Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m cho học sinh nam lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 27 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
Chúng tơi ghi tên dưới đây:
Tỷ lệ
(%)
Ngày
STT

Họ và tên

tháng năm

Nơi cơng tác

Chức vụ

sinh

Trình độ

đóng

chun

góp vào

mơn


việc tạo
ra sáng
kiến

1

Vũ Thị Hoài Thu

2

Nguyễn Văn Khá 2/4/1983

3

Đỗ Văn Nam

28/01/1986

4

Cao Thị Lụa

13/03/1989

5

Nguyễn
Sản

Mạnh


24/09/1994

02/11/1986

I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng

Trường THPT Giáo
Kim Sơn A

viên

Trường THPT Giáo
Kim Sơn A

viên

Trường THPT Giáo
Kim Sơn A

viên

Trường THPT Giáo
Kim Sơn A
viên
Trường THPT Giáo
Kim Sơn A

viên


Cử nhân

20%

Cử nhân

20%

Cử nhân

20%

Cử nhân

20%

Cử nhân

20%


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:: Ứng dụng một số bài tập bổ trợ
nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m cho học sinh nam lớp 10.
Lĩnh vực áp dụng: Học sinh nam lớp 10.
II. Nội dung sáng kiến
1.

Giải pháp cũ thường làm
Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thể thiếu


được của nền giáo dục Việt Nam, là phương tiện góp phần vào sự nghiệp giáo dục con
người phát triển nhân cách một cách tồn diện. Chính vì vậy nhà trường phổ thông là cái
nôi để các em rèn luyện, nhằm góp phần vào việc nâng cao tầm vóc con người Việt Nam
ngang bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới. Luyện tập Thể dục thể thao có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, củng cố và tăng cường sức khỏe, đồng thời
Thể dục Thể thao có tác dụng rèn luyện và phát triển con người một cách hài hòa cả về
mặt thể chất lẫn tinh thần. Điền kinh là môn thể thao gần gủi với hoạt động tự nhiên của
con người. Điền kinh có nguồn gốc trực tiếp từ lao động sản xuất do yêu cầu đảm bảo và
duy trì cuộc sống, củng cố sức khỏe, chiến đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, điền
kinh là một mơn thể thao có bề dày lịch sử lâu đời nhất, với nội dung hoạt động phong
phú dưới nhiều hình thức khác nhau như chạy, nhảy, ném, đẩy … thu hút được nhiều
người tham gia tập luyện ở mọi nơi, mọi lứa tuổi. Tập luyện Điền kinh đơn giản nhưng
mang lại hiệu quả cao, do đó điền kinh được coi là một mơn thể thao quần chúng. Trong
đó nội dung chạy 1500m nam thì sức bền chung đóng góp vai trị quan trọng trong việc
ổn định sức khỏe cho học sinh, tạo ra sự phát triển toàn diện để các cơ quan hệ thống
trong cơ thể hoạt động tinh tế hơn, tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển sức bền và
các tố chất thể lực khác. Việc phát triển sức bền chung tốt đầy đủ sẽ giúp các em có ý chí
kiên cường trong tập luyện, thi đấu, có đức tính bền bỉ, dẻo dai và có nghị lực vượt qua
mọi khó khăn, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ mọi người.
Những năm gần đây việc tập luyện và giảng dạy mơn Điền Kinh nói chung và cự
ly chạy 1500m nam nói riêng chưa có phương pháp và biện pháp phù hợp. Bởi với nội
dung 1500m yêu cầu các em phải có thể lực và sức bền tốt, điều này địi hỏi sự chăm chỉ
tích cực, trong khi đó các em học sinh còn coi nhẹ việc luyện tập, vận dụng các bài tập
vào trong quá trình tập luyện, chủ yếu các em học sinh ra khởi động xong là tập theo nội
dung, theo cự ly chạy. Các bài tập đang áp dụng còn hạn chế, chưa đi sâu vào việc phát
triển sức bền chun mơn. Bởi vì sức bền chun môn sẽ khắc phục được trạng thái “ cực


điểm” của người tập.
* Về ưu nhược điểm của phương pháp này:

- Ưu điểm: Đơn giản, dễ áp dụng.
- Nhược điểm:
+ Thành tích chạy 1500m có tăng lên nhưng tăng lên không đáng kể.
+ Bài tập đơn điệu, nhàm chán, học sinh không hứng thú tập luyện dẫn đến không tự
giác, cố gắng khi tập luyện.
+ Chất lượng thể lực đại trà chung kém, khó đánh giá.
* Thực tế đó xuất phát từ các nguyên nhân sau:
+ Điều kiện cơ sở vật chất như sân bãi chưa đảm bảo.
+ Do đặc thù mơn học, học thực hành nên cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời
tiết.
+ Học sinh có tâm lý sợ sệt khi phải luyên tập cự li 1500m
+ Thời gian tập luyện ít vì các em học sinh cịn tham gia học tập các mơn văn hóa.
+ Các bài tập bổ trợ còn hạn chế, sắp xếp chưa hợp lý và chưa đi sâu vào chun
mơn hóa như:
Các bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh tốc độ lặp lại ít buổi;
Các bài tập bổ trợ phát triển sức bền tốc độ sử dụng cường độ cao nhiều và cự ly chạy
chưa hợp lý;
Các bài tập bổ trợ tăng tốc khi rút về đích được sử dụng ít và chưa hợp lý;
- Từ các nguyên nhân trên sẽ dẫn đến một số hạn chế:
+ Thành tích chạy 1500m của học sinh khơng cao.
+ Các em có thể chạy tốc độ tốt nhưng khơng có sức bền chun mơn thì tốc độ sẽ
giảm ở cuối của cự ly, thành tích giảm sút, hoặc nếu có sức bền mà khơng có sức mạnh
thì khơng thể bứt phá ở cuối của cự ly.
+ Thể lực học sinh khơng tăng.
+ Khó khăn trong cơng tác tuyển nguồn học sinh có năng khiếu tham gia đội dự
tuyển Điền Kinh.
Nhận thấy nguyên nhân cốt lõi dẫn đến những hạn chế trên là do các bài tập bổ trợ
còn hạn chế, sắp xếp chưa hợp lý và chưa đi sâu vào chun mơn hóa, chưa tập trung vào
việc phát triển sức bền chuyên môn nên để khắc phục hạn chế nói trên nên tơi mạnh dạn



đề xuất giải pháp: Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy
1500m cho học sinh nam lớp 10.
2. Giải pháp mới cải tiến
2.1. Cơ sở khoa học của giải pháp mới
Để phát huy tính tích cực của học sinh GV phải dùng nhiều hình thức và biện pháp
tập luyện khác nhau, có như vậy nội dung tập luyện sẽ bớt đơn điệu và gây hứng thú cho
học sinh. Bài tập áp dụng trong luyện tập và giảng dạy nội dung chạy 1500m nam được
nghiên cứu dựa trên đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lứa tuổi của các em, hệ thống bài tập
được lựa chọn một cách khoa học nhằm đảm bảo đúng yêu cầu về thời gian, quãng nghỉ,
cường độ và số lượng được sử dụng trọng các bài tập.
Nếu bài tập không hợp lý sẽ làm các em sợ, tập luyện một cách chống đối, khơng
tích cực hậu quả thành tích của các em khơng được như mong muốn. Học sinh tích luyện
tập, cơ thể và tâm lý luôn sẵn sàng cho các buổi tập tiếp theo, bài tập huấn luyện phù hợp
với các em giúp thành tích của các em tăng nhanh, có một sức khỏe tốt, các tố chất thể
lực phát triển cân đối, luôn sẵn sàng trước những bài tập mà giáo viên đưa ra, luôn tự tin
trong thi đấu khơng cịn hiện tường sợ luyện tập hay tập một cách chống đối.
Vì vậy, tơi thấy việc ứng dụng một số bài tập phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp
10 nhằm nâng cao thành tích là hồn tồn có cơ sở.
2.2. Cách thức thực hiện giải pháp
Trong thời gian giảng dạy và luyện tập chúng tôi tiến hành thực nghiệm với học
sinh nam của 2 lớp 10 (10HS nam10B1 - đối chứng và 10 HS nam10B2 - thực nghiệm).
2.2.1. Giai đoạn 1: Lựa chọn test đánh giá, hình thành kiến thức, kĩ thuật cự ly chạy
1500m ( 3 tiết).
* Lấy phiếu phỏng vấn lựa chọn các test kiểm tra (thực hiện ngồi giờ lên lớp):
+ Mục đích: Để đánh giá hiệu quả của bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy
1500m đối với học sinh lớp 10.
+ Thực hiện: Không phải bất kỳ bài tập nào cũng được mang vào sử dụng trong thực
tiễn mà cỉ sử dụng những bài test tỏ ra tin cậy và khách quan, nghĩa là những test phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi, giới tính, trình độ của đối tượng nghiên cứu và khả năng thực hiện



