Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giao an làng xóm em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.27 KB, 87 trang )

TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

CHỦ ĐỀ: BẢN LÀNG THƠN XĨM
Thời gian thực hiện: 2 tuần
(Từ ngày 25/12/2023 đến ngày 05/01/2024)
Kể chuyện về Bác: Ai ngoan sẽ được thưởng.
I.MỤC TIÊU :
I/ Phát triển thể chất:
MT 2: Trẻ biết giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động như: Khi đi trên ghế thể
dục, không làm rơi vật đội trên đầu, đi lên xuống ván dốc…
MT7: Trẻ biết phối hợp tay, mắt vận động ném trúng đích, ném xa
MT8: Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện vận động Bò, trườn đúng tư thế.
MT13: Trẻ phối hợp được cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt trong một số hoạt động
MT15: Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản của một số món
ăn.
MT 18: Trẻ có thói quen tự rửa tay bằng xà phịng, tự rửa mặt bằng khăn, đánh răng.
II/ Phát triển nhận thức
MT30: Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về đặc điểm, công
dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi; phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu
MT33: Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận nhận ra đặc điểm,
ích lợi và tác hại của cây rau, hoa, quả; phân loại được cây rau, hoa, quả theo 2 - 3 dấu hiệu
khác nhau...
MT35: Trẻ biết làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán,
nhận xét và thảo luận
MT 54: Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày ( Số nhà,
biển số xe…).
MT60: Trẻ xác định được vị trí ( trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của 1 vật so
với một vật khác.
MT67: Trẻ nhận biết được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.


MT68: Trẻ nhận biết được một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương, đất
nước
III/ Phát triển ngôn ngữ
MT 74: Trẻ nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với
độ tuổi.
MT 81: Trẻ đọc biểu cảm được bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
MT 89: Trẻ biết kể chuyện theo đồ vật, theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân
MT 93: Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động; biết hỏi lại
hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi khơng hiểu người khác nói
MT98: Trẻ nhận dạng và phát âm đúng 29 chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt; tập tô, tập
đồ các nét chữ.
IV/ Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
MT114: Trẻ nhận biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hóa truyền
thống (trang phục, món ăn, phong tục...).
V/ Phát triển thẩm mỹ
MT 129: Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm
của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...
MT 132: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong tròn,
nét cong nhọn, đường dích dắc; vẽ bút sáp, màu nước, bút lơng; vẽ đường nét, chấm màu
bằng dấu vân tay... , tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hịa , bố cục cân đối.

1
GV: HỒI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM


CHỦ ĐỀ: BẢN LÀNG THƠN XĨM
Thời gian thực hiện: 2 tuần
Từ ngày 25 tháng 12 đến ngày 05 tháng 01 năm 2024
Lớp Mẫu giáo: 5-6 tuổi (2)
Kể chuyện Bác Hồ: Ai ngoan sẽ được thưởng
Mơi trường:
- Tranh về làng xóm.
- Tranh cho cháu chơi các góc chơi
- 1 vài tranh mẫu Vẽ phong cảnh quê em.
- Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ.
- Bút màu. Bút chì, hồ, giấy màu
- Tranh truyện: Truyện : ơng gióng. Thơ: Làng em buổi sáng
- 1 số hoạ báo, các nguyên vật liệu cho cháu làm đồ chơi ở các góc.
- Tranh, băng từ, tập vở.
MỤC TIÊU
GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO
DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hoạt
Chơi
Chơi
Thời điểm
động
ngoài
trong
sinh hoạt

học
trời
lớp
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.Phát triển vận động.

MT 2: Trẻ biết thực hiện
đúng, thuần thục các động
tác các bài tập thể dục theo
hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản
nhạc/bài hát, bắt đầu và kết
thúc động tác đúng nhịp

Bài tập thể dục sáng
kết hợp các bài hát

MT7: Trẻ biết phối hợp tay,
mắt vận động ném trúng
đích, ném xa

Ném xa bằng 2 tay

MT8: Trẻ thể hiện nhanh,
mạnh, khéo trong thực hiện
vận động Bò, trườn đúng tư
thế.
MT13: Trẻ phối hợp được cử
động của bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay, mắt trong một số hoạt
động:


Bị bằng bàn tay và
bàn chân, bò giữa 2
đường kẻ (4 – 5) m

TD

x

x

Xây khu Di Tích Hồi
Đức ( Bắc Ruộng)

x

2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
MT15: Trẻ nói được tên một
số món ăn hàng ngày và dạng
chế biến đơn giản của một số
món ăn.

Pha nước quả ướp
đường

hđc

MT 18: Trẻ có thói quen tự

Rửa tay bằng xà


VS

2
GV: HỒI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

rửa tay bằng xà phòng, tự rửa
phòng. Rửa mặt, lau
mặt bằng khăn, đánh răng.
mặt.
.
II. LĨNH VỰC PHAT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Khám phá khoa học:
MT30: Trẻ biết phối hợp
các giác quan để quan sát,
xem xét và thảo luận về đặc
điểm, công dụng và cách sử
dụng đồ dùng đồ chơi; phân
loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 3 dấu hiệu.

Đội mũ bảo hiểm đúng
cách


MT33: Trẻ biết phối hợp Quan sát vườn rau của
các giác quan để quan sát, trường.
xem xét và thảo luận nhận ra
đặc điểm, ích lợi và tác hại
của cây rau, hoa, quả; phân
loại được cây rau, hoa, quả
theo 2 - 3 dấu hiệu khác nhau...

x

x

- Thí nghiệm những hạt
x
MT35: Trẻ biết làm thử
gạo nhảy múa
nghiệm và sử dụng công cụ
đơn giản để quan sát, so
sánh, dự đoán, nhận xét và
thảo luận.
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
MT60: Trẻ xác định được vị
trí ( trong, ngồi, trên, dưới,
trước, sau, phải, trái) của 1
vật so với một vật khác.

Xác định vị trí trong,
ngồi, trên, dưới, phía
trước, phía sau so bạn
khác.


HĐC

MT 54: Trẻ nhận biết ý
nghĩa các con số được sử
dụng trong cuộc sống hàng
ngày ( Số nhà, biển số xe…).

Trẻ nhận biết ý nghĩa
các con số được sử
dụng trong cuộc sống
hàng ngày
3. Khám phá xã hội

HĐC

MT67: Trẻ nhận biết được
một số địa điểm cơng cộng
gần gũi nơi trẻ sống.

Trị chuyện về làng
xóm em

MT68: Trẻ nhận biết được
một số danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử của q

Trị chuyện về vùng đất
Tánh Linh


3
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

hương, đất nước.
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe:
MT 74: Trẻ nghe các bài hát,
bài thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp
với độ tuổi.
MT81: Trẻ đọc biểu cảm
được bài thơ, ca dao, đồng
dao, tục ngữ, hò vè.
MT89: Trẻ biết kể chuyện
theo đồ vật, theo tranh minh
họa và kinh nghiệm của bản
thân

Truyện : ơng gióng

x

2. Nói:

Thơ: Làng em buổi
sáng

x

Xem tranh Kể chuyện
sáng tạo của bé.

x

MT 93: Trẻ biết sử dụng lời Góc phân vai: Gia
nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn đình
bè trong hoạt động; biết hỏi
lại hoặc có những biểu hiện
qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
khi khơng hiểu người khác
nói
3. Làm quen với đọc, viết

x

MT98: Trẻ nhận dạng và Ơn nhóm chữ d, đ, p, q.
HĐC
phát âm đúng 29 chữ cái Ơn nhóm chữ I, t, c, e, ê
HĐC
trong bảng chữ cái Tiếng
Việt; tập tô, tập đồ các nét
chữ.
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
1.Phát triển tình cảm

MT114: Trẻ nhận biết một Biết Trang phục phù hợp
vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, với vùng miền
x
lễ hội và một vài nét văn hóa
truyền thống (trang phục, Quan tâm đến di tích
x
món ăn, phong tục...).
lịch sử, cảnh đẹp, lễ
hội của q hương, đất
nước
2. Phát triển kỹ năng xã hội :
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc
sống và nghệ thuật.
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình.
MT 129: Trẻ biết hát đúng
Hát “Yêu Hà Nội
giai điệu, lời ca, hát diễn cảm
phù hợp với sắc thái, tình
Quê hương tươi đẹp
cảm của bài hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...
MT 132: Trẻ biết phối hợp
Vẽ phong cảnh quê em

x
x
HĐC

4

GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

các kỹ năng vẽ nét thẳng, nét
xiên, nét ngang, nét cong
tròn, nét cong nhọn, đường
dích dắc; vẽ bút sáp, màu
nước, bút lơng; vẽ đường nét,
chấm màu bằng dấu vân
tay... , tô màu để tạo thành
bức tranh có màu sắc hài
hịa , bố cục cân đối.

