Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Nghi lễ thờ cúng của người việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.72 MB, 161 trang )

BÍCH HĂNG

(Biên soạn)

MI NGUYÊN
VI HỌC LIỆU

Ịld| nhà x u ấ t bàn la o động


r


e * * u f

CỦA NGƯỜI TIỆT ]
B iê n so ạ n : B ÍC H H A N G
H iệu đính và chỉnh sử a:
Đ Ạ I Đ Ứ C T H ÍC H N G U Y Ê N M ÃN

NHÀ X U Ấ T BẢN LAO DỘNG



PHẦN I

NGHI LỄ THỜ CÚNG TẠI NHÀ



CHƯONG I



LỄ TIẾT TRONG NĂM

Các lể tiết trong nãm của người Việt gồm có: Tết
Nguyên Đán, lỗ Thượng Nguyên, lề các tổ nghé (tháng 2),
Tết Thanh M inh, Tết Hàn Thực (3 -3 ), Tết Đoan Ngọ (55), lễ Thất T ịch (7 -7 ), lỗ Trung Nguyên (1 5 -7 ), Tết Trung
Thu (1 5 -8 ), lỗ Trùng Cửu (9 -9 ), lỗ Trùng Thập (1 0 -1 0 ).
Tháng 11 và 12 thường xây sửa mộ, bốc mộ, lẻ Khổng Tử,
lễ Thẩn Tài.
T Ế T N G UYÊN ĐÁN
Y nghĩi :
Nguyên là bát đầu một năm, Đán là buổi sớm, Tết
Nguyên Đán được tính từ ngày đầu tiên của năm mới, ngày
mồng 1 tháng giêng. Đây là tháng mở đầu cho năm mới, cho
mùa xuân mới, cây cỏ đâm chổi nảy lộc, trăm hoa đua nở,
lòng ngưòi phấn chấn hy vọng một mùa xuân mới với những
niềm vui, hạnh phúc mới.
Đ ối với người dân Việt Nam, Tết Nguyên Đán là lễ
Tết quan trọng và mang nhiều ý nghĩa nhất trong năm.
Đây là dịp gia đình, họ hàng, bạn hữu sum họp, chia sẻ
những vui buồn của nãm cũ, cùng chúc nhau một năm
mới tốt lành hơn.
Ngày Tết cũng thê hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn từ
bao đời nay của cha ông ta. Theo phong tục thì đây là thời
điểm gặp gỡ giữa con người và thần linh trong nhà: Thổ

,


Công (thần đất); Táo Quân (thần bếp) với tổ tiên, ông bà...

đã khuất. Dưới mái đình, mái chùa, từ đường dòng họ, bên
cạnh ban thờ gia tiên mọi nỗi lòng được cởi mớ, mọi tâm
niệm đối với Phật, Thánh, Gia thần, Gia tiên được bộc lộ,
ước nguyện một năm mới sức khoe dổi dào, mùa màng bội
thu, buôn may bán đắt, an khang thịnh vượng.
Cũng bởi vậy mà dù đi đâu, làm gì thì hàng năm, mỗi
khi Tết đến mọi thành viên trong gia đình đều mong mỏi và
cơ gắng về sum họp. Sau Tết Nguyên Đán lại bắt đầu một
chu trình mới của một nám. Riêng trong dịp Tết Nguyên
Đán này cũng có nhiều lẻ nghi dâng cúng truyền thơng.
4

Nghi lễ:
Theo tục lệ cổ truyền thì Tết Ngun Đán phải kể từ
chiều 23 tháng Chạp. Đây là ngày quy định ơng Táo phải lên
chầu trời để trình với Ngọc Hồng thượng đế một năm của
gia chủ, do Jó có lê tiẻn ông Táo chẩu trời.
1. L ể ô n g T á o n g à y 2 3 th á n g C h ạ p
Theo dân gian, ông Táo hay Thố Công gồm có ba vị (hai
ông, một bà), có nơi gọi là vua Bếp. Đây là vị thần trông coi
mọi hoạt động của gia chủ, ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ.
Lễ tục cúng ông Táo có từ rất lảu đời. dân ta tin rằng có
thần Bếp đêm ngày vơ hình ngồi ở cạnh bếp, theo dõi công
việc của chủ nhà rồi đến cuối nãm lên trời báo cáo với Ngọc
Hoàng thượng đế. Để cho ông đi đường thuận lợi, chủ nhà
phải biện lễ: Nấu xôi chè, đốt vàng hương, mua cá chép cho
ông cưỡi. Thường là cá «;hép vì cá này đã vượt vũ mơn hố
thành rồng nên có thể bay cao đuợc.
Nguồn gốc của tục lệ này như sau: Xưa có người tên là