điều khiển chúng. Đặc biệt những test khi sử dụng phải đạt được mục đích nghiên cứu và
giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đảm bảo tính khách quan tơi đã tiến hành lập phiếu phỏng vấn, lấy ý kiến các
giáo viên thuộc nhóm GDTC ở trường. Kết quả đa số được các giáo viên tán thành, ý
kiến đạt từ 85% trở lên (Xem Bảng 1- phụ lục 1)
* Hình thành kiến thức, kĩ thuật cự ly chạy 1500m
- Mục đích: cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản kĩ thuật chạy bền.
- Yêu cầu: Học sinh tiếp nhận và thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật
- Tổ chức thực hiện:
+ Giáo viên hướng dẫn kĩ thuật chạy 1500m( xem phụ lục 2).
+ Phân 4 học sinh 1 nhóm tập luyện,
+ Thực hiện các bài tập bổ trợ 1500m (xem phụ lục 4)
2.2.2. Giai đoạn 2: Ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m
( 10 tiết)
Mục đích: Lựa chọn được các bài tập vào tập luyện. Học sinh vận dụng tốt bài tập, nâng
cao thành tích.
Yêu cầu: Học sinh thực hiện các bài tập cơ bản được và vận dụng tốt trong quá trình tập
luyện.
* Bước 1: Lựa chọn bài tập
- Mục đích: Lựa chọn bài tập bổ trợ.
- Yêu cầu: Đảm bảo các bài tập phát triển các tố chất sức bền, nhanh, mạnh phù hợp trình
độ,tâm sinh lý lứa tuổi.
- Thực hiện:
+ Xuất phát từ đặc điểm sân bãi, dụng cụ, đặc điểm tâm sinh lý, thời gian học, số buổi tập
và trình độ học sinh lớp 10 tơi đã lựa chọn được các bài tập nhằm nâng cao kĩ thuật chạy
1500m cho học sinh nam ( xem phụ lục 4).
* Bước 2: Ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m cho
học sinh lớp 10.

- Mục đích: Học sinh hồn thiện, phát triển thể lực, nâng cao thành tích.
- Yêu cầu: Học sinh thực hiện được bài tập và nâng cao được thành tích.
Tổ chức thực hiện:
+ Lên kế hoạch cụ thể cho từng bài tập bổ trợ với mỗi buổi tập ( xem Phụ lục 3)


+ Tổ chức cho học sinh tập luyện trong quá trình học theo TKB.
* Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá (2 tiết)
- Mục đích: Đánh giá hiệu quả của các bài tập được áp dụng.
- Yêu cầu: Học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ.
- Tổ chức thực hiện:
+ Cơng bố tiêu chí đánh giá Đ và CĐ (bấm giờ lấy thành tích, sử dụng phân bố điểm hỗ
trợ để đánh giá)( xem phụ lục 5)
+ Kiểm tra theo nhóm 5 người
+ Đánh giá rút kinh nghiệm
2.3. Tính mới và sáng tạo của biện pháp
- Nâng cao sức thể lực cho học sinh thông qua việc tập trung nâng cao sức bền chun
mơn nhằm mục đích khắc phục trạng thái “ Cực điêm”. Đồng thời rèn luyện ý trí tự vươn
lên, sự nỗ lực của bản thân, xây dựng tinh thần tập thể cho học sinh. Tạo khơng khí vui
vẻ trong quá trình tập luyện, rèn luyện ý thức tinh thần đồng đội.
- Nâng cao Thành tích chạy 1500m. Từ đó nâng cao được phong trào GDTC trong nhà
trường, giúp thuận lợi cho công tác tuyển chọn học sinh năng khiếu tham dự Hội Thi
TDTT cấp tỉnh.
- Xác định được kế hoạch dạy học cụ thể phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học
sinh. Đồng thời góp phần làm phong phú thêm phương pháp dạy học bộ môn thể dục ở
trường phổ thông. Tạo sự hứng thú trong tập luyện TDTT, thu hút được người tập.
- Học sinh tự chủ, tự tập luyện trong các buổi tập chính khóa và ngoại khóa
- Hình thức hoạt động nhóm giúp học sinh hình thành kĩ năng làm việc nhóm, mỗi cá
nhân đều ý thức được nhiệm vụ, công việc của mình. Nâng cao tinh thần đồn kết, hợp
tác, hỗ trợ nhau trong nhóm.

