Thực. Nhờ Nguyễn cho phép người Việt được quyền lựa chọn nơi khai hoœng,

cếp hoặc cho mượn

lúa giống, trêu còy, các vột dụng để khơi khốn dat

hoơng. Ở nhiều nơi, đồng bào dên tộc thiểu số đem céc sổn vột củo miễn núi
xuống miễn xuôi, người Việt đem muối, hỏi sản khơ và hịng thủ cơng lên miễn

rừng núi †rqo đổi, buôn bén.

Hoợt động kinh tế chủ yếu của cư dơn Bình Phước trong giơi đoạn nịy lị
sổn xuốt nơng nghiệp †ự cung, tự cốp, thực hiện iheo phương thức luôn conh,
Cư dôn chú trọng nhiều đến việc trồng lúa nước, trồng cóc loại hoa mờu va
chăn nuôi gio súc, gia cẳm, khơi thức những sn vột từ rừng. Một số nghề †hủ
công được người Việt mơng đến vùng đết mới như làm đổ mộc, làm đổ gốm,

đúc đồng, làm gạch ngói,... Các nghề thủ cơng lơu đời như đen lót, đục đé
ong, da xanh, làm rượu cổn,... cũng được phót triển.

Đời sống của người dơn từng bước được cởi thiện nhờ sự xuốt hiện và

ngòy còng khởi sắc của cóc nghề phụ. Đặc biệt, trong vùng đồng bao dan


lộc, có một số nghề truyễn †hống tiêu biểu, làm ra những sẻn phổm cé gid tri
sứ dụng vở tính nghệ thuộ† cdo, như: nghề rèn sốt của người S'†iêng, nghề dệ†
chiếu của người Chơ Ro, nghề dệt thổ cổm của người Mọợ, người Chăm, nghề

đơn lớt của nhiều tộc người,... có điều kiện phót triển, mở rộng.

Hình 1.4. Bộ khung dệt

Hình

1.5, Dung cu quoy sợi

(Nguồn: Trương Hữu Nhẫn chụp tại Bảo tịng tỉnh Bình Phước)

SPEARS

OE, US use ae

šÄ

Sung

a

4

Si
ESS sie


|


Em có biết?

Sóch Đợi Ngm nhốt thống chí của Quốc sử quón Triểu Nguyễn cho biết,

Phước Long lờ vùng có khí đốt cơo ráo, lợi bị khí nóng Tích luỹ, trong suốt
năm nóng nực quớ nửo,... Việc canh †óc của người đồng bịo dơn Tộc
†hiểu số diễn ra quanh năm, thúng Giêng - thóng Hơi đốt núi làm nương,
†hứng Tư~†hóng Năm gieo họợt, †húng Mười - tháng Mười Một gặt lúa. Người

đồng bịo dơn tộc thiểu số †hì khơng biết chữ, đốt rỗy lịm ðn, gác sởn mà

ở, khơng nhớ ngịy thóng. Khi gat hai xong thi hội họp ăn uống, đénh trống
danh chiêng, cùng nhou vui thích...“.

II. VÙNG ĐẤT BÌNH PHƯỚC TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
1. Qua trình xâm chiếm vị chính sách khơi thác của thực dân Pháp

Trinh bày những chính sóch khơi thúc, bóc lột của thực đơn Phớp đối với

nhơn dân Bình Phước từ cuối thế kỉ XIX đến đều thế kỉ XX.

Năm 1862, triểu đình nhờ Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuốt nhượng hẳn cho
Phớp bơ tỉnh miền Đông Nam Ky (Gia Binh, Định Tường, Biên Hoờ). Người Phớp.

bốt đâu thiết lập bộ móy cơi trị thực dên, sốp xếp cóc đơn vị hành chính va

chia ba tinh miền Đơng Nam


Kỳ thanh

13 hạt †thơnh tro. Tỉnh Biên Hod dude

chia thanh 5 hat (Bién Hod, Thủ Dẳu Một, Long Thònh, Bè Rịa vờ Bỏo Chính).
Dia ban tinh Binh Phước ngịy noy, một phổn thuộc họt Biên Hoè, một phan

thuộc hợ† Thủ Dồu Một.

