UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Nguyễn Quốc Anh (Tổng Chủ biên) - Trần Đình Thuận (Chủ biên)
Nguyễn Việt Hùng – Nguyễn Ngọc Hà – Phạm Quỳnh– Lương Minh Tân
Nguyễn Thị Trang Thanh – Nguyễn Thị Thu Thuỷ
TÀI LIỆU
GIÁO DỤC
ĐỊA PHƯƠNG
TỈNH
Hà Tĩnh
LỚP
3
DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 477/QĐ-UBND ngày 01 tháng 3 năm 2022 của UBND tỉnh
Hà Tĩnh về việc thành lập Ban biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương cấp Tiểu học tỉnh Hà Tĩnh)
Trưởng ban:
Ơng NGUYỄN QUỐC ANH
Phó Trưởng ban:
Ơng TRẦN HẬU TÚ
Ơng PHẠM QUỲNH
Các thành viên:
2
Ơng TRẦN ĐÌNH THUẬN
Bà NGUYỄN THỊ TRANG THANH
Bà NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ
Ơng TRẦN ĐÌNH HƯNG
Ơng NGUYỄN TÙNG LĨNH
Bà NGUYỄN THỊ THANH THUỶ
Bà THÁI THỊ HƯƠNG
Ông NGUYỄN ĐÌNH CHÚNG
Ơng TRẦN TRUNG NAM
Ơng NGUYỄN TIẾN CHỨC
Ơng NGUYỄN VIỆT HÙNG
Bà NGUYỄN THỊ THU THUỶ
Ông LƯƠNG MINH TÂN
Ông PHAN CƠNG CỬ
Ơng TRẦN ĐĂNG KIÊN
Bà TRƯƠNG THỊ HỒI THANH
Bà TRẦN THỊ KIỀU LIÊN
Bà TRẦN THỊ THUỲ LÊ
Ông VƯƠNG TRỌNG ĐỨC
LỜI NÓI ĐẦU
Các em học sinh lớp 3 thân mến!
Trên tay các em là cuốn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh
Hà Tĩnh - Lớp 3. Cuốn Tài liệu gồm 8 chủ đề, với nội dung xoay quanh
truyền thống, văn hố, địa lí, lịch sử, kinh tế, xã hội, mơi trường,
hướng nghiệp,... của tỉnh Hà Tĩnh.
Dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo và sự đồng hành của người
thân, bạn bè, các em hãy tích cực tìm hiểu, trải nghiệm để hiểu
biết thêm về nơi mình sống, đồng thời thêm u và gắn bó với q
hương mình.
Cuốn Tài liệu sẽ đồng hành cùng các em trong suốt năm học lớp 3,
hãy yêu quý và giữ gìn cẩn thận nhé!
Chúc các em có những hoạt động thật vui vẻ và bổ ích với cuốn
Tài liệu này!
CÁC TÁC GIẢ
3
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU
NHẬN DIỆN – KHÁM PHÁ
Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để
xác định vấn đề cần nhận biết; khám phá điều mới,
chưa biết của chủ đề.
TÌM HIỂU – MỞ RỘNG
Học sinh thực hiện các hoạt động quan sát, thảo luận, tìm
tịi, tìm kiếm thông tin,… nhằm hiểu sâu, khai thác nội
dung chủ đề; mở rộng ra các vấn đề có liên quan.
THỰC HÀNH – VẬN DỤNG
Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ năng được trang bị để
giải quyết các vấn đề, tình huống, bài tập tương tự hay
biến đổi,… nhằm khắc sâu kiến thức hình thành năng
lực, phẩm chất. Sau đó, giải quyết các vấn đề của thực
tế để phát huy tính mềm dẻo của tư duy, khả năng
sáng tạo.
Hãy bảo quản, giữ gìn cuốn Tài liệu để dành tặng các em học sinh lớp sau nhé!
