ĐỀ THI THỬ
THPT QUỐC GIA
GDCD
MÔN
2023
Sevendung Nguyen
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
Đề gồm: 04 trang
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: GDCD
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề: 101
Họ, tên học sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 81: Hồ Chí Minh nói: “Chủ tịch nước cũng khơng có đặc quyền” là nói đến cơng dân bình
đẳng
A. về trách nhiệm pháp lí.
B. về nghĩa vụ.
C. trước pháp luật.
D. về quyền.
Câu 82: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Nộp thuế đầy đủ theo quy định.
B. Cổ phần hóa tài sản doanh nghiệp.
C. Lắp đặt hệ thống phần mềm quản lí.
D. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.
Câu 83: Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Nộp hồ sơ xin cấp phép kinh doanh.
B. Chủ động mở rộng quy mô ngành nghề.
C. Đăng kiểm xe ô tô đúng thời hạn.
D. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội.
Câu 84: Để giao kết hợp đồng lao động với công ty B, anh G cần phải tuân thủ vào nguyên tắc nào
dưới đây?
A. Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm.
B. Dân chủ, cơng bằng, văn minh.
C. Tích cực, chủ động, hội nhập.
D. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
Câu 85: Chị Q sử dụng vỉa hè để bán hàng ăn sáng là khơng thực hiện pháp luật theo hình thức
nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 86: Theo luật Hơn nhân và gia đình thì con có thể tự quản lí tài sản riêng của mình hoặc nhờ
cha mẹ quản lí khi đủ bao nhiêu trở lên?
A. 15 tuổi.
B. 16 tuổi.
C. 17 tuổi.
D. 18 tuổi.
Câu 87: Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động bao gồm cơng cụ lao động, hệ thống bình chứa
và
A. ngun liệu sàn xuất.
B. đối tượng sản xuất.
C. kiến trúc thượng tầng.
D. kết cấu hạ tầng.
Câu 88: Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị với gia
đình anh P đã được giải quyết ổn thỏa. Trường hợp này cho thấy pháp luật đã thể hiện vai trò nào
dưới đây?
A. Bảo vệ quyền và tài sản của công dân.
B. Bảo vệ quyền tham gia và quản lý xã hội.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
D. Bảo vệ quyền dân chủ của công dân.
Câu 89: Sau khi tốt nghiệp đại học, H, K, L đã cùng nhau góp vốn để mở công ty cổ phần. Việc làm của 3
người là thể hiện nội dung nào về bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự chủ đăng ký kinh doanh.
B. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Tự do mở rộng ngành nghề kinh doanh.
D. Tự do mở rộng quy mô kinh doanh.
Trang 1/4 - Mã đề 101
Câu 90: Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy,
ơng A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Tôn trọng pháp luật.
Câu 91: Trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, muốn thu được nhiều lợi nhuận, các chủ thể kinh tế
cần vận dụng tác động của quy luật giá trị để
A. triệt tiêu nguồn vốn viện trợ.
B. giảm chi phí sản xuất.
C. tăng thời gian lao động cá biệt.
D. bảo mật mức thuế thu nhập.
Câu 92: Anh H được cấp giấy phép mở đại lý cung cấp vật liệu xây dựng. Do làm ăn thua lỗ, anh
H thường xuyên nộp thuế không đúng thời hạn nên bị cơ quan chức năng đình chỉ hoạt động kinh
doanh. Anh H đã phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự.
B. Dân sự.
C. Hành chính.
D. Kỉ luật.
Câu 93: Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện hành vi nào sau đây là vi phạm pháp
luật hành chính?
A. Hút thuốc lá nơi công cộng.
B. Tổ chức sản xuất ma túy.
C. Chống phá chính quyền nhân dân.
D. Bắt cóc con tin nhằm chiếm đoạt tài sản.
Câu 94: Lợi dụng khi ông T giám đốc đi công tác dài ngày, chị P thường xuyên đi làm muộn về
sớm, tranh thủ bán hàng online trong giờ làm việc để tăng thêm thu nhập. Chị P đã vi phạm pháp
luật nào dưới đây?
A. Kỉ luật.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Cơ quan.
Câu 95: Ơng D viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống tai nạn thương tích cho người dân là đã
thực hiện pháp luật theo hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 96: Trường hợp nào sau đây là tài sản chung?
A. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hơn nhân.
B. Thu nhập hợp pháp được vợ chồng tạo ra trong thời kì hơn nhân.
C. Tài sản được thừa kế riêng, tặng, cho riêng trong thời kì hơn nhân.
D. Tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hôn.
Câu 97: Anh A vay thêm tiền để mua xe ô tô vào thời điểm thuế nhập khẩu mặt hàng này đang
giảm mạnh. Anh A đã vận dụng nội dung nào dưới đây của quan hệ cung - cầu?