ĩịlll



-

Trọng Cao, lấy vợ là Thị Nhi, nhưng ăn ớ với nhau đã lâu mà
khơng có con sinh ra buồn phiền, xích mích. Một hơm Trọng
Cao đánh vợ, Thị Nhi bỏ nhà đi, sau này gặp Phạm Lang rồi
nên vợ nên chồng.
Trọng Cao ân hận, đi tìm vợ. Một lần Trọng Cao vào
một nhà xin ăn, lại đúng vào nhà vợ cũ cua mình. Hai người
nhận ra nhau mừng mừng, tủi tủi, Thị Nhi sợ Phạm Lang về
bắt gặp sẽ hiếu lầm nên bảo Trọng Cao trốn tạm vào đống
rơm ngồi vườn để nàng tìm cách lo liệu cho êm đẹp.
Trọng Cao mệt mỏi ngủ thiếp trong đống rơm. Cùng lúc
đó, Phạm Lang về nhà nhớ việc thiếu tro bỏ ruộng liền châm
lửa đốt đống rơm. Sự việc xảy ra nhanh chóng, Thị Nhi thấy
vậy ân hận, xúc động nhảy vào đơng rơm đang cháy. Phạm
Lang thương xót vợ cũng nhảy vào lửa chết cháy theo.
Thượng đế cảm động vì ba người sơng có tình, có nghĩa nên
phong cho ĩàm Táo Qln: Phạm Lang là Thổ Cơng trơng
nom việc trong bếp, Trọng Cao là Thổ Địa trông coi việc
trong nhà cịn Thị Nhi là Thổ Kỳ coi sóc việc chợ búa.
Từ sự tích trên nên cứ đến ngày này người ta sắm mũ
Thổ Công ba chiếc, một của Nữ thần, hai của Nam thần.
Thường thì 23 tháng Chạp thường làm lễ tiễn để ơng Táo
lên chầu trời, tấu trình mọi sự của gia chủ, đến trưa 30
tháng Chạp thì có mặt ớ nhà tiếp tục công việc...

Lễ vật trên ban Thổ Cơng, ngồi mũ, áo, hia, bài vị cịn
có thêm cây mía (làm gậy chống), giấy vàng, giấy bạc, trầu
nước, hoa quả. Những ngày lễ lớn đặc biệt là ngày 23 tháng
Chạp thì có thêm cỗ mận (xơi, rượu, thịt), một con cá chép
sống. Lễ xong sẽ phóng sinh con cá ra ao hoặc ra sơng, con
cá sẽ hố rồng đưa Thổ Công lên trời.


r ĩl 11

"


T Ỉfn"

thờ rồi châm hương. Hương thường được dùng số lẻ 1 ,3 , 5
nén, vì sơ' lé thuộc dương. Theo dịch lý thì dương tượng
trưng cho Trời, cho sự nẩy nớ của muôn vật... Nếu trên ban
thờ có hai, ba. hoặc bơn bát hương cũng đểu phải châm sô'
lượng hương như nhau.
Sau khi châm hương, người chú gia đình vái bơn vái rồi
đọc văn khấn, khấn xong lại vái tạ bốn cái. Khi vái, hai bàn
tay áp vào nhau, hoặc cài ngón vào nhau, biểu trưng cho sự
giao hoà âm dương. Điều cốt yếu là người hành lễ phải thành
tâm, thành kính, nghiêm túc sẽ khiến cho Thần linh chứng
giám, độ trì.
Khi cháy gần hết tuần hương, gia chủ thắp tiếp tuần
hương khác, vái bốn vái xin phép Gia thần, Gia tiên hoá vàng
(đốt giấy vàng, giấy tiền). Khi hố xong thì đổ vào đống tro
một chén rượu, có như vậy cõi âm mới nhận được đồ lề mà

cõi dương chun đến. Hố vàng xong thì hạ lễ, khi hạ lẻ gia
chủ cũng phái vái bòn vái xin phép.
Theo phong tục dân gian thì khi gia đình có việc phải lễ
kêu với ơng Táo trước, để ơng Táo biết việc làm của gia chủ,
rồi mới lễ Gia tiên. Vãn khấn cũng phải đọc phần khấn Táo
Quân trước rồi mới đến vãn khấn Gia tiên.