4
MỤC LỤC
Chủ đề 1. Di tích lịch sử ở Hà Tĩnh
Chủ đề 2. Giới thiệu về Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
6
11
Chủ đề 3. Lễ hội truyền thống ở Hà Tĩnh
13
Chủ đề 4. Tết yêu thương
17
Chủ đề 5. Thiên nhiên quê hương em
21
Chủ đề 6. Một số ngành nghề tiêu biểu ở Hà Tĩnh
25
Chủ đề 7. Nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của Hà Tĩnh
31
Chủ đề 8. Phân loại rác thải sinh hoạt
35
5
Chủ đề 1: DI TÍCH LỊCH SỬ Ở HÀ TĨNH
1 Nhận diện di tích lịch sử ở Hà Tĩnh
a.Kể tên các di tích lịch sử trong các hình ảnh dưới đây:
1
Khu di tích cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập,
xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên
2
Chùa Hương Tích,
xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc
3
Đền thờ Chế thắng Phu nhân
Nguyễn Thị Bích Châu,
xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh
4
Khu mộ danh y Hải Thượng Lãn Ông
Lê Hữu Trác, xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn
6
5
Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du,
thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân
6
Nhà thờ Phan Đình Phùng,
xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ
7
Khu di tích cố Tổng Bí thư Trần Phú,
xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ
8
Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc,
thị trấn Đồng Lộc, huyện Can Lộc
b.Kể thêm một số di tích lịch sử ở quê hương em.
7
2 Tìm hiểu về di tích lịch sử ở Hà Tĩnh
a. Đọc các đoạn giới thiệu về di tích lịch sử dưới đây:
Khu lưu niệm Đại thi hào
Nguyễn Du là khu di tích quốc gia
đặc biệt ở thị trấn Tiên Điền, huyện
Nghi Xuân. Khu lưu niệm gồm nhà
thờ Nguyễn Du, nhà trưng bày,…
Tại đây cịn có các di vật, cổ vật gắn
với dòng họ Nguyễn ở Tiên Điền.
1
Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du,
thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân
Nhà trưng bày lưu niệm cố
Tổng Bí thư Trần Phú ở xã Tùng
Ảnh, huyện Đức Thọ. Tại đây trưng
bày hơn 200 hiện vật, kỉ vật về cuộc
đời và sự nghiệp của Tổng Bí thư
Trần Phú.
2
Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư
Trần Phú, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ
Khu di tích lịch sử Ngã ba
Đồng Lộc thuộc thị trấn Đồng Lộc,
huyện Can Lộc. Đây là di tích
lịch sử gắn liền với sự hi sinh của
10 nữ thanh niên xung phong và
các anh hùng, liệt sĩ trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nước.
8
3
Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc,
thị trấn Đồng Lộc, huyện Can Lộc
b. Ghép tên di tích lịch sử với nhân vật liên quan đến di tích lịch sử đó.
Khu di tích lịch sử
Ngã ba Đồng Lộc
1
Nhà trưng bày lưu niệm
cố Tổng Bí thư Trần Phú
2
Khu lưu niệm
Đại thi hào Nguyễn Du
3
c. Tìm hiểu về một di tích lịch sử ở Hà Tĩnh theo các gợi ý:
Gợi ý:
− Di tích lịch sử đó có tên là gì?
– Di tích đó ở đâu?
– Di tích đó gắn với sự kiện, nhân vật lịch sử nào?
9
3 Kể một câu chuyện liên quan tới di tích lịch sử tiêu biểu ở Hà Tĩnh
Đọc đoạn truyện sau và thực hiện yêu cầu:
Vào những năm tháng
kháng chiến chống Mỹ,
không quân Mỹ liên tục đánh
phá Đồng Lộc nhằm cắt đứt
huyết mạch giao thông của
quân dân ta hướng về chiến
trường miền Nam. Tại Ngã ba
này, vào trưa ngày 24/7/1968,
Tiểu đội 4, Đại đội 552 được 1
lệnh san lấp hố bom ở khu vực
Tiểu đội 4, Đại đội 552 đang san lấp hố bom
địch vừa thả bom để nhanh
chóng thơng đường cho xe qua. Nhận nhiệm vụ xong, những nữ thanh niên
xung phong của Tiểu đội 4 gấp rút đến hiện trường triển khai công việc.
Họ làm việc không ngơi tay, ba lần các chị bị vùi lấp nhưng đều rũ đất đá
đứng dậy tiếp tục làm việc. Đến 16 giờ 30 phút, trận bom thứ 15 trong ngày
dội xuống Đồng Lộc. Một quả bom rơi xuống ngay sát miệng hầm – nơi 10
cô gái của Tiểu đội 4, Đại đội 552 đang tránh bom. Một, hai phút, rồi năm
phút trôi qua. Mặt đất mù mịt. Cả trận địa lặng đi rồi tiếng khóc xé lịng.
Các chị đã anh dũng hi sinh.