Đến năm 1892, thực dên Phóp thiết lập bộ móy coi trị ở ó tổng vị 50 bn

làng phía bốc Thủ Dẫu Một, lệp ra một số đôn bốt nhỏ ở cóc vùng Bù Đốp,
Chon Thanh, Ba Ra, Hớn Quỏn do binh lính người Việt †rú đóng. Từ nẽm

1899

tr về su, thực dơn Phóp tiếp tục tổ chức nhiễu cuộc †hăm do, khdo sat trén
vùng đốt Bình Phước hơi bên bờ Sông Bé, vùng Bờ Rớ vờ Hớn Quỏn,

Thực hiện chính sch chia để trị, bên cạnh hệ thống chính quyển chung ở
vùng người Kinh, Phóp thiết lập bộ móy cdi trị có những nét riéng trong vung

đồng bèo dên tộc thiểu số ở vùng Chơn Thành, Hớn Quỏn, Bù Đốp,... mua

chuộc tổng lớp trên trong xõ hội các tộc người thiểu số. Xoé bỏ chế độ †ù
†rưởng vò dựng lên tổng lớp †oy soi cho Phớp có uy quyển nhốt củo cóc lồng,

tổng để kiểm soét người dên.


Song song với việc tổ chức bộ móy coi trị, Phớp chú trọng Tiến hịnh cơng
cuộc khơi thức thuộc địa. Thực hiện chính séch chiếm đoọt† ruộng đốt của

vs
| RES

ai ie earn

ai

ace

ee

.


người bổn xứ, sử dụng cóc hình thức *quốc hữu hoó”, "sang nhượng”, xin `*cếp
†hêm” đốt để mở đồn điền cdo su. Đồu †ư, mở rộng ciện tích cóc đồn điễn cao
su ở Lộc Ninh, Quẻn Lợi, Xa Cơm, Xe Trạch, An Lộc, Phú Riêng (Bình Phước).
Ngodi ra, thuc dan Phap còn chú trọng khơi thớc tòi nguyên rừng ở Bình
Phước. Xơy dựng cóc †uyến đường bộ vị đường sốt phục vụ cho mục đích

khi thức. Xơy nhờ tu dưới chôn núi Bờ Rớ để giam cm những người đôn u

nước. Tổ chức hịng loợt cuộc hịnh qn đèn ớp phong trao khóng Phóp

của đội ngũ cơng nhơn đồn điển cơo su cùng đồng bờo cóc dơn tộc †hiểu số
†rong q trình bình định, khơi thúc.


Hình 1.ó. Cây cdo su ở Bình Phước
(Nguồn: Đời Phớt thơnh - Truyễn hình và Báo Bình Phước)

2. Chuyển biến về kinh tế — x4 hoi ở Bình Phước những năm đều thế kỉ XX
Trình bày những chuyển biến về kinh †ế - xỡ hội ở Bình Phước những năm

đâu thế kỉ XX.

Chính sóch khơi thớc thuộc địa của thực dơn Phóp cuối thế kỉ XIX đỡ tác
động đến sự phót triển kinh tố - xõ hội của Việt Nam nói chung và vùng Đơng

Nơm Bộ nói riêng, trong đó có vùng đốt Bình Phước.
Hệ thống giao †thông được xôy dựng với cổ đường bộ, đường sốt gồm:
Tuyến đường số 13 xuyên Đông Dương nối từ Sời Gòn lên Lộc Ninh, đi qua
Campuchia, đường số 14 nối từ Lộc Ninh, Bù Đốp, Bù Đng

lên Tây Nguyên rœ

tới Đờ Nẵng (noy lồ Quốc lộ 13 vò 14); đường sốt nối liền từ Sài Gòn đến Lộc



Ninh (đỡ ngừng hoạt động từ năm

1960).