Vẽ theo ý thích

HĐC

3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).

KẾ HOẠCH GIÁO GIỤC TUẦN 17

5
GV: HỒI TRANG – HẢI VÂN


LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

Từ ngày 25 tháng 12 đến ngày 29 tháng 12 năm 2023
Chủ đề /Tháng: 12 + 1
Lớp: 5-6 tuổi (2)
Số lượng: 36 trẻ
Giáo viên phụ trách: Trần Thị Hoài Trang – Trần Hải Vân
Kể chuyện Bác Hồ: Ai ngoan sẽ được thưởng
I/ Yêu cầu :
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết Bò bằng bàn tay và bàn chân, bò giữa 2 đường kẻ (4 – 5) m.
- Biết đặc điểm về làng xóm em
- Trẻ biết Nhận biết và nói được vị trí trong, ngồi, trên, dưới, phía trước, phía sau so bạn
khác.
- Trẻ biết nội dung Thơ: Làng em buổi sáng
- Trẻ nhận biết được nhóm chữ d, đ, p, q.
- Trẻ biết trang phục phù hợp với vùng miền.
- Trẻ biết hát: Hát “Yêu Hà Nội”
- Trẻ biết Vẽ phong cảnh quê em.
2/ Kỹ năng :
-Rèn cho trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc, biết hát vận động nhịp nhàng theo bài hát.
-Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, hát múa nhịp nhàng theo nhạc bài hát.
-Rèn kỹ năng xác định vị trí trong, ngồi, trên, dưới, phía trước, phía sau so bạn khác.
- Rèn kỹ năng Bò bằng bàn tay và bàn chân, bò giữa 2 đường kẻ (4 – 5) m.
- Rèn khả năng phán đốn. Phát triển ngơn ngữ , thẩm mĩ , thể lực , tình cảm xã hơi và trí lực

cho trẻ.
3/ Giáo dục:
-Giáo dục trẻ tập trung chú ý trong giờ học, chăm phát biểu bài.
- Hình thành thái độ u thích nơi mình sống, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường.
II/ Chuẩn bị:
- Băng nhạc có bài “Yêu Hà Nội”.
- Tranh ảnh về các giác quan, các khối gỗ hình học khác nhau, các nguyên vật liệu phế thải
để xây trạm thủy văn.
- Cơ chuẩn bị nơi dung trị chuyện phù hợp với chủ đề
- Một số bài thơ, câu đố, bài hát về chủ đề.
Thời gian
Thứ hai
Hình thức
I. ĐĨN TRẺ

II. TRỊ
CHUYỆN
SÁNG

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ
- Chơi
- Thể dục sáng

Hơ hấp 1: Gà gáy
- Tay vai 1: Đưa tay ra trước, sau .(4l x 8 nhịp )
- Bụng lưởn 1: Đứng cúi về trước. ( 4l x 8n)
- Chân 1: Nâng cao chân, gập gối ( 4l x 8n)
- Bật nhảy 2: Bật đưa chân sang ngang . ( 4l x 8n)
* Tập kết hợp với gậy; Tập theo nhạc ở trường.
* Hoạt động 1: * Mở chủ đề
Mở chủ đề: BẢN LÀNG THƠN XĨM
+ Cơ cho cháu hát “ u Hà Nội”
- * Trị chuyện về làng xóm của em.

6
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

+ Địa chỉ nơi con đang sống?
+ Con hãy kể về những người hàng xóm bạn bè xung quanh?
+ Ở nơi con đang sống có danh lam thắng cảnh gì ?
+ Có những cơng trình cơng cộng nào? (Cho trẻ quan sát tranh nếu có, hướng dẫn
cho trẻ miêu tả tranh)
+ Thời tiết ở huyện ta như thế nào? Có các loại cây gì? Con vật gì?
+ Ở huyện ta có nghề truyền thống gì? Có các loại PTGT nào đi lại?
+ Đặc sản của địa phương mình là gì? Con người như thế nào?
+ Có dân tộc ít người nào? mặc trang phục như thế nào?

+ Con thấy nơi mình đang sống có đẹp khơng?
+ Con làm gì để giúp cho q hương này thêm xanh - sạch - đẹp?
+ Liên hệ thực tế để giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường là yêu quê hương làng
xóm?
Nội dung lồng ghép:
* Giáo dục lễ giáo.
- cho cháu biết ngày 01 / 01 là ngày tết dương lịch.
- Tiếp tục rèn nền nếp lớp theo 19 yêu cầuđối với cháu cho phù hợpvới tình hình
của lớp
1/ GDVS răng miệng :
Bài : Dinh dưỡng và sức khoẻ răng miệng
+ Kể chuyện “Bạn Tý sún răng”
(Dạy vào HĐ chiều - thứ sáu tuần đầu tiên của chủ đề)
2/ GDVS cá nhân : Bài : Hướng dẫn trẻ mặc áo quần (Dạy vào 20 phút của thứ
năm tuần 1
trong tháng)
3/ Bé tập làm nội trợ : Bài : Pha nước quả ướp đường
TUẦN 2 : Làm quen quy trình qua tranh lơ tơ
TUẦN 3 - TUẦN 4 : Thực hành nhóm 1 , 2
* Lưu ý : Dạy vào hoạt động chiều thứ sáu
4/ GD sử dụng năng lượng :
* Điện là gì ? Lợi ích của điện
- Điện là một dạng của năng lượng. Điện được tạo ra từ các nhà máy điện như nhà
máy thuỷ
điện, nhà máy nhiệt điện. Làm thế nào để điện đi tới từng nhà.
5/ GD luật ATGT : Hệ thống báo hiệu đường bộ: (tt)
+ Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thông .
+ Biển báo hiệu đường bộ :
- Biển hiệu lệnh .
- Biển chỉ dẫn

6/ GD môi trường :
+ Mối quan hệ động vật với con người và môi trường :
- Đặc điểm của các con vật khác nhau, chúng sống ở các môi trường khác nhau và
ăn các loại
thức ăn khác nhau
- Sự thích nghi của con vật với môi trường sống, chúng cần thức ăn, nước, nhiệt độ
và ánh
sáng
- Lợi ích con vật với con người và mơi trường : Chăm sóc và bảo vệ con vật :
Tham gia cho
các con vật nuôi ăn . Biết tác hại của việc chặt phá cây rừng, giết các loài thú quý
hiếm
7/ Gd PC ma túy – CGN :
Bài 7 : Phân loại hành động tốt – Hành động xấu

7
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

- Thay thứ ngày: Cho cháu nói về ngày, tháng, năm.
- Dự báo thời tiết: Cho cháu dự báo thời tiết trong ngày.
- Nêu TCBN:
+Bé ngoan: Cháu đến lớp không chạy nhảy la hét. Biết đưa và nhận đồ của lớn
bằng 2 tay.

