Tải bản đầy đủ (.pdf) (305 trang)

Nghi lễ thờ cúng cổ truyền việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.84 MB, 305 trang )

NGUYỄN QUỐC THÁI
(Biên soạn)

T

y

A





THUỢNG TỌA THÍCH QUẢNG ĐẠI
{Thẩm định, chỉnh lý)

ÍTI

nlllỉỉg

nhAxuAt bản

Hổf4G0ỨC

A y CỏngTySáchPanda


n
1

i




NGUYỄN QUỐC THÁI
(Biên soạn)

THUỢNG TỌA THÍCH QUẢNG ĐẠI
{Thẩm định, chỉnh lý)

(Tái bản lần thứ 4)

NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC



nGHiLễĩHữcúnGcổĩRuvềnuiỆĩnRín

L È ÍI Q l ể l T - H I Ệ U

T rải qua h à n g nghìn năm lịch sử, b ản sắc văn hoá
tru y ền thông lâ u đời của dân tộc ta không chỉ th ể h iện
đa dạng ở những lĩn h vực như: Thơ ca, hội hoạ tạo hình,
nghệ th u ậ t âm n h ạc, sân khâu m à còn ở cả khía cạn h
lôd sông của cả cộng đồng, trong đó có lễ tục, tín ngưỡng.
Từ ngàn xưa, b ê n c ạn h việc thờ cúng các vị T hần, thờ
T h àn h H oàng, thờ M ầu, thờ Phật, thờ các vị anh hùng có
công với đ â t nước, d â n tộc, người Việt còn thờ cúng Tổ
tiên. N hững đặc thù v ă n hoá đó đã trở th à n h n ếp sông,
phong tục và nghi lễ cổ truyền thiêng liêng của cộng
đồng d ân tộc Việt.
Những tin h ho a đưỢc ch ắt lọc qua suôd ch iều dài lịch

sử, b iểu tưỢng cho k h át vọng về m ột cuộc sông v ậ t chất
p h ồ n vinh và tin h th ầ n h ạ n h phúc. Phong tục nàv bao
gồm cả những giá trị đạo đức cao cả, đó là đạo hiếu, lòng
b iết ơn với những người có công với cộng đồng, dân tộc,
th ể h iệ n tâ'm lòng n h â n hậu, vị th a của con người Việt.

C-’)^


nG H iLÊM cO nG câĩR u vẼnuiỆĩnR íii
Chính vì thế, trong đời sông tinh th ầ n của m ỗi người
Việt, quá khứ vẫn tồn tại trong h iện tại và tương lai là
ngọn nguồn của sức sông cộng đồng, hình th àn h lôi sông
trọng tình trọng nghĩa. Tín ngưỡng là niềm tin của con
người hướng về T hánh, T hần, T iên, Phật. Tín ngưỡng
hay thờ cúng tại gia cũng là trách n hiệm của hậu duệ
gửi gắm niềm tin vào Gia tiên , T h án h T hần che chở độ
trì cho công việc làm ăn, cuộc sông của con cháu h iện
tại cũng như tương lai.
Để góp p h ần bảo vệ và lưu giữ n é t văn hoá truyền
thông về nghi thức thờ cúng Việt Nam, chúng tôi đã sưu
tầm và biên soạn cuô"n sách: “Nghi lễ thờ cúng truyền
thông của người V iệt tại n h à và các chùa, đình, đền,
m iếu, p h ủ ”, với hi vọng sẽ giúp m ọi người hiểu thêm
về việc thờ cúng tại n h à, h iểu hơn về tín ngưỡng lên
chùa lễ Phật, lễ T h án h T hần ở các đình, đền... Trong
quá trình biên soạn không trán h khỏi những sai sót, rấ t
mong các bạn độc giả đóng góp V kiến và cùng góp phần
làm phong phú thêm cho kho tàng văn hoá dân tộc Việt
Nam.


tt ỉ :


nGH iLẾĩHử cúnBCũĩRuvỂnuiỆĩnoíii

E tìữ E ÍN E I
N E tll b Ễ T f ( ế G Ú N E T Ạ I N tlÀ

I. NHỮNG NÉT CỔ BÀN VỀ TÍN NGtíỠNG THÒ
CÚNG TẠI NHÀ CỦA N G tiÒ I VIẼT

Bắt đ ầu từ khi xã hội V iệt Nam chuyển từ m ẫu hệ
sang p h ụ h ệ, vai trò người đ àn ông trở n ê n quan trọng
trong m ọi h o ạt động kinh tế, xã hội và sinh hoạt gia
đình. Vợ và các con họ p h ả i tu y ệt đôì phục tùng tôn
trọng cái quyền đưỢc xác lập â"y của m ỗi gia đình phụ
quyền. N hững đứa con trai m ang dòng họ cha, k ế tiếp
ý thức về uy quyền trong m ỗi gia đình của m ình. Tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiê n được xác lập theo dòng họ cha
b ắ t đ ầu h ìn h th àn h . Việc nuôi nấng, chăm sóc con cái
rấ t vâ"t vả, d ân gian ta có câu “Cha m ẹ nuôi con bằng
trời bằng b iể n ”, đó không chỉ ở ý nghĩa thiêng liêng cha
m ẹ sinh th àn h , m à còn nói đ ến công dưỡng dục. Chính
vì những lý do nói trên, m à người Việt, đôl với cha m ẹ
m ột lòng tô n kính khi sông, thờ cúng và tưởng nhớ khi
đã chết. Cứ n h ư th ế, đời n ày qua đời khác, cha m ẹ đôd

