Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 20 trang )

ĐỀTHITHỬTHPT
QUỐCGI
AMÔN

NGỮVĂN

Lớp12năm 2023
SevendungNguyen


SỞ GD&ĐT BẮC NINH
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2023
TRƯỜNG THPT N PHONG SỐ 1
Bài thi mơn: NGỮ VĂN
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP
Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề
(Đề thi có 02 trang)
Họ, tên thí sinh: .....................................................................Số báo danh: ..........................................

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Là một người lựa chọn sống với đam mê, tơi nhận ra rằng: nếu có đam mê mà khơng kiên trì,
nỗ lực thì làm gì cũng sẽ thất bại. Bất kỳ cơng việc nào cũng sẽ có điểm mình thích làm, điểm
mình khơng thích. Ngay cả khi ta đang làm cơng việc mà mình đam mê thì cũng có những ngày
cực kì hứng khởi, và những qng thời gian với vơ vàn khó khăn. Có một câu nói vui là: “người
ta khơng hề biết rằng cỏ phía bên kia đồi trơng xanh hơn, có thể bởi vì chỉ toàn là phân nằm
dưới cỏ”. Những điều thử thách, gian khó mệt mỏi trong bất kỳ loại cơng việc nào cũng đều tồn
tại. Điều quan trọng là cam kết với việc mình làm. Cam kết để đẩy mình qua những khoảng thời
gian khó khăn. Cam kết để dốc hết sức mình vượt lên trở ngại. Cam kết để ráng thêm chút nữa
ngay cả khi đã rã rời. Và cam kết với mục tiêu, nhằm vào mục tiêu mà hướng tới.
Đam mê là cái ban đầu. Nhưng ý chí, nghị lực vượt khó, sự kiên trì của bản thân là những


nguyên liệu khác của chiếc bánh thành công. Ta phải kết hợp tình yêu và nỗ lực vào những việc
mình làm, để vượt qua thử thách. Thành tựu không thể nào có được nếu thiếu sự kiên cường, sự
kiên nhẫn, ngồi sở thích và đam mê.
Đam mê cũng khơng phải tự dưng mà có. Nó là điểm giao thoa sở thích và tiềm năng. Từ hai
chất xúc tác đó, người ta tiếp tục cọ xát, mài giũa, học tập trau dồi, tìm kiếm cơ hội, làm việc
thực hành. Đến một lúc nào đó nó sẽ phát triển thành thiên hướng nghề nghiệp của con người.
Nếu có đam mê, nhưng khơng rèn luyện, khơng làm việc, khơng tìm tịi phát triển, thì tiềm năng
chẳng bao giờ hé nở.
( Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?- Rosie Nguyễn, NXB Hội nhà Văn, 2016, tr.50)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Câu 2: Theo tác giả, thành tựu chỉ có được khi nào?
Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào về câu nói sau?:
Đam mê là cái ban đầu. Nhưng ý chí, nghị lực vượt khó, sự kiên trì của bản thân là những
ngun liệu khác của chiếc bánh thành cơng.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, anh/chị hãy rút ra những bài học có ý nghĩa nhất với bản thân mình.
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1(2.0 điểm) : Từ nội dung đoạn trích trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ về vai trò của đam mê đối với giới trẻ.
Câu 2( 5.0 điểm)
Hùng vĩ của sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó cịn là những cảnh đá bờ sông, dựng
vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lịng sơng
Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con
nai, con hổ đã có lần vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy,
đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên
một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.
…Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây
trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương



xn. Tơi đã nhìn say sưa làn mây mùa xn bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa
thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà. Mùa xn dịng xanh ngọc bích, chứ nước sơng Đà
khơng xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ
như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội
gì mỗi độ thu về.
(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr.186, 191)
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về sự tài hoa và uyên bác của Nguyễn
Tuân.
…………….HẾT…………….