(Theo Đồng Lộc, Ngã ba huyền thoại, Nguyên Thảo)
a. Em hãy kể lại câu chuyện về 10 cô gái thanh niên xung phong ở Ngã ba Đồng Lộc.
b. Bày tỏ cảm nghĩ của em sau khi kể câu chuyện.
4 Quảng bá di tích lịch sử ở Hà Tĩnh
a. Làm bộ sưu tập tranh/ảnh về di tích lịch sử ở Hà Tĩnh theo hướng dẫn.
Bước 1: Sưu tầm tranh/ảnh hoặc phác hoạ lại di tích lịch sử em muốn giới thiệu.
Bước 2: Viết chú thích cho tranh/ảnh di tích lịch sử.
Bước 3: Viết một số thông tin giới thiệu về di tích lịch sử.
b. Sử dụng bộ sưu tập tranh/ảnh đã làm để giới thiệu di tích lịch sử ở Hà Tĩnh.
10
Chủ đề 2: GIỚI THIỆU VỀ VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNH
1 Nhận diện Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
Nghe một trích đoạn dân ca mà thầy/cô giáo hát hoặc phát qua băng đĩa và
cho biết:
– Tên gọi của làn điệu dân ca em vừa nghe là gì?
– Bày tỏ cảm xúc của em sau khi nghe làn điệu dân ca đó.
2 Tìm hiểu Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
a. Đọc bài viết sau:
Ví, Giặm là loại hình nghệ thuật
trình diễn dân gian mang bản sắc riêng
của người dân xứ Nghệ (Nghệ An và Hà
Tĩnh). Dân ca Ví, Giặm được hát cùng
với nhiều hoạt động trong cuộc sống
như lúc ru con, khi làm ruộng, chèo
thuyền, lúc dệt vải, xay lúa,… Do vậy, Ví,
Giặm có tên gọi theo các hình thức lao
động và sinh hoạt như: Ví phường vải,
Ví phường đan, Ví phường nón, Ví phường
củi, Ví trèo non, Ví đị đưa, Giặm ru,
Giặm kể, Giặm khun,… Hai lối hát này
thường được hát xen kẽ cùng nhau nên
có tên ghép là Dân ca Ví, Giặm.
Ví và Giặm thường được biểu diễn
theo ba hình thức: hát lẻ, hát đối và hát
cuộc. Lời ca của Ví, Giặm là những vần thơ
ngắn, dễ nhớ, dễ hát; nội dung đa dạng,
ca ngợi những vẻ đẹp trong cuộc sống, tập
quán xã hội, lịch sử, tình yêu quê hương,
đất nước, con người, mang tính giáo dục
sâu sắc.
1
Cảnh diễn xướng Dân ca Ví, Giặm
ở Hà Tĩnh (Hát ví phường vải
Trường Lưu)
2
Cảnh diễn xướng Dân ca Ví, Giặm
ở Hà Tĩnh (Hát ví phường nón)
Ngày 27/11/2014, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đã được Tổ chức Giáo dục,
Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận là di sản văn
hố phi vật thể đại diện của nhân loại.
(Theo Dân ca Ví, Giặm xứ Nghệ, Hồ sơ di sản, tư liệu Cục Di sản văn hoá)
11
b. Dựa vào nội dung bài viết ở trên, cùng bạn nói nối tiếp các ý ở cột A và cột B
để có thơng tin phù hợp giới thiệu về Dân ca Ví, Giặm.
A
1
2
B
Dân ca Ví, Giặm
a
các hoạt động trong
cuộc sống
Biểu diễn theo các
hình thức:
b
năm 2014
c
ngợi ca vẻ đẹp cuộc sống,
tình yêu quê hương đất nước
3
Lời ca
4
Nội dung
d
mang bản sắc riêng của
người dân xứ Nghệ
Được hát cùng
e
hát lẻ, hát đối, hát cuộc
g
dễ nhớ, dễ hát
5
6 Được UNESCO công
nhận là di sản văn hoá
phi vật thể
c. Chia sẻ cảm nhận của em về giá trị của Dân ca Ví, Giặm.
3 Tập hát làn điệu Ví, Giặm
a. Tập hát một số làn điệu Ví, Giặm dưới sự hướng dẫn của thầy/cơ giáo.
b. Với làn điệu Ví, Giặm đã biết, em hãy cùng các bạn biểu diễn một tiết mục.