í -tỊỊP

[I

^

3

=
VĂN KHẤN ÔNG TÁO LÊN CHAU t r ờ i

Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nưm mơ a di dà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Cliư Phật,
Chư Phật mưỉri phương.
- Con kính lạy ngài Đơng Trù Tư Mệnh Táo Phủ
Thán Qn.
Títi chủ (chúng) con l ù ...............................................................
Ngụ tại
Hôm nay ngù\ hai mươi ba tháng Chạp, tín chủ con
Ihànli tâm sắm sửa hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ,

kính (lâng Tơn Thần Thắp nén tâm hương tín chủ con thành
tâm kính bái, chúng con kính mờii ngài Đơng Trù Tư Mệnh
Táo phủ Thần Quán hiển linli trước án thụ hưởng lễ vật.
Cúi xin Tôn Thần gia ân xá tội cho mọi lối lầm trong
năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin tơn Thần ban
phúc, phù hộ tồn gia chúng con, trai gái, trẻ già sức khoe’
dồi dào, an khang thinh vượng, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin
dược phù hộ độ trì.
Nam mỏ a di dà Phật!
Nam mỏ a di (1Ù Phật!
Nam mô a di đà Plìật!


m Uậ

2 . L ễ G ia o th ừ a
Dân gian còn gọi là lễ Trừ tịch chiều 30 Tết. sau khi quét
dọn, trang hoàng nhà cửa, sửa sang ban thờ, gia chủ bỏ hết
chân hương cũ, chí bớt lại một hoặc ba chân hương cũ đẹp
nhất, đốt thêm tro bỏ vào cho đầy, cắm chân hương cho
nghiêm rồi đặt lên ban thò.
Giao thừa là khoảng thời gian giao nhau giữa năm cũ và
nãm mới. Tục xưa tin rằng: mỗi năm có một vị Hành Khicn
coi việc nhân gian, hết năm vị thần này bàn giao công việc
cho vị thần kia, cho nên cúng lễ để tiễn đưa vị thần cũ đón
rước vị thần của năm mới.
Thời điểm bàn giao công việc giữa hai vị Hành Khiển
cùng các Phán Quan (giúp việc cho quan Hành Khiển) diễn
ra hết sức khẩn trương, hơn nữa các vị này là các thần cai

quản khơng phải riêng cho một gia đình nào nên làm lễ
“Tống cựu nghinh tân” các vị Hành Khiển và Phán Quan
phải được tiên hành ngoài trời (sân, cửa).
Lập ban đặt lễ tiễn quan đương niên cũ và sắp lễ chuẩn
bị đón quan đương niên mới.
Theo lệ cũ thì đi đâu đến hết giờ Tuất cũng phải về, từ
10 giờ đêm thì khơng nên đi ra ngồi, trừ cơng việc đặc biệt.
Trước giờ Tý phải làm lễ tiễn quan đương niên cũ sau đó
đón quan đương niên mới. Đến đầu giờ Tý mọi việc phải
xong để chuẩn bị đón Giao thừa.
Mỗi năm có một vị quan đương niên nên có 12 vị Hành
Khiển, hay còn gọi là các vị thần Thời gian. Mỗi vị làm một
năm dưới dương gian và cứ sau 12 nãm thì lại có sự ln
phiên trở lại.

- Năm Tý:
Onan đirrínp niên là Chu Vưrmp Hành Khiển. Thiên (ìn


---- ĨỈPĨ

- Nãm Sửu:
Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục thương hành
binh chi thần, Khúc Tào Phán Quan.