7



MbniLbitiu LuiiiiưuinuvuiuiụiiHiii

với ông bà, con đôì với cha m ẹ, k ế tiếp n h a u th à n h tín
ngưỡng thờ cúng cha m ẹ, ông bà Tổ tiên.
Bên cạn h đó là sự tiếp thu Nho giáo trong việc đề
cao chữ h iế u nghĩa với tư tưởng cơ b ản là râ"t mực tôn
quân, đề cao c h ế độ phong kiến quan liêu tập quyền. Để
đảm bảo cho c h ế độ truyền tử, ngôi vua chỉ truyền cho
con trai trưởng, Nho giáo đề cao gia đình “quyền huynh
th ế p h ụ ”, người con trai cả k ế nghiệp vua, thừ a k ế tài
sản, thờ cúng Tổ tiên , đề cao chữ h iếu nghĩa “Trung chi
quân, h iếu chi phụ m ẫu, dữ chi b ả n ” có nghĩa là “Trung
với vua, h iế u với cha m ẹ là cùng m ột gôh v ậ y ”. Người
V iệt tiếp th u tư tưởng Nho giáo chủ yếu đ ể xây dựng c h ế
độ phong kiến, vào những giai đoạn hưng thịnh, tư tưởng
Nho giáo đã có n h iề u đóng góp tích cực đôì với n h à nước
phong kiến th ể h iệ n ở các quy định để th ể c h ế hoá tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Ngoài ra m ột sô" nhà khoa học cho rằng tín ngưỡng
thờ cúng tổ tiê n ở Việt Nam là tiếp nô"i tín ngưỡng Tô
tem giáo. Tô tem giáo gắn liền với tổ chức thị tộc. Mỗi
tổ chức thị tộc có những hình thức thờ cúng riêng, trong
khuôn khổ các tập tục thờ cúng vật thiêng của Tổ tiên.
Họ cho rằng người chết chỉ là chết ở trầ n th ế, còn linh
hồn vẫn tiếp tục “sông” ở nơi chín suôi, ở th ế giới bên
kia, linh hồn người chết vẫn có “nhu cầu sinh h o ạ t” như
người sô"ng. Vì th ế, người ta chôn theo người c h ết những
đồ tuỳ táng, người ta p h ân chia các đồ dùng sinh h o ạt cá
n h â n cho người chết.

Ngày nay, m ỗi khi cúng lễ cầu khâ"n người ta đôh đồ
vàng m ã, tiề n âm phủ, các đồ bằng giây như ti vi, ô tố

(V

« 1


n G H iLỄ ĩH ircú n e cổ m cn u iỆ ĩn R iiì
xe máy... cho người c h ế t m ang theo. Môl liên quan giữa
người sông v à người ch ết đưỢc tiế p tục duy trì, n h ấ t là
đôd với ông bà cha m ẹ qua đời, thì việc thờ cúng dần trở
th à n h m ột tín ngưỡng, đó chính là tín ngưỡng thờ cúng
Tổ tiê n tại n h à.
Việc thờ cúng Tổ tiên , ông bà cũng như cha m ẹ và
người th â n trong n h à , trong họ đưỢc m ọi người chú ý.
Mọi người cũng xác định quan h ệ họ tộc là m ật thiết. Có
Tổ tiê n mới có ông bà, ông bà sinh ra cha m ẹ và cha m ẹ
sinh th à n h ra m ình. Công sinh th à n h dưỡng dục lớn lao
không kể x iết, m à d â n gian đã đúc kết th à n h lời ru:
“Công cha như núi T hái Sơn,
Nghĩa m ẹ nh ư nước trong nguồn chảy ra.
M ột lòng thờ m ẹ kính cha
Cho trò n chữ h iế u mới là đạo co n ”.
Vì th ế, khi cha m ẹ qua đời con c h áu p h ải lo tang m a
chu đáo. Đây là m ột đ iều lễ nghĩa hỢp theo lẽ trời, m ột
p h é p tắc của con người. T h án h n h â n đã dạy “Việc lễ
cô"t lấy chữ h o à làm q u ý ” và đạo làm con p h ải giữ được
đ iều này, trá n h xảy ra việc bâd hoà. Xưa kia đã có n h iều
người vì quá n ặn g chữ h iếu n ê n sau khi tang m a gia đình

k h án h kiệt. N h iều quan lại có việc đ ại tang ph ải cáo
quan về n h à p h ụ c tang ba năm , sau đó mới tiếp tục ra
làm quan k h iế n sả n nghiệp cũng như sự nghiệp bị giảm
sút, th ậm chí bị th ấ t cơ lỡ vận. Ngày nay, việc tang m a,
c h ế độ phục tang đã cải tiế n cho hỢp thời, trán h đưỢc
những lễ p h ụ c p h iề n hà không cần th iết. Nhưng việc thờ
cúng, lập ban thờ Tổ tiên , ban thờ người mới m ất để giữ
lấy “đức n g h ĩa ” củ a đạo làm người, đạo làm con vẫn


nGHiLCĩHircunGcoĩRuụenuicTnDín
đưỢc lưu giữ và bảo tồn.

