Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tài liệu giáo dục địa phương quảng bình lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.93 MB, 31 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Lớp

Bạn đọc có thể mua sách tại các Cơng ty Sách - Thiết bị trường học ở các địa phương hoặc các cửa hàng sách của
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam :
- Tại Tp. Hà Nội
: 187B, 187C Giảng Võ ; 232 Tây Sơn ; 25 Hàn Thuyên ; 51 Lò Đúc ; 45 Hàng Chuối ;
67B Cửa Bắc ; 45 Phố Vọng ; Ngõ 385 Hoàng Quốc Việt ; Ngõ 12 Láng Hạ ;
17T2 - 17T3 Trung Hồ - Nhân Chính ; Tồ nhà HESCO Văn Qn - Hà Đông.
- Tại Tp. Đà Nẵng
: 145 Lê Lợi ; 78 Pasteur ; 223 Lê Đình Lý ; 272 Trần Cao Vân.
- Tại Tp. Hồ Chí Minh : 261C Lê Quang Định, phường 7, quận Bình Thạnh ; 231 Nguyễn Văn Cừ, quận 5 ;
116 Đinh Tiên Hoàng, phường 1, quận Bình Thạnh.
- Tại Tp. Cần Thơ
: 162D Đường 3 tháng 2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều.
- Tại Website bán hàng trực tuyến : www.sach24.vn
Website : www.iseebooks.vn

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

2


UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MAI THỊ LIÊN GIANG - ĐOÀN THỊ THUÝ HẠNH (Đồng Chủ biên) - TRẦN QUỐC THẮNG
NGUYỄN THỊ CHI - HỒ THỊ HƯƠNG - LÊ THỊ MỸ THU -NGUYỄN TIẾN DOANH

Tài liệu



Lớp

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

2


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU

KHỞI ĐỘNG
Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú vào bài học

KHÁM PHÁ
Cung cấp kiến thức phù hợp với nội dung bài học
và hình thành kĩ năng

THỰC HÀNH
Củng cố, khắc sâu kiến thức của phần Khám phá
và phát triển các kĩ năng

VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa học vào thực tế

2


Lời nói đầu
Các em học sinh thân mến!
Đây là cuốn Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Quảng Bình lớp 2.

Tài liệu gồm 5 chủ đề: Xã, phường, thị trấn nơi em ở; Vũng Chùa –
Đảo Yến; Đại tướng Võ Ngun Giáp; Lễ hội Rằm tháng Ba Minh Hố;
Hị khoan Lệ Thuỷ. Mỗi nội dung đều có các hoạt động: Khởi động,
Khám phá, Thực hành, Vận dụng.
Với sự hướng dẫn của thầy cơ, sự hỗ trợ của gia đình, em và
các bạn sẽ cùng tìm hiểu, thực hành, trải nghiệm những điều thú vị
ở địa phương mình. Từ đó, các em vận dụng những kiến thức đã
học vào cuộc sống hàng ngày, thực hiện những việc làm hữu ích
với bản thân, gia đình, quê hương,...
Chúc các em học giỏi, chăm ngoan và có nhiều niềm vui
trong cuộc sống!
CÁC TÁC GIẢ

3


MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu.......................................................................................................... 3
Chủ đề 1. Xã, phường, thị trấn nơi em ở.................................................... 5
Chủ đề 2. Vũng Chùa – Đảo Yến ................................................................ 11
Chủ đề 3. Đại tướng Võ Nguyên Giáp ......................................................15
Chủ đề 4. Lễ hội Rằm tháng Ba Minh Hố ..............................................19
Chủ đề 5. Hị khoan Lệ Thuỷ ....................................................................... 23

4


1


Chủ đề



XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN NƠI EM Ở

Nghe và vận động theo một bài hát về quê hương Quảng Bình.

1.  Nêu tên xã (phường, thị trấn) nơi em ở.
2. Nghe thầy, cô giáo giới thiệu về xã (phường, thị trấn) nơi em ở và
hoàn thiện sơ đồ theo gợi ý sau:
Giáp với xã
(phường, thị trấn)
...............

Nghệ thuật
truyền thống
...............

Tên xã
(phường, thị trấn)
...............

Các dân tộc
sinh sống
...............

Cảnh đẹp ở xã
(phường, thị trấn)
...............


5


3.  Dựa vào những hình ảnh gợi ý dưới đây, em hãy nói về:
– Tên của các cơng trình cơng cộng nơi em ở.
– Các hoạt động chủ yếu ở những cơng trình này.

6

1

Nhà thiếu nhi Quảng Bình (thành phố Đồng Hới)

2

Trường Tiểu học Xuân Ninh (huyện Quảng Ninh)


3

Quảng trường Hồ Chí Minh (thành phố Đồng Hới)



4

Chợ truyền thống Ba Đồn (thị xã Ba Đồn)

7



4. Tìm hiểu và giới thiệu về các sản vật nơi em ở theo gợi ý sau:


5

• Tên sản vật
• Điểm đặc biệt của sản vật
• Điểm em thích nhất
của sản vật

7

6

8

5. Tham gia trị chơi: “Em là phóng viên”, phỏng vấn về xã (phường, thị trấn)
nơi các bạn ở.

Nơi bạn ở có
sản vật gì?