+Bé chăm: Ngồi học ngay ngắn, chăm đưa tay phát biểu. Nhận biết được chữ cái
và chữ số đã học.
+Bé sạch: Biết uông sữa không làm đổ ra sàn nhà.
- Điểm danh: Cho cháu điểm danh theo tổ.
**PTTC:
* PTNT:
* PTNN:
PTTC-XH:
* PTTM:
III. HOẠT Bò bằng bàn Trò chuyện về - Thơ: Làng
- Biết Trang
Hát “Yêu Hà
ĐỘNG HỌC tay và bàn làng xóm em
em buổi sáng phục phù hợp với Nội. MT 129
chân,
bò MT67
MT 81
vùng miền.
giữa 2 đường
MT 114
kẻ (4 – 5) m.
MT 8
*HĐCĐ :
IV.CHƠI
- Đội mũ bảo hiểm đúng cách. MT30
NGOÀI
- Quan sát vườn rau của trường. MT 33
TRỜI
- Thí nghiệm những hạt gạo nhảy múa? MT 35
- Ôn bài thơ “Làng em buổi sáng”. MT 81

- Viết chữ d, đ, p, q bằng phấn trên sân. MT98
TCVĐ: Nhảy qua suối nhỏ. Gió thổi.
TCDG: Kéo co. Bịt mắt bắt dê. Nhảy bao bố. Ném cịn
*Chơi tự do
Góc thư viện: Xem tranh Kể chuyện sáng tạo của bé. MT 89
Góc khám phá thiên nhiên và khoa học: Tưới cây, gieo hạt. MT123
V. CHƠI
Góc xây dựng: Xây khu Di Tích Hồi Đức ( Bắc Ruộng). MT 13
TRONG
Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu phong cảnh q em. MT 132
LỚP
Góc phân vai: Gia đình nấu ăn. MT 93
Góc học tập: Làm album về những điểm du lịch ở Tánh Linh. MT 132
VI. VỆ
Cho trẻ đi vệ sinh theo tổ, cô quan sát các thao tác vệ sinh của trẻ
SINH-ĂN
- Thành viên của mỗi bàn phụ cô trải khăn, xếp đĩa, muỗng, khăn ăn cho trẻ
TRƯA-NGỦ - Cơ giới thiệu về các món ăn ngày hơm nay cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết xuất
TRƯA- ĂN
- Cô chú ý trong giấc ngủ của trẻ, nhắc nhở những trẻ khó ngủ, quậy bạn, mở nhạc
XẾ
êm dịu cho trẻ dễ ngủ.
- Trẻ làm vệ sinh, ăn bữa xế (MT20)
BTLNT:
PTNN: Làm BTLNT: Pha
PTTM:
PTNT:
VSRM: Kể
quen chữ p,
nước quả ướp

Vẽ phong cảnh
VII. HOẠT
- Xác định vị
chuyện Bạn
q. MT 98
đường (LQDC
quê em MT 132
ĐỘNG
trí trong,
Tí Sún Răng
*Chơi theo
– LQTLT)
BDVH cuối
CHIỀU
ngồi, trên,
MT20
ý thích
(MT19)
tuần.
dưới, phía
*Chơi theo ý
*Chơi theo ý
*Chơi theo ý
trước, phía
thích
thích
thích
sau so bạn
khác. MT60
*Chơi theo ý

thích
VIII. TRẢ
TRẺ

Cho trẻ đi vệ sinh theo tổ ,cô theo dõi để rèn các thao tác vệ sinh của trẻ
* Nêu gương – cắm cờ:
- Lớp hát bài bé ngoan

8
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

- Cơ gợi hỏi về bài hát và gợi hỏi c/c muốn được cắm cờ thì phải đạt bao nhiêu tiêu
chuẩn, mời cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn - cô khẳng định lại và gd c/c
- Cô cho tổ trưởng nhận xét bạn ngoan trong tổ - cá nhân nhận xét
- Cô nhận xét lại cho cháu ngoan lên cắm cờ; Cô nhắc những cháu không được cắm
cờ hôm sau cố gắng cắm; Cô hỏi số lượng cờ của 3 tổ và tuyên dương tổ nhiều cờ,
động viên cháu chưa ngoan và nhắc nhở cháu.
(MT 19)
Kế hoạch hàng ngày
Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2023
I/ ĐĨN TRẺ: (MT2, 28)
- Đón trẻ vào lớp, Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cơ cho trẻ tập thể dục theo nhạc

* Khởi động: Xoay cổ tay bả vai, eo, gối (MT 2)
* Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
Hô hấp 1: Gà gáy
- Tay vai 1: Đưa tay ra trước, sau .(4l x 8 nhịp )
- Bụng lưởn 1: Đứng cúi về trước. ( 4l x 8n)
- Chân 1: Nâng cao chân, gập gối ( 4l x 8n)
- Bật nhảy 2: Bật đưa chân sang ngang . ( 4l x 8n)
* Tập kết hợp với gậy.
* Hồi tỉnh: Thả lỏng điều hịa
II. TRỊ CHUYỆN SÁNG:
Giáo dục lễ giáo* Giáo dục lễ giáo.5
- cho cháu biết ngày 01 / 01 là ngày tết dương lịch.
- Tiếp tục rèn nền nếp lớp theo 19 yêu cầuđối với cháu cho phù hợpvới tình hình của lớp
1/ GDVS răng miệng :
Bài : Dinh dưỡng và sức khoẻ răng miệng
+ Kể chuyện “Bạn Tý sún răng”
(Dạy vào HĐ chiều - thứ sáu tuần đầu tiên của chủ đề)
2/ GDVS cá nhân : Bài : Hướng dẫn trẻ mặc áo quần (Dạy vào 20 phút của thứ năm tuần 1
trong tháng)
Giáo dục PCTNTT: Giáo dục trẻ phịng tránh mưa giơng, sấm sét.
* Cho cháu nói về ngày, tháng, năm.
*Dự báo thời tiết trong ngày
- Điểm danh: Cho cháu điểm danh theo tổ.
* Nêu tiêu chuẩn bé ngoan:
Gợi hỏi cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cơ nói lại và gd c/c.
...............
III / HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: PTTC.
Hoạt động(TD): Bò bằng bàn tay và bàn chân, bò giữa 2 đường

kẻ (4 – 5)m. (MT8)
I/ Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức:
S: Trẻ nêu được tên vận động cơ bản, biết cách vận động bò bằng bàn tay bàn chân
4 - 5m.
T: Trẻ nêu được các đồ dùng để tạo ra vạch mức để bò bằng bàn tay và bàn chân.
E: Nêu được các bước thực hiện bò bằng bàn tay và bàn chân, bò giữa 2 đường kẻ
(4 – 5)m.
A: Nhận ra vẻ đẹp của các đường kẻ làm vạch mức để bò bằng bàn tay và bàn chân
- Dạy cháu biết Bò bằng bàn tay và bàn chân, bò giữa 2 đường kẻ (4 – 5)m.

9
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

M: Trẻ đếm được có bao nhiêu quả bóng khi chơi trị chơi Ai nhanh hơn.
2. Kỹ năng:
S: Trẻ chú ý, quan sát khi cô thực hiện mẫu vận động cơ bản.
T: Lựa chọn các dụng cụ, kĩ thuật, thao tác để thực hiện vận động Bò bằng bàn tay và bàn
chân, bò giữa 2 đường kẻ (4 – 5)m.
E: Trẻ thực hiện được các bước bò bằng bàn tay và bàn chân, bò giữa 2 đường kẻ (4 – 5)m.
A: Phối hợp nhịp nhàng tay và chân, rèn luyện khả năng khéo léo, khả năng tập trung chú ý
của trẻ.
M: Nhận biết và phân biệt được vị trí của vận động.