III. HIỆU KINH TẾ, XÃ HỘI ĐẠT ĐƯỢC
1. Hiệu quả về mặt kinh tế
- Phát triển được thể lực của học sinh vừa nâng cao được thành tích chạy 1500m, vừa
nâng cao sức khỏe chống lại bệnh tật tạo tiền đề tốt cho mọi hoạt động như học tập, lao
động sản xuất và các lĩnh vực khác.
2. Hiệu quả về mặt xã hội


Sau một thời gian áp dụng giải pháp mới, tôi đã tiến hành khảo sát, đánh giá một
cách khoa học hiệu quả của giải pháp. Kết quả khảo sát cho thấy rõ hiệu quả xã hội của
giải pháp (Số liệu phân tích xem tại phụ lục 6: Phương pháp nghiên cứu(phần 1- phụ
lục 6), đánh giá hiệu quả của giải pháp(Phần 2- Phụ lục 6).
- Nâng cao thành tích chạy 1500m cho học sinh. Kết quả cho thấy qua 4 test kiểm tra với
cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thời gian tập luyện có sự khác biệt về thành tích
ở ngưỡng P < 5%. Cho thấy qua kết quả kiểm tra và đánh giá chúng tôi khẳng định rằng
việc lựa chọn các bài tập mà tôi lựa chọn cho học sinh luyện tập là hồn tồn có ý nghĩa.
Cụ thể là nhóm thực nghiệm sau khi tập luyện các bài tập mà tơi đã lựa chọn có kết quả
kiểm tra tốt hơn hẳn nhóm đối chứng (sự khác biệt có ý nghĩa với cả 4 test ở ngưỡng P <
5%).(xem phần 2 - phụ lục 6)
Chúng tôi đánh giá học sinh theo tiêu chí Đ và CĐ. Nhưng Để xác định một cách
chính xác hơn về hiệu quả của các bài tập, thấy được sự phân hóa rõ rệt của học sinh nên
chúng tôi tôi đã tiến hành đánh giá mức độ tăng theo thang điểm giữa 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng để làm căn cứ để đánh giá trình độ học sinh tăng rõ rệt( Xem phụ
lục 5).
- Nâng cao năng lực hợp tác: Các em HS đã biết hợp tác với nhau trong khi thực hiện
nhiệm vụ: biết lắng nghe, chia sẻ, biết phân cơng cơng việc hợp lí, biết đóng góp ý kiến
và cùng bàn bạc, thảo luận để tìm ra hướng giải quyết vấn đề...
- Nâng cao năng lực sáng tạo: Các em ngày càng chứng tỏ năng lực sáng tạo khi
luôn có những ý tưởng mới trong tập luyện.
Như vậy: Việc áp dụng các bài tập bổ trợ vào giảng dạy trong quá trình tập luyện

đã đem lại hiệu quả tương đối cao so với giải pháp cũ đang thực hiện. Thể hiện ở chỉ số
các test lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt. Từ đó thu lại được rất nhiều hiệu quả như thành
tích tăng, thể lực học sinh tăng, thu hút hứng thú của học sinh và nâng cao tinh thần đồn
kết. Từ đó nnag cao chất lượng dạy học và nâng cao nguồn lực học sinh giỏi TDTT.
IV. Điều kiện và khả năng áp dụng
1. Điều kiện áp dụng
- Tôi đã và đang áp dụng biện pháp này trong điều kiện bình thường ở sân thể dục và đạt
hiệu quả cao.
2. Khả năng áp dụng