Nơi bạn ở có những
dân tộc nào?

Nơi bạn ở có
cảnh gì đẹp?
Bạn đang ở xã

(phường, thị trấn) nào?

8

...

Nơi bạn ở có
làng nghề truyền thống
nào khơng?


6.Chia sẻ những việc em đã làm để bảo vệ môi trường và giúp đỡ những
người xung quanh.

9

10
9


7. Cùng người thân lập kế hoạch thực hiện một số việc làm để giữ gìn,
bảo vệ cảnh quan của một cơng trình cơng cộng ở xã (phường, thị trấn)
nơi em ở.
Bố sẽ rủ các bác
hàng xóm cùng
tham gia.

Chúng ta cần
chuẩn bị …


Cuối tuần này, gia đình
mình sẽ tham gia
dọn vệ sinh và trồng hoa
ở nhà văn hố ạ!




11



STT

Phân cơng
Chuẩn bị
nhiệm vụ
Bố: …
Khẩu trang, thùng
Dọn vệ sinh Buổi sáng Chủ nhật,
Mẹ: …
đựng rác, mũ (nón),
và trồng hoa ngày …
Chị: …
cây hoa,…
Công việc

Thời gian

2


?

?

?

?

3

?

?

?

?

1

8. Chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia các hoạt động góp phần giúp
quê hương xanh, sạch, đẹp.
10


2

Chủ đề


VŨNG CHÙA – ĐẢO YẾN




Lựa chọn tên cảnh đẹp với hình ảnh phù hợp:


Động Phong Nha




a
1

Cửa biển Nhật Lệ
b
2

Đèo Ngang
c
3
11


1. Em hãy đọc thông tin dưới đây:
Vũng Chùa – Đảo Yến thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch,
tỉnh Quảng Bình. Vũng Chùa là bãi biển đẹp với nước biển trong xanh
và bờ cát trắng trải dài. Từ đây có thể đi bằng thuyền ra Đảo Yến

(cịn gọi là Hịn Nồm). Hịn đảo được ví như “viên ngọc xanh giữa biển”.
Vũng Chùa – Đảo Yến mang vẻ đẹp hoang sơ, yên bình, cũng là nơi yên nghỉ
của Đại tướng Võ Ngun Giáp.

4

Một góc Vũng Chùa – Đảo Yến

2. Thơng tin nào đúng khi nói về Vũng Chùa – Đảo Yến?
a. Vũng Chùa – Đảo Yến thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch.
b. Vũng Chùa là bãi biển đẹp với nước biển trong xanh và bờ cát trắng trải dài.
c. Đảo Yến còn gọi là Hòn La.
d. Đảo Yến được ví như “viên ngọc xanh giữa biển”.
e. Vũng Chùa – Đảo Yến là nơi yên nghỉ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
12


3.Lựa chọn thẻ chữ về Vũng Chùa – Đảo Yến và hoàn thành bảng sau vào vở:

“Viên ngọc xanh
giữa biển”

Hoang sơ,
yên bình

Bãi biển đẹp với nước biển
trong xanh và bờ cát trắng trải dài

Xã Quảng Đông,
huyện Quảng Trạch


Vũng Chùa – Đảo Yến
Vị trí

Đặc điểm hoặc vẻ đẹp

?

?

4.Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về vẻ đẹp của Vũng Chùa –
Đảo Yến.

5
Bãi biển Vũng Chùa

6
Đảo Yến

7
Tháp chuông

8
Bãi đá ở Đảo Yến
13


5. Chia sẻ với người thân về Vũng Chùa – Đảo Yến dựa vào những gợi ý sau:



– Vũng Chùa – Đảo Yến ở đâu?



– Điều em thích nhất là gì?



– Em hãy nêu cảm nhận của mình về Vũng Chùa – Đảo Yến.

6. Vẽ, sưu tầm và triển lãm tranh ảnh về cảnh đẹp ở địa phương em.






9
Động Thiên Đường (thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch)

10
Thác Mơ (xã Hoá Hợp, huyện Minh Hoá)

7. Kể những việc em đã làm và nên làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
14


3

Chủ đề


ĐẠI TƯỚNG
VÕ NGUYÊN GIÁP

Xem và chia sẻ nội dung video, hình ảnh,... về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

1. Em hãy đọc thơng tin và quan sát hình ảnh dưới đây:
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911 – 2013) quê ở làng An Xá,
xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Ơng cịn được gọi là
tướng Giáp, anh Văn,... Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng là giáo viên
dạy Lịch sử, nhà báo trước khi trở thành nhà quân sự tài năng.
Với nhiều đóng góp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, ông được Bác Hồ
phong hàm Đại tướng – vị Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân
Việt Nam.