ở Việt Nam, m ột sô" người theo đạo T hiên Chúa
không th iế t lập ban thờ Tổ tiê n n h ư bên lương, nhưng
các ngày kỷ niệm họ đ ến trước ban thờ Chúa cầu nguyện
cho Tổ tiên m ình. Gần đây, giáo d ân cũng đã có sự hoà
n h ập với lương dân, có nơi đã lập ban thờ Tổ tiên, thậm
chí còn đi lễ chùa, lễ đ ền như b ê n lương. Đây là điều
chứng m inh sự tôn trọng cội nguồn d â n tộc, tín ngưỡng,
đạo giáo nào cũng không th ể làm m ất đi b ản châ"t, đạo lý
của dân tộc. Có người quan n iệm Tổ tiê n về cõi vô hình,
nhiing linh hồn không th ể mâ"t, vẫn có th ể lui tới ban
thờ chứng kiến việc làm ă n của con cháu, chứng giám
tâ"m lòng th àn h của con c h áu trong các ngày kỵ n h ật, lễ
tiế t hàng năm . Người V iệt cổ còn cho rằng “trần sao âm
v ậ y ”. Lúc ở trần gian ưa thích gì thì khi về cõi âm cũng
cần các thứ đó, nghĩa là cần quần áo, tiề n để tiêu pha
như khi sông. Phải chăng bởi quan n iệm này m à thường
nh ật, trước ban thờ Gia tiê n n ế p sông trong gia đình bớt

đi những ngôn ngữ thô tục, những việc làm không tô"t
động chạm tới vong hồn cha m ẹ, ông bà tổ tiên. Có nghĩa
là phải sông có đạo lí, hoà h iế u đ ể đẹp lòng người đã
khuâ"t, phải chăm chỉ làm m ọi việc cho công th àn h danh
toại để đạp lòng, đẹp V ông bà, cha m ẹ và làm rạng rỡ
Tổ tiên. Cũng có người cho rằng c h ết là hết, lập ban thờ
Gia tiên để tưởng niệm , nhưng nghi thức cúng lễ vẫn
đảm bảo theo phong tục, hoà n h ậ p với cuộc sông làng
xã là đưỢc. Tuy n h iên , lại có ít sô" người không lập ban
thờ tại gia, cho việc khi ch ết thì theo về với Tổ tiên, chỉ
cúng ở Từ đường dòng họ.
Ngày nay, trong xã hội h iệ n đại, mọi khuynh hướng


nGHiLỂĩHửcúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnRiiì
đ ề u khó có th ể tran h cãi, song với b ả n c h ấ t d ân tộc, bởi
đạo lý n ê n m ọi gia chủ m ỗi khi trong gia đình có công
to việc lớn, m ỗi khi sả n xuất, ch ăn nuôi, trồng trọt th àn h
đ ạ t thì đ ề u sửa lễ cáo y ết với Gia th ầ n , Gia tiên. Hoặc
cũng có gia chủ khi trong gia đình có đ iề u trắc trở như
ô"m đau, chơi bời quá độ, hoặc bị kẻ khác gây rôi... đều
sửa lễ cáo y ế t với Tổ tiê n , m ong Gia th ầ n , Gia tiê n âm
p h ù cho tai qua n ạ n khỏi. N hững v iệc làm trê n đây là
n é t đ ẹp về đạo lý, về tâm tư tìn h cảm của người đang
sông với người đã chết, họ m ong m uôn người th ân “bâ^t
tử ”, th ể xác không còn nhưng lin h h ồ n không th ể m ất,
tồn tại và m ãi m ãi tồn tại đ ể dìu d ắ t con cháu, che chở
cho con c h áu cho dòng họ nôl tiế p p h á t triển.
Việc thờ cúng Tổ tiê n có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đó là giữ đạo làm người, “uô'ng nước nhớ nguồn” côì ở

tâm th àn h , không p h ả i câu nệ, có thì làm n h iều , không
có thì làm ít, m iễn sao cho tin h k hiết, th à n h tâm . Nhưng
n ế u b iế t nghi thức cúng lễ sẽ làm cho ngày kỷ niệm
th êm p h ầ n trịn h trọng, thiêng liêng, n ế u có Gia th ần , Gia
tiê n chứng giám sỗ h à i lòng hơn.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiê n đã trở th à n h m ột trong
những n é t v ă n hoá đặc thù của d â n tộc V iệt Nam, trong
quá trìn h h ìn h th à n h và p h á t triển nó đã góp p h ần tạo ra
những giá ữ ị đạo đức truyền thông cao cả như lòng h iếu
th ảo , lòng n h â n ái, tính cộng đồng, tín h cần cù, sáng tạo,
lòng h iế u học và lòng yêu nước sâ u sắc. Đó là những
giá trị h ế t sức quý báu m à m ỗi chúng ta cần nghiên cứu,
khai th ác đ ể phục vụ cho sự n g h iệp xây dựng và p h át
triể n đ ấ t nước ngày m ột phồn vinh.