- Có thể áp dụng với mọi đối tượng học sinh trong và ngồi nhà trường.
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ

Kim sơn, ngày 6 tháng 05 năm 2022
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Khá

Đỗ Văn Nam

Cao Thị Lụa

Vũ Thị Hoài Thu

Nguyễn Mạnh Sản



PHỤ LỤC 1
1. Lập phiếu phỏng vấn lựa chọn test kiểm tra
Bảng 1: Kết quả Lựa chọn test kiểm tra(n=8)
TT

Test

Số phiếu đồng ý

%

1

Chạy 30m XPC (s)

7

87,5%

2

Chạy 400m (s)

7

100%

3


Chạy 1600m (s)

8

87,5%

4

Bật xa tại chỗ

7

100%

2. Bài tập bổ trợ hoàn thiện kĩ thuật chạy 1500m
Bảng 2: Bài tập bổ trợ hoàn thiện kĩ thuật chạy 1500m
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


Bài tập
XPC chạy tăng tốc độ 30m
Chạy biến tốc lặp lại nhiều đoạn ngắn 100m
Chạy lặp lại cự ly 400m tốc độ từ 80-90% thể lực
Chạy 800-1000m với tốc độ trung bình
Chạy tăng tốc độ 60m từ đường thẳng vào đường vòng
Chạy tăng tốc độ 60m từ đường vòng vào đường thẳng
Chạy 100m đường thẳng 200m đường vòng
Tổ hợp 5.3.1 (500m-300m-100m)
Chạy 3000m
Nhảy dây bền
Bật xa tại chỗ
Chạy 1600m

PHỤ LỤC 2
1. Kĩ thuật chạy tiếp sức 1500m
Để tìm ra các bài tập, phương pháp nhằm nâng cao sức bền chung cho học sinh cự
ly 1500m thì trước tiên ta đi tìm hiểu “ Kỹ thuật chạy cự ly trung bình là gì?” và “ Kỹ
thuật chạy cự ly trung bình chia thành bao nhiêu giai đoạn”


Chạy cự ly trung bình là một trong những nội dung thể thao của môn điền kinh.
Để đạt được thành tích cao trong thi đấu địi hỏi vận động viên phải có sức bền, tốc độ và
kỹ thuật chạy. Đối với bất kì mơn thể thao nào thì yếu tố kỹ thuật bao giờ cũng đóng một
vai trị hết sức quan trọng, kỹ thuật chạy cự ly trung bình cũng vậy. Để có thành tích
cao bạn cần rèn luyện kỹ thuật thật tốt.
Kỹ thuật chạy cự ly trung bình được chia ra thành các giai đoạn:
Xuất phát
Tăng tốc độ sau xuất phát
Chạy giữa quãng

Về đích
a. Cách xuất phát, tăng tốc độ sau xuất phát
Giai đoạn xuất phát trong chạy cự ly trung bình thường dùng kĩ thuật 2 điểm
chống. Khi trọng tài ra lệnh” vào chỗ”, trọng tài có thể thổi còi hoặc ký hiệu bằng lá cờ,
vận động viên vào chỗ thi đấu đặt chân thuận sát vạch thi đấu, chân khơng thuận được đặt
phía sau, đầu gối hơi khụy và thân người hơi ngả về phía trước.

Giai đoạn xuất phát
Để khơng bị phạm quy thì thân người chỉ nên hơi đổ về phía trước và hạ thấp trọng
tâm hơn một chút. Mắt vận động viên nhìn thẳng, hai tay để sao cho tay so le với chân.
Khác với chạy cự ly dài, hay ở giai đoạn xuất phát của chạy cự ly ngắn. Khi có lệnh” vào
chỗ” vận động viên phải vào tư thế sẵn sàng luôn chứ khơng có lệnh” sẵn sàng” như các
giai đoạn xuất phát của các kỹ thuật chạy khác.