1
Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911 - 2013)
15


2. Chọn đáp án ở cột B cho phù hợp với câu hỏi ở cột A.
A

B

Đại tướng Võ Nguyên Giáp
quê ở đâu?
1

Tướng Giáp, anh Văn,…

a

Đại tướng Võ Nguyên Giáp
còn được gọi bằng những
tên nào khác?
2

Giáo viên, nhà báo.
b
Xã Lộc Thuỷ,
huyện Lệ Thuỷ.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp
từng làm những nghề gì?
3

c

3. Chia sẻ những thơng tin hoặc câu chuyện mà em biết về Đại tướng
Võ Nguyên Giáp.

2
Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Tổng Tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam
16


4.Em thực hiện một trong hai nhiệm vụ sau:


a. Giới thiệu về một nhân vật tiêu biểu ở quê em dựa vào những gợi ý sau:






Tên nhân vật

Quê quán

Đóng góp chính




b. Kể một câu chuyện về nhân vật tiêu biểu q em.



3
Thiếu nhi Quảng Bình chào đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp
17


5. Kể những việc em nên làm để bày tỏ lịng biết ơn với những người
có cơng.

4

5


6
18


4

Chủ đề



LỄ HỘI RẰM THÁNG BA
MINH HOÁ

Kể tên một lễ hội mà em biết. Em thích nhất hoạt động nào trong lễ hội đó?

1. Em hãy đọc thơng tin và quan sát hình ảnh dưới đây:
Lễ hội Rằm tháng Ba là nét văn hoá truyền thống của người dân
huyện Minh Hoá. Hằng năm, lễ hội được tổ chức từ ngày 10
đến 15 tháng 3 âm lịch. Lễ hội gồm một số hoạt động chính như:
lễ dâng hương tại Thác Bụt, giải bóng chuyền, biểu diễn văn nghệ,
thi làm món ăn truyền thống, các trò chơi dân gian (kéo co, đẩy gậy,
bắn nỏ),... Lễ hội Rằm tháng Ba huyện Minh Hố đã được cơng nhận
và đưa vào danh mục lễ hội cấp tỉnh năm 2004. Đây là lễ hội có giá trị
văn hoá, tinh thần đặc sắc.

1

2

2.  Lễ hội Rằm tháng Ba Minh Hoá được tổ chức vào thời gian nào?

19


3. Dựa vào những hình gợi ý dưới đây, nói về các hoạt động chính của
lễ hội Rằm tháng Ba Minh Hoá.

20

3

4

5

6

7

8


4. Nếu được chọn tham gia một hoạt động trong lễ hội Rằm tháng Ba
Minh Hoá, em sẽ tham gia hoạt động nào? Vì sao?

9

10
21



5.Em thực hiện một trong hai nhiệm vụ sau:
a. Nơi em ở có lễ hội nào khơng? Tìm hiểu và chia sẻ về lễ hội nơi em ở (nếu có).
b.Chia sẻ về các hoạt động của một lễ hội mà em được tham gia hoặc đã
tìm hiểu.
6. Chia sẻ những việc em nên làm và không nên làm khi tham gia các
hoạt động của lễ hội.

11
Luôn đi cùng người lớn

12
Chen lấn, xô đẩy khi xem lễ hội
22


5

Chủ đề



HÒ KHOAN LỆ THUỶ

Nghe và trao đổi về một làn điệu hị khoan.

1. Em hãy đọc thơng tin và quan sát hình ảnh:
Nói đến văn hố Quảng Bình, phải nhắc đến hò khoan
Lệ Thuỷ – điệu hò mộc mạc, sâu lắng, lay động lịng người. Đây là
món ăn tinh thần bao đời nay của người dân xứ Lệ. Hị khoan
Lệ Thuỷ có lối hát dung dị, gần gũi. Nhạc cụ đi kèm thường là

đàn nhị, mõ, sanh, trống,... Với người Lệ Thuỷ, hị khoan có thể được
cất lên mọi nơi, mọi lúc. Hò khoan vang lên sẽ làm vơi đi sự nhọc nhằn
trong đời sống, mang lại niềm tin, tình u, tinh thần lạc quan,... cho
con người. Hị khoan Lệ Thuỷ đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
công nhận và đưa vào danh mục Di sản văn hố phi vật thể Quốc gia
năm 2017.






1
Hị khoan Lệ Thuỷ – Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia


23


2. Đóng vai người dân địa phương giới thiệu về hò khoan Lệ Thuỷ.
Gợi ý: – Hò khoan Lệ Thuỷ thường được diễn ra ở đâu?


– Ai có thể tham gia vào hò khoan Lệ Thuỷ?



– Hò khoan đem lại lợi ích gì cho người dân?




2


3
24


×