Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng hydro sulfua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 40 trang )


Xác động vật phân hủy

I NHÀ
ỨẢ
NG
TH
ỐMÁY
I T ĐỘNG
NÚI KHÍ
LỬTR
ATH
ĐANG
HO




Sự hình thành phân tử hidrosunfua

H

H
S
H2S


Góc liên kết = 92o

Mơ hình phân tử H2S



I.Cấu tạo phân tử
CTPT: H2S
H:1s1


S:1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p 4



3s 2







3p 4

 CT electron
 CT cấu tạo

-2
S

H
920
 S (H2S) có số oxi hóa là -2
 Có 2 liên kết CHT phân cực S-H


H


Protein phân hủy


HIDRO SUNFUA CÓ TRONG TRỨNG THỐI


II. Tính chất vật lý;
Chất khí
Trạng thái: …………………………….
Khơng
màu
Màu sắc: …………………………….
Mùi trứng thối
Mùi đặc trưng: …………………………….
34
d=
≈ 1,17
29
Tỉ khối so với không khí: ……………….
H2S nặng hơn khơng khí
ít tan
khả năng tan trong nước: ………….
Tính độc hại:

Rất độc
……………….



Lưu ý: hidro sunfua rất độc
- Thận trọng khi ngửi
- Nghiêm túc khi làm thí
nghiệm


III.Tính chất hóa học
Gợi ý

Hiện tượng gì xảy ra khi cho
quỳ tím tiếp xúc với
khí H2S ?

Khí H2S

+ H2O

axit yếu
Dd H
H22S
Dd
axit sunfuhidric

Quan sát các gợi ý sauQuỳ Tím
để tìm ra tính chất hóa
học này



III.Tính chất hóa học
1.Tính axit yếu
a. Làm quỳ tím hóa hồng
b. Tác dụng với kiềm
- tạo 2 loại muối:
• Muối axit: chứa ion HS- như NaHS,
Ca(HS)2…
• Muối trung hịa: chứa ion S2- như Na2S,
K2S…


Natri hidrosunfua
H linh động

Natri sunfua
Xác định muối tạo thành

a=

n OH



nH S
2

a ≤ 1: NaHS
a ≥ 2 : Na2 S
1 < a < 2: hỗn hợp hai muối



Bài tập. Cho 0,1mol khí H2S tác dụng với
200ml dung dịch NaOH 1M. Viết phương trình
hóa học và tính khối lượng muối thu được.
(cho Na = 23, S = 32)
Bài giải:

nNaOH = 0,2.1 = 0,2(mol )

n NaOH
0,2
a=
=
=2
nH 2 S
0,1
 Tạo thành muối trung hòa.
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
0,1

0,2

⇒ mNa2 S = 0,1.78 = 7,8( g )

0,1

mol


c.Tác dụng với dung dịch muối: Pb(NO3)2 ,

AgNO3 , CuSO4,…
-Tạo thành muối mới và axit mới
Pb(NO3)2 + H2S
PbS +2 HNO3
đen

ứng nàyđược dùng để nhận biết H2S và
muối sunfua.
- phản


Sốậoxi
Nh
n xét
hóa
nào
vcó
ề slà
ốc
ủcó
a hóa
Snh
trong
ủas
H
Số2S
trong
? hóa
H2Snào?
?

Ngun
tửgìS
th
ểoxi
ữcng
oxi

+6

H2S có tính khử mạnh

+4

0
H2S

-2

Thấp nhất


III. Tính chất hóa học
2/ Tính khử

PHIẾU HỌC TẬP
• a/ Tác dụng với oxi (nhóm 1, nhóm 2)
• b/ Tác dụng với SO2 (nhóm 3)
• c/ Tác dụng chất oxi hóa khác (nhóm 4)



PHIẾU HỌC TẬP

a, H2S tác dụng oxi
Nhóm1: dư oxi
Hiện tượng:
H2SGiải thích:
Ptpư:

Nhóm 2 :thiếu
oxi
Giải thích:
Hiện tượng:
Ptpư:


Thí nghiệm điều chế và đốt cháy khí H2S

Khí H2S

Giải thích hiện
tượng??

HCl
FeS


nhóm 4:
Thí nghiệm khí H2S tác dụng với dung dịch nước brơm
H2S(K)


FeS và HCl
dd Brom
dd nước Brom bị mất
màu


a.H2S tác dụng oxi
TH 1: dư oxi
 Hiện tượng: H2S cháy
cho ngọn lửa màu
xanh nhạt
 Giải thích: do H2S bị
oxi hóa thành SO2
 Ptpư:
-2

to

+4

2H 2 S+3O 2  → 2SO 2 +2H 2O

TH 2 : thiếu oxi
 Hiện tượng: bột màu
vàng bám trên bình
cầu (hoặc tấm kính)
 Giải thích: do H2S bị
oxi hóa thành S
 Ptpư:
-2


to

0

2H 2 S+O 2  → 2S ↓ vàng +2H 2O


b. Tác dụng với SO2
+4

-2

0

SO 2 +2H 2S → 3S ↓ +2H 2O
Chất oxi hóa

Chất
khử

Đây là phản ứng điều chế S
từ các khí thải độc hại .


c/ Tác dụng chất oxi hóa khác
Clo , brom có thể oxi hóa H2S thành H2SO4
H2S làm mất màu dung dịch nước
brom vì xảy ra phản ứng
-2


0

+6

-1

H 2S+4Br2 +4H 2O → H 2SO 4 +8HBr
Chất khử

nâu

Chất
oxi hóa

Khơng màu


IV.Trạng thái thiên nhiên và điều chế
1/ Trạng thái thiên nhiên


HIDRO SUNFUA CÓ XÁC ĐỘNG VẬT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×