Khi có lệnh” xuất phát” thì vận động viên phải lập tức xuất phát. Sau khi bắt đầu
chạy người chạy phải tăng tốc ngay, khi đã đạt được tốc độ mong muốn, người chạy nên
chạy chậm lại để chuyển sang chạy giữa quãng.
b. Giai đoạn chạy giữa quãng
Theo lý thuyết chạy cự ly trung bình, thì trong giai đoạn chạy giữa quãng, thân
người trên hơi ngả về phía trước, cổ và mặt trước trong tư thế thả lỏng tự nhiên nhất có
thể. Nếu thực hiện đúng tư thế trên thì cơ thể của người chạy sẽ khơng rơi vào tình trạng
căng thẳng quá, khiến tinh thần của người chạy thoải mái hơn, dễ có kết quả cao.
Đối với chân chạy: Lực đạp của hai chân là lực đẩy chủ yếu khiến cơ thể di
chuyển về phía trước. Nhưng để chạy hết trong chạy cự ly dài hay chạy cự ly trung bình
thì người chạy khơng nên dùng hết sức ở từng bước chạy, vì như vậy sẽ dễ bị mất sức. Để
tiết kiệm sức cho đôi chân, người đạp cần đạp sau đúng hướng và phối hợp độ ngã trên
thân với các bước đạp sau, đánh tay đều theo các bước đạp.

Giai đoạn chạy giữa quãng là giai đoạn quan trọng trong chạy cự ly trung bình

Kết hợp với động tác gập chân theo quán tính để cơ thể vừa có thể chạy vừa có thể
nghỉ ngơi và cịn giúp chân lăng đẩy về phía trước được nhanh hơn.


Nhịp thở trong chạy cự ly trung bình là rất quan trọng, vì nó cung cấp cho cơ thể
năng lượng để hoạt động. Do vậy,vận động viên cần tìm được nhịp thở phù hợp của mình
trong những quãng đường đầu tiên.
Kỹ thuật đối với tay: Tay được đánh so le và phối hợp nhịp nhàng với các cử động
của chân. Đánh tay giúp người chạy có thể giữ được thăng bằng cơ thể tốt và phối hợp
với nhịp thở để điều chỉnh các bước chạy sao cho phù hợp nhất.
Trong kỹ thuật chạy cự ly trung bình, người chạy thường hay gặp phải hiện tượng
tức thở hay khó thở, chân tay rơi vào trạng thái cứng đờ do tích tụ nhiều axit. Nếu như
nghị lực không đủ sẽ dễ khiến vận động viên bỏ cuộc, nhưng nếu biết cách điều chỉnh cơ
thể thì sẽ dễ dàng vượt qua. Vận động viên khi rơi vào tình trạng trên, nên giảm tốc độ
chạy, hít thở đều và sâu, như vậy sẽ khiến người chạy cảm thấy thoải mái hơn và có thể
thực hiện các bước chạy tiếp theo.

Về đích với nội dung chạy cự ly trung bình
c. Tăng tốc về đích


Khi đã gần tới đích, vận động viên đem hết sức lực của mình để chạy rút về đích.
Vận động viên khi gần tới đích cần tăng tần số bước chân chạy, thân người ngả về trước,
cánh tay đánh mạnh để tạo lực đưa cơ thể đi những bước chạy cuối cùng. Đặc biệt không
được dừng lại đột ngột, nếu cảm thấy cơ thể mình quá đuối hãy chuyển sang chạy chậm
hoặc đi bộ về đích. Thành tích của vận động viên có thể thay đổi ở những bước chạy cuối
cùng này.
d. Hô hấp chạy
Nhịp độ hô hấp phụ thuộc vào đặc điểm của người chạy cự ly và tốc độ chạy. Khi
tốc độ chạy khơng lớn thì 3 bước hít vào 3 bước thở ra. Nếu nhịp độ tăng thì nhịp thở

nhanh hơn ( 2 bước hít vào 2 bước thở ra) khi mệt mỏi thì nhịp thở khơng kết hợp với
bước chạy.
Khi thở cần hít cả mồm và mũi, thở sâu tích cực. Phải chú ý thở sâu ngay từ những
bước đầu để giữ nhịp thở và tránh nợ oxi quá sớm.

