Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bài giảng Viên nén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 60 trang )

Phần 2:
VIÊN NÉN
Nội dung chính:
 Tá dược
 Phương pháp bào chế
 Sinh khả dụng
 Yêu cầu chất lượng


Mục tiêu bài học
1.
2.

3.

4.
5.

Trình bày được định nghĩa, ưu- nhược điểm, phân loại của
viên nén.
Kể tên các nhóm tá dược sử dụng trong bào chế viên nén và
viên bao. Trình bày được đặc điểm, vai trò, cách sử dụng,
ảnh hưởng tới sinh khả dụng của các tá dược chính trong
cơng thức viên nén và viên bao.
Trình bày được kỹ thuật bào chế viên nén, bao viên. Nêu
được ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật cơ bản ảnh
hưởng tới sinh khả dụng của viên nén và viên bao.
Kể tên các chỉ tiêu chất lượng chính của viên nén và viên
bao, ý nghĩa trong bào chế và cách đánh giá.
Biết cách bảo quản và hướng dẫn sử dụng đúng các dạng
thuốc viên nén, viên bao.




VIÊN NÉN
Khái niệm
 Dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều.
 Nén thành hình trụ, oval, đa giác...
 Chứa 1 hoặc nhiều dược chất, tá dược.

3


VIÊN NÉN


Lựa chọn tá dược và xây dựng công thức viên nén

Cơng thức tối ưu về:
- Giải phóng dược chất
- Độ bền cơ học
- Giá thành


Cơ sở để lựa chọn tá dược:

1. Tính chất của dược chất:
Vật lý
Hố học
Bào chế: chịu nén, trơn chảy..
2. Tính chất của tá dược có thể ảnh hưởng đến viên về:
Cơ học

SKD
3. Yêu cầu của viên:
rã nhanh?
rã chậm?
hoà tan?
tác dụng kéo dài?
kháng dịch vị?...
4. PP bào chế viên:
xát hạt ướt
xát hạt khô
dập thẳng


Các nhóm tá dược dùng trong bào chế viên:
1. Độn
2. Dính
3. Rã
4. Trơn
5. Bao
6. Khác: màu, thơm, bảo quản, tăng độ ổn
định


1. Nhóm tá dược độn (diluents/ fillers)

Vai trị:

Đảm bảo khối lượng viên

Yêu cầu: - Lựa chọn sau cùng

- Càng ít hút ẩm càng tốt

- Trơ


PHÂN LOẠI TÁ DƯỢC ĐỘN
Không tan trong nước

Tan trong nước

Calci sulfat dihydrat

Lactose

Dicalci phosphat

Sucrose

Tricalci phosphat

Dextrose

Calci carbonat

Mannitol

Tinh bột

Sorbitol


Tinh bột biến tính
Cellulose vi tinh thể


CÁC TÁ DƯỢC ĐỘN ĐIỂN HÌNH
LACTOSE
Ưu điểm: - Trơ
- ít hút ẩm
- Dễ phối hợp với các bột khác
Nhược:
- Chịu nén kém
- Có xu hướng kéo dài thời gian rã
Các dạng:
- Kết tinh: α-lactose monohydrat; β- lactose khan
(anhydrous)- Đ/c bằng PP kết tủa
- Vơ định hình: đ/c bằng PP phun sấy
Lsd: - Dạng phun sấy
- Có thể dập thẳng với 20- 50% dược chất
Fast- Flo lactose, Cellactose, tablettose, Ludipress…
10


Lactose nghiền


Ví dụ 1: Viên vitamin B12
Thành phần 1 viên:
Cyanocobalamin
55 μg
Lactose khan, bột mịn

150 mg
Dung dịch gelatin 10%
v
đ
Dầu thực vật hydrogen hoá (Sterotex) 5 mg


Ví dụ 1: Viên vitamin B12
Bào chế:
- Hồ tan Vitamin B12 trong dung dịch gelatin
- Nhào dd trên với lactose để tạo khối ẩm
- Xát hạt, sấy hạt

- Thêm Sterotex vào hạt khô, dập viên.


Ví dụ 2: Viên ngậm bạc hà

Neosorb (sorbitol) 9 9 , 3 %
Magnesi stearat 0 , 5 %
Tinh dầu bạc hà 0 , 2 %


CÁC TÁ DƯỢC ĐỘN ĐIỂN HÌNH
Ưu điểm:

Tinh bột

- Trơ
- Dễ phối hợp

- Rẻ tiền
Nhược:
- Làm viên xốp
- Độ ẩm cao (10-14%)
Tinh bột biến tính:
- Là tinh bột đã được làm biến đổi về mặt vật lý hoặc hoá
học
- Chịu nén, trơn chảy tốt
Vd:
❖Dẫn chất carboxy methyl của tinh bột: Primojel,
Lycatab, Explotab...
❖Tinh bột thuỷ phân: Emdex, Celutab (chứa 90- 92 %
dextrose, 3- 5 % maltose), Starch 1500...