12
Chủ đề 3: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HÀ TĨNH
1 Khám phá lễ hội ở Hà Tĩnh
a. Xem ảnh, đọc tên lễ hội và nói ngắn gọn về các hoạt động trong lễ hội ở
những bức ảnh dưới đây:
1
Lễ hội Cầu ngư Nhượng Bạn, xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên
2
Lễ hội đánh cá Đồng Hoa, xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân
3
Lễ hội đền Chiêu Trưng, xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà
b. Em còn biết lễ hội nào khác của quê hương em? Ở lễ hội đó có những hoạt
động nào?
13
2 Tìm hiểu về lễ hội ở Hà Tĩnh
a. Khái quát chung về lễ hội ở Hà Tĩnh.
Đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu:
Lễ hội là một hoạt động văn hoá phổ biến ở Hà Tĩnh. Hoạt động này
thường diễn ra vào mùa xuân và mùa hạ ở khắp các vùng quê, từ ven biển,
đồng bằng cho đến trung du, miền núi. Lễ hội ở Hà Tĩnh thường gắn liền với
các yếu tố lịch sử, tôn giáo hoặc nghề nghiệp (phổ biến hơn cả là nghề nông
trồng lúa nước và nghề đánh bắt cá). Lễ hội thường có hai phần: phần lễ và
phần hội. Phần lễ là phần thực hiện các hoạt động tế lễ, các nghi thức rước
kiệu, rước bài vị, rước nước,... Phần hội là phần tổ chức các hoạt động vui
chơi giải trí như đua thuyền, bơi lội, đấu vật, đánh cờ, chọi gà, nấu cơm,...
Thông qua lễ hội, người dân Hà Tĩnh bày tỏ lịng biết ơn với những anh hùng
có cơng với địa phương, đất nước, bày tỏ niềm hi vọng về một vụ mùa bội thu,
người người sống bình an, sung túc.
1
Lễ tế Đức Thánh tổ nghề rèn Trung Lương
2
Hội đua thuyền truyền thống tại hồ
Bình Sơn, thị trấn Hương Khê
– Lễ hội Hà Tĩnh thường được tổ chức ở đâu và vào thời điểm nào trong năm?
– Em hãy kể tên các phần chính của lễ hội.
14
b. Những lễ hội tiêu biểu ở Hà Tĩnh.
– Các bạn đang chia sẻ về những lễ hội nào?
– Các bạn có cảm xúc như thế nào khi tham gia lễ hội?
Vào ngày mười tám tháng hai âm lịch, mình được cùng
bố mẹ tham dự lễ hội chùa Hương Tích ở Can Lộc. Đến
chùa, bố mẹ hướng dẫn mình thắp hương lễ Phật.
Ngồi ra, mình cịn được xem và tham gia các trò chơi
dân gian nữa đấy!
Ngày mồng ba tháng năm âm lịch, mình được bố cho
đi dự lễ hội đền Chiêu Trưng (cịn gọi là đền Lê Khơi) ở
Thạch Hà. Bố mình nói, đây là lễ hội tưởng nhớ cơng lao
của Lê Khơi, vị tướng tài ba có cơng đánh giặc, giữ yên bờ
cõi đất nước dưới thời Hậu Lê. Trong lễ hội này, mình thích
nhất là lễ rước kiệu bằng thuyền rồng trên Cửa Sót.
Vào dịp nghỉ hè, mình thường được bố mẹ cho về quê nội
ở xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân để tham dự lễ hội đánh cá
Đồng Hoa. Ơng mình bảo rằng đây là một trong ba lễ hội
đánh bắt cá truyền thống còn được lưu giữ đến ngày nay,
cịn bà mình thì bảo ai bắt được cá càng to thì càng gặp
nhiều may mắn!
Ồ! Mình cũng được tham dự một lễ hội của Hà Tĩnh đấy! Đó là
lễ hội Cầu Ngư Nhượng Bạn được người dân xã Cẩm Nhượng,
huyện Cẩm Xuyên tổ chức vào ngày mồng tám tháng tư âm
lịch. Theo mình biết, lễ hội này xuất phát từ tục thờ cá voi của
ngư dân. Tham dự lễ hội, mình được chứng kiến rất nhiều nghi
lễ, hoạt động nhưng mình thấy ấn tượng hơn cả là màn chèo
cạn với những điệu hò của các bác ngư dân.
15
3 Ứng xử khi tham gia lễ hội
a. Quan sát tranh và cho biết việc làm nào đáng được khen ngợi, việc làm nào
cần phê phán khi tham gia lễ hội.