: ( n "):

=ỉ5Ì1ÍíM ^ J


=

nG H iLỄM cú nG coĩR uụỀnuiỆĩnnni

.....

II. NHỮNG NGÀY LỄ TIẾT TIÊU BlỂU
TRONG NĂM

Lễ tiế t trong m ột năm thường có: T ết N guyên Đán,

lễ Thượng Nguyên, lễ các Tổ nghề (tháng 2 Âm lịch],
tiế t T hanh M inh (tháng 3 Âm lịch), T ết H àn Thực (ngày
3 tháng 3), T ết Đoan Ngọ (ngày 5 tháng 5), lễ Thâ"! Tịch
(ngày 7 tháng 7), lễ Trung N guyên (ngày 15 tháng 7), tế t
Trung Thu (ngày 15 tháng 8), lễ Trùng Cửu (ngày 9 tháng
9), lễ Trùng T h ập (ngày 10 tháng 10). Còn th án g 11 và
tháng C hạp thời tiế t khô ráo thường xây sửa mộ, bôc mộ,
lễ Khổng Tử, d anh y, lễ h iế n xảo, lễ T hần Tài.
T ết N guyên Đán là tế t đầu năm (Nguyên là b ắ t đầu
m ột năm , Đán là buổi sớm) mở đầu cho m ột n ăm mới.
T ết được mở đ ầu từ ngày 1 tháng Giêng. T háng Giêng là
tháng Dần. Đây là tháng vừa h ế t m ùa đông giá lạn h , mở
đầu cho m ùa xuân âm áp, cây cỏ đâm chồi nảy lộc, trăm
hoa đua nở, lòng người p h ấ n chấn hy vọng m ột m ù a
x u â n mới với những th à n h công và thắng lợi mới.
Trong sách sử cũ cho biết từ đời n h à Hạ ở Trung
Quôb (từ 2205 trước Công nguyên (TCN) đ ến 1766 TCN)
đã chọn tháng Giêng, tháng đầu trong năm là th án g Dần.
Tuy về sau, các đời Ân, Ghu, T ần Thuỷ H oàng lại thay
đổi nhưng đ ến đời H án Vũ Đ ế (140 TCN) v ẫn chọn tháng
đầu năm là th áng Dần như nhà Hạ và đưỢc duy trì đến
ngày nay.
N hân d ân V iệt Nam chọn tế t N guyên Đ án là lễ tế t

12


nG H iLềĩH ử cúnecổĩiiuvỂnuiỆĩnRiD
quan trọng n h ấ t trong n ăm và đã trải qua hàng ngàn năm
được duy trì n h ư ở T rung Quô"c, N hật Bản, T riều T iên,

tế t N guyên Đán đã trở th à n h niềm vui của cả m ột dân
tộc. Mọi tầng lớp, m ọi độ tuổi trong xã hội, dù giàu có
hay nghèo túng, b ình d â n đ ều coi tế t N guyên Đán là sinh
h o ạt v ăn hoá không th ể th iế u trong năm . T ết đến, m ọi
con đường ngõ xóm , n h à cửa đưỢc quét dọn sạch sẽ. Từ
các v ậ t dụng trong n h à , nồi n iê u b á t đũa cũng được lau
chùi, cọ rửa chu đáo đ ể đón chào m ột năm mới cho m ay
m ắn. Người giàu có dư thừ a thì vui vẻ đón T ết sao cho
m ay m ắn. Người n ghèo túng cũng cô" trả h ế t nỢ n ầ n để
tâm hồn th an h th ả n , có ít vui ít, có n h iề u vui nh iều , mọi
người đ ều lo lắng ch u ẩn bị cho m ột m ùa xuân mới với
tràn đầy n iềm hy vọng mới. Do vậy từ giàu đ ến nghèo
đều cô" tạo m ột d iệ n m ạo ngày xuân tươi vui sau m ột
n ăm lao động vâ"t vả.
Trong ngày T ết, người th â n đưỢc sum họp, chia sẻ
nỗi vui, buồn trong năm . Bạn bè đưỢc gặp gỡ tay b ắ t m ặt
mừng chúc n h a u m ột n ăm mới đ ạt đưỢc thắng lợi mới.
Đây còn là cơ hội đ ể đ ề n ơn đáp nghĩa, ôn cô" trí tân và
dưới m ái đình, m ái chùa, từ đường dòng họ, b ên cạn h
ban thờ Gia tiê n m ọi nỗi lòng đưỢc cởi mở, m ọi tâm
n iệm đô"i với P hật, T h án h , Gia th ần , Gia tiê n được bộc lộ
đ ể đạt đưỢc ước n guyện m ột năm mới công tác tiế n bộ,
buôn b án đ ắ t hàng, sức khoẻ dồi dào, cuộc sông h ạ n h
phúc, m ùa m àng bội thu, hy vọng “phú, quý, thọ, khang,
n in h ”.
Theo tục lệ cổ tru y ền của d ân tộc ta thì tế t N guyên
Đán p h ả i k ể từ c h iều 23 tháng C hạp. Đây là ngày ông