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phần
I

Câu
1

2

3

4

II

Câu
1


KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: NGỮ VĂN
(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 9 trang)
Nội dung

ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Nghị luận
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng phương thức biểu đạt: khơng cho điểm.
Theo tác giả, thành tựu chỉ có được khi: có sự kiên cường, sự kiên nhẫn,
sở thích và đam mê.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,75 điểm
- Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm
-Câu nói: Đam mê chỉ là cái ban đầu. Nhưng ý chí, nghị lực vượt khó, sự
kiên trì của bản thân là những nguyên liệu khác của chiếc bánh thành
cơng, có thể hiểu là: Tác giả muốn khẳng định đam mê là yếu tố đầu tiên,
là một trong những ngun liệu để làm nên thành cơng. Nhưng để có
được thành cơng thì ngồi ngun liệu đầu tiên là đam mê cịn phải có
những ngun liệu khác là ý chí, nghị lực vượt khó và sự kiên trì của bản
thân.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời được 1 ý trong đáp án: 0,25 điểm
- Học sinh rút ra được bài học có ý nghĩa cho bản thân. Có thể theo
hướng sau:
+ Đam mê là chìa khóa của thành cơng.
+Để thành cơng con người cần có đam mê, có ý chí, nghị lực vượt khó, sự

kiên trì của bản thân.
+Để vượt qua thử thách, con người cần có sự kết hợp giữa tình u và nỗ
lực vào những việc mình làm…
-Lí giải: Học sinh lí giải hợp lí, thuyết phục
Hướng dẫn chấm:
-Học sinh đưa ra được hai bài học trở lên hoặc có cách diễn đạt tương
đương: 0.5 điểm
- Học sinh lí giải hợp lí, thuyết phục: 0,5 điểm
LÀM VĂN
Viết đoạn văn bàn về vai trò của đam mê đối với giới trẻ hiện nay.

Điểm
3,0
0,75

0,75

0,5

1.0

7,0
2.0

a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổngphân- hợp, móc xích hoặc song hành

0.25

b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Vai trò của đam mê đối với giới trẻ hiện nay.

0.25


2

c.Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn
đề nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm rõ được vai trò
của đam mê đối với giới trẻ hiện nay. Có thể theo hướng sau:
-Đam mê là: cảm giác mong muốn, khát khao có được ai đó hay làm
được gì đó, bị hấp dẫn bởi một sự vật, sự việc.
- Đam mê có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc đời của mỗi con
người, đặc biệt là giới trẻ. “Khơng có gì lớn lao trong thế giới này hồn
thành được mà khơng có đam mê” ( W.F.Hegel)
- Đam mê có sức mạnh phi thường, nó chính là chiếc chìa khóa của thành
cơng.
- Đam mê có khả năng tạo ra sự khác biệt lớn lao trong cuộc sống của
mỗi người.
+ Giúp ta có mục tiêu cuộc đời, có mục đích sống, từ đó cố gắng kiên trì
theo đuổi và thành cơng.
+Tạo ra ý chí, nghị lực, quyết tâm vượt qua khó khăn, thử thách.
+Đam mê tạo năng lượng tích cực giúp bạn thêm lạc quan, yêu đời, nhiệt
huyết, giàu khát vọng cống hiến, giúp bạn kết nối mọi người xung quanh,
tạo ra mối quan hệ lành mạnh và yêu quý lẫn nhau, giúp bạn có thêm
động lực để sống và làm việc thật tốt. Khi bạn đam mê và truyền năng
lượng tích cực đến mọi người thì mọi người sẽ ln u q và trân trọng
bạn.
- Dẫn chứng: Bác Hồ, Nick vujicic (Những ước mơ không chết chừng

nào bạn cịn ni dưỡng nó bằng niềm đam mê), Bill Gates…
- Bàn luận mở rộng, rút ra bài học:
-Phê phán những người khơng có đam mê, khơng xác định được đam mê
của mình trong cuộc sống, họ sống chán nản, bi quan, khơng có sự cố
gắng phấn đấu…
-Mỗi người, đặc biệt là giới trẻ hãy ln có niềm đam mê và rèn cho mình
có niềm đam mê tích cực trong cơng việc và cuộc sống. Nếu bạn có niềm
đam mê tích cực, thành cơng và hạnh phúc sẽ mỉm cười với bạn.