- Năm Dần:
Nguỵ Vương Hành Khiển, Mộc tinh hành binh chi thần,
Tiêu tào Phán Quan.

- Năm Mão:

Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch tinh hành binh chi
thần, Liễu Tào Phán Quan.

- Năm Thìn:
Sở Vương Hành Khiển, Hoả tinh hành binh chi thần,
Biếu tào Phán Quan.

- Năm Ty:
Ngơ Vương Hành Khiên. THÍên hao hành binh chi thần,
Hứa T ào Phán Quan.

- Nám Ngọ:
Tuần Vương Hành Khiển, Thiên hao hành binh chi tìiần,
Vương Tào Phán Quan.

- Năm Mùi:
Tống Vương Hành Khiển, Ngũ dạo hành binh chi thần,
Lâm Tào Phán Quan.

- Năm Thân:
Tề Vương Hành Khiển, Ngũ miếu hành binh chi ihần,
Phán Quan.

- Năm Dậu:
Lỗ Vương Hành Khiển. Ngũ nhạc hành binh chi thần,


~n1li

~


73=1 lln
- Năm Tuất:
Việt Vương Hành Khiển, Thiên bá hành binh chi thần,

Thành Tào Phán Quan.

- Năm Hợi:
Lưu Vương Hành Khiển, Thiên bá hành binh chi thần,
Thành Tào Phán Quan.
Màu sắc cũng như những điều kiêng kỵ nhắc để chúng
ta sắm, hoặc kiêng tránh khi sửa lẻ. Ngoài lỗ vật, hương hoa,
trầu, rượu, bánh trái, xơi, gà cịn có thêm áo giấy, tiền vàng...
để đưa tiễn hoặc đón tiếp các vị Hành Khiển hàng năm và
các vị Phán Quan nhà Trời.
Lễ tiễn quan đương niên cũ kết thúc, người ta sẽ tiến
hành lễ đón quan dương niên mới. Thường thì ban thị làm lễ
được kê ngồi trời nhưng nếu trời mưa gió có thể kê giữa
nhà. Lễ vật dâng cúng được chuấn bị cẩn thận từ trước và vào
đúng Iliời khác Giao thừa gia chủ thắp đèn hương, hương
khói, làm thủ tục lễ, đọc văn khấn xong thì hố tờ văn khấn.
Khi dâng hương ngồi trời thì khấn danh vị cúa các quan
Hành Khiển cùng các vị Phán Quan nói trên, năm nào thì
khấn danh vị của người đó.


VĂN KHẪN L Ê TẤT NIÊN

Nam mô a di đà Phật!
Nơm mô a di đà Phật!

Nam mỏ a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, nu(('rì phưcmg Chư Phật, Chư
Phật mười phương.
- Con kính lạy Hồng Thiên Hậu Tliỏ’ chư vị Tơn thẩn.
- Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí
đức Tơn Thần.
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hồng Chư vị
Đợi Vương.
- Con kính lạy các ngài Ngũ Phương , Ngũ Thổ, Long
Mạch, Tài thần Bán gia Táo Quân cùng các vị thần linli cai
quán ở trong xứ này.
- Con kính lạ\ Chư gia Cao tằng tổ khảo, cao tằng tổ tỷ,
Tiên linh nội ngoại h ọ ...........................................................
Hôm nay ngày ba mươi tháng Chạp n ă m ..........................
Tín chủ (chúng) con l à ...........................................................................
Ngụ tại
Trước án kính cẩn thưa trình:
Đỏng tàn sắp hết
Năm kiệt tliáng cùng
Xuân tiết gần kể
Minh niên sắp tới
Hỏm nay là Iigày ba mươi Tết, chúng con cùng toàn thể
gia quyến sắm sanh pliẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh
soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa Tôn thần, phụng


hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuế trừ
cáo tế, cúi xin chư vị Tô ’ 1 thần, liệt vị Gia tiên, bán xứ tiền
hậu chư vị Hương linh ýátìg lâm án toạ, phủ thuỳ chứng
giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tồn gia bình an thịnli

vượng, ln ln m inh khoẻ, mọi sựbìrh an, vạn sự tốt lành,
gia đình ìiồ thuận.
Chủng con lễ bạc lâm thành, trước án kính lễ, cúi xin
dược phù hộ độ trì.
Nam mỏ a di đà Phật!
Nam mơ a di đà Phật!