3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
- Trẻ biết phối hợp, đoàn kết với các bạn khi tham gia hoạt động theo nhóm.
II/Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ:
+ Vạch mức
+ Máy cassets, băng nhạc khơng lời.
+Trị chơi: Chở táo về nhà
+ Sân tập rộng rãi.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Các động tác thể dục
III/ Cách tiến hành:
1/ Hoạt động 1: Thu hút:
* Khởi động: Cô mở nhạc và cho cháu kết hợp đi khởi động theo các kiểu chân: đi mũi bàn
chân, đi thường, đi gót chân, đi khom, chạy chậm. Và chuyển 3 hàng ngang để thực hiện bài
tập phát triển chung.
2/ Hoạt động 2: Khám phá:
a/ Bài tập phát triển chung:
Hô hấp 1: Gà gáy
- Tay vai 1: Đưa tay ra trước, sau .(4l x 8 nhịp )
- Bụng lưởn 1: Đứng cúi về trước. ( 4l x 8n)
- Chân 1: Nâng cao chân, gập gối ( 4l x 8n)
- Bật nhảy 2: Bật đưa chân sang ngang . ( 4l x 8n)
b/ Vận động cơ bản:
- Cơ giới thiệu tên vận động “Bị bằng bàn tay và bàn chân, bò giữa 2 đường kẻ (4 – 5)m.”
3, Hoạt động 3: Giaỉ thích
+ Lần 1: Cơ chọn 1 cháu thực hiện động tác (khơng giải thích)
+ Lần 2: Cơ giải thích
*TTCB: Chống 2 bàn tay xuống sàn ngay trước vạch kẽ, hai bàn chân chạm sàn, mắt nhìn
thẳng, đầu khơng cúi. Khi nghe hiệu lệnh bị, người nhổm cao lên - bị về phía trước, khi bị

phối hợp chân nọ tay kia, chân phải luôn sát sàn (khơng được nhấc chân lên khỏi mặt sàn),
mắt nhìn thẳng phía trước. Bị đến hết con đường đã qui định thì cơ đứng dậy và nhẹ nhàng đi
về cuối hàng đứng.
Trẻ thực hiện:
- Mời 2 cháu khá lên làm thử ( khen cháu)
- Lần lượt từng cháu lên thực hiện(ss)
- Cháu khá thực hiện thi đua (ss)
- Cháu yếu thực hiện (ss)
4, Hoạt động 4: Mở rộng
Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
Cơ giới thiệu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi : Chia trẻ thành 2 hàng dọc, khi có hiệu lệnh “bắt đầu” bạn đầu tiên đứng trước
vạch xuất phát, lấy quả bong rồi chạy vòng qua ghế về đưa cho bạn thứ hai và đi về đứng vào

10
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

cuối hàng. Bạn thứ hai nhận bong từ bạn thứ nhất, cầm thật chặc rồi chạy qua ghế về đưa cho
bạn thiếp theo và đi về đứng cuối hàng. Cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng.
+ Luật chơi: Đội nào về trước và khơng làm rơi bong thì đội đó thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 5 – 7 phút
5/ Hoạt động 5: Đánh giá
Hồi tỉnh: Cho cháu đi nhẹ hít thở sâu.

- Dặn dò - Nhắc nhở cháu thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
NXTD
...................................................................................................
IV . CHƠI NGOÀI TRỜI
Đội mũ bảo hiểm đúng cách. MT 30
TCDG: Nhảy bao bố
Chơi tự chọn.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm và biết đội mũ bảo hiểm
đúng cách.
- Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng đội mũ bảo hiểm đúng cách: Mũi nón quay phía trước, gài quai an
tồn, đưa vừa 2 ngón tay. Rèn kỹ năng đi đúng luật khi tham gia giao thơng.
- Thái độ: Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng; có ý thức tốt tham gia các hoạt động vui
chơi cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
* Đối với cô: loa máy, nhạc, 1 cái mũ bảo hiểm của cơ.
- Mơ hình giao thơng, cột giao thơng, các phương tiện giao thông
- Bài hát Bác đưa thư vui tính.
* Đối với trẻ:
- 2 trẻ đóng kịch thuộc lời thoại.
- 30 cái mũ bảo hiểm, một số PTGT làm từ NLM: Tàu lửa, xe ô tô.
- 4 cái bao bố.
- Đồ dùng để trẻ chơi tự do: Hồ nước, các loại PTGT làm từ NLM, dây dù, keo dán, bánh xe
bằng nắp chai, giấy gấp thuyền, mơ hình giao thông, đồ dùng đồ chơi trên sân như cầu tuột,
nhà banh, bập bênh….
3. Tiến trình hoạt động
* Hoạt động 1: HĐCCĐ “Trẻ đội mũ bảo hiểm đúng cách”
- Cho trẻ xem tiểu phẩm “Sao mẹ không đội mũ bảo hiểm” do 2 bạn lớp 5-6 tuổi (1) biểu diễn
.
- Qua đoạn tiểu phẩm vừa rồi con thấy người mẹ đúng hay sai?

- Nếu khơng đội mũ bảo hiểm thì chuyện gì sẽ rảy ra?
- Thế sáng nay ba mẹ chở con đi học bằng phương tiện gì?
- Khi ngồi lên xe máy các con phải làm gì? Con thấy Ba mẹ con có đội mũ bảo hiểm khơng ?
- Cơ hướng trẻ quan sát mũ bảo hiểm?
- Cô mời trẻ xung phong lên thực hiện đội mũ bảo hiểm (2 trẻ).
- Cho trẻ nhận xét cách bạn thực hiện.
- Vậy đội mũ bảo hiểm đúng cách là đội như thế nào? Nếu khơng đội mũ bảo hiểm đúng cách
thì chuyện gì sẽ rảy ra?
- Cơ cho trẻ nhắc lại các bước đội mũ bảo hiểm.
+ Bước 1: Tháo dây quai mũ
+ Bước 2: Đội mũ lên đầu quay mũi nón ra phía trước, xoay qua xoay lại xem đã vừa
chưa, nếu quá rộng hay quá chật, thì phải đổi mũ bảo hiểm khác phù hợp với đầu của mình.
+ Bước 3: Cài dây quai mũ. Dùng 2 ngón tay luồng dưới cằm của mình xem đã vừa
chưa, nếu quá rộng hay quá chật thì phải điều chỉnh lại dây cho phù hợp.
- Cô giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thơng thì phải nhớ đội mũ bảo hiểm đúng cách, nếu gặp
sự cố giao thơng như té ngã thì phần đầu chúng ta sẽ không bị trầy xước, chảy máu. Đội mũ
bảo hiểm cho đúng cách để đảm bảo an tồn cho bản thân mình.

11
GV: HỒI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

- Cơ cho trẻ lấy mũ bảo hiểm thực hiện đội mũ bảo hiểm đúng cách, 2 bạn kiểm tra và hỗ trợ
nhau

- Cô nhận xét khi cháu thực hành đội mũ bảo hiểm
* Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: Nhảy bao bố
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
- Mời trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ tự chia thành 4 đội có số lượng bằng nhau, mỗi đội 1 bao bố, các đội chơi đứng
thành hàng dọc ở vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh “Nhảy” mới được nhảy; kết thúc là hiệu
lệnh “Hết giờ”
- Tổ chức trẻ chơi
- Sau khi kết thúc trị chơi cơ nhận xét và tuyên dương khích lệ trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi các nhóm chơi: Hướng dẫn trẻ chơi “Thực hành đi qua ngã tư đường phố”; chơi tự
do với cát, với nước; chơi xếp thuyền, lắp ghép các loại PTGT….
Kết thúc: Cơ NXTD.
....................
V. CHƠI TRONG LỚP
*Góc trọng tâm: Góc phân vai
Nấu ăn, bán hàng. (MT 93)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các góc chơi, đồ dùng, đồ chơi trong các góc.
- Biết cơng việc của người bán hàng, người nấu ăn, tình cảm của mọi người trong gia đình.
Thơng qua vai chơi, trẻ hiểu được mối quan hệ của con người với con người.
- Nhận biết được nhân vật truyện, hình ảnh bài thơ đã được học.
- Biết sử dụng các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với vai chơi, nội dung chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thể hiện hành động phù hợp với vai chơi (Người bán hàng niềm nở, chào, mời khách
mua hàng,…; người mua hàng tự chọn hàng, trả tiền… cho người bán; mọi người trong gia
đình u thương, quan tâm chăm sóc cho nhau…)
- Trẻ có kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh... tạo thành cơng trình xây dựng; rèn kỹ năng sắp xếp,
bố cục cơng trình hợp lý.