1.0

d.Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
e.Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới
mẻ
Cảm nhận về 2 đoạn văn trong tùy bút Người lái đị sơng Đà của
Nguyễn Tn. Từ đó, nhận xét về sự tài hoa, uyên bác của tác giả.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận về 2 đoạn văn trong
tùy bút Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tn. Từ đó, nhận xét về sự tài
hoa, uyên bác của tác giả.
Hướng dẫn chấm:
+ Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.

0.25
0.25
5.0

0,25
0,5


+ Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các
yêu cầu sau:
* Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, tùy bút Người lái đị sơng Đà và đoạn
trích .
Hướng dẫn chấm:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,25 điểm.
- Giới thiệu đoạn trích: 0,25 điểm.

0,5


* Cảm nhận về đoạn thơ:
- Đoạn 1: Sự hùng vĩ và hung bạo của sông Đà thể hiện ở cảnh đá bờ
sơng dựng vách thành:
+ Hình ảnh mặt sơng lúc ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời giúp người
đọc hình dung được độ cao của cảnh đá hai bên bờ sông vừa diễn tả được
cái lạnh lẽo, âm u đến rợn người của những khúc sơng có đá dựng thành
vách.
+Sự nhỏ hẹp của dòng chảy được Nguyễn Tuân diễn tả qua hình ảnh so
sánh vách đá thành chẹt lịng sơng Đà như một cái yết hầu. Để tơ đậm
thêm điều đó, nhà văn tiếp tục sử dụng hai hình ảnh so sánh: đứng bên
này bờ nhẹ tay ném hịn đá qua bên kia vách và có qng con nai, con hổ
đã có lần vọt từ bờ bên này sang bờ bên kia.

+Khắc sâu ấn tượng về độ cao của những vách đá, sự lạnh lẽo, u tối của
đoạn sơng và sự nhỏ hẹp của dịng chảy bằng một so sánh liên tưởng độc
đáo: Ngồi trong khoang đò…..tắt phụt đèn điện. Cảm nhận của Nguyễn
Tuân được thu về từ rất nhiều giác quan, đặc biệt là thị giác và xúc giác.
→ Nguyễn Tuân là người có óc tưởng tượng sáng tạo và trường liên
tưởng phong phú.
-Đoạn 2: Vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của sơng Đà thể hiện qua dáng vẻ
mềm mại và màu sắc biến ảo theo mùa.
+Dáng vẻ mềm mại: Từ trên cao nhìn xuống, nhà văn đã thấy dịng chảy
uốn lượn của con sơng như mái tóc của người thiếu nữ diễm kiều: Con
sơng Đà tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn
hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn
cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn.
++Hình ảnh so sánh đẹp, giàu chất trữ tình được đặt trong khơng gian
nghệ thuật nên thơ, gợi liên tưởng độc đáo, thú vị: Đất trời, núi sông Tây
Bắc đang độ vào xuân, như người thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình,
trẻ trung và dun dáng với áng tóc trữ tình, điểm tô bằng hoa ban, hoa
gạo tháng hai, ẩn hiện mơ màng tình tứ trong mây trời Tây Bắc.
++Câu văn dài với điệp ngữ tuôn dài, tuôn dài cùng cách láy từ, sử dụng
từ cặp đôi gợi tả sinh động độ dài mềm mại của dịng sơng vừa đem đến
sự liền mạch bất tận, gợi hình ảnh dịng sơng uốn lượn chảy mãi bất tận.
++Những thanh bằng liên tiếp ở đầu câu văn cũng làm tăng sự yên ả, êm
đềm, bình lặng cho dịng sơng khúc hạ nguồn. Trong câu văn miêu tả tài
hoa của Nguyễn Tuân, sông Đà đã

2,0


nhận thêm vào dịng chảy của mình nét thơ mộng, huyền ảo của mây
trời, sự tươi tắn rực rỡ của hoa ban, hoa gạo và đặc biệt hơn cả là sự ấm