rnii

, J

1



VĂN KHẤN TIỄN QUAN DƯƠNG NIÊN c ủ

'Ịllặ
^

Nam mỏ a (li dù Phịu!
Num mỏ a (li (Jà Phật!
Nam mó a di dà Phật!
Hơm na\ là ngàv..............tháng............. năm .......(âm lịcli)
Tín chú (chúng) con l à ...............................................................
Nịịii tạ i..............................................................................................
Kính cẩn sám lề vật.....................hương đ ăn g.........................
Thành tâm dâng lên ......................Hành Khiển cùng đức
Phán Quan

Kínli mong chư vị Đại vương soi xét
Lượng trời chẳng ghét khoan (lung
Giúp nước giữ vén bở cõi
Âm tliod dương vui mút mở tiết trời
Trong nlià ngưìri người khoe’ mạnh
Hạnh phúc bình yên
Đất đai màu mỡ sản sinh
Nay nhân !ễ Trừ tịcli tiễn Đại vương
Xét thấy năm tháng qua dội ơn rất IỚ11
Xem ngày vừa hết nhờ đức quan trên
Năm khác cờ hoa đón ngùi trở lại
Lại nhờ ban phúc được như lịng.
Mn trơng (ỉức Đại vương
Kính cán bày lễ
Nam mò a di dà Phật!
Nam mỏ a (li đà Phật!
Nam mỏ a (li đà Phật!


=JIH


VĂN KHẤN ĐĨN QUAN ĐƯƠNG NIÊN MỚI

Nam mơ a di đà Phật!
Nam mỏ a (li đà Phật!
Nam mỏ a dì dà Phật!
Kính trơng Đại vương
Thơng minh tài trí
Văn võ tliánh thần,

Batì ân ban đức,
Ngài tơn vâng đ ế mệnh phân công,
Đ ể xử lý ám dươnỊ> đều thoả mãn.
Minh bạch nơi vương tâm chính trực,
Cai quản cương vực nhờ anli quân,
Trừ tịch đã làm lễ tống CIỊII
Nguyên tiêu nay dâng lễ nghinh tán
Núm trước trọng trách đảm đương,
Đội nhờ ơn đức chính trực
Ngày nay thuý hoa lại thấy,
Ngửa trỏng lượng cả khoan dung,
Cúi lạy lìhờ ơn đức Đại vương
Kính cẩn bày lể.
Nam mơ a di dù Plìậl!
Nam mơ a di dù Phật!
Nam mỏ a di đà Phật!


~n1 ỉ I

^

S
U
b

VĂN KHẤN GIAO THỪA NGOÀI TRỜI

Nam mỏ a (li đà Phật!
Nam mỏ a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương Clìư Phật, Cliư
Phật mười phương.
- Con kính lạy Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tơn Phật.
- Con kính lạy Hồng Thiên, Hậu Tliơ chư vị Tơn thần.
- Con kính lạy ngài Cựu niên Đương cai Hành Khiển.
- Con kính lạy Đương niên Thiên quan (năm nào thì
khấn danli vị Hành Khiến năm ấy) năm ..........................
- Các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Long Mạch, Táo
Quàn, chư vị Tôn thần .
Nay phút Giao thừa năm .........................................
Tín chủ (chúng) con l ủ .................................................................
Ngụ t ạ i..........................................................................Giao thừa
chuyển năm
Năm cũ qua đi
Năm mơi đã đến
Tam dương khai thái
Vạn tượng canh tân.
Ngài Tliúi Tuế Tôn thán trên vâng lệnh thượng dè ịịiáni
sát vạn dân, bảo vệ sinh linh, tiêu trừ yêu nghiệt.
Quan cũ về trời cửa khuyết, lim phúc hai ân. Quan mới
xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhân ngày
đầu xuân, tín chủ chúng con thành lâm sắm sửa; hưítng hoa
phẩm vật dâng lên trước án, thành tâm bái thỉnh.
Chúng con kính mời: Nỉỉài Cưu niên đương cai, ngài


cảnhThùnh Hoàng Chưvi Đại vương, ngài Bản xứThẩn linh
Thổ Địa, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ
Thổ, Long Mạch Tài thần, các bản gia Táo Quân và chư vị

Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin các vị giáng lâm
trước án thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho gia chủ chúng con
luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia
đình hồ thuận, làm ăn phát đạt.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin
được phù hộ độ trì.
Nam mơ a (li đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di cíà Phật!