s

4,


-*>


Vé néng, lam nghiép, thuc dan Phdap tang cường đồu tu, mở rộng diện

Tích trồng coo su, nhết lờ cóc khu vực như Lộc Ninh, Hớn Quỏn, Bù Đốp, Phú
Riểng. Các đồn điễn cị phơ, bơng vỏi, vd-ni cũng duge phat triển nhưng còn
hẹn chế. Nghề trồng lúa vò lương †hực, hoa mờu hồu như khơng có chuyển
biến, vễn duy tì bằng phương thức conh †óc lạc hộu, khoanh vung canh
†ác riêng biệt ở những vùng sôu, vùng xa. Chan ndi gia suc theo kiểu cơng

nghiệp cũng bốt đều hình thịnh vị phét triển. Rừng ở Bình Phước có nhiều loi

gỗ quý, gió trị kinh tế cao. Do vộy, thực dên Phớp khơi thác triệt để nguồn tòi
nguyên rừng ở vùng Đồng Nam Bộ, trong đó có Bình Phước.
Thủ cơng nghiệp vò thương mọi, dịch vụ còn rốt hạn chế. Nghề rèn, đơn
lót mơy tre ngịy cịng mơi một dồn. Hoạt động bn bón chủ yếu là của cóc

cửa hèng củo người Phớp, người Hoa van Chuyển từ xuôi lên cung cốp cho

cóc đồn điển.
Một số trường học vị trường nội lrú của học sinh người dôn tộc thiểu số
được mở ở Chơn Thònh, Bù Đốp, Hớn Quan, dat dudi sy giam sót của một giáo
sư người Phớp. Trạm y tế cũng được †hờnh lệp, có phương tiện vờ nhên viên

chăm sóc chủ yếu phục vụ cho cóc binh lính và người Phóp. Cơng nhơn vờ
người dơn ít được chăm sóc, chữa trị về y tế.
Những chuyển biến của nên kinh tế đỡ tác động nhiều đến su phan hoa

xõ hội ở vùng đốt Bình Phước. Trong làng xõ của những người nhộp cư vò xõ

hdi truyén thống của người dến tộc thiểu số có sự phơn h rõ rệt thanh cóc

tổng lớp trên, tổng lớp dưới, người giồu vờ người nghèo.

3. Một số cuộc đếu tranh tiêu biểu của nhơn dơn Bình Phước †rong 30 năm
đều củo thế kỉ XX

- Cuộc đốu tranh chống fhực dân Phóp ở Bình Phước thời kì này diễn ra
như thế nào?
~_Em có nhận xét gì về tinh thần đếu tranh của nhơn đơn Bình Phước?
Trong những năm đều thế kỉ XX, chính sách coi trị và khơi théc thuộc địa

củo thực dên Phóp đõ lịm cho mơu †huỗn xỡ hội ngày cịng lên coo dỗn đến
những cuộc nổi dộy, đếu tranh của đồng bèo cóc dơn tộc ở ving dat Đơng
Nam Bộ, trong đó có Bình Phước.
._

Nam 1908, thủ lĩnh nghĩa qn Điểu Dố, người dôn tộc S'†iêng ở đõ tộp
hợp lực lượng đứng lên chống Phóp. Tham gia cuộc khởi nghĩa do Điều DS
lõnh dao cé hang tram thanh niên vò đồng bịo cóc dên tộc S'†iêng, Chơ Ro,

Tờ Mun, Mnơng ở Hớn Quản vờ một số vùng lên cộn. Tuy chỉ bằng vũ khí thơ



Sơ như giúo móc, cung tén, cay ring vat nhon,... nhung véi tinh than chiến

đếu qua cam, nghia quan Piéu Dố liên tục tổ chức đónh Phớp, gơy cho giặc
nhiều thiệt hợi. Cuộc khởi nghĩa kéo dời suốt 10 năm. Đến năm 1918, thực dân

Phớp †ăng cường lực lượng bdơo vôy trấn ép, nghĩa quôn phổi rút vễ khu Ngõ
ba Nha Mat @inh Duong); trong mét tran chién ddu tai day, Biéu D6 bi tring
dan, hi sinh anh dung.