13


nGH iLỂĩNử cúnGcốĩRuvỂnuiỆĩnnín
Táo p h ải lên chầu trời để trình với Ngọc H oàng thượng
đ ế về m ọi h à n h vi của gia chủ, vì th ế có tục lệ tiễn ch ân
ông Táo ch ầu Trời.

<■

1:


=

nGHiLỄĩHícúnGcổTRUụỂnuiỆTniiín

=

=

1. LÉ TÁO QUÂN NGÀY 23 THÁNG CHẠP
Người V iệt xưa cho rằng m ỗi gia đ ình đ ề u có m ột
vỊ th ầ n Bếp h ay còn gọi là ông Táo, Táo Q uân, hay Thổ
Công. Đây là vị th ầ n trông coi m ọi h o ạ t động của gia
chủ, n găn c ản sự xâm p hạm của m a quỷ vào thổ cư, do
vậy th eo d â n gian thì đây là th ầ n liê n quan đến việc
ho ạ, p h ú c của m ỗi gia chủ.
T heo d â n gian thì Táo quân gồm có 3 vị (hai Táo
ông, m ộ t Táo bà) và tru y ền th u y ết về sự tích nh ư sau:

Xưa có người tê n là Trọng Cao, lâ"y vỢ là Thị Nhi, nhưng
ă n ở với n h a u đã lâu m à đường con cái m uộn m ằn, sinh
ra b u ồ n p h iền , xích m ích. Một hôm , T rọng Cao đ án h
vỢ, Thị Nhi bực tức bỏ nh à ra đi và gặp P hạm Lang tạo
cuộc sông m ới n ê n vỢ n ê n chồng. Trọng Cao â n h ận , bỏ
công ăn việc làm , đi khắp nơi tìm vỢ và trở th à n h người
h à n h k h ấ t cho qua ngày. Có lần Trọng Cao vào m ột nhà
xin ă n , đưỢc bà chủ m ang cơm ra đãi, Trọng Cao n h ậ n
ra bà chủ là Thị Nhi và bà chủ cũng n h ậ n rõ người h à n h
khâd là chồng cũ của m ình. Hai người â n h ậ n , h à n huyên
tâm sự nhưng lại sỢ Phạm Lang về b ắ t gặp thì khó nói
n ê n Thị Nhi đã bảo Trọng Cao ẩn m ìn h vào đông rơm
ngoài vườn đ ể n àn g tìm cách lo liệu cho êm đẹp. Trọng
Cao m ệt m ỏi ngủ th iế p đi trong đông rơm. Lúc đó, Phạm
Lang về nhớ ra v iệc th iếu tro bỏ ruộng, liề n châm lửa
đôd đông rơm. Sự việc n h a n h chóng xảy ra. Thị Nhi chạv
ra th ấ y vậy, quá xúc động thương tìn h liề n n h ả y vào
đông lửa c h ếi th eo Trọng Cao. T hấy vỢ ch ết cháy, Phạm
Lang thương xót tiế p tục n h ả y vào đôhig lửa đang cháy
■■( 15 ) :


nGHiLHHiĩcunGCũĩiiiivẼnuiỆĩniiin
dở. N hư vậy, h ai ông m ột bà đ ều ch ết cháy. Thượng đ ế
thương tìn h ba người sông có nghĩa, có tìn h n ê n phong
cho làm Táo Q uân và giao cho Phạm Lang là Thổ Công
trông nom việc trong bếp, Trọng Cao là Thổ Địa trông coi
việc trong n h à, còn Thị Nhi là Thổ Kỳ trông nom việc
chợ búa. Tuy n h iê n cũng có truyền thuyết lại nói Thị Nhi
đang hoá vàng, thây chồng cũ lỡ vận n ê n đem tiề n gạo