- Rèn luyện kỹ năng phối hợp vai chơi trong nhóm, bước đầu trẻ biết liên kết với góc chơi
khác; rèn kỹ năng giao tiếp tự tin, ngôn ngữ mạch lạc.
- Củng cố, rèn luyện kỹ năng cầm bút đúng cách; kỹ năng tô màu, in hình khéo léo.
Rèn kỹ năng giở sách lật từng trang và đọc, kể diễn cảm.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động ở các góc chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi; yêu quý, bảo vệ sản phẩm mình tạo ra.
- Có tinh thần hợp tác, chia sẻ, chơi đồn kết với bạn.
III. CHUẨN BỊ:
1. Góc xây dựng:
- Trụ cờ, cổng chào, tượng đài, cây, hoa, hàng rào, gạch…
2. Góc phân vai:
- Các loại thực phẩm (Rau, củ, quả, thịt, cá, trứng…)
- Đồ dùng ăn, uống (Bếp ga, xoong, nồi, bát, đĩa, đũa, thìa, cốc, dao, thớt …)
3. Góc nghệ thuật tạo hình:
- Giấy, sáp màu, bút chì, khăn lau, hồ dán, đất nặn…
- Nguyên vật liệu làm đám mây (bông các màu, hồ dán )
4. Góc học tập: Làm album về các điểm du lịch ở Tánh Linh
5. Góc thư viện:
- Thẻ chữ cái
- Các loại sách truyện, tranh có hình chưa tơ màu, bút sáp,…

12
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON


CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1. Gây hứng thú:
- Tổ chức cho trẻ hát kết hợp vận động bài “Yêu Hà Nội”.
+ Chúng mình vừa hát vận động bài hát gì?
+ Bài hát nhắc tới địa danh nào?
- Hà nội là thủ đô cùa nước ta
Hoạt động 2. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc chơi đấy. Với chủ đề “ Bản làng thơn
xóm” thì các bạn thích chơi ở những góc chơi nào?
=> Vừa rồi ý kiến của các con đưa ra đều thích chơi ở các góc: Phân vai, xây dựng, tạo hình,
thư viện.
- Ai thích chơi ở góc phân vai?
+ Góc phân vai chúng mình định chơi trị chơi gì?
+ Bạn nào bán hàng ở cửa hàng tạp hóa?
+ Bạn nào bán hàng nước?
+ Người bán hàng phải như thế nào với khách hàng?
Còn người mua hàng thì làm gì?
=> Người bán hàng ngồi chào mời khách mua hàng cịn phải nói giá tiền, cân hàng, gói hàng cho
khách.
+ Bạn nào chơi nấu ăn? Và bạn sẽ nấu những món gì?
=> Tơi chúc các bác ở góc phân vai sẽ bán được nhiều hàng với các bác đầu bếp sẽ nấu được
nhiều món ăn ngon nhé!
- Bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng?
+ Góc xây dựng định xây cơng trình gì?
+ Ai sẽ là kỹ sư trưởng?
Kỹ sư trưởng phải làm gì?
+ Bạn nào làm thợ xây dựng?
Thợ xây làm cơng việc gì? Các con sẽ xây như thế nào?

=> Kỹ sư trưởng phải biết phân công công việc, đôn đốc thợ xây làm việc; thợ xây sử dụng các
nguyên vật liệu để xây khu chiến thắng Hồi Đức nhé.
Tơi chúc các bác xây dựng được khu chiến thắng Hồi Đức thật đẹp nhé!
- Ai thích chơi ở góc tạo hình?
Ở góc tạo hình các con định làm gì?
- Ai thích chơi ở góc thư viện?
Chúng mình sẽ làm gì ở góc thư viện?
- Về góc chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
=> Khi về góc chơi chúng mình phải chơi đồn kết, giúp đỡ, hợp tác với nhau để buổi được
vui vẻ, phải giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất vào nơi quy định sau khi chơi xong nhé.
- Cô mời các con về các góc chơi và đóng vai chơi theo nội dung đã chọn.
(Cho trẻ về góc chơi kết hợp đọc thơ hoạt động góc).
(Khi trẻ về góc chơi cơ quan sát và cân đối số lượng trẻ chơi ở các góc hợp lý).
Hoạt động 3. Q trình chơi:
- Cơ bao qt, theo dõi từng góc chơi, khuyến khích, động viên trẻ nhập vai chơi, hỗ trợ trẻ
thực hiện ý tưởng chơi; không bắt trẻ chơi theo ý cô; xử lý kịp thời những tình huống xảy ra ở
các góc chơi.
+ Góc phân vai:
- Cơ đến nhóm chơi “Gia đình”, nếu thấy trẻ chưa biết làm gì, cơ gợi ý cho trẻ mua đồ ăn về
nấu ăn. Hoặc khi nấu cơm trẻ không biết vo gạo mà cho luôn vào nồi nấu thì cơ gợi ý để rèn
kỹ năng cho trẻ; gợi ý cho gia đình chuẩn bị bánh, hoa, và mời khách đến ăn cơm.
- Ở góc bán hàng, nếu trẻ giao tiếp cịn lúng túng, cơ gợi ý cho trẻ mời khách mua hàng, cân
hàng, nhận tiền khách trả, cảm ơn khi khách trả tiền….
+ Góc xây dựng:

13
GV: HỒI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)



TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

Cơ quan sát, động viên, khích lệ trẻ tích cực nhập vai chơi; gợi ý cho trẻ cách sắp xếp, bố trí
khn viên khu chiến thắng Hồi Đức hợp lý.
Ví dụ: Theo tơi, các bác nên xây dựng bồn hoa giáp hàng rào ở gần phía ngồi cổng. Hoặc các
bác trồng thêm cây cho mát…
+ Góc nghệ thuật tạo hình:
- Cơ đến quan sát và gợi ý, hướng dẫn, rèn trẻ kỹ năng vẽ, tô màu, nặn và gợi ý trẻ vẽ tô màu
phong cảnh quê em
+ Góc học tập: Làm album về các điểm du lịch ở Tánh Linh.
+ Góc thư viện:
- Cô quan sát, rèn trẻ kỹ năng giở sách, lật từng trang.
- Khuyến khích trẻ kể chuyện, đọc thơ theo tranh và gợi ý cho trẻ làm album.
- Gợi ý để trẻ tô màu chữ cái đã học; cô quan sát và sửa tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
- Xử lý tình huống khéo léo trong khi chơi. Ví dụ: khi thấy trẻ thiếu đồ chơi, cơ gợi ý cho trẻ
tìm đồ chơi thay thế, hoặc tìm đồ chơi bổ sung cho trẻ.
Hoạt động 4. Nhận xét sau khi chơi:
- Bác An ơi! Bác đi mời khách đến thăm quan công viên nước của bác đi nào.
+ Bác giới thiệu xem hôm nay các bác đã làm được những gì?
+ Các bác nhìn xem cơng trình xây dựng của bác như thế nào?
+ Hôm nay bác thấy thái độ của các bác thợ xây như thế nào?
+ Bác kỹ sư trưởng thấy các bác thợ xây làm việc ntn?
=> Tôi thấy hôm nay các bác xây dựng làm việc rất tích cực, các bác đã biết phối hợp xây
dựng hoàn thành khu chiến thắng Hoài Đức.
Nhưng lần sau các bác nhớ tập trung xây lối đi vào thẳng hơn nhé!
Cịn gia đình bác nấu được rất nhiều món ăn ngon, Nhưng khi nấu ăn các bác nhớ để rác vào
thùng và lau bàn sạch sẽ nhé!