Cudc khdi nghia do N’Trang Long, một †ù trưởng người dôn tộc Mnông

lãnh đạo kéo dời từ năm 1912 đến năm 1935, đónh bại nhiều cuộc tốn cơng,
qt sạch cớc đồn bốt, phẻn cơng bết ngờ hệ thống dồn địch, giỏi phóng
một vùng rộng lớn cao nguyên Mnông. Năm 1935, do sự chỉ điểm của kẻ phỏn

bội M'Pông Phê, giặc Phép đỡ bdo vơy, tến cơng bết ngờ vịo Bu Pơr, NTrang
Long bi bat va hi sinh.

TU ndm 1915 dén ndm1925, mét phy ta cia N’Trang Lang la Bu Luk chủ làng
người Mnơng trở thịnh người lãnh đạo phong †rịo chống Phép của đồng bịo
S'Tiêng, Mnơng ở khu vực xung quơnh núi Bị Rớ, Bình Phước, gơy cho Phép.
nhiều thiệt họi.

Năm 1928, Chi bộ Hội Việt Nam Céách mạng Thanh niên đồn dién cao su
Phú Riễng được lhònh lộp. Squ khi ra đời, Chi bộ đỡ xơy dựng được †ổ chức
Nghiệp đồn công nhôn cdo su vờ một số †ổ chức quỗn chúng như hội cứu

Tế, hội thể †hqo, hội văn nghệ.... nhằm tập hợp công nhôn đếu tranh đồi cỏi
Thiện chế độ lao động vò sinh hoợi, chống danh dap, chống cúp lương vơ lí.

Hình 1.7. ranh đồng bèo dơn tộc thiểu số Iham gia giành chính quyền
(Nguồn: Bỏo tàng tỉnh Bình Phước)

we



Năm 1929, dưới sự lãnh đạo của Chỉ bộ, công nhôn đôn điển cơo su Phú

Riêng đỡ bo lồn nổi dộy déu tranh, Trong đó, iiêu biểu nhốt là cuộc bãi cơng

của khoảng 2 000 cơng nhên đưo ro cóc u sóch địi chủ đồn điển phổi giỏi
quyết cóc u cổu chính đóng của cơng nhơn như tăng lương, giểm giờ làm,
chống đénh độp, cỏi †hiện điều kiện lồm việc, cởi thiện Tình hình Gn ở.
Cuối năm 1929, tổ chức Công hội đỏ Phú Riễng rd đời, kết nạp những công

nhôn ưu †ú để đờo †qo, bôi dưỡng đội ngũ hợt nhân nịng cốt trong phong

trào cơng nhên. Cơng hội đỏ Phú Riểng đõ ra tờ bóo "Giỏi tho醔, đêy lờ tờ
bdo cóch mẹng đu tiên của ngịnh cơo su Việt Nam, có sức truyển tổi và
gióc ngộ lí tưởng cộng sổn trong đội ngũ công nhôn cdqo su Phú Riểng nói riêng

vị miền Đơng Nơm Kỳ nói chung.

LUYỆN T/TẬP
PO
1. Khai quat finh hình kinh †ế - xõ hội vùng đốt Bình Phước tử thé ki XVII
d&n thé ki XIX.
2. Liệt kê một số sự kiện tiéu biểu của lịch sử Bình Phước từ thế Ki XVII

đến đơu thế kỉ XX.

(@

@


VAN DUNG |
cóc

1. Tim hiéu thém vé di tích Địo điểm thịnh lệp Chỉ bộ Đơng Dương Cộng

sản Đồng ở Phú Riễng. Viết một đoạn văn ngắn (hoảng 150 chữ) giới thiệu
về di tích đó.

2. Em hay hdp tac cling ban thuyét tinh vỗ mộ† phong †rờo đếu tranh

†iêu biểu của nhên dđên Bình Phước †ừ cuối thế kỉ XIX đến đồu thế kỉ XX.