PHỤ LỤC 3


1. Lựa chọn các bài tập bổ trợ kĩ thuật chạy 1500m
1.1. Các bài tập bổ trợ phát triển sức bền, tốc độ:
TT

Tên bài tập

Số lần lặp Thời
lại

1

Chạy biến tốc 100m( 50m 03

gian Lượng

nghỉ giữa

động

45 giây

100%


vận

nhanh,50m chậm)
2

Chạy 400m

03

2-3 phút

80-90%

3

Chạy 500m-300m-100m

02

2-3 phút

100%

4

Chạy 3000m

50-60%


1.2. Các bài tập chạy tăng tốc độ sau xuất phát, chạy giữa quãng, tăng tốc độ về đích
trong cự ly 1500m.
Bài 1: XPC chạy tăng tốc độ 60m;
Bài 2: Chạy tăng tốc độ 60m từ đường thằng vào đường vòng;
Bài 3: Chạy tăng tốc độ 60m từ đường vòng vào đường thẳng;
Bài 4: Chạy 100m đường thẳng 200m đường vòng;
Bài 5: Chạy 800 – 1000m tốc độ trung bình;
Bài 6: Bật xa tại chỗ

PHỤ LỤC 4
1. Kế hoạch cụ thể cho từng bài tập bổ trợ với mỗi buổi tập


Bảng 1: Các bài tập bổ trợ phát triển sức bền tốc độ được áp dụng nhằm nâng cao thành
tích chạy 1500m cho học sinh nam lớp 10 trường THPT Kim Sơn A
Lượng vận động
TT

1

SLLL

Tên bài tập

Chạy 60m XPC

3

Tổ LL


2

Yêu cầu
Quãng Tổng
nghỉ

(M)

45 S

360

Thực
đúng

hiện


đủ

LVĐ
2

Chạy biến tốc100m

3

1

45s


300

Thực
đúng

hiện


đủ

LVĐ
3

Chạy lặp lại cự li 400m 3
tốc độ từ 80-90% thể lực

1

2P

1200

Thực
đúng

hiện


đủ


LVĐ
4

Chạy tốc độ trung bình

800-

Thực

50-60%

1000

đúng

m

LVĐ

thể

lực

800-

1000m
5

6


7

Chạy tăng tốc độ 60m từ 4

1

hiện


240m Thực

đủ

hiện

đường thẳng vào đường

đúng kỹ thuật

vòng

và đủ LVĐ

Chạy tăng tốc độ 60m từ 4

1

240m Thực


hiện

đường vòng vào đường

đúng kỹ thuật

thẳng

và đủ LVĐ

Chạy 100 đường thẳng 2

1

600

200m đường vòng

Thực

hiện

đúng kỹ thuật
và đủ LVĐ

8

Tổ hợp 5.3.1 ( 500m- 2
300m-100m)


3p-2p

1600

Thực

m

đúng kỹ thuật
và đủ LVĐ

hiện


9

Chạy 3000m

3000

Thực

hiện

m

đúng kỹ thuật
và đủ LVĐ

10


Bật xa tại chỗ

4

Thực

hiện

đúng kỹ thuật
và đủ LVĐ


PHỤ LỤC 5
1. Tiêu chí đánh giá
- Đơn vị: Giây (s)
ST
T
1
2

Tiêu
chí
Test

Điểm 9 - 10
30m

Thành <
tích


4,50s

400m 1600
<60s

Đánh
giá

Bật

30m

400m

1600

Điểm 5 - 6
Bật x 30m

m
<

xa
>=

4,50-

60-


m
a
6’31- 3,00-

6’30

3,2m

5,00

<61s

6’35


3

Điểm 7 - 8


Đạt ( Đ )

3,19
m

Điểm < 5

400m

1600


Bật

30m 400

5,00-

61-

m
xa
6’36- 2,8 - >6s

5,59

<62s

6’39

2,99



m

1600m

Bật xa

m

>62

>

<2,8m

s

6’40”
Chưa Đạt (CĐ)