- Các bác họa sĩ tý hon hôm nay đã làm được những gì?
=> Tơi thấy các bác họa sĩ đã làm được những bức tranh khá là đẹp và còn làm được những
đám mây xinh xắn.
- Cịn các bác ở góc thư viện hơm nay làm gì?
=> Tơi đến góc thư viện thấy các bác rất say xưa xem sách, làm được một số sách và tô chữ cái
rất đẹp.
Song các bác đọc thơ, kể chuyện chưa được diễn cảm lắm. ….buổi chơi sau các bác cố gắng nhé.
=> Cô nhận xét chung buổi chơi: Hơm nay lớp mình ai cũng chơi rất tích cực, chơi đồn kết với bạn,
buổi chơi rất là vui. Cô khen và yêu tất cả các con
Kết thúc:
- Cô cùng trẻ hát bài “Hết giờ” rồi thu dọn đồ dùng đồ chơi.
VI. VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA- ĂN XẾ (MT20)
1. Mục đích – Yêu cầu :
- Kiến thức:Cháu làm vệ sinh rửa tay, chải răng, rửa mặt, sạch sẽ đúng thao tác ăn ngon
miệng, hết suất.Cháu ngủ ngon, yên giấc đến 2 giờ.
- Kỹ năng :Cháu biết tự xúc ăn, ngon miệng, hết suất, không làm đổ cơm, ngáp, ho biết lấy
tay che miệng, biết cất chén, ghế gọn gàng sau khi ăn. Cháu khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Thái độ: Giáo dục cháu biết trong món ăn có đầy đủ chất đạm, béo, vi ta min, ăn vào khỏe
mạnh mau lớn, biết rửa tay, đánh răng súc miệng sau khi ăn sạch sẽ, không nghịch nước.Cháu
biết ngủ ngon để cơ thể nhanh lớn khỏe mạnh. Biết đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết để dép
lên kệ gọn gàng
2. Chuẩn bị:
* Đối với cô : - Bàn, ghế, khăn bàn ăn,đĩa đựng cơm rơi,- Cơm, thức ăn, chén , muổng .
- Xà phòng, nước ,khăn lau tay, bàn chải, kem, khăn ẩm, đủ cho mỗi trẻ.
- Chiếu gối và phòng ngủ sạch sẽ
* Đối với cháu :- Chén muỗng đủ cho cháu
3.Cách tiến hành:

14
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN


LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

* Vệ sinh trước khi ăn:- Cháu làm vệ sinh rửa tay theo tổ xong, lau tay, ngồi vào bàn ăn.Cô
đặt đĩa đựng cơm rơi và khăn lau tay lên từng bàn.
* Ăn trưa:- Giới thiệu món ăn mặn, món canh thơng qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho
trẻ. Cơ chia cơm, thức ăn cho từng trẻ nhắc cháu mời cô và bạn cùng ăn.Khơng dùng tay bóc
thức ăn, khơng nói chuyện trong giờ ăn.- Chú ý cháu suy dinh dưỡng
- Cháu béo phì cho cháu ăn chén canh rau trước và một chén cơm mặn ( chú ý cháu béo phì
nên cho cháu ăn nhều rau, giảm chất bột và chất béo)
- Cô quan sát các tổ ăn và nhắc nhở cháu khơng nói chuyện trong giờ ăn, khơng bỏ thức ăn
không làm rơi vãi cơm và biết nhặc cơm rơi bỏ vào đĩa.
- Cô động viên trẻ ăn ngoan để chiều cắm cờ.
* Vệ sinh sau khi ăn:- Cháu ăn xong, đi làm vệ sinh chải răng, rửa mặt.
- Cô hướng dẫn từng trẻ chải răng đúng theo qui trình, xong rửa mặt.
- Nhắc nhở cháu chải răng sạch sẽ để giữ VSRM khỏi bị sâu răng.
* Ngủ trưa:- Cho ba tổ trưởng giúp cô trải hai hàng chiếu
- Khi trẻ ăn xong và làm vệ sinh sạch sẽ cô cho trẻ vào chiếu ngủ
- Cô quan sát và nhắc nhở nam ngủ một hàng và nữ ngủ một hàng đối đầu nhau khơng nói
chuyện trong giờ ngủ - Cơ mở máy cho trẻ nghe nhạc hát ru cho trẻ ngủ- Cô quan sát
* Ăn xế:Cháu ngủ dậy cô cho cháu vệ sính, rửa mặt sạch sẽ,
- Cho cháu ngồi vào bàn ăn xế, cô nhắc nhở cháu ăn hết xuất
....................
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
GD VSCN: Kể chuyện: Bạn tí sún răng (MT16)_

I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu truyện, thích nghe cơ kể chuyện, trả lời được các câu hỏi
cuả cơ, nhớ được trình tự câu chuyện đồng thời biết lựa chọn thức ăn tốt cho răng, tránh các
thức ăn có hại cho răng, thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng nghe, quan sát, sự chú ý, ghi nhớ, biết phân loại thức ăn tốt
cho răng và rèn cho trẻ có thói quen khám răng định kỳ, giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chọn thức ăn tốt cho răng, sau khi ăn phải chải răng, không an kẹo
vào buổi tối, thường xuyên đi khám răng định kỳ và tích cực tham gia hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh các loại thức ăn tốt cho răng, các loại thức ăn không tốt cho răng
- Mơ hình câu chuyện “Bạn Tí sún răng”
- Video câu chuyện: “Bạn Tí sún răng”
- Hình ảnh em bé có hàm răng đẹp, hàm răng bị sún.
* Tích hợp: LQVH, GDAN, Thể dục
* Lồng ghép: GDDD
III/ Tiến trình:
1.Hoạt động 1: “Bé cùng hát”
- Cho trẻ hát bài: “Thằng tí sún”
- Bài hát có tên là gì? Trong bài hát Tí sún bị làm sao vậy các con? (Trẻ trả lời)
- Cho trẻ xem hình ảnh em bé có hàm răng đẹp, hàm răng bị sún.
- Cho trẻ nhận xét
- À! Cơ cũng có câu chuyện nói về bạn Tí bị sún răng. Các con hãy lắng nghe cô kể chuyện vì
sao bạn Tí bị sún răng nhé!

15
GV: HỒI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)



TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

2.Hoạt động 2: “Bạn Tí sún răng”
- Cơ kể lần 1 kết hợp với máy chiếu.
- Câu chuyện cô kể đến đây là hết rồi.
- Các con có biết câu chuyện cơ kể có tên là gì khơng ?
- À, đúng rồi đó các con, câu chuyện cơ kể có tên là: “ Bạn Tí sún răng”
* Cơ nêu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về bạn Tí ăn bánh kẹo ngọt nhiều mà không
chịu chải răng nên bị sâu răng, phải đi tới bác sĩ nhổ bỏ cái răng bị sâu, sau đó bác s ĩ đã giải
thích cho Tí hiểu, và đã nói cho Tí biết cách giữ vệ cho răng và nướu ln được sạch. Từ đó
Tí làm theo lời bác sĩ dặn và Tí khơng bị sâu răng nữa, hàm răng của tí rất đẹp.
Vận động: “Chiếc bàn chải đánh răng” chuyển đội hình
3.Hoạt động 3: “Đàm thoại cùng bé”
- Các con vừa nghe cô kể và vừa xem video về câu chuyện gì? (Trẻ trả lời)
- Tại sao Tí có tên gọi là “Tí sún”? (Trẻ trả lời)
- Tí thích ăn những món gì các con ? (Trẻ trả lời)
- Bạn nào cho cơ biết Tí bị đau gì ? Tại sao ? (Trẻ trả lời)
- Bác sĩ đã giải thích với Tí Như thế nào ? (Trẻ trả lời)
- Bác sĩ đã dặn Tí như thế nào ? (Trẻ trả lời)
- Các con có bắt chước Tý không? (Trẻ trả lời)
- Các con nên ăn những thức ăn gì tốt cho răng và nướu? (Trẻ trả lời)
- Làm thế nào để răng và nướu luôn được sạch đẹp các con (Trẻ trả lời)
* Cơ tóm ý trẻ và giáo dục trẻ biết lực chọn thức ăn tốt cho răng như: thịt, cá, trứng, sữa, tơm,
cua... vì có nhiều chất đạm và can- xi, ăn nhiều rau và trái cây thì có nhiều Vitamin và chất
xơ giúp răng đẹp và chà sạch răng, các bé cần uống nhiều nước để có hàm răng chắc khỏe,
sạch sẽ. Các thức ăn không tốt cho răng như bánh kẹo... bé nên ăn hạn chế và phải đánh răng,
uống nước sau khi ăn vì có chất ngọt dễ, dễ gây mảng bám làm hư răng.Các con phải nhớ chải
răng sau khi ăn xong và trước khi đi ngủ. Khi thấy răng có đốm đen nhỏ phải nói với mẹ đưa