áp của làn khói núi Mèo đốt nương xuân.
→Qua cách miêu tả của Nguyễn Tuân, ta thấy vẻ đẹp của sông Đà làm
say mê trái tim của người nghệ sĩ trước hết vì nó là vẻ đẹp của non sơng
đất nước, sau nữa là vì nó gắn bó, gần gũi thân thiết với cuộc sống của
con người.
+ Màu sắc biến ảo theo mùa:
++Mùa xn dịng xanh ngọc bích ( màu sắc trong, xanh, sáng, đẹp), chứ
nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô.
++Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì
rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội gì mỗi
độ thu về. Cho thấy màu sắc rất đặc trưng của nước sông Đà trong mùa
thu. Nhà văn nhìn sắc nước sơng Đà chở nặng phù sa thượng nguồn bằng
cái nhìn so sánh và nhân hóa khiến màu sắc con sông như chứa đầy cảm
xúc.
-Vẻ đẹp dữ dằn, hung bạo và vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của sơng Đà hiện
lên qua ngịi bút tài hoa, un bác của Nguyễn Tuân với các biện pháp
nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, đa
dạng, ngơn ngữ, hình ảnh có sự chọn lọc tinh tế, sắc sảo giàu cảm xúc.

0,5

Hướng dẫn chấm:
- Trình bày đầy đủ, sâu sắc:2,5 điểm
- Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm.
- Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm

*Nhận xét về sự tài hoa, uyên bác của tác giả:
- Sự tài hoa, uyên bác được thể hiện rất rõ trong hai đoạn trích trên:
+Sự tài hoa thể hiện rất rõ trong việc xây dựng những cảnh tượng độc
đáo, gây cảm hứng mãnh liệt, đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ;

trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ sáng tạo, sống động, giàu chất họa, chất
nhạc, chất thơ.
++Vẻ đẹp hùng vĩ, hung bạo của sông Đà được thể hiện ở cảnh đá bờ
sơng dựng vách thành.
++Vẻ đẹp thơ mơng, trữ tình của sông Đà qua dáng vẻ mềm mại, màu sắc
biến ảo theo mùa
+ Sự uyên bác được thể hiện ở việc hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực
khoa học, nghệ thuật, ngôn ngữ...vận dụng để diễn tả sinh động, phong
phú về cảnh tượng được miêu tả.
-Sự tài hoa, uyên bác là nét độc đáo, nổi bật trong phong cách nghệ thuật
của Nguyễn Tuân.

0,5

d. Chính tả, ngữ pháp

0,25


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

Tổng

e. Sáng tạo: vận dụng lí luận văn học trong q trình phân tích, đánh giá;
biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc; biết liên hệ
vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
Hướng dẫn chấm
+ Đáp ứng được 3 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.

+ Đáp ứng được 1-2 yêu cầu: 0,25 điểm.

0,5

Điểm

10

..........................Hết............................



SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT PHỐ MỚI
ĐỀ THI THỬ
(Đề thi có 02 trang)

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2023
Bài thi mơn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................

I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ
[…] Khơng đọc sách tức là khơng cịn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi khơng cịn nhu
cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức
cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo
luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi

đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay,
nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng
tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào toàn quốc mỗi người mỗi
ngày đọc lấy 20 dịng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong
một năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy
nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.
(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là khơng cịn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ
nữa”?
Câu 3. Theo em việc nhỏ và công cuộc lớn mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?
Câu 4. Nêu thơng điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về ý
nghĩa của nghị lực con người trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm)
“Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng
lóa xói và hai con mắt cịn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt
nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm


nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt
khươn mươn niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong
ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch.
Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại
cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường
nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó
với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy.

Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập
trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho
vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu
sửa lại căn nhà.”
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.30)
Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng được nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn trích
trên . Từ đó, nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Kim Lân.
---------------------HẾT------------------(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.)


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần Câu
I
1

2

3

4

II
1

Nội dung

Điểm

ĐỌC HIỂU

Phương thức biểu đạt chính: phương thức nghị luận
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như Đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời khơng đúng: khơng cho điểm.

3,0
0,5

Lí do: vì khơng đọc sách thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi,
cuộc sống đạo đức cũng mất đi nền tảng.