ra cho n ê n bị Phạm Lang nghi ngờ, Thị Nhi liền n h ả y
vào đông lửa tự tử. T hấy vậy Trọng Cao n hảy theo vào
đông lửa cùng ch ết cháy. Thượng đ ế b iết sự việc phong
cho làm Táo Quân.
Theo lệ thông thường thì ch iều ngày 22 tháng Chạp
làm lễ tiễ n Táo Q uân, để ngày 23 tháng Chạp ông Táo
lên ch ầu trời, tấu trình mọi sự của gia chủ, đ ến trưa ngày
30 tháng C hạp thì có m ặt tại nhà tiếp tục công việc. Tuy
vậy cho đ ến nay, các gia đình đa p h ầ n đều làm lễ tiễ n
Táo Q uân lên ch ầu trời vào ngày 23 tháng Chạp.
Theo sách Nam Định địa dư chí của T iến sĩ đôL học
K hiếu N ăng Tĩnh th ế kỷ XIX, m ục phong tục thì m ũ và
áo của Táo Q uân m àu vàng. Nhưng có sách lại nói m àu
sắc tuv thuộc từng năm , ứng với các h à n h Kim, Mộc,
Thuỷ, Hoả, Thổ. Bài vị thờ Táo Q uân thường chỉ đề:
“Đông trù tư m ệnh Táo phủ T h ần Q u â n ”
Hoặc đề:
“Bản Thổ phúc đức Tôn T h ầ n ”
(VỊ th ần định sự phúc đức cho gia đình)
Cũng có nơi lại ghi bài vị:
“Định p h ’íc Táo Q u â n ”
I
(Ông Táo định việc phúc)

Ki


nGHiLỂĩHữcúnecổĩiiuvỂnuiỆĩnRiii
Có người còn quan n iệm Táo Q uân là vị chủ thứ
n h ấ t của nhà: “Đệ n h ấ t gia chi c h ủ ” n ê n khi cúng lễ đều

p h ả i khâ"n Táo Q uân trước. Lễ v ật trê n ban T hể Công,
ngoài m ũ, áo, hia, bài vị còn có thêm cây m ía (làm gậy
chông), giấy vàng, giấy bạc, trầu, cau, nước, hoa quả. Là
ngày lễ lớn đặc b iệt n ê n 23 tháng Chạp thường có thêm
m âm cỗ m ặn (xôi, rưỢu, thịt), cá chép sông. Làm lễ xong
sẽ phóng sinh cá ra ao hoặc ra sông hồ, cá sẽ hoá rồng
đưa Thổ Công lên trời.
M ỗi gia đình sau khi sắp đủ lễ vật, sẽ th ắp đ èn hoặc
n ế n sáng ban thờ rồi châm hương. Có người không dùng
lửa ở đ è n thờ đ ể châm hương, m à dùng lửa khác để
châm hương. Hương thường được dùng sô" lẻ 1, 3, 5, vì sô"
lẻ thuộc Dương. Theo dịch lý thì Dương tưỢng triừig cho
Trời và cho sự n ảy nở của m uôn vật... vì th ế n ê n dùng
sô" lẻ là n hư vậy. Và n ế u trê n ban thờ có hai, ba, hoặc
bôn b át n hang cũng đều p h ải châm sô" lượng n é n hương
như nhau.
Sau khi ch âm hương, người chủ gia đình vái bôn vái
rồi đọc v ăn khâ"n, hoặc khâ"n không có văn, khâ"n xong
lại vái tạ bô"n vái (vái khác với bái “cúc cung b á i” khi
tế). Khi vái hoặc bái, hai b àn tay áp sát vào với n hau
hoặc cài ngón vào n h a u đều là biểu tưỢng của sự giao
hoà, là cảm ứng của âm - dương n ê n không được chắp
tay hoặc cài ngón cẩu th ả, đ ể so le. Và đ iều cô"t yếu khi
vái hoặc bái. người thực thi phải tâm th àn h , p h ải trầm tư
như trước m ặt m ình là Gia th ần , Gia tiên. Sự th à n h kính,
nghiêm túc sẽ k h iến cho T hần linh chứng giám , n ếu
th iế u sự th à n h tâm , bày lễ lên lâ"y lệ, khâ"n vái không

ẩ s ik s :


<

ĩ>


nGH iLễĩHử cúnGcổĩRuvỂnuiỆĩnniĩi
nghiêm túc thì đó là sự n h ạo báng.
Khi cháy gần h ế t tuần nhang, gia chủ th ắp tiếp tuần
nhang khác, vái bốn vái xin p h ép Gia th ần , Gia tiên hoá
vàng (đô"t giấy vàng, giấy tiền). Khi hoá xong thì đổ vào
đống tro m ột chén rưỢu (dân gian cho rằng đổ chén rượu
vào đông tro thì cõi âm mới n h ậ n đưỢc sô" vàng, m à cõi
dương chuyển đến). Hoá vàng xong thì h ạ lễ và khi hạ lễ
cũng phải vái bô"n vái để xin phép.
Có luận điểm còn cho việc thắp hương 3 nén nhang là
tưỢng ưưng cho ba ngôi Trời, Đất, Người (Thiên, Địa, Nhân)
là biểu hiện tương cảm, tương ứng của nguyên lý vũ ừ ụ
phương Đông.
Theo phong tục thì ông Táo là vị T h ần đưỢc Thượng
đ ế p h â n công cai quản ở m ột n h à n ê n khi gia đình có
việc lễ đ ều p h ải kêu với ông Táo trước, đ ể ông Táo b iết
việc làm của gia chủ, rồi mới lễ đ ến Gia tiên. Như vậy,
p h ầ n văn khâ"n Táo Q uân trước, rồi m ới khâ"n lễ tại ban
thờ Gia tiên. N ếu ban thờ Gia th ần cùng chung với ban
thờ Gia tiên (hoặc chỉ thêm m ột b át hương Gia th ầ n hơi
cao hơn b át hương Gia tiê n m ột chút) thì v ăn khấn cũng
p h ải đọc p h ần Gia th ần (Táo Q uân) trước rồi sau đó mới
k h ấn đ ến Gia tiên.
* SẮM LỄ:
Việc cúng tiễn ông Táo đưỢc thực h iệ n tại gia. Lễ