đến phịng khám nha khoa để điều trị, cứ 6 tháng đến phòng khám nha để khám răng, dù răng
chưa bị đau.
* Cô mở nhạc “Em tập đánh răng” cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng dọc
3.Hoạt động 3: “ Chọn thức ăn tốt cho răng ”
* Trò chơi 1: “Bé quan sát”
-Cô mời một bé lên ăn bánh, nhai và nuốt xong cịn dính ở răng, sau đó ăn tiếp trái cây, răng
được sạch.
- Cơ giải thích vì sao ăn bánh có hại cho răng, ăn trái cây tốt cho răng.
* Trò chơi 2: “Chọn thức ăn tốt cho răng”
- Chia lớp thành 3 đội
- Cơ giới thiệu trị chơi “ Chọn thức ăn tốt cho răng ”
- Cơ nói cách chơi: Lớp sẽ bật qua vạch mức sau đó lựa chọn những thức ăn tốt cho răng gắn
lên bảng rồi chạy về đứng cuối hàng. Bạn tiếp theo lại tiếp tục bật qua vạch lấy tranh những
thức ăn tốt cho răng gắn lên bảng, cứ như vậy cho đến khi có hiệu lệnh dừng lại. Đội nào gắn
được nhiều tranh những thức ăn tốt cho răng thì sẽ chiến thắng.

16
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

- Luật chơi : Mỗi lượt lên 1 bạn chỉ được 1 lấy 1 tranh gắn lên bảng
- Mở nhạc: Không lời khi trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi,
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả, cơng bố đội chiến thắng

- Trị chuyện cùng trẻ chơi xong :
*Qua bài học hôm nay các con ghi nhớ:
Thứ 1: Hạn chế ăn vặt
Thứ 2: Nên ăn rau quả tươi: Bưởi, cam, quýt, thơm, củ sắn…có nhiều nước và xơ giúp
làm sạch răng và cung cấp sinh tố tốt cho răng miệng nướu và cơ thể.
- Cô mời cả lớp cùng nhắc lại.
IV. Kết thúc: Nhận xét lớp
VIII. TRẢ TRẺ (MT19)
* Nêu gương cắm cờ:
+ Hát hoa bé ngoan”
- Hỏi cháu bài hát nói về gì?
- Cơ nói về nội dung bài hát.
- Gọi cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn.
- Lần lượt cho từng tổ nhận xét và chọn bạn ngoan
- Mời lớp có ý kiến.
- Cho từng tổ lần lượt lên cắm cờ.
- Cô tuyên dương cháu được cắm cờ.
- Động viên cháu chưa đạt.
* Vệ sinh -Trả trẻ.
+ Ổn định: Hát bé quét nhà.
+ Giới thiệu: hỏi cháu vừa hát bài hát nói về gì? Cơ nói sau 1 buổi học, các cháu chơi và học,
tay, chân, mặt, mũi đã dơ, vậy cô cho các con làm vệ sinh.
- Cô gọi 1 cháu nhắc lại thao tác vệ sinh.
- Cho cả lớp thực hiện mô phỏng.
- Cô nhắc lại.
- Cô lần lượt cho từng tổ ra thực hiện. Trước khi ra thực hiện, cô nhắc cháu làm gọn gang,
không vung vẩy nước ra ngồi làm ướt sân nhà.
Cháu thực hiện, cơ quan sát nhắc nhở.
- Nhận xét từng tổ thực hiện.
*Trả trẻ.

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ được rửa tay, rửa mặt sạch sẽ bằng nước sạch trước khi ra về .
2. Kỹ năng: Trẻ được rèn các thao tác rửa mặt và tay, rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ
3. Thái độ: Trẻ được nêu gương cuối ngày, nhận ra những ưu khuyết điểm của các thành
viên trong tổ.
- Trẻ ra về có đầy đủ đồ dùng cá nhân.
- Giáo dục trẻ biết giữu gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ không nghịch đất cát
II. Chuẩn bị:
- Thùng nước sạch có vịi, xơ hứng nước chảy, chậu đựng khăn sạch, khăn bẩn và xà phịng
thơm, khăn khơ trải nền, khăn khô để lau tay.
- Cho trẻ xếp 2 hàng dọc ngoài hành lang.
-Bảng bé ngoan.
III. Tổ chức tiến hành:
1. Trị chuyện:
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về cách vệ sinh cá nhân sau khi chơi, khi tay bẩn và trước khi ăn
cơm...
2 . Trẻ vệ sinh cá nhân.

17
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

- Cơ thực hiện các thao tác cho trẻ quan sát kết hợp lời giải thích
- Mời lần lượt gọi từng trẻ lên rửa tay, rửa mặt cho đến hết.

=> Khi trẻ rửa xong cô cho trẻ vào lớp ngồi chuẩn bị cho trẻ nêu gương cuối ngày.
3. Nêu gương cuối ngày
- Cô cho trẻ hát bài : Cả tuần đều ngoan.
- Bài hát nói về gì?
- Cuối tuần chúng mình được cơ giáo phát phiếu bé ngoan chúng mình có vui khơng?
- Những bạn khơng được phiếu bé ngoan chúng mình có buồn khơng?
- Vì sao chúng mình khơng được phiếu bé ngoan?
- Muốn được bé ngoan chúng mình phải như thế nào ?
- Cô cho từng tổ nhận xét từng cá nhân trong tổ hơm nay có bạn nào ngoan bạn nào chưa
ngoan?
- Cho trẻ nhận xét bạn ngoan được cắm hoa gì , bạn chưa ngoan được cắm hoa gì?
- Cơ nhận xét từng cá nhân trẻ
=> Sau đó cho trẻ lên cắm hoa đúng ký hiệu của mình. Giáo dục trẻ đi học phải ngoan để có
nhiều hoa màu đỏ cuối tuần cô giáo phát phiếu bé ngoan.
4. Trả trẻ:
- Sau nêu gương cuối ngày cho trẻ hát những bài hát trong chủ đề
- Hết giờ trẻ lấy đồ dùng cá nhân và ra về với phụ huynh.
- Cô trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và học tập của trẻ ( Đối với những trẻ đặc biệt trong
ngày)
- Thu dọn đồ dùng của lớp.
* Nhận xét, đánh giá cuối ngày
Tình trạng sức khoẻ:
..................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Trạng thái hành vi :
.......................................................................................................................................
……………………………………...........................………………
Kiến thức – kỹ năng :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................
Đề nghị điều chỉnh:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2023
1/ ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - HỌP MẶT (MT2, 28)
- Đón trẻ vào lớp,Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cơ cho trẻ tập thể dục theo nhạc.
-Trò chuyện về chủ đề nhánh.
-Giáo dục PCTNTT:
+ Biết tránh xa những nơi nguy hiểm: Ao, hồ sông suối...
Giáo dục TKNL:
+ Giáo dục cháu biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt và thực hiện công việc được giao.
Giáo dục PT ma túy:
+ Giáo dục cháu biết một số chất gây nghiện: ma túy, cần sa... các cháu phải tránh xa.
* Cho cháu nói về ngày, tháng, năm
*Dự báo thời tiết trong ngày
- Điểm danh: Cho cháu điểm danh theo tổ.
*Nêu tiêu chuẩn bé ngoan:
Gợi hỏi cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, cơ nói lại và gd c/c.
......................................