1
2
3
4
Đừng xô
đẩy nữa.
b. Kể thêm một số việc nên làm khi tham gia lễ hội.
4 Giới thiệu lễ hội ở quê hương em
Em hãy viết bài hoặc làm video ngắn (nhờ người thân hỗ trợ quay) giới thiệu về
lễ hội ở quê hương em.
Gợi ý: Trong bài viết hoặc video, em cần giới thiệu được:
– Tên lễ hội là gì? Vào thời gian nào? Lễ hội diễn ra ở đâu? Ý nghĩa
của lễ hội?
– Các hoạt động chính của lễ hội là gì?
– Làm cách nào để tham dự được lễ hội (Đi lại bằng phương tiện
gì? Mua vé ở đâu? Nghỉ trọ chỗ nào?...)
– Em cũng đừng quên hướng dẫn các bạn cách ứng xử phù hợp
khi tham gia lễ hội nhé!
16
Chủ đề 4: TẾT YÊU THƯƠNG
1 Tìm hiểu một số gia đình có hồn cảnh khó khăn ở nơi em sống
a. Nêu tên, địa chỉ một số gia đình có hồn cảnh khó khăn ở nơi em sống.
b. Hồn cảnh của gia đình đó như thế nào?
Gợi ý:
– Số thành viên trong gia đình.
– Tình trạng nơi ở (nhà cửa, cảnh quan bên ngồi, bên trong,…)
– Tình trạng sức khoẻ của các thành viên trong gia đình, trang
phục, điều kiện ăn uống,…
– Những người lao động chính trong gia đình (Có mấy người đi
làm? Làm cơng việc gì? Ở đâu?...)
– Gia đình có mấy người khơng đi làm?
2 Tìm hiểu việc làm để giúp đỡ những gia đình có hồn cảnh khó khăn
vào ngày Tết
a. Quan sát ảnh và cho biết, chính quyền và người dân Hà Tĩnh đã có những
hoạt động nào để giúp đỡ các gia đình có hồn cảnh khó khăn nhân dịp Tết?
1
Trao q cho thân nhân nạn nhân chất độc
da cam tại huyện Cẩm Xuyên
2
Trao quà cho các học sinh mồ côi
tại huyện Đức Thọ nhân dịp
tết Nguyên đán
17
3
Trao học bổng cho học sinh có hồn cảnh khó khăn
tại thị xã Hồng Lĩnh nhân dịp tết Nguyên đán
4
Trao tặng biểu trưng 10 nhà đại đoàn kết cho 10 hộ hồn cảnh đặc biệt
khó khăn tại huyện Cẩm Xun nhân dịp tết Nguyên đán
5
Trao quà cho người cao tuổi khó khăn tại huyện Vũ Quang
nhân dịp tết Nhâm Dần 2022
18
b. Thảo luận với bạn những việc làm phù hợp để giúp đỡ những gia đình có
hồn cảnh khó khăn vào ngày Tết tại địa phương.
c. Lập kế hoạch giúp đỡ những gia đình có hồn cảnh khó khăn trong dịp Tết.
Các nhóm lập kế hoạch thực hiện việc làm giúp đỡ những gia đình có hồn
cảnh khó khăn trong dịp Tết tại địa phương theo gợi ý sau:
KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ NHỮNG GIA ĐÌNH
CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TRONG DỊP TẾT
Tên nhóm của em:
Thành viên tham gia:
1.
2.
3.
Mục tiêu:
Thời gian:
Thời điểm bắt đầu:
Thời điểm kết thúc:
Địa điểm:
Tên những gia đình cần giúp đỡ:
Nơi ở hiện nay:
Nội dung công việc:
Công việc cần chuẩn bị:
– Công việc cụ thể:
– Phân công công việc từng người:
19
3 Giúp đỡ những gia đình có hồn cảnh khó khăn trong dịp Tết
a. Tham gia một số hoạt động giúp đỡ những gia đình có hồn cảnh khó khăn.
b. Báo cáo hoặc chia sẻ kết quả sau khi hoàn thành.
c. Viết 1 – 2 câu thể hiện sự động viên, tinh thần tương thân tương ái với những
gia đình có hồn cảnh khó khăn ở q hương em.
Nhắn gửi cha mẹ học sinh
– Nhắc nhở con có tinh thần tương thân tương ái, quan tâm
đến hàng xóm láng giềng.