Chủ đề 2

|

ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT
6 TINH BINH PHUGC

Si MỤC TIÊU '?
~ Trình bịy được đặc điểm vị sự phơn bố cóc nhóm đốt chính ở Tỉnh Bình
Phước.

~ Trình bịy được gió trị sử dụng của céc nhóm đốt chính ở địa phương

trong san xuốt nơng, lâm nghiệp, †huỷ sản.
— Chứng minh được tính cốp thiết của vốn để chống †hoới hoớ đốt vờ

trình bày được cóc biện phóp chống thodi hod tai nguyén dat 3 dia

phương.

— Chứng minh được sự đa dạng của sinh vột ở tỉnh Bình Phước.

~ Chứng minh được tính cếp thiết của vốn đề bởo lồn da dang sinh
học vẻ trình bịy được cóc biện phóp bảo tồn đa dẹng sinh học ở địa
phương.

Hình 2.1. Đất đỏ badœn ở huyện Hớn Quan
(Nguồn: Sở Cióo dục vị Đào tao tinh Bình Phước)

Hình 2.2. Vườn quốc gia Bù Gia Mộp
(Nguồn: Bơn Quản lí Vườn quốc gia
Bu Gia Map)

v%


=

sew

CAMPUCHIA

ne

¬
CHỦ GIẢI
Động vật


tuy



sa

sang

Thực vật

Loại đất

7 Bosi - #R0Lnờng — ŠƯŸRừng lá rộng

“Foch
“ ok

vị



Bott
Be sàn
Sa

mo

TEE Rung hon giao gỗ và tre nữa
TT Rừng có cây gỗ tai sinh
(Rừng trồng.


‘ore

Tỉ lệ: !: 30 000 000
Đường biên giới, địa giới

__ Đất dốc tụ

+ Biên giới quốc gia

ĐÁt xám.
bat pha sa

—__ Đắt feralit trên đã badan.

Ý Thám thực vật nông nghiệp __ _ˆ Đắtferalttrên các loại đã khác

~~* Địa giới hành chính cắp tinh
Địa giới hành chính cắp huyện.

i

eaves

~~- Địa giới hành chính cáp xã

“Trảng cỏ, cây bụi

Khu dự trữ sinh quyển và vườn quốc gia
@ Khu dy trở sinh quyền thổ giới

[W] Vườn quốc gia

¥

wh,4,

Hình 2.3. Bản đỗ đốt vị sinh vột tỉnh Bình Phước

18 Zz

(Nguồn: $3 Gido duc va Bao igo tinh Bình Phước)

patefetes

é

iia

RSS

aie |


4) KHOI DONG?
Trong qua trình phớt triển kinh tế và bỏo vệ mơi trudng, tai ngun dat

Vỏ sinh vộ† có ý nghĩa vô cùng quœn trọng. Tuy nhiên hiện noy †ời nguyên đốt
đong có sự thodi hod; sy da dang sinh hoe cũng đơng bị suy giỗm khớ nhiều,

Vộy Tỏi ngun đốt vị sinh vat trong tỉnh có đặc điểm, gió trị sử dụng như thế

ndo, dang bj thoai hoó, suy giễm ra sao? Ching ta can lam gi dé chdng thodi

hod tai nguyén dat va bdo tén su da dang sinh học Trên địa bèn tỉnh?

“@) HÌNH THĂNH KIẾN THỨC MỚI '?
1. THO NHUGNG
Dựa vỏo Thông tin trong bal; cde hinh 2.1 dén 2.11; cac bang 2.1, 2.2, 2.3,

2.4 va su hiéu biết cla ban than, em hay:

- Cho biét trén dja ban tỉnh Bình Phước có cức nhóm đất nào? Nhóm đất
nào là nhóm đất chính?
~ Trình bày đặc điểm, sự phên bố và giớ trị sử dụng của các nhóm đất
Chính ở tỉnh Bình Phước trong sổn xuốt nông, lâm nghiệp, thuỷ sỏn.