18
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)


TRƯỜNG MG MĂNG NON


CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

III/ HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động (MTXQ): Trò chuyện về làng xóm em. (MT67)
. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
S: Trẻ nêu được một số di tích lịch sử của địa phương: chùa, nhà văn hóa, nghề làm nơng
trồng lúa, bắp, Nghĩa trang liệt sĩ... có trung tâm thánh mẫu TaPao, có ủy ban nhan dân xã
Đồng Kho ở gần trường mầm non.
T: Nêu được các đồ dùng như tranh ảnh để khám phá, tìm hiểu về thơn xóm nơi bé đang ở.
A: Nhận ra vẻ đẹp của cảnh vật nơi bé đang sinh sống.
M: Trẻ đếm được nơi bé đang ở có bao nhiêu thơn, cảnh đẹp.
2. Kĩ năng:
S: Trẻ quan sát, chú ý, đặt câu hỏi về các địa danh ở nơi bé đang sống.
T: Trẻ lựa chọn nguyên vật liệu, dụng cụ để tô màu bức tranh cảnh đẹp.
A: Phối hợp được các kĩ năng để tạo thành bức tranh có cảnh đẹp.
M: Trẻ nhận biết, phân biệt được vị trí của các cảnh đẹp nơi bé đang sinh sống.
Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, mở rộng vốn từ cho trẻ, rèn cho trẻ trả
lời câu hỏi rõ rang mạch lạc.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, qua bài học trẻ thêm yêu quý quê hương làng xóm mình
hơn, biết giữ gìn và bảo tồn những danh lam của quê hương mình.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cơ:
- Tranh ảnh về một số di tích lịch sử của địa phương: Chùa, trạm y tế, trường học, cánh đồng
lúa. trung tâm thánh mẫu TaPao
- Giáo án điện tử
- Một số bài hát “Q hương tươi đẹp; Hịa bình cho bé”
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.

- Đồ dùng của trẻ:
- Quần áo sạch sẽ, gọn gàng
- Bút màu, giấy.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Thu hút:
- Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Hỏi trẻ bài hát nói về gì?
- Hỏi trẻ về thơn xóm nơi trẻ đang sống? Nhà con ở đâu? Thuộc xóm nào, làng nào?
Hoạt động 2: Khám phá
Quan sát và đàm thoại về các địa danh trong màn hình:
* Quan sát về chùa Đức Bình
- Cơ cho trẻ xem tranh ảnh, quan sát hình ảnh về đình, chùa và hỏi trẻ: Đây là đâu? Con được
đến nơi đây chưa? Ai trong gia đình con thường đến đây? Họ đến để làm gì?
- Khái quát: Các con ạ đây là cảnh chùa của q hương mình đấy, ở đây có phong cảnh rất
đẹp, mát, cổ kính, cứ vào các ngày rằm, mùng một hàng tháng hoặc các dịp lễ tết, hội làng thì
mọi người lại ra đình, chùa để lễ chùa, thăm quan tế lễ và dự hội rất đông.
* Quan sát về trường học
- Cho trẻ xem hình ảnh về trường mầm non:
+ Đây là đâu? Phía trước cổng có gì?
+ Các con đến trường mầm non được học những gì? Học ở trường MN các con có thích
khơng
Hoạt động 3: Giaỉ thích:
- Cơ khái qt: Trường MN của chúng ta là một trong những cảnh đẹp của quê mình đấy,
trường với nhiều cảnh đẹp: sân chơi, nhiều đồ chơi ngoài trời đẹp ở các khu vận động, khu vui

19
GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)



TRƯỜNG MG MĂNG NON

CĐ: BẢN LÀNG THƠN XĨM

chơi giao thơng...có vườn cổ tích, trường có nhiều phịng rộng rãi, khang trang sạnh đẹp như
Khu chợ quê, khu vườn cổ tích...
Hoạt động 4: Mở rộng.
- Ngoài những địa danh trên, các con có biết những nơi nào khác có cảnh đẹp khơng?
* Giáo dục trẻ: Q hương mình có trung tâm thánh mẫu TaPao, các trường học, trạm y tế,
khu du lịch La Ngâu.... Vì vậy các con phải biết yêu q q hương. Làng xóm của chúng
mình, nếu có tới thăm các con biết bảo vệ và giữ gìn mơi trường được xanh, sạch, đẹp hơn.
- Ở địa phương chúng ta có nghề gì các con có biết khơng? (Nghề làm chăn bơng)
- Nghề đó mà bố mẹ các con phải đi làm ăn xa và làm ra những chiếc chăn để cho mọi người
dùng khi mùa đông lạnh giá đến, vậy các con có u q nghề bơng khơng?
- u q thí con phải làm gì?
GD: Trẻ cịn nhỏ phải chăm ngoan học giỏi khơng phụ lịng mong muốn của cha mẹ.
Tô màu tranh
- Cho trẻ đọc bài thơ “Làng em buổi sáng”
- Về nhóm tơ màu tranh cảnh đẹp
- Cơ quan sát, khuyến khích trẻ
Hoạt động 5: Đánh giá:
- Mời các nhóm lên chia sẻ về bức tranh của mình.
- Hỏi cảm nhận của trẻ về buổi học, thích nhất hoạt động nào?
-Kết thúc: NXTD
..................................................................................................
IV. CHƠI NGỒI TRỜI
Quan sát vườn rau của trường. MT 33
DG:Nhảy bao bố
Chơi tự chọn.

I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên và đặc điểm 1 số loại rau.
2/ Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ ý thức tổ chức khi tham gia hoạt động, rèn cho trẻ kỹ năng quan sát .
3/ Thái độ:
- Trẻ hoạt động tích cực, hứng thú chơi trị chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Vườn rau.
- Đồ chơi ngoải trời
III/ Cách tiến hành:
* Hoạt động1: Quan sát vườn rau của trường
-Cô cho trẻ chơi : “ gieo hạt”
- Cho trẻ đến khu vườn trồng rau và trò chuyện:
+ Các con hãy nhìn xem trước mặt các con là khu vườn gì?
- Cho trẻ quan sát vườn rau và cô giới thiệu từng loại rau: Cơ vừa chỉ vừa nói tên, màu sắc của
các loại rau đó.
+ Đây là rau gì?
+ Cây rau cải có đặc điểm gì? Thân cây rau cải thế nào ?
+ Rau cải là loại rau ăn gì ? Con được ăn món ăn nào chế biến từ rau cải ?
+ Ăn rau cải cung cấp chất gì cho cơ thể ?
- Tương tự cho trẻ quan sát rau muống, rau mùng tơi.
- Cô và các con vừa quan sát rau gì?
- Trong vườn rau có rau cải, rau muống,….để phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của chúng mình
đấy. Rau cung cấp chất vi ta min và muối khống là chất rất quan trọng góp phần vào sự phát
triển của cơ thể. Vì vậy ngồi ăn thịt, cá ra các con phải ăn rau giúp cho cơ thể mau lớn và
khỏe mạnh nhé
* Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: Nhảy bao bố

20

GV: HOÀI TRANG – HẢI VÂN

LỚP : 5 – 6 TUỔI (2)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×