A. Cung - cầu độc lập giá cả.
B. Giá cả giảm thì cầu tăng.
C. Giá cả tăng thì cầu giảm.
D. Cung - cầu loại trừ giá cả.
Câu 98: Khi nói về bản chất của pháp luật, anh K khẳng định pháp luật ln thể hiện ý chí của giai
cấp cầm quyền mà Nhà nước là đại diện. Nhưng chị H và chị X đều phản đối vì cho rằng điều này
chỉ đúng trong các nhà nước trước đây chứ ở nước ta thì khơng đúng. Chị N đồng ý với anh K
nhưng anh Đ nói thêm, pháp luật bắt nguồn từ đời sống xã hội nên nó mang bản chất xã hội. Những
ai dưới đây đã hiểu đúng về bản chất của pháp luật?
A. Chị H, chị X và anh Đ.
B. Chị H và chị X.
C. Anh K, anh Đ và chị N.
D. Anh K và chị N.
Câu 99: Nội dung nào sau đây khơng thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
B. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Bình đẳng giữa những người sử dụng lao động.
Trang 2/4 - Mã đề 101
Câu 100: Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng khơng sử dụng xe trên 50cm3 là hình thức thực hiện
nào của pháp luật?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 101: Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau,
nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc nhiều vào yếu tố nào sau đây
của mỗi người?
A. Khả năng về kinh tế, tài chính.
B. Khả năng, điều kiện và hoàn cảnh.
C. Các mối quan hệ xã hội.
D. Trình độ học vấn cao hay thấp.
Câu 102: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức
cịn lại?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 103: Khi tham gia vào các quan hệ xã hội, công dân đều xử sự phù hợp với quy định của pháp
luật là nội dung cuả khái niệm nào dưới đây?
A. Giáo dục pháp luật.
B. Ban hành pháp luật.
C. Phổ biến pháp luật.
D. Thực hiện pháp luật.
Câu 104: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì pháp luật do
A. nhân dân ban hành.
B. các đồn thể quần chúng ban hành.
C. Nhà nước ban hành.
D. chính quyền các cấp ban hành.
Câu 105: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo
thực hiện bằng
A. quyền lực nhà nước.
B. tính tự giác của nhân dân.
C. sức mạnh chuyên chính.
D. tiềm lực tài chính quốc gia.
Câu 106: Văn bản địi hỏi diễn đạt phải chính xác, một nghĩa để công dân hiểu và thực hiện đúng
pháp luật là phản ánh đặc trưng cơ bản nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 107: Bức xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng đi cá độ bóng đá,
chị M bỏ nhà đi để lại đứa con mới 2 tuổi một mình. Nghe thấy cháu khóc, bà S mẹ anh H, đã sang
đưa cháu về nhà. Sau đó, bà gọi điện cho bà G, mẹ chị M, chửi bới, xúc phạm, đồng thời ép con
trai bỏ vợ. Khi chị M nhận giấy mời của tòa án lên giải quyết li hôn, ông K, bố chị M đến nhà bà S
gây rối nên bị chị Y con gái bà S đuổi về. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng
trong hơn nhân và gia đình?
A. Anh H, chị M và bà S.
B. Anh H, chị M, bà G và ông K.
C. Chị Y, chị M, anh H, bà M và bà S.
D. Chị H, ông K, bà S, bà G.
Câu 108: Luật Giao thông đường bộ quy định tất cả mọi người tham gia giao thơng phải chấp hành
chỉ dẫn của tín hiệu đèn giao thông là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính nghiêm minh.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 109: Để tìm việc làm phù hợp cho mình, anh D cần dựa vào nội dung nào dưới đây của quyền bình
đẳng trong lao động?
A. Quyền lao động.
B. Hợp đồng lao động.
C. Tuyển dụng lao động.
D. Lao động nam và nữ.
Câu 110: Nội dung nào dưới đây khơng phải là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Bình đẳng giữa cha mẹ và con.
B. Bình đẳng giữa người trong dịng tộc.
C. Bình đẳng giữa vợ và chồng.
D. Bình đẳng giữa anh, chị, em.
Trang 3/4 - Mã đề 101
Câu 111: Anh S đi xe máy nhưng không mang theo bằng lái xe. Cảnh sát giao thông đã xử phạt
anh S. Việc làm của Cảnh sát giao thông là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính bắt buộc thực hiện.
Câu 112: T học lớp 9 thường xun nghỉ học khơng có lí do. Tìm hiểu nguyên nhân, được biết là
do gần Tết nguyên đán nên bố mẹ T sản xuất rượu giả để bán kiếm lời và bắt T nghỉ học để tham
gia. Hành vi đó của bố mẹ T đã vi phạm quyền bình đẳng trong những lĩnh vực nào dưới đây?
A. Học tập, hơn nhân và gia đình.
B. Hình sự, hơn nhân và gia đình.
C. Hành chính, hơn nhân và gia đình.
D. Lao động, hơn nhân và gia đình.
Câu 113: Cơ quan cơng chức nhà nước có thẩm quyền ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật
là hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 114: Nội dung nào sau đây khơng phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự do lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh.
B. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong sản xuất.
C. Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh.
D. Xúc tiến các hoạt động thương mại.
Câu 115: M đang học lớp 9 (15 tuổi), do yêu đương với N (22 tuổi) nên có thai, Ủy ban nhân dân
xã không cho đăng ký kết hơn, nhưng gia đình N muốn tổ chức đám cưới. Hỏi trong trường hợp
này ai là người phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Chỉ N.
B. N và gia đình.
C. M và N.
D. Chỉ M.
Câu 116: Công dân sử dụng pháp luật khi chủ động thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Trấn áp hoạt động biểu tình tự phát.
B. Nộp thuế theo đúng quy định.
C. Uỷ quyền thực hiện nghĩa vụ cử tri.
D. Lan tỏa thông điệp 5K của Bộ y tế.
Câu 117: Nhận thấy nhu cầu mặt hàng trang trí nội thất trên thị trường ngày một tăng cao, anh T
đã nhập khẩu và phân phối khối lượng lớn sản phẩm này nên thu được nhiều lợi nhuận. Anh T đã
vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Thanh tốn.
B. Thẩm định
C. Thơng tin
D. Thực hiện.
Câu 118: Tranh thủ gia đình anh S đi vắng, H lẻn vào lấy trộm xe đạp điện. Bất ngờ, con trai anh S
đi về và phát hiện H đang dắt xe ra ngoài ngõ nên đã cùng bạn là D dùng hung khí đánh H trọng
thương. Vì lo cho con trai, anh S đã sơ cứu cho H yêu cầu H khơng nói ra sự thật. Ai sẽ phải chịu
trách nhiệm hình sự?
A. H, con trai anh S và D.
B. Bố con anh S, và H.
C. Bố con anh S và D.
D. H, bố con anh S và D.
Câu 119: Mọi người chủ động đến cơ quan chức năng để đăng ký tạm trú, tạm vắng là thuộc hình
thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 120: Cô giáo H đã cho Hội khuyến học phường X mượn ngôi nhà cô được thừa kế riêng làm
địa điểm mở lớp học tình thương mặc dù chồng cơ muốn dành ngơi nhà đó để gia đình nghỉ ngơi
vào cuối tuần. Cô giáo H đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Tuân thủ pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C. Thi hành pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
--------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 4/4 - Mã đề 101
Câu
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
ĐÁP ÁN MÔN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT K12 LẦN 1
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN GDCD
Mã 101
Mã 102
Mã 103
Mã 104 Mã 105 Mã 106 Mã 107
B
A
B
A
D
A
D
A
C
D
A
C
D
D
C
A
C
D
D
D
D
D
A
C
B
B
D
C
C
D
D
B
D
C
A
A
D
D
D
C
B
A
D
B
B
C
A
B
B
C
B
A
A
C
C
A
B
B
D
A
C
A
D
C
D
B
C
D
B
A
B
B
B
D
B
C
B
C
A
D
A
C
B
C
A
A
A
C
B
D
B
A
A
B
C
A
A
A
C
C
C
D
A
A
C
B
B
D
D
C
D
D
B
D
D
A
A
D
A
C
D
A
C
D
C
B
D
B
B
B
D
C
D
B
D
B
C
B
A
A
B
B
D
B
A
D
A
A
A
A
D
D
A
C
D
B
D
A
B
C
B
C
B
B
B
C
D
D
A
C
A
D
B
B
A
B
B
A
B
B
D
D
A
C
A
C
A
A
B
D
A
B
D
D
B
C
A
D
C
C
D
C
B
B
C
C
C
C
B
C
C
C
C
B
B
A
A
D
D
A
B
C
D
B
D
A
C
D
B
A
D
D
A
D
B
D
C
D
A
D
B
A
A
C
B
D
C
A
B
C
B
C
C
C
C
C
A
B
C
D
C
A
A
A
B
B
A
D
C
A
B
C
C
B
C
C
D
A
A
C
Mã 108
C
B
B
A
B
B
D
A
D
D
B
C
D
D
D
A
D
D
A
A
C
C
D
B
D
A
B
C
B
C
B
A
C
B
A
C
C
C
A
A
SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT NINH GIANG
Mã đề thi: A
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
NĂM HỌC : 2022 - 2023
MÔN: GDCD 12
Thời gian làm bài: 50 phút( khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi 40 câu – số trang 4 trang
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện vì sự phát triển của xã hội.
Là biểu hiện bản chất nào của pháp ḷt ?
A. Bóc lợt.
B. Xã hội.
C. Giai cấp.
D. Bình đẳng.
Câu 2: Việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với anh V
là lao động tự do và anh M là chủ một cơ sở cầm cố tài sản về hành vi tổ chức đánh bạc dưới hình thức cá
đợ bóng đá là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính đa nghĩa, ln thay đổi.