cúng ông Táo gồm có;
+ Một m âm cỗ m ặn, b ánh, kẹo, trầ u cau, rượu...
-- Hương thơm, lọ hoa tươi, cùng các loại quả tươi
đẹp.



iiuniLb inu bUiibbU muvbliuibl IIHIII

BÀI VĂN KHẤN ÔNG TÁO
LÊN CHẦU TRỜI
(NGÀY 23 THÁNG CHẠP)
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư P hật,
Chư P hật mười phương.
- Con kính lạy ngài Đông trù Tư m ệnh Táo phủ T hần
quân.
Tín chủ (chúng) con là ;......................................................
Ngụ tạ i:....................................................................................
Hôm nay ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con
th àn h tâm sắp sửa hương hoa phẩm vật, xiêm h à i áo mũ,
kính dâng Tôn th ần . T hắp n é n tâm hương tín chủ con
th àn h tâm kính bái. Chúng con xin kính mời ngài Đông
trù Tư m ệnh Táo phủ T hần quân h iển linh trước án thụ
hưởng lễ vật.
Cúi xin Tôn th ầ n gia ân xoá tội cho m ọi lỗi lầm trong
năm qua gia chủ chúng con sai phạm . Xin Tôn th ầ n ban
phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, trẻ già

sức khoẻ dồi dào, an khang thịnh vưỢng, vạn sự tôt lành.
Chúng con lễ bạc tâm th àn h , kính lễ cầu xin, m ong
Tôn th ần phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
2 0

Ì:


nGHiLỂĩHở cúnGcổĩHuụênuiỆĩníiín

=

BÀI KHẤN NÔM
NGÀY 23 THÁNG CHAP
Hôm nay là ngày... tháng... n ă m ................
Tên tôi (hoặc con] là... cùng toàn gia ở thôn... xã...
huyện... tỉnh...
Kính lạy đức “Đông trù tư m ệ n h Táo phủ T hần Q u ân ”
(Có th ể k h ấ n thêm )
“T hổ địa Long m ạch Tôn T h ầ n ”
“Ngũ phương ngũ thổ Phúc đức C hính T h ầ n ”
H àng n ăm gặp tiế t h ế t n ăm , th án g vừa cuôl chạp
Gia đình sửa lễ bạc dâng lê n
Cảm tạ p h ú c dày nhờ T h ần phù hộ
Kính m ong T h ần tấ u bẩm giúp cho:
B ên trong n ế p sông rấ t hoà, ngoài m ặt dám rằng
cũng đẹp

Cảm thông xin tấ u thực thà
C ầu trông giúp đỡ lợi lộc
Người người no âm , cả n h à th êm tiếng tôì lẫy lừng.
Việc việc th à n h công, m ột cửa ngút khí lành m an
m àc
M uôn trông ơn đức vô cùng vậy!
Cẩn cáo (Vái 3 vái)

S

s ỉ Ị!&

21 ):


=

nG H iL Ễ M C únG cổĩR yụỂ nuiỆ ĩníidi

:

i

MỘT BÀI KHẤN DÂN GIAN KHÁC
(NGÀY 23 THÁNG CHẠP)
Kính lạy ngài “Đông trù Tư m ện h T áo phủ T hần
Q uân”
Con là... đồng gia... ở thôn... xã... huyện... tỉnh....
N hân ngày 23 tháng C hạp, gia chủ chúng con, sửa
b iện hương hoa, phẩm vật áo mũ:

Kính cẩn dâng lên, dô"c lòng bái thỉnh
Phỏng theo tục lệ, kính lạy Gia th ầ n
Đại xá lỗi lầm , gia ân giáng phúc
Ban tài ban lộc, giúp đỡ toàn gia
Lớn bé vui hoà, khang ninh thịnh vượng
Cẩn cáo.
Ông Táo hay th ần bếp chính là người m ục kích sự
làm ăn của mọi nhà. Ngày ông Táo về c h ầu trời đưỢc
xem n hư ngày đầu tiên của T ết N guyên đ án. Sau khi tiễ n
đưa ông Táo người ta b ắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi
đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đôd và cắm hoa ở
những nơi trang trọng để chuẩn bị đón Tết.