~ Chứng minh tĩnh cốp thiết của vốn đễ chống thođi h đất vị trình bày
các biện phắp chống †hođi hođ tài nguyên đất ở địa phương.
1. Các nhóm đết trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Bỏng 2.1. Diện tích các nhóm đốt và cóc loại đốt
trong từng nhóm trên địa bàn lĩnh Bình Phước.

Si

1

Sa

xế


Render

[Nh6ém détferalitdé vang _

1.1 | Bat feralit nau dé trén da badan

1.2 | Đết feralit nau vòng trén da badan

1.3 | Đốt ferolit nâu vòng †rên phù sa cổ
1.4 | Đết ferolit đồ vịng trên đó phiến
1.8 | Đết feralit vàng đỏ trên đớ grenit

2_|

Nhóm đết xám

2.1 | Đết xám trên phù sơ cổ
2.2 | Dat xam glay

3 | Nhóm đốt dốc tụ

Đốt dốc tụ thung lũng

Sis eae eS se a He 2

ae

Diện tích | Tỉ lệ (%) so với tổn
(ha)


551 012,77

pd

toan tink

80,188

300 429,88

43,721 |

70 369,02
73 809,85

10,241
10,741

1041,45

0,152

105 362,57

15,333 |

90 717,94

13,202


87 107,33

12,677

3 610,61

0,525

20 578,27

2,994

20 578,27

es

2,995

ee

wh

ee


1 765,47
1 765,47

0,257
0,257


832,08
273,16
273,16
21 974,61

0,121
0,040
0,040
3,198

|Nhóm dat den
Đết nêu †hỗm trên đó bọt vị đó bodœn

4

Đết phù so khơng được bồi
6 | Nhóm đốt xói mịn trơ sỏi đế
Đất xói mịn trơ sỏi da
7 | Đốt khúc

Đếtsơng, suối vị mết nước chun dùng

Tổng diện tích tự nhiên

0,121

832,08

|Nhom dat phi sa


5

3,198

21974,61

100,000

687 154,300

(Nguồn: Địa chí tỉnh Bình Phước - Tập 1, năm 2015)

Trên địa bèn tỉnh Bình Phước có 11 loại đốt thuộc ó nhóm đết, trong đó

Chiếm nhiều nhết là nhóm đết ferolit đỏ vịng, tiếp †heo là nhóm đốt xớm, rồi
đến nhóm đốt dốc tụ. Nhóm đết đen, nhóm đết phù sơ vờ nhóm đết xói mịn
tro sỏi đó chiếm tỉ lệ rốt ít. Ngi ra, cịn có thêm nhóm đết khóc (đốt sông,
suối, mặt nước chuyên dùng).

2. Đặc điểm, sự phôn bố và giá trị sử dụng trong sản xuất nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản của các nhóm đốt chính

d. Nhóm đết ferdlit đỏ vàng
Bỏng 2.2. Phôn loại, đặc điểm vờ sự phân bố cóc loại đốt
trong nhóm dat feralit dd vang

Phơn loại đốt

Sm


feralit dé vàng

(heo ngn gốc

all

Dsicidiom

Phân bế

đheo địa hình)

hình thành)

1

Tang phong hod day, ham lượng
Đết ferolit nâu đỏ | dinh dưỡng kha cao, thanh phổn | Nơi có địa hình
|va nau vòng trên | cơ giới nặng, cốu trúc viên
- cụm, |dốc nhẹ đến
da badan

Đốết ferclil nâu vòng

trên phù sơ cổ

Dat ferclit đỏ vồng
trén da phiến
Đết ferolit vũng đỏ

trén đó greni†

s4

toi x6p, chua, giàu mùn, đạm, lên | trung bình.
va nghéo kali,
Nơi có địa

Tổng đốt day, ham lượng dinh
dưỡng từ thốp đến trung bình †hốp.

hình tương đối

bằng phẳng.

Tổng đết móng, hèm lượng dinh Trên địa hình
đổi núi dốc.
dưỡng thốp.
Tổng đốt mỏng, hịm lượng dinh Trên địa hình
dưỡng trung bình đến trung bình khó. núi dốc.
(Nguồn: Địơ chí tỉnh Bình Phước - Tập 1, năm 2015)

® Theo Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước nưm 2021, diện tích ty nhiên củc tỉnh Bình Phước
lị 687 355 ha (6 873,55 km?).