31


ltn
VĂN KHẤN GI \ 0 THỪA TRONG NHÀ

Nam mô a (li (tà Phật!
Nam mỏ a cli (tà Phật!
Nam mô CI di dà Phật!
- Con lạx chín phương trời, mưìri phương Chư Phật, Chư
Pliật mười plurtmg.
- Con kính lạy Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tơn Phật.
- Con kính ìụx Hồng Thiên, Hậu Thổ chư vị tơn thần.
- Con kính lạy Long Mạch, Táo Quân, chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy các cỏ tổ tiên nội ngoại chư vị tiên linh.
Nav phút Giao thừa năm .............................................................
Tín chủ (chúng) con l à ................................................................
Ngụ tại................................................................................................
Phút Giao thừa vừa tới, giờ Tỷ đầu xuân, đón mừng
Nguyên Đán, tin chù chúng con Ihánh lúm nửa biên hương

hoa phẩm vật, dâng lên trước án, cúng dâng Phật Thánh,
(lâng hiến Tôn thần, tiễn cung TỔ tiên, đốt nén tâm hương,
thành tàm kính lễ.
Chủng con kính mời ngài Bản cảnli Thành Hoàng chư vị
Đại Vt((fng, ngài Bản xứ Thần linh Thổ Địa, Phúc đức-chính
thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Long Mạch Tài thần,
các ngài Bản gia Táo Quân "à chư vị Thần linh cai quản ở
trong xứ này giáng lâm trước án thụ hưởng ié vật.
Con lại kính mơì các cụ Tiên linh Cao tằng tổ khảo, cao
tằng tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, cô dì, tỷ muội, nội ngoại gia tộc,
chư vị Hương linh, cúi xin giáng về linh sàng thụ hưởng lễ vật.
Tín chít chúng con lại thành kính mời vong linh các vị
Tiên chủ, Hậu chủ, V thảo thụ mộc ngụ tại đất này, nhân Tết


I

Cúi xin các vị phù hộ độ trì cho tồn thể gia chủ c7ỉ/í/7£>"^|
con năm mới tốt lành, sức khoẻ dồi dào, tấn tài tấn lộc, vạn
sự tốt lành, vạn điều như ý.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lẻ, cúi xin
được phù hộ độ trì.
Nam mơ a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đù Phật!

k


(


3. Lể, lệ đầu năm mới
Ý nghĩa:
Ngày mồng một Tết là ngày đầu năm mới, là một ngày
mở đầu mang nhiều ý nghĩa. Vào ngày này thường thì con
cháu khơng phân biệt xa, gần đều đến mừng tuổi ông b à,,
thắp hương tổ tiên. Các gia chủ đều làm cơm cúng Gia thần
và Gia tiên, sau đó mới đi chúc Tết họ hàng, anh em. Khi đi
lối nào thì về lối ấy.
Cha ơng ta vần có lệ là mồng một Tết cha, mồng hai Tết
mẹ, mồng ba Tết thầy. Những ngày đầu năm người Việt
ngồi việc đi chúc Tết cịn có lệ đi lỗ bái hay vãn cảnh ớ đền,
chùa, từ đường...
Ngày 3, 4, 5 làm lễ hoá vàng đưa tiễn tổ tiên, đày chính
là dịp dâng hương bế mạc của Tết Nguyên Đán. (Tuy nhiên,
riêng đổ lễ ông Táo thì phải đợi đến cuối nãm, đến ngày 23
tháng Chạp mới hố).
Nếu theo các tục lệ cũ thì cha ơng ta chọn ngày 7 tháng
Giêng mới là ngày hoá vàng bới lẽ người xưa cho ngày này
là ngày của loài người (nhân nhật). Theo “Phương sóc chiêm
thú” cùng một số địa chí thì ngày 1 là ngày gà, mồng 2 là
ngày chó, mồng 3 là ngày lợn, mồng 4 của giống dê. mồng
5 của giống trâu, mồng 6 của giống ngựa, mồng 7 của loài
người và mồng 8 là của thóc lúa.
Ngày xưa cịn có lệ bói đầu năm, các ngày này nếu thời
tiết đẹp thì người và vật khoẻ mạnh, khơng bị tật dịch, thóc
lúa bội thu. Nếu các ngày này thời tiết âm u, mưa gió là xấu,
phải coi chừng mà phịng tránh.
Ngày nay, người ta hố vàng khơng nhất thiết vào ngày
7 tháng giêng và thường thì sớm hơn, để phù hợp với hoàn