B. Tính liên hoàn, khơng gián đoạn.
C. Tính quyền lực, bắt ḅc chung.
D. Tính đặc thù, được bảo mật.
Câu 3: Trong cuộc họp với đại diện các hộ gia đình, anh D lên tiếng phản đối mức kinh phí đóng góp xây dựng
nhà văn hóa do ông A Chủ tịch xã đề xuất nhưng chị K là thư kí c̣c họp khơng ghi ý kiến của anh D vào biên
bản. Khi bà M phát hiện và phê phán việc này, ông A đã ngắt lời, đuổi bà M ra khỏi c̣c họp. Sau đó, chị G là con
gái bà M đã viết bài nói xấu ông A trên mạng xã hội. Những ai dưới đây đã sử dụng pháp luật?
A. Ông A và chị G.
B. Anh D và bà M.
C. Anh D, bà M và chị G.
D. Ông A, chị K, chị G và bà M.
Câu 4: Luật giao thông đường bộ quy định mọi người khi tham gia giao thông ở Việt Nam đều chấp hành
hiệu lệnh, biển báo, tín hiệu, vạch kẻ đường… phản ảnh đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt ḅc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về nợi dung.
Câu 5: Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Ủy quyền giao nhận hàng hóa.
B. Thay đổi nợi dung di chúc.
C. Xóa bỏ các loại cạnh tranh.
D. Thu hồi giấy phép kinh doanh.
Câu 6: Anh V điều khiển xe máy đi vào đường ngược chiều gây tai nạn cho ông B làm xe của ông B bị
hư hỏng nặng, người bị xây xát nhẹ. Trong trường hợp trên anh V phải chịu trách nhiệm pháp lí nào?
A. Hành chính và hình sự.
B. Hành chính và dân sự.
C. Dân sự và hình sự.
D. Dân sự và kỷ luật.
Câu 7: Đâu không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Hiến pháp.
B. Điều lệ Đoàn thanh niên.
C. Luật đất đai.
D. Chỉ thị 16 của Chính phủ.
Câu 8: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới
A. các quy tắc quản lý nhà nước.
B. các hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. quan hệ lao động và công vụ nhà nước.
D. quan hệ tài sản và nhân thân.
Câu 9: Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi lanh bằng bao nhiêu?
A. Từ 50 cm3 - 90cm3
B. Từ 50 cm3
C. Trên 90 cm3
D. Từ 90 cm3
Câu 10: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm theo quy định của pháp ḷt có đợ tuổi là
A. từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi.
B. từ đủ 14 tuổi trở lên.
C. từ đủ 18 tuổi trở lên.
D. từ đủ 16 tuổi trở lên.
Câu 11: Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, do người có năng lực pháp lý
thực hiện. Dấu hiệu nào cịn thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật?
Trang 1/4 - Mã đề thi A
A. lỗi.
B. tri thức.
C. ý chí.
D. khả năng gánh chịu.
Câu 12: Xâm phạm bản quyền sở hữu nhãn mác hàng hóa của doanh nghiệp khác là vi phạm pháp luật
nào?
A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Kỷ luật.
D. Hình sự.
Câu 13: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa
A. chuẩn mực chung.
B. quy tắc chung.
C. quy phạm pháp luật.
D. quy định bắt buộc.
Câu 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A. Năng lực hành vi dân sự.
B. Quốc tịch.
C. Độ tuổi.
D. Dân tộc, tôn giáo.
Câu 15: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỷ luật?
A. Điều khiển xe máy đi ngược đường một chiều.
B. Cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.
C. Công chức vi phạm vào ngày công, giờ công.
D. Đánh người gây thương tích.
Câu 16: Mọi hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của công dân đều phải xử lí
A. hành chính.
B. thật nặng.
C. thật nhanh.
D. nghiêm minh, kịp thời.
Câu 17: Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi trái pháp ḷt của mình
là gì?
A. Trách nhiệm pháp lí.
B. Hậu quả pháp lí.
C. Tính chất pháp lí.
D. Quyền lợi pháp lí.
Câu 18: Khi nhà nước đại diện thì các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phải phù hợp với
A. tất cả các quy phạm đạo đức.
B. nguyện vong của nhân dân.
C. ý chí của giai cấp cầm quyền.
D. tất cả mọi tầng lớp nhân dân.
Câu 19: Pháp ḷt nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
A. Giai cấp nông dân.
B. giai cấp tư sản.
C. đa số nhân dân lao động.
D. giai cấp thống trị.
Câu 20: Chị K là nhân viên một công ty tư nhân đã mua vật tư nông nghiệp của bà A và nợ lại bà 150
triệu đờng rời bỏ trốn với mục đích chiếm đoạt số tiền trện. Sau nhiều lần không liên lạc được với chị K
để đòi nợ, bà A đã làm đơn tố cáo chị với cơ quan chức năng. Chị K phải chịu những trách nhiệm pháp lí
nào sau đây?