Dét feralit có chứa nhiều Ơxít sốt và ơxít nhơm tao nén mau dé vang. Trong

cóc loợi đốt ferolit đỏ vòng, đết ferolit nâu đỏ vờ nâu vòng trén dé badan
chiếm diện tích chủ yếu vờ có chết lượng tốt nhết. Theo đơn vị hành chính,

nhóm đết này phên bố ở tốt cổ cóc huyện, thị xõ, †hịnh phố trong Tỉnh; phôn

bố nhiều ở các huyện Bù Gia Mộp, Phú Riểng, Bù Đăng, Đông Phú, Lộc Ninh,
H6n Quan, BU Dép.

Trong nơng nghiệp, đết ferdlit nêu đỏ vờ nêu vịng tr6n da badan thích

hợp với nhiều loợi cơy trồng có giá trị kinh tế cqo như cơo su, điều, †iêu, cò
phê, côy ăn quỏ; đết ferdlit nêu vàng trên phù sq cổ †uy có độ phì khơng

cao nhưng cũng có thể trồng cdo su, điều, cêy ăn quỏ vò cức loại cây hoqœ

mòu,...; đốt ferdlit đỏ vòng trên đé phiến vò đốt fercli† vàng đỏ trên đó groni†
Ít có khỏ năng sử dụng cho sổn xuốt nơng nghiệp, chiếm diện tích khơng dang

kể có thể trồng cơy ăn quở ven sườn núi. Trong lâm nghiệp, đết ferdlit đỏ vàng

thích hợp để phúớt triển rừng.

Hình 2.4. Trồng mít, tiêu, điễu, cao su
trên đết ferdlit nâu đỏ trén da badan
d huyén BU Gia Map
(Nguồn:

b. Nhóm

Hình 2.5. Tréng cam trên đốt ferdlit nâu đỏ
tén da badan ở huyện Lộc Ninh

Sở Giáo dục và Đèo tạo tỉnh Bình Phước)


đốt xứm

Bỏng 2.3. Phân loại, đc điểm vờ sự phơn bố các loợi đốt
trong nhóm đốt xám

Phên loại
ar

|

đốt xám

(theo ngn gốc
hình thành)

Đốt xóm

2
SƠ CỔ

go

manage

Phan bố

don,

đheo địa hình)


Phên lớn diện Tích có tơng đất| Phên bổ ở sức

trên phù | dày; có thịnh phổn
chud

vị

5

3

thường

\
`

dinh dưỡng thốp.



cơ giới nhẹ,

e

hờm

lượng

khu vue dia


x

hinh cao thoat
2

s

nước, khó
>
2

bang phang. wis

wore


Phơn bố ở

cóc khu vực

dia hình thốp,
Hồu hết diện tích có tổng đốt dịy; | rai rac ở các

2_

|Đốtxém giây

có thờnh phôn cơ giới nhẹ, chuo vờ | thung lũng
hồm lượng dinh dưỡng trung bình |nhỏ hẹp ven


thdp.

suối hoặc các
†rũng thốp
†rong vùng

phù so cổ.

_

(Nguồn: Địa chí tỉnh Bình Phước Tập 1. 2019)

Đết xớm trên phù sơ cổ chiếm ciện †ích chủ yếu †rong nhóm đốt xớm. Theo
đơn vị hịnh chính, đết xám có nhiều ở Thị xã Chơn Thịnh vờ cớc huyện Hớn
uốn, Đồng Phú, Lộc Ninh.
Tuy độ phì nhiêu khơng cdo nhưng đốt xớm phù sơ cổ thích hợp với nhiều

loại hình sử dụng đốt, kể cỏ đốt nơng nghiệp vị lõm nghiệp. Trong nơng

nghiệp, đốt thích hợp nhết với trồng cơy cơo su, ngoời ra cịn có thé trong
tiêu, điều, cơy ăn quở, cóc loại cơy hoa mịu, rau độu,... Để đảm bao năng

suốt côy trồng cổn chú ý bổ sung phôn hữu cơ cho đốt, đồng thời chỉ bón vừa

đủ cóc loại phơn h học theo nhu cau cua tiing logi cay. Dat xam glay thich
hợp trồng lúa nước, cơy hoa mịu, ngoời rd có thể tréng cao su, cdy Gn qua.