0,5

Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm
-Việc nhỏ: vận động đọc sách và gây dựng tủ sách trong mỗi gia đình, mỗi
người có thể đọc từ vài chục dịng mỗi ngày đến một cuốn sách trong một năm.
- Công cuộc lớn: đọc sách trở thành ý thức, thành nhu cầu của mỗi người, mỗi
gia đình trong xã hội, phấn đấu đưa việc đọc sách trở thành văn hóa của quốc
gia, dân tộc.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh trả lời được một trong hai ý: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm
Thông điệp: từ việc khẳng định đọc sách là biểu hiện của con người có cuộc sống trí
tuệ, khơng đọc sách sẽ có nhiều tác hại, tác giả đã đưa ra lời đề nghị về phong trào đọc
sách và nâng cao ý thức đọc sách ở mọi người

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh nêu được thông điệp như đáp án: 1,0 điểm
- Học sinh nêu được quan niệm nhưng diễn đạt chưa sát : 0,5 điểm
- Không trả lời hoặc không nêu được đúng thông điệp: 0 điểm
LÀM VĂN
Trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của nghị lực con người trong
cuộc sống.
a) Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phânhợp, móc xích hoặc song hành
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của nghị lực con người trong cuộc sống.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề
nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ: ý nghĩa của nghị lực con người.
Có thể theo hướng sau:
Giúp con người vượt qua những khó khăn, nghịch cảnh; tơi luyện bản lĩnh; đạt
được thành công trong cuộc sống.
Hướng dẫn chấm:

1,0

1,0

2,0
0,25

0,25
0,75


- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp;

kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm)
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng có dẫn
chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm)
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên
quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng
khơng phù hợp (0,25 điểm)
Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d) Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Hướng dẫn chấm:
- Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e) Sáng tạo
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản
thân để bàn luận về tư tưởng, đạo lí; có cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị
luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu,
hình ảnh.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm
2

Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng được nhà văn Kim Lân thể hiện trong
đoạn trích
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát
được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Tâm trạng nhân vật Tràng được nhà văn Kim Lân thể hiện trong đoạn trích
Hướng dẫn chấm:

- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu tác giả (0,25) tác phẩm và đoạn trích (0,25)
* Phân tích tâm trạng nhân vật Tràng
- Hồn cảnh: Buổi sáng đầu tiên sau khi “nhặt vợ”
- Tâm trạng:
+ Ngạc nhiên trước sự thay đổi của cảnh vật và ngôi nhà
+ Cảm động trước cảnh tượng gần gũi, quen thuộc
+ Yêu thương, gắn bó với gia đình
+ Hạnh phúc, thấy mình nên người và cần có trách nhiệm với gia đình
- Tâm trạng của nhân vật được thể hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên, sinh động,
giàu tính biểu cảm; độc thoại nội tâm,…

0,25

0,5

5,0
0,25

0,5

0,5
2,0


Hướng dẫn chấm:

- Học sinh phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- Học sinh phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm.
- Học sinh phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện: 1,0 điểm - 1,5 điểm
- Học sinh phân tích sơ lược, không rõ các biểu hiện: 0,25 điểm - 0,75 điểm
* Đánh giá:
- Tâm trạng nhân vật Tràng góp phần làm nên giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ
nhặt
- Tâm trạng nhân vật Tràng góp phần thể hiện phong cách nghệ thuật truyện
ngắn của Kim Lân.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm
- Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Xây dựng nhân vật bằng bút pháp miêu tả,
phân tích tâm lí chân thực, tinh tế. Khắc họa nhân vật bằng ngôn ngữ đối
thoại, sống động, giàu cá tính, xây dựng tình huống truyện độc đáo bất ngờ.
Ngôn ngữ kể tự nhiên, mộc mạc, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của
người nơng dân. Giọng hồn hậu, hóm hỉnh, giàu chất trữ tình.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày được đúng ý như trên: 0,5 điểm
- Học sinh trình bày được 2 ý: 0,25 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Hướng dẫn chấm:
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo:
Thể hiện sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong q trình
phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc
sắc của truyện ngắn Kim Lân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời
sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
Tổng điểm

…………………HẾT………………….