PHỤ LỤC 6
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP
1. Phương pháp nghiên cứu
1.1. Khách thể nghiên cứu
Trong q trình giảng dạy tơi chọn 20 học sinh nam lớp 10B1 và 10B2 làm lớp
thực nghiệm và đối chứng. Khi thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 10B1 thực hiện theo giải
pháp cũ thường làm và lớp 10B2 áp dụng theo giải pháp mới tôi lựa chọn.
Lớp 10B1 (nhóm đối chứng): 2 đội;. Tổng 10 học sinh nam; Lớp 12B2 ( nhóm
thực nghiệm): 2 đội. Tổng 10 học sinh nam
+ 2 nhóm cùng học chương trình, cùng kế hoạch dạy học của nhà trường.
1.2. Thiết kế nghiên cứu
- Để đảm bảo tính khách quan tơi đã tiến hành đánh giá học sinh 2 lớp trước và
sau khi tác động.
1.3. Xử lý số liệu
- Phương pháp toán học thống kê
2. Kết quả kiểm tra đánh giá .
- Tiến hành kiểm tra đánh giá cả 2 nhóm, nhóm thực nghiệm theo giải pháp mới
và nhóm đối chứng thực hiện theo giải pháp cũ sau thời gian học.

2.1. Đánh giá trình độ học sinh 2 lớp trước khi thực nghiêm giải pháp mới.
Kiểm chứng độ tương đương 2 nhóm
- Lớp 10B1( nhóm đối chứng): 2 đội nam. Tổng 10 học sinh;
- Lớp 10B2( nhóm thực nghiệm): 2 đội nam. Tổng 10 học sinh
Kết quả được thể hiện ở bảng sau:


Bảng 1: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm (nA = nB = 10)

TT

Test 4

Đối tượng nghiên Test 1

Test 2

Test 3

cứu

Chạy 30m

Chạy 400m

Chạy 1600m

Bật xa tại
chỗ


1

Nhóm 10B1( n=10)

x = 5,56

x = 62,5

x = 396,9

x = 2,99

2

Nhóm 10B2( n=10)

x = 5,51

x = 62

x = 397,9

x = 3,02

3

δ

0,58


1,85

5,84

0,17

4

Ttính

0,19

1,22

0,38

0,39

5

Tbảng

2,1

2,1

2,1

2,1


6

P

≥0,05

≥0,05

≥0,05

≥0,05

* Kết quả đánh giá theo thang điểm cả 2 lớp( lấy căn cứ để so sánh và đánh giá trình
độ học sinh theo đánh giá Đ và CĐ)
Điểm số/loại

Kết quả
Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

Số người

Tỉ lệ %

Số người

Tỉ lệ %

9-10 (tốt)


2

20

2

20

7-8 (Khá)

2

20

2

20

5-6 (TB)

2

20

2

20

<5 (Kém)


4

40

4

40

Bảng 2: Kết quả đánh giá theo thang điểm trước thực nghiệm (nA = nB = 10)

2.2. Kết quả kiểm tra đánh giá sau khi kết thúc nội dung học
- Để đánh giá được hiệu quả của các bài tập đưa vào ứng dụng có nâng cao được thành
tích hay khơng. Chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá sau thời gian học tập của cả 2
nhóm đối chứng và thực nghiệm.
- Tiến hành so sánh nhóm 2 nhóm nam


- Đánh giá Đ và CĐ( sử dụng phân bố điểm số để làm rõ nét được các mức độ đạt được)
Kết quả được trình bày như sau:

TT

Đối tượng nghiên
cứu

Test 1

Test 2


Test 3

Test 4

Chạy 30m

Chạy 400m

Chạy 1600m

Bật xa tại

( s)

(s)

(s)

chỗ (m)

1

Nhóm 10B1( n=10)

x = 5,52

x = 61,4

x = 394,3


x = 3,061

2

Nhóm 10B2( n=10)

x = 5,24

x = 60,4

x = 392,8

x = 3,095

3

δ

0,58

1,83

3,45

0,14

4

Ttính


1,08

1,22

0,97

0,56

5

Tbảng

2,1

2,1

2,1

2,1

6

P

≥0,05

≥0,05

≥0,05


≥0,05

Bảng 3: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (nA = nB = 10)

* Kết quả đánh giá theo thang điểm cả 2 lớp( lấy căn cứ để so sánh và đánh giá trình
độ học sinh theo đánh giá Đ và CĐ)
Điểm số/loại

Kết quả
Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

Số người

Số người

Tỉ lệ %

Tỉ lệ %

9-10 (tốt)

3

30

4

40


7-8 (Khá)

4

40

5

50



×