A. Hình sự và hành chính.
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự.
D. Dân sự và kỉ ḷt.
Câu 21: Mọi cơng dân có quyền học văn hóa và học nghề bằng nhiều hình thức, cách thức khác nhau là
biểu hiện của công dân bình đẳng về
A. lợi ích.
B. nghĩa vụ.
C. hưởng quyền.
D. trách nhiệm.
Câu 22: Em hãy hoàn thiện khẳng định sau: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính .....................,
do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc
vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”
A. bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội.
B. bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hợi.
C. bắt ḅc – quốc hợi – ý chí – chính trị.
D. bắt ḅc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị.
Trang 2/4 - Mã đề thi A
Câu 23: Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân trước pháp luật được hiểu là:
A. Công dân được hưởng quyền bằng nhau.
B. Công dân được bình đẳng trong hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
C. Công dân được hưởng mọi quyền lợi và phải làm mọi nghĩa vụ.
D. Công dân được tự do thực hiện quyền mà mình mong muốn.
Câu 24: Khi cơng dân vi phạm pháp ḷt với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh
như nhau thì phải chịu trách nhiệm pháp lí
A. ngang nhau.
B. như nhau.
C. bằng nhau.
D. khác nhau.
Câu 25: Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người là
A. giá trị lao đợng.
B. giá trị hàng hóa.
C. giá trị sức lao động.
D. giá trị sử dụng của hàng hóa.
Câu 26: Kết cấu hạ tầng của sản xuất tḥc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất?
A. Tư liệu lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Nguyên vật liệu nhân tạo.
Câu 27: Cá nhân, tổ chức không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật thì đó là hành vi vi
phạm pháp ḷt ở dạng nào?
A. có mục đích.
B. khơng có mục đích.
C. khơng hành đợng.
D. hành đợng.
Câu 28: Đạt một độ tuổi nhất định, theo quy định của pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình,
tự quyết định cách cư xử của mình là phản ảnh dấu hiệu nào của vi
phạm pháp luật?
A. Người có năng lực, trách nhiệm pháp lý.
B. Hành vi trái pháp luật.
C. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
D. Hành vi khơng hợp pháp.
Câu 29: Ơng P cùng vợ là bà T tự ý lấn chiếm đất thuộc hành lang an toàn lưới điện để xây dựng nhà ở.
Cơ quan chức năng đến lập biên bản, yêu cầu dừng xây dựng nhưng ơng P khơng chấp hành. Ơng P và bà
T vẫn tiếp tục thuê anh N, anh M đến làm mái che sân thượng và anh K thì chở vật liệu cho mình. Anh K
chở vật liệu cồng kềnh đã va quệt với người đi đường làm họ bị thương phải nằm viện. Những ai dưới đây
vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Ông P, anh M và anh N.
B. Bà T, anh N và anh M.
C. Anh K.
D. Anh K, anh N và anh M.
Câu 30: Không đồng ý với quyết định buộc thôi việc của công ty X, chị K đã làm đơn khiếu nại lên Giám
đốc công ty. Trong trường hợp này chị K đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật
Câu 31: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện việc áp dụng pháp ḷt?
A. Tịa án ra quyết định ly hơn giữa anh H và chị T.
B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.
C. Người tham gia giao thơng khơng vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
D. Anh A và chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.
Câu 32: Trong giờ làm việc, anh Q chở H đi uống cà phê. Do điều khiển xe máy đi vào đường ngược
chiều nên anh Q đã va chạm với chị N đang đi đúng làn đường. Thấy anh H và anh Q không dựng xe cho
chị N mà cịn qt nạt chị, ơng P là lái xe ơm gần đó ra can ngăn nhưng anh Q và anh H khơng dừng lại
mà cịn xúc phạm ơng P. Quá bức xúc, ông P đã đánh anh Q và anh H. Những ai dưới đây vừa vi phạm kỉ
luật và vi phạm hành chính?
A. Anh Q và anh H.
B. Anh Q, anh H và chị N.
Trang 3/4 - Mã đề thi A
C. Anh Q, anh H và ông P.
D. Chị N và ông P.
Câu 33: Thi hành pháp luật là cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm
những gì mà pháp luật
A. không cho phép làm.
B. cấm làm.
C. quy định phải làm.
D. cho phép làm.
Câu 34: Công dân không làm những điều pháp luật cấm là
A. tư vấn pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật.
C. sửa đổi pháp luật.
D. củng cố pháp luật.
Câu 35: Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là:
A. Hiến pháp và luật.
B. Nghị định của chính phủ.
C. Hiến pháp, luật và pháp lệnh.
D. Hiến pháp.
Câu 36: Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm
A. bồi thường.
B. cải chính.
C. hịa giải.
D. pháp lí.
Câu 37: Có tiền sau khi bán cho ông X chiếc xe máy vừa lấy trộm được, anh N rủ anh S và anh K là bạn học cùng
trường đại học đi ăn nhậu. Sau đó, anh S về nhà còn anh K và anh N tham gia đua xe trái phép. Bị mất lái, anh N đã
đâm xe vào ông Q đang đi bộ trên vỉa hè. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Ơng X, anh K và anh N.