:f 22


=

nGHiLÊTHửcùnGcũTOÊnuiỆĩniini

=

=

2. LỂ CÚNG GIAO THỪA - LỄ TRỪ TỊCH
NGÀY 30 TẾT

k

Lễ cúng giao thừ a là thời khắc m à Trời Đất giao hoà,

Âm Dương hoà quyện đ ể vạn v ậ t bừng lê n sức sông mới.
Đôl với người V iệt Nam p h ú t giao th ừ a th ậ t th iên g liêng
và trang trọng. Và c h iều 30 tế t còn gọi là ngày ữ ừ tịch.
Lễ Trừ T ịch đưỢc cử h à n h đúng vào lúc giao thừa (hết
giờ Hợi ngày 30 sang giờ tý mở đầu ngày M ồng Một Tết).
Sau khi quét dọn nhà cửa cổng ngõ, sửa sang ban
thờ, bỏ h ế t c h ân nhang cũ, chỉ còn lại 1 hoặc 3 ch ân
n h an g cũ đ ẹ p n h ấ t, đô"t th êm tro bỏ vào cho đầy, cắm
c h â n n h an g đứng th ẳn g rồi đ ặt lên ban thờ. Sau đó, đại
d iện trong n h à có người ra nghĩa địa th ắ p hương T iên tể
và họ h àn g th â n thích, k h ấn m ời T iên tổ về chứng giám
ngày T ết của con c h áu (không th ắp hương m ả mới). Dựng
cây n ê u p h ía trước n h à (lệ cũ), d á n câu đôl, treo tran h
ả n h , trả nỢ n ầ n , sửa cổng ngõ... Sau đó làm cỗ cúng Gia
th ầ n , Gia tiê n , lập ban đ ặt lễ tiễ n quan đương n iê n cũ và
sắm lễ ch u ẩn bị đón quan đương n iê n mới.
T heo phong tục của người V iệt N am từ cổ xưa, tại
thời đ iểm giao thừ a nhà nh à đều cúng lễ ngoài trời và
cúng lễ trong n h à. Trước giờ Tv p h ả i làm lễ tiễ n quan
đương n iê n cũ sau đó đón quan đương n iên mới. Đến
đ ầu giờ Tý m ọi c h u y ện ph ải xong đ ể ch u ẩn bị đón giao
thừa.
Mỗi n ăm có m ột vị quan đương n iê n n ê n việc làm
sớ tấ u cũng n h ư lễ v ậ t cần p h ải c ẩn th ậ n chú ý. Vì có
12 vị H àn h K hiển và 12 P h án Q uan (Phán Q uan là

^c í ) ^


Iiumub inu uuimiiUIttuvbliuiụ IIHIII

T h ần giúp việc cho các vị H àn h Khiển). Mỗi vị làm m ột
năm dưới dương gian và cứ sau 12 năm thì lại có sự lu â n
p h iên trở lại.
Vương hiệu của 12 vị H ành Khiển và các Phán Quan
như sau:
- Năm Tý:
Chu Vương h à n h khiển, T h iên ô n h à n h binh chi
th ần , Lý Tào p h án quan.
- Năm Sửu:
T riệu Vương h à n h k h iển , Tam thâ"p lục thương h à n h
binh chi thần, Khúc tào p h á n quan.
- Năm Dần:
Nguỵ Vương h à n h k h iển , Mộc tinh h à n h binh chi
th ần , T iêu tào p h án quan.
- Năm Mão:
T rịnh Vương h à n h k h iển , T hạch tinh h à n h binh chi
th ần , Liễu tào p h á n quan.
- Năm Thìn:
Sở Vương h à n h kh iển , Hoả tinh h à n h binh chi th ần ,
Biểu tào p h án quan.
- Năm Tỵ:
Ngô Vương h à n h kh iển , T hiên hao h à n h binh chi
thần, hứa tào p h án quan.
- Năm Ngọ:
Tuần Vương h à n h kh iển , T hiên hao h à n h binh chi
th ần , Vương tào p h á n quan.
- Năm Mùi;
Tông Vương h à n h kh iển , Ngũ đạo h à n h binh chi

24



nGHiLCĩHửcúnGcồĩRuvỂnuiỆĩnHin
th ầ n , Lâm tào p h á n quan.
- N ăm T hân:
Tề Vương h à n h k h iển , Ngũ m iếu h à n h binh
Tông tào p h á n quan.
- N ăm Dậu:
Lỗ Vương h à n h k h iển , Ngũ n h ạ c h à n h binh
Cự tào p h á n quan.
- N ăm Tuất:
V iệt Vương h à n h k h iển , T h iên bá h à n h
th ần , T h àn h tào p h á n quan.
- N ăm Hợi:
Lưu Vương h à n h k h iển , Ngũ ôn h à n h b inh
N guyễn tào p h á n quan.

: ( 25 ) ;

chi thần,

chi thần,

bình chi

chi thần,


×