0,5

0,5

0,25

0,5

10,0


SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022 – 2023
Bài thi môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề gờm có 02 trang)

Họ và tên thí sinh:................................................................. Số báo danh:………………………
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Mẹ thường bảo làng ta giàu cổ tích

Có bà tiên, ơng bụt giúp người
Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách
Cố giữ lành câu quan họ thơi.
Người để lại chiếc khăn hoa lí
Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo
Vẫn thơm thảo mùi hương quả thị
Với câu thề Quán Dốc trăng treo
Giờ biết lấy cớ gì anh dối mẹ
Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày
Sợi tóc rụng như lá vườn lặng lẽ
Mẹ khơng cịn và mắt anh cay!
Cứ ẩn hiện dáng đời trong câu hát
Lòng mẹ ta nhân hậu vơ vàn
Vẻ thanh thốt nét hào hoa của trúc
Cũng nói lên cốt cách của làng
(Trương Nam Hương, Nhớ mẹ và làng quan họ, Thơ Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo Dục,
2004, tr.129)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ gợi liên tưởng đến làng quan họ?
Câu 3. Phép tương phản thể hiện như thế nào trong hai dòng thơ và nêu tác dụng của việc sử
dụng phép tương phản:
“Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách
Cố giữ lành câu quan họ thôi!”?
Câu 4. Anh/Chị hãy rút ra thông điệp mà tác giả gửi gắm tới người đọc trong đoạn thơ sau:
Người để lại chiếc khăn hoa lí
Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo
Vẫn thơm thảo mùi hương quả thị
Với câu thề Quán Dốc trăng treo.
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình
bày vai trị của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Câu 2. (5.0 điểm)
Lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, ngồi uống nước ở ngồi cổng chợ tỉnh thì thị
ởđâu sầm sập chạy đến. Thị đứng trước mặt hắn sưng sỉa nói:


– Điêu ! Người thế mà điêu !
Hắn giương mắt nhìn thị, khơng hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị là
ai.Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khn mặt
lưỡicày xám xịt chỉ cịn thấy hai con mắt.
– Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt.
À, hắn nhớ ra rồi, hắn tt miệng cười:
– Chả hơm ấy thì hơm nay vậy. Này hẵng ngồi xuống ăn miếng giầu đã.
– Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.
Thị vẫn đứng cong cớn trước mặt hắn.
– Đây, muốn ăn gì thì ăn.
Hắn vỗ vỗ vào túi:
– Rích bố cu, hở!
Hai con mắt trũng hốy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:
– Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.
Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền
chẳngchuyện trị gì. Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở:
– Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.
Hắn cười:
– Làm đếch gì có vợ. Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khn hàng lên xe rồi cùng về.
Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật. Mới đầu anh chàng cũng chợn,
nghĩ:thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có ni nổi khơng, lại cịn đèo bịng. Sau
khơngbiết nghĩ thế nào hắn chậc lưỡi một cái:
– Chậc, kệ!

Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ
lặtvặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bị về…
(Trích “Vợ nhặt”, Ngữ văn 12, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người vợ nhặt qua đoạn trích trên. Từ đó, anh/chị
hãy chỉ rõ giá trị hiện thực và nhân đạo của ngịi bút Kim Lân.
-----HẾT----Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


SỞ GD&ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022 – 2023
Bài thi môn: NGỮ VĂN
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

(Đáp án và hướng dẫn chấm gờm có
03 trang)
Phần Câu
Nội dung
I
ĐỌC HIỂU
1 Thể thơ: tự do
2 Những từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến làng quan họ: câu quan họ,
chiếc khăn hoa lí, câu thề quán dốc trăng treo, dối mẹ, trúc
3 Phép tương phản: một đời áo rách - giữ lành câu quan họ
- Tác dụng:
+ Tạo sự sinh động, hấp dẫn cho câu thơ
+ Ngợi ca nét đẹp truyền thống của ông cha, mẹ dù có nghèo khó vẫn cố
giữ và lưu truyền câu ca quan họ
4 Thông điệp mà tác giả gửi gắm tới người đọc: Hãy học tập, gìn giữ nét