B. Anh K, anh N và ơng Q.
C. Ơng X, anh N và ông Q.
D. Anh K và anh N.
Câu 38: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò nào sau đây đến mọi hoạt động của xã hội?
A. Quan trọng.
B. Cần thiết.
C. Trung tâm.
D. Quyết định.
Câu 39: Tổ chức không thực hiện đúng pháp luật, bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy
định của pháp luật buộc họ phải khắc phục hậu quả là thể hiện đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính xác định chặt chẽ về nợi dung.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 40: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thơng qua yếu tố nào dưới đây?
A. Giá trị trao đổi.
B. Giá trị số lượng, chất lượng.
C. Lao động xã hội của người sản xuất.
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------
Trang 4/4 - Mã đề thi A
TRƯỜNG THPT NINH GIANG, NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN I – MÔN: GDCD12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Mã A
B
C
B
A
D
B
B
A
B
D
A
B
C
D
C
D
A
C
C
C
C
B
B
B
D
A
C
A
C
D
A
A
C
B
D
D
A
D
D
A
2. Đáp án các câu hỏi khó
Mã B
A
D
B
D
C
D
B
B
D
A
C
A
B
C
D
B
D
A
B
B
D
A
C
C
A
A
C
C
A
C
B
B
B
D
A
C
D
C
D
A
Mã C
B
B
B
A
C
B
C
B
A
B
D
D
D
B
D
C
A
C
D
D
D
C
D
B
B
A
A
C
A
A
A
C
C
C
D
A
B
A
C
D
Mã D
A
C
B
B
D
B
D
D
B
D
A
B
C
A
A
A
C
B
B
C
A
D
C
A
C
B
A
A
C
B
D
B
D
C
C
D
C
A
D
D
Đề 1( Mã B và D)
Câu 1: Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, cơng nhân H đã rủ các anh M, S, Đ cùng chơi bài
ăn tiền. Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra quán nước đổi giúp. Do thua
nhiều, anh S có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải
chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh H, M, S, Đ và anh T.
B. Anh S và Đ và anh T.
C. Anh H, M và Đ.
D. Anh H, S và Đ.
Đáp án: A vì Anh H, M, S, Đ và anh T đều vi phạm pháp luật thì đều phải chụ trách nhiệm
pháp lí
Câu 2: Phát hiện khách sạn Z khơng đảm bảo an toàn cháy nổ, anh T dọa sẽ làm đơn tố cáo.
Bực tức, giám đốc cùng nhân viên khách sạn tìm cách khống chế và nhốt anh T trong tầng
hầm ba ngày khiến anh T bị hoảng loạn tinh thần. Giám đốc khách sạn Z phải chịu trách
nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Quản giáo.
B. Hình sự.
C. Dân sự.
D. Cảnh cáo.
Đáp án: B vì việc làm của giám đóc khách sạn Z là hành vi nguy hiểm cho người khác, được
quy định trong bộ luật hình sự
Câu 3: Trong giờ làm việc, anh Q rủ anh H đi uống cà phê. Do điều khiển xe máy đi vào
đường ngược chiều nên anh Q đã va chạm với chị N đang đi đúng làn đường. Thấy anh H và
anh Q khơng dựng xe cho chị N mà cịn qt nạt chị, ơng P là lái xe ơm gần đó ra can ngăn
nhưng anh Q và anh H không dừng lại mà cịn xúc phạm ơng P. Q bức xúc, ông P đã đánh
anh Q và anh H. Những ai dưới đây vừa vi phạm kỉ luật và vi phạm hành chính?
A. Anh Q và anh H.
B. Anh Q, anh H và chị N.
C. Anh Q, anh H và ông P.
D. Chị N và ơng P.
Đáp án: A vì Anh Q và anh H vừa vi phạm quy tắc quản lí của nhà nước vừa vi phạm quan hệ
lao động do luật lao động bảo vệ.
Câu 4: Không đồng ý với quyết định buộc thôi việc của công ty X, chị K đã làm đơn khiếu nại
lên Giám đốc công ty. Trong trường hợp này chị K đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào
dưới đây?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật.
Đáp án: C. chị K đã thực hiện pháp luật theo hình thức sử dụng pháp luật vì đã thực hiện
quyền của mình.
Câu 5: Chị P là giám đốc, chị V là kế toán, anh M là nhân viên và anh D là chánh văn phòng
đồng thời là em rể của chị P cùng công tác tại sở Y. Anh M phát hiện anh D sử dụng công
nghệ cao tổ chức đánh bạc qua mạng nên đã tống tiền anh D và được anh D đưa cho 20 triệu
đồng. Biết chuyện, chị P cùng chị V tạo lập chứng từ giả để vu khống anh M biển thủ công
quỹ, kí quyết định buộc thơi việc đối với anh M. Hành vi của Anh M, D, chị P và chị V đã vi
phạm pháp luật nào?
