Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Tiết 23, 24 bai 14 quyen va nghia vu lao dong cua cong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 53 trang )

10

Câu 1: Thế nào là kinh doanh và quyền tự
do kinh doanh? Nội dung quyền và nghĩa
vụ của công dân trong kinh doanh?
Câu 2: Chị H đăng kí kinh doanh mặt hàng
"Rượu – Bia – nước giải khát". Trong đợt kiểm tra
đột xuất, đội quản lí thị trường địa phương phát
hiện chị H đã kinh doanh thêm 6 mặt hàng khơng
có trong danh mục đãng kí kinh doanh.
Chị H có vi phạm "quyền tự do kinh doanh"
khơng ? Nếu có thì chị H vi phạm về lĩnh vực gì?


Đây là những hoạt động gì?

Làm mây tre đan xuất khẩu

Sản xuất may mặc

Những công nhân, nông dân tạo ra sản phẩm vật
chất, những nghệ nhân tạo ra các sản phẩm tinh
thần phục vụ nhu cầu của con người.
Những hoạt động đó được gọi chung là: LAO
ĐỘNG.
Điêu khắc

Sản xuất lúa


Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA


CÔNG DÂN(2 Tiết )
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Đọc tình huống
Ơng An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ
gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên
mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang
lên thành phố kiếm sống, ông tập
trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng
thời hướng dẫn các em sử dụng
những đồ vật tư thừa trong sản xuất
làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng
gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các
em đảm bảo cuộc sống hàng ngày.
Nhiều người thấy thế cho rằng, ơng
An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng
sức lao động của người khác để trục
lợi.


2. Phân tích, tìm hiểu
Em hãy phân tích những việc làm của ơng An
Em có nhận xét gì về việc ông An mở lớp đào tạo nghề?
Thời gian

Ông An

Thanh niên

Trước khi
ơng mở

xưởng

-

Có nghề
Có tiền
Có việc làm
Tự ni sống được
bản thân và gia đình

-

Khơng nghề
Khơng tiền
Khơng việc làm
Khơng tự ni sống được
bản thân và gia đình

Sau khi
ơng mở
xưởng

-

Có nghề
Có tiền
Có việc làm
Tự ni sống được
bản thân và gia đình


-

Có nghề
Có tiền
Có việc làm
Tự ni sống được bản
thân và gia đình


* Nhận xét:
Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho
thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và
đáng khuyến khích => góp phần giải quyết việc làm
cho người lao động và được nhà nước khuyến khích,
tạo điều kiện.


1

3

2

4


5

7
6


6

8

Của cải, vật chất

Giá trị tinh thần


Những hoạt động trên gọi là gì? Mục
đích?
Đều là những hoạt động: Lao động nhằm tạo
ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã
hội.


II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm
Lao động là hoạt động có
mục đích của con người
nhằm tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần cho
xã hội.

Em hiểu thế nào
là lao động:


Bài tập: Kể tên một số hoạt động lao động cụ thể của

con người?
Lĩnh vực
Lao động trí óc

Hoạt động cụ thể
- Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc
- Kĩ sư thiết kế
- Bác sĩ khám bệnh…

Lao động chân tay

- Thợ sửa xe
- Đầu bếp nấu ăn


2. Ý nghĩa của lao động
Lao động có ý nghĩa
như thế nào đối với sự
phát triển của con
người và xã hội?


SĂN BẮT

HÁI LƯỢM


Q trình tiến hóa của lồi người

Lao động có ý nghĩa như thế nào?

 Nhờ quá trình lao động con người đã cải tiến những dụng
cụ lao động làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần của
nhân loại.


2. Ý nghĩa của lao động

- Là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của
con người.
- Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của đất nước và nhân loại.


II. NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động
của cơng dân.
Tình huống:
Năm nay Minh 25 tuổi, hàng ngày anh khơng làm việc gì
cả mà chỉ ăn chơi. Thấy vậy, Huy là bạn anh có khun
nên đi làm để ít ra ni được bản thân mình. Thế nhưng
Minh khơng nghe mà trả lời lại rằng “ Nuôi con là việc của
bố mẹ, bố mẹ tớ vẫn đủ điều kiện để ni tớ thì việc gì tớ
phải đi làm”
Em có suy nghĩ gì về câu trả lời của Minh?


II. NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động
của công dân.
Trả lời:

Câu trả lời của Minh là chưa đúng vì:
- Trước hết bố mẹ anh không thể nuôi anh cả đời, nếu anh
không tự nuôi bản thân anh sẽ không thể tồn tại hoặc anh sẽ
là trở ngại của xã hội.
- Và nếu ai cũng nghĩ như anh thì sẽ khơng có ai tạo ra của
cải vật chất hay tinh thần để phục vụ đời sống con người,
như vậy, xã hội sẽ không thể duy trì.

Quyền lao động của cơng dân được hiểu như thế nào?


3. Nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động
của cơng dân
a. Quyền lao động:
Cơng dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của
mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn
nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập
cho bản thân và gia đình.


Điều 35 Hiến pháp
năm 2013:
“Cơng dân có quyền
làm việc, lựa chọn
nghề nghiệp, việc
làm, nơi làm việc”


Điều 5- Bộ luật lao động năm
2012: “Người lao động có

quyền làm việc, tự do lựa chọn
việc làm, nghề nghiệp, học
nghề, nâng cao trình độ nghề
nghiệp và khơng bị phân biệt,
đối xử”


Vì sao cơng dân phải
có nghĩa vụ lao
động?
b. Nghĩa vụ lao động của cơng dân
Cơng dân có nghĩa vụ lao động để tự
ni sống bản thân, ni sống gia
đình, góp phần duy trì và phát triển
đất nước.



×