đẹp phẩm chất của con người, văn hóa truyền thống.
(HS có cách diễn đạt khác hợp lí, thuyết phục)
II
LÀM VĂN
1 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về
vai trị của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn các giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng –
phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
Vai trò của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống
của dân tộc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn
đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vai trò của giới trẻ trong
việc giũ gìn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Có thể theo
hướng sau:
- Giá trị văn hóa truyền thống là cái gốc, cái hồn cốt lõi khẳng định sự
tồn tại của mỗi địa phương, quốc gia, dân tộc.
+ Giá trị văn hóa truyền thống cịn là cái nơi ni dưỡng ý thức, tâm hờn
đối với mỗi một con người.
- Giá trị văn hóa truyền thống đang bị mai một.
- Tuổi trẻ là chủ nhân tương lai của đất nước, làm chủ thế giới, động lực
giúp cho xã hội phát triển. Vì vậy, giới trẻ cần nâng cao ý thức và trách
nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống dân tộc:
+ Cần rèn luyện lối sống, những hành động tích cực, bảo lưu, phát huy
những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Cần lên án, phê phán những hành vi làm mai một bản sắc dân tộc

d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt

Điểm
3,0
0,75
0,75
1,0

0,5

2,0
0,25
0,25
1,0

0,25


e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
2

0,25

Cảm nhận của anh / chị về nhân vật người vợ nhặt qua đoạn trích 5,0
sau. Từ đó, anh/chị hãy chỉ rõ giá trị hiện thực và nhân đạo của ngòi
bút Kim Lân.
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
0,25

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề
b. Xác định vấn đề cần nghị luận:
0,5
Cảm nhận của anh / chị về nhân vật người vợ nhặt qua đoạn trích trong
tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân, từ đó làm rõ sự tác động của hoàn cảnh
đến nhân phẩm của con người.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các
yêu cầu sau:
* Giới thiệu:
0,5
- Nêu vài nét khái quát về tác giả và tác phẩm, giới thiệu yêu cầu đề bài
- Giới hạn phạm vi cảm nhận
* Cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt trong đoạn trích
1,75
- Vị trí đoạn trích
- Nạn đói đã thay đổi ngoại hình của thị:
+ Quần áo rách tả rơi như tổ đỉa
+ Gầy sọp hẳn đi, trên khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ cịn thấy có hai
con mắt
- Nạn đói đã thay đổi cả tính cách của thị
+ Từ một cơ gái vui vẻ, giờ đây thị trở nên đanh đá: sầm sập chạy tới,
sưng sỉa, con cớn với Tràng
+ Thị trơ trẽn trong hành động địi ăn: ăn gì thì ăn chứ chả ăn giầu
+ Thị đánh mất phép lịch sự tối thiểu trong hành động ăn: ngồi sà xuống,
cắm mặt, ăn một chặp 4 bát bánh đúc, cầm đũa quệt ngang mồm.
+ Thị trở nên bất chấp, liều lĩnh trong việc quyết định theo khơng Tràng
chỉ qua một câu nói đùa. Tuy nhiên, người đọc nhận ra đó là khát vọng

sống mãnh liệt của nhân vật: dù bị đẩy đường cùng vẫn không nguôi
khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.
=> Qua việc miêu tả sự thay đổi của nhân vật “người vợ nhặt” chỉ vì cái
đói, cái chết năm 1945, người đọc nhận ra đó là hình tượng đáng thương
hơn đáng giận. Cái đói, cái chết dờn con người vào bước đường cùng sẵn
sàng làm tất cả. Đó là thân phận bị rẻ rúng, bị cái đói đẩy đến đường
cùng vẫn khơng ngi khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc.Đây cũng
chính là số phận điển hình cho những người nơng dân trong nạn đói .
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật
0,5
- Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn.
- Nhân vật được khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, thể hiện tâm lí
nhân vật.
- Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng chắt lọc và giàu sức gợi
* Nhận xét giá trị hiện thực và nhân đạo của ngòi bút Kim Lân
0,75
- Phản ánh số phận nghèo khổ đến đường cùng của người dân nghèo
trước CMT8 năm 1945.


- Thương xót số phận con người…
- Tố cáo tội ác của các thế lực đen tối lúc bấy giờ đã đẩy người dân vào
bước đường cùng.
- Trân trọng khát vọng bất diệt của con người: Dù bị đẩy vào con đường
cùng nhưng vẫn có khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
0,5

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Tổng điểm
10,0
------Hết------



×