A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Kỷ luật.
Đáp án: C vì Anh M, D, chị P và chị V đều thực hiện các hành vi nguy hiểm bị pháp luật
hành sự nước ta cấm.
Câu 6: Đặc trưng nào của pháp luật làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng, vì bất kì ai ở trong
điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khn mẫu được pháp luật quy định?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung
D. Tính quy phạm phổ biến
Đáp án: D vì pháp luật là khuôn mẫu chung được áp dụng ở mọi nơi, với tất cả mọi người.
Câu 7: Đâu không phải là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Nghị quyết.
B. Điều lệ hội luật gia.
C. Luật đất đai.
D. Chỉ thị 16 của thủ tướng chính phủ.
Đáp án: B Điều lệ hội luật gia chỉ là quy phạm xã hội khơng có tính quy phạm phổ biến và
tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 8: Tổ chức không thực hiện đúng pháp luật, bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
theo quy định của pháp luật buộc họ phải khắc phục hậu quả là thể hiện đặc trưng cơ bản nào
của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Đáp án: C vì nó thể hiện sự cưỡng chế của nhà nước đối với các tổ chức không thực hiện
đúng quy định của pháp luật.
Đề 2 ( Mã A, C)
Câu 1: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện việc áp dụng pháp luật?
A. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.
B. Người tham gia giao thơng khơng vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
C. Tịa án ra quyết định ly hôn giữa anh H và chị T.
D. Anh A và chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.
Đáp án: C vì chủ thể áp dụng pháp luật là cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Câu 2: Cá nhân khơng thực hiện đúng pháp luật, bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
theo quy định của pháp luật buộc họ phải khắc phục hậu quả là thể hiện đặc trưng cơ bản nào
của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Đáp án: A vì nó thể hiện sự cưỡng chế của nhà nước đối với các cá nhân không thực hiện
đúng quy định của pháp luật.
Câu 3: Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm chiếc bình cổ
rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời anh K và anh H làm cùng cơ quan đi ăn
nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay tồn cảnh vụ trộm trên.
Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây đã tuân thủ pháp luật?
A. Anh H.
B. Anh T.
C. Anh K.
D. Anh N.
Đáp án: A anh H đã không làm việc pháp luật cấm không được làm.
Câu 4: Trong cuộc họp với đại diện các hộ gia đình, anh D lên tiếng phản đối mức kinh phí đóng góp
xây dựng nhà văn hóa do ơng A Chủ tịch xã đề xuất nhưng chị K là thư kí cuộc họp khơng ghi ý kiến
của anh D vào biên bản. Khi bà M phát hiện và phê phán việc này, ông A đã ngắt lời, đuổi bà M ra khỏi
cuộc họp. Sau đó, chị G là con gái bà M đã viết bài nói xấu ơng A trên mạng xã hội. Những ai dưới đây
đã sử dụng pháp luật?
A. Anh D và bà M.
B. Ông A và chị G.
C. Anh D, bà M và chị G.
D. Ông A, chị K, chị G và bà M.
Đáp án: A vì Anh D và bà M đã sử dụng đúng đắn quyền của mình mà pháp luật cho phép được làm.
Câu 5: Ông P cùng vợ là bà T tự ý lấn chiếm đất thuộc hành lang an toàn lưới điện để xây
dựng nhà ở. Cơ quan chức năng đến lập biên bản, yêu cầu dừng xây dựng nhưng ông P khơng
chấp hành. Ơng P và bà T vẫn tiếp tục thuê anh N, anh M đến làm mái che sân thượng và anh
K thì chở vật liệu cho mình. Anh K chở vật liệu cồng kềnh đã va quệt với người đi đường làm
họ hỏng xe,bị thương phải nằm viện. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính
vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Ơng P, anh M và anh N.
B. Bà T, anh N và anh M.
C. Anh K.
D. Anh K, anh N và anh M.
Đáp án: C vì anh K vừa vi phạm hành chính về chở vật liệu cồng kềnh và vi phạm dân sự là
va chạm vào người đi đường làm họ bị hỏng xe, phải nằm viện.
Câu 6: Chị 𝐾 là nhân viên một công ty tư nhân đã mua vật tư nông nghiệp của bà A và nợ lại
bà 150 triệu đồng rồi bỏ trốn với mục đích chiếm đoạt số tiền trện. Sau nhiều lần không liên lạc
được với chị K để đòi nợ, bà A đã làm đơn tố cáo chị với cơ quan chức năng. Chị K phải chịu
những trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Hình sự và hành chính.
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự.
D. Dân sự và kỉ luật.
Đáp án: C vì chị K vi phạm hợp đồng vay mượn tài sản và cố ý chiếm đoạt số tiền 150 triệu.