CÁC TÁ DƯỢC ĐỘN ĐIỂN HÌNH
Calci phosphat, dibasic (calci monohydrogen phosphat)
- Không tan trong nước, tan nhẹ trong dd acid lỗng.
- Khơng hút ẩm

- Làm cho viên chắc
- Ít ảnh hưởng đến độ rã nếu dùng ở tỷ lệ thấp
Tên thương mại: Di-tab; Emcompress

Emcompress: Calci phosphat dibasic, tinh bột, Mg
stearat, Avicel, Primojel)

16



VD 3: Viên phenobarbital 30 mg (dập thẳng)
Phenobarbital (bột mịn)
30,0
Calci hydrogen phosphat dihydrat 9 0 , 0
Avicel PH 101
29,5
Tinh bột
4 , 0
Talc
1 , 0
Magnesi stearat
0 , 5

mg
m g
mg
m g
m g
m g


VD 3: Viên phenobarbital 30 mg (dập thẳng)
Bào chế:
- Trộn kỹ phenobarbital, calciphosphat cho đồng
nhất.
- Trộn tiếp lần lượt Avicel, tinh bột, talc, magnesi
stearat.
- Dập viên đường kính 7 mm.



2. Nhóm tá dược dính (Binders and adhesives)
- Vai trị:
Làm tác nhân liên kết các tiểu phân để tạo thành viên,
đảm bảo độ chắc cho viên.
- Nguyên tắc chọn:

Chỉ dùng lượng tá dược dính vừa đủ để đảm bảo độ
chắc.
Các yếu tố liên quan khi chọn tá dược dính:
Độ cứng của viên

Các tá dược khác trong viên
Khả năng dính của tá dược dính
19


NHĨM TÁ DƯỢC DÍNH
- Khả năng dính của các tá dược:
Nước < cồn < hồ tinh bột < siro đơn < gelatin< gôm
arabic < các d/c cellulose < PVP.
- Bản chất của tá dược dính có thể ảnh hưởng tới:
Tốc độ sấy khô
Thời gian nhào ẩm
Độ ẩm của hạt...
- Phân loại:
+ Tá dược dính lỏng
+ Tá dược dính khơ
- Cách phối hợp tá dược dính lỏng vào hỗn hợp bột:

+ Trộn td vào hỗn hợp bột, thêm dm vào để nhào

+ Hồ tan td vào dm tạo tá dược dính lỏng để nhào


TÁ DƯỢC DÍNH ĐIỂN HÌNH

Hồ tinh bột
- Là tá dược dính thơng dụng
- Ưu: + Tạo ra lỗ xốp trong viên, làm viên rã nhanh
+ Dễ trộn đều với khối bột kép
+ Rẻ tiền, sẵn có
- Nhược:
+ Nếu sấy nhanh hạt khơ khơng đều
+ Dễ bị nấm mốc
- Có nhiều loại tinh bột với nhiệt độ hồ hoá khác
nhau: sắn, mì, gạo, ngơ, khoai tây...


TÁ DƯỢC DÍNH ĐIỂN HÌNH

Dẫn chất cellulose
+ Khả năng dính mạnh

CH2OR
H

C
C

+Trương nở và tan chậm tạo dung
dịch có độ nhớt cao

Tên

O

O

H
OR
C
H

H

O
C

C

H

OR

Nđ (%) Đặc điểm

R

MC

- CH3


1- 4

Tan trong nước
Không ảnh hưởng đến thời gian rã

EC

- C2H5

0,5-2

Không tan trong nước, tan trong cồn
Làm viên rã chậm

HPMC

- CH2CH(OH)CH3

0,5- 2

Tan trong nước và dung mơi hữu cơ
ít ảnh hưởng đến độ rã

NaCMC

- CH2COONa

2- 5

Tan trong nước

Viên dễ rã
22

n


TÁ DƯỢC DÍNH ĐIỂN HÌNH
Polyvinyl pyrrolidon (PVP)

- Dùng loại có khối lượng phân tử 30 000- 50 000
- Dùng dung dịch 3- 15 %, dịch cồn dễ xát hạt hơn.
- Ưu điểm:

Tan cả trong nước và trong cồn,
Dễ tạo hạt, sấy khô và dập viên

Không ảnh hưởng đến độ rã của viên
- Nhược: dễ bị hút ẩm
- Thường dùng:
Cho nhiều loại viên nén

Thích hợp cho viên nhai, (vd 4)
Có thể dùng cho viên sủi bọt
23


PHỐI HỢP TÁ DƯỢC DÍNH:
- Phối hợp 2 hoặc 3 loại tá dược
- Thêm chất hoá dẻo để làm tăng sức căng của dịch,
giảm độ mài mòn cho viên

VD: PG, PEG 400, glycerin, hexylen glycol...

24


Ví dụ 4: Viên nhai
Acid ascorbic, bột

500 mg

PVP K30

30

mg

Sorbitol, bột kết tinh

50

mg

Macrogol 6000, bột mịn

37

mg

Mùi cam, bột


Natri cyclamat

3 mg

10

mg


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×