Hình 2ó. Trồng tiêu trên đốt xứm


G th] xG Chon Thanh

Hình 2.7. Trồng cây ăn quỏ trên đốt xám

ở huyện Đồng Phú

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đèo tạo tỉnh Bình Phước)

4,

Q trinh gidy IG su tơn tai Ở trạng thói khử của một số ion nhu sat (Fe*) va mangan (Mr), tao
ra do bGo hod nude ngam trong một thời gian cho phép qua trinh khửxổy ra. Dư thừa nước là
ngun nhơn chính xỏy ra quớ trình giây trong dat. Ở những nơi đốt xứm phơn bố trên những

bề một địg hình thốp, có mực nước ngẫm nông, thường bị đọng nước vời ba thớng hoc hơn
trong nỡm vị có giơy trung bình đến mọnh xuốt hiện trong vòng độ sỐu 0- 60 cm, được xếp vào
đốt xớm giơy. Nguồn: Địa chí tỉnh Bình Phước- Tập I, rang 104 vị 1 12).

3N}

Li

©


c. Nhom dat déc ty

Trên địa bịn tỉnh Bình Phước, nhóm đết dốc †ụ có đốt dốc tụ thung lũng. Đết

có thịnh phổn cơ giới trung bình đến nặng, thường có hịm lượng dinh dưỡng khớ.


Nhóm điết dốc †ụ hình thành ở địa hình †hung lũng, trên cóc sẵn phẩm

bồi †ụ từ các khu vực đổi núi cao xung quơnh; phơn bố nhiều ở cóc huyện Bù
Đăng, Bù Gia Mộp, Phú Riểng, Bù Đốp, Lộc Ninh,

Đết dốc tụ chỉ có khổ năng sử dụng cho việc trồng cdc loai cay hang nam
như lúc, hoa mèu, lương thực và nuôi trồng thuỷ sẻn.

Hình 2.8. Trồng lúa trên đối dốc ty
ở huyện Bị Đốp

d. Nhóm đốt phù sœ

Hình 2.9. Trồng lúa trên đốt dốc tụ
ở huyện Lộc Ninh

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đẻo lạo lính Bình Phước)

Đết phù sơ ở Bình Phước thuộc loại đốt phù sơ không được bồi đốp hồng
năm, có †hịnh phan cơ giới †rung bình đến nặng, ft chuo, giồu dinh dưỡng,
ham lugng mun, dam, kali, lan kha cao.

Nhom dét phi sa phan bé 6 ven cdc séng Héng Nai, song Sai Gén, sông Bé và
rai rac ở một số thung lũng giữc núi; phôn bố nhiều ở xð Đăng Hò, huyện Bù Đăng,
Đốt phù sơ thuộn lợi cho việc †rồng cóc loại cơy ăn quổ vờ cơy hịng năm,

trong đó chủ yếu lờ lúa nước, rau và hog mơu.

3. Tính cấp thiết của vốn đề chống thodi hố đốt và các biện phớp

chống thối h tài ngun đốt
a. Tính cếp thiết của vốn đề chống thi hố đốt
~ Biểu hiện của thoới h đết: Bình Phước có †ời nguyên đốt khó lớn, †uy
nhiên hiện noy đang có biểu hiện bị thi hoớ: đết bị xói mịn,

rửa trơi, bac

mịu, khơ hẹn, sơ mọc h, kết von vị đó ong, giểm độ phì nhiêu. Tinh trang
thi hố đết ngày cịng tăng có nguy cơ nh hưởng đến năng suốt, chết
lượng, sổn lượng côy trang.

since

sik Sass ire te eee

i



4.


×