Câu 7: Trong giờ làm việc, anh Q chở H đi uống cà phê. Do điều khiển xe máy đi vào đường
ngược chiều nên anh Q đã va chạm với chị N đang đi đúng làn đường. Thấy anh H và anh Q
khơng dựng xe cho chị N mà cịn qt nạt chị, ơng P là lái xe ơm gần đó ra can ngăn nhưng anh
Q và anh H không dừng lại mà cịn xúc phạm ơng P. Q bức xúc, ông P đã đánh anh Q và anh
H. Những ai dưới đây vừa vi phạm kỉ luật và vi phạm hành chính?
A. Anh Q và anh H.
B. Anh Q, anh H và chị N.
C. Anh Q, anh H và ông P.
D. Chị N và ơng P.
Đáp án: A vì Anh Q và anh H đã xâm phạm quan hệ lao động và quy tắc quản lí của nhà nước
trong an tồn giao thơng đường bộ.
Câu 8:Anh V điều khiển xe máy đi vào đường ngược chiều gây tai nạn cho anh B làm xe của
anh B bị hư hỏng nặng, người bị xây xát nhẹ. Trong trường hợp trên anh V phải chịu trách
nhiệm pháp lí nào?
A. hành chính và hình sự.
B. hành chính và dân sự.
C. dân sự và hình sự.
D. dân sự và kỷ luật.
Đáp án: B vì anh V đã vi phạm quy tắc quản lí của nhà nước về an tồn giao thơng và xâm
phạm quan hệ tài sản làm hư hại tài sản của người khác.
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: GDCD
Thời gian làm bài: 50 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề thi có 04 trang)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 211
Câu 81. Pháp luật thể hiện tính quy phạm phổ biến khi công dân thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Điều khiển mơ tơ khi có giấy phép lái xe.
B. Tham gia kí kết hiệp định tồn cầu.
C. Đóng góp xây dựng quỹ từ thiện.
D. Lựa chọn hình thức thanh toán bảo hiểm.
Câu 82. Theo quy định của pháp luật, người sử dụng lao động khơng bố trí lao động nữ vào cơng việc nặng
nhọc, nguy hiểm là bình đẳng
A. giữa lao động nam và lao động nữ.
B. trong giao kết hợp đồng lao động.
C. về tự do tìm kiếm việc làm phù hợp.
D. về phân bổ chỉ tiêu tuyển dụng.
Câu 83. Theo quy định của pháp luật, công dân có hành vi bịa đặt điều xấu nhằm hạ uy tín của người khác là
xâm phạm đến quyền được
A. bảo mật thông tin cá nhân.
B. tự do chuyển quyền nhân thân.
C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 84. Công dân đủ năng lực theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí khi thực hiện hành
vi nào sau dây?
A. Cung cấp đặc điểm đối tượng nhận dạng.
B. Niêm yết giá cả hàng hóa.
C. Bỏ trốn khỏi cơ sở giam, giữ phạm nhân.
D. Công khai quan hệ thân tộc.
Câu 85. Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả thị trường thường thấp hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất là biểu
hiện nào sau đây của nội dung quan hệ cung - cầu?
A. Cung - cầu tồn tại độc lập.
B. Cung - cầu tác động lẫn nhau
C. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
D. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu
Câu 86. Công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị thu hồi giấy phép lái xe.
B. Phát hiện cơ sở sản xuất pháo nổ.
C. Bị đe dọa đến tính mạng.
D. Phát hiện đường dây bn bán ma túy.
Câu 87. Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa thể hiện ở nội dung nào
sau đây?
A. Khôi phục phong tục truyền thống.
B. Thảo luận, góp ý dự thảo luật.
C. Thực hiện định canh, định cư.
D. Tham gia bảo vệ rừng phịng hộ.
Câu 88. Cơng dân báo cho cơ quan có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cá nhân nào
là thực hiện quyền
A. khiếu nại.
B. tố cáo.
C. thẩm định.
D. tranh tụng.
Câu 89. Vì muốn mở phòng khám nha khoa nên anh H đã đặt cọc 2,5 triệu đồng cho anh Đ để anh làm giả
cho mình chứng chỉ hành nghề chuyên khoa răng, hàm, mặt. Anh Đ đã mua phôi bằng giả của anh L để thực
hiện giao dịch trên. Do nhận được nhiều đơn hàng, anh Đ đã thuê một căn phòng trọ của bà M và lén lút lắp
đặt hệ thống thiết bị máy móc để in ấn. Vì máy in trục trặc nên anh Đ không giao được chứng chỉ hành nghề
cho anh H theo đúng thời gian đã thỏa thuận. Bức xúc, anh H thuê anh Q là tài xế lái xe tắc-xi chở mình đến
nơi anh Đ thuê trọ để đòi lại tiền đặt cọc nhưng anh Đ không đồng ý nên hai bên to tiếng cãi vã nhau. Sợ ảnh
hưởng đến các