– Hỗ trợ con trong việc tham gia giúp đỡ những gia đình có
hồn cảnh khó khăn trong những dịp Tết đến xuân về.
20
Chủ đề 5: THIÊN NHIÊN QUÊ HƯƠNG EM
1 Nhận diện thiên nhiên ở Hà Tĩnh
Quan sát hình ảnh cảnh quan thiên nhiên dưới đây, em hãy kể thêm một vài
cảnh quan thiên nhiên có ở Hà Tĩnh mà em biết.
1
Núi Hồng sông Lam
2
Biển Cẩm Nhượng
21
2 Tìm hiểu thiên nhiên ở Hà Tĩnh
Quan sát hình ảnh và đọc thông tin dưới đây, em hãy nêu một số đặc điểm
tự nhiên của Hà Tĩnh.
1
2
Núi Hồng Lĩnh – Sơng Lam
(góc chụp ở huyện Nghi Xn)
Dãy núi Giăng Màn
(góc chụp ở huyện Hương Khê)
3
4
Vùng đồng bằng
trồng lúa
Bãi biển Thiên Cầm,
huyện Cẩm Xuyên
Thiên nhiên Hà Tĩnh đa dạng. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích với
các dãy núi Giăng Màn, Rào Cỏ, Hồng Lĩnh,… Đồng bằng nhỏ, phía ngồi
đồng bằng là các dải cát ven biển. Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp
như: biển Xuân Thành (huyện Nghi Xuân), Thạch Hải (huyện Thạch Hà),
Thiên Cầm (huyện Cẩm Xuyên), Hồnh Sơn (thị xã Kỳ Anh),… Hà Tĩnh có
nhiều sơng, hồ như: sông La, sông Ngàn Sâu, sông Ngàn Phố, sông Rào Cái,
hồ Ngàn Trươi, hồ Kẻ Gỗ,…
Vùng đồi núi có nhiều rừng, trong đó Vườn quốc gia Vũ Quang là nơi
sinh sống của hàng ngàn loài động vật, thực vật, với nhiều loài quý hiếm
như: sao la, mang lớn, voi, vượn má trắng,… Rừng ngập mặn tập trung ở
ven biển, cửa sông, đặc biệt là ở: Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu,...
22
3 Tìm hiểu đặc điểm cơ bản về tự nhiên nơi em sống
a. D
ưới sự hướng dẫn của thầy/cô giáo, em hãy cùng bạn tìm hiểu đặc điểm tự
nhiên nơi em sinh sống và hoàn thành phiếu học tập (theo mẫu) sau:
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ĐỊA PHƯƠNG EM
1. Tên địa phương:
2. Đặc điểm thiên nhiên địa phương em:
Điền dấu X vào ơ trống những đặc điểm tự nhiên có ở địa phương em:
- Địa phương em nằm ở vùng nào?
Miền núi
Đồng bằng
Ven biển
- Địa phương em có những thành phần tự nhiên nào?
Núi
Sông
Hồ
Rừng
Rừng ngập mặn
Biển
3. Giới thiệu một số cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu ở địa phương em:
4. Cảm nhận của em về thiên nhiên nơi em sống:
b. C
hia sẻ với các bạn về thiên nhiên địa phương em.
4 Tập làm hướng dẫn viên du lịch
Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu với du khách về một số
đặc điểm tự nhiên ở địa phương em.
Gợi ý:
– Tên địa phương.
– Một số nét cơ bản về tự nhiên ở địa phương em: địa hình,
núi, sơng,…
– Mơ tả một số cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của địa phương.
23
5 Bảo vệ thiên nhiên quê hương em
a. Viết vào vở những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thiên nhiên quê
hương em theo gợi ý sau:
Việc nên làm
Chăm sóc
hoa và cây
Bảo vệ
thiên nhiên
q em
Việc khơng nên
làm
Bẻ cành,
hái hoa
b. Thực hiện một số việc nên làm mà em đã liệt kê ở mục a để bảo vệ thiên
nhiên quê hương em.
c. Em hãy vẽ tranh/làm áp phích/viết một đoạn văn,… tuyên truyền mọi người
cùng bảo vệ thiên nhiên.
24
Chủ đề 6: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ TIÊU BIỂU
Ở HÀ TĨNH
1 Nhận diện ngành nghề ở quê hương em
Hãy kể tên các ngành nghề mà em biết trong các hình ảnh dưới đây:
1
3
2
4
25