cảnh sống m

/


n ìli

fự pThánh thán,
thínPhật4tđế.chứng
h, giám
^ cho tấm
,, IX
^_
lịng, đổng thời
vọng được âm phù cho mạnh khoé, công tác, làm ăn, bu
bán tiến bộ, phát đạt.
Đối với các gia đình Việt Nam trong dịp Tết Nguyên
Đán không thể thiếu ngày lễ tạ, việc đèn hương trên ban thờ
thường được duy trì đến ngày lễ tạ. Các thức dâng cúng trừ
xôi, thịt... dỗ ơi, thiu cịn đều phái chờ hố vàng mới hạ lễ.
Người xưa quan niệm rằng trong dịp Tết các bậc Gia thần
và Gia tiên luôn ngự trên ban thờ của mỗi gia đình, nếu đèn
hương bị tắt, nhất là hạ lễ vật trước khi lẻ tạ là phạm điều
bất kính.
Sau khi lễ, việc hố vàng cũng phái hố riêng. Phần
vàng, tiền của Gia thán hoá trước, vàng của tổ tiên hoá sau
để tránh nhầm lẫn. Xưa, tại nơi đốt vàng mã, người ta thường
đạt vài ba cây mía dài. Dân gian cho rằng đây là đòn gánh
để cấc linh hồn mang hàng hố. Ngày nay nhiều người kinh
doanh bn bán sau lễ tạ đều chọn giờ tốt, ngày tốt để khai

trương cửa hàng, cửa hiệu.


ilỉrT

VĂN KHẤN THẨN LINH TRONG NHÀ
(Ngày mồng một Tết)

Nam mô a (li đà Phật!
Nam mô a di dà Phật!
Nam mô a di dà Phật!
- Con lạy cliín phương trời, mười phiừmg Chư Phật, Chư
Phật mười phương.
- Con kính lạ\ Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tơn Phật.
- Con kính lạy Hồng Thiên, Hậu Thổ chư vị Tơn thần.
• Con kính lạy chư vị Tơn thần.
Tín chủ (chúng) con l ủ ..................................................................
Ngụ tại................................................................................................
Hôm nay là ngày mồng một tháng Giêng năm ................
Nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu xuân, giải trừ gió đơng
lạnh lẽo, hung nghiệt tiên tan, cỉón mừng Ngun Đán xn
thiên, mưa móc thêm nhuần, mn vật tưng bìữig đổi mới.
Nhân ngày năm mới, tín chủ con sắm sửa hương hoa,
C(fm canh lễ vật bày ra trứơc árì, dâng cúng TỎIÌ thần. Cúi
xin đức Tơn thần giáng lủm trước án, chứng giám lòng
thành thụ hướng lề vật. Nguyện cho gia chù chúng con mọi
người sức khoe’ dồi (lào, an khang thịnh vượng. Mong ơn
Đương Cảnh Thành Hoàng, đội đức tơn thần Bản xứ phù
hộ độ trì cho gia chủ năm tới tấn tài tấn lộc, gặp nhiều may
mắn, tai qua nạn khỏi. Đầu năm chí giữa nửa năm chí cuối,

sự nghiệp hanh thông, sở cầu như ỷ, sở nguyện tòng tâm.
Chủng con lễ bạc tâm thành, trước án kinh lễ, cúi xin
được phù hộ độ trì.
Nam mơ a di đà Phật!
Nam mỏ a di dà Phật!
Nam mô a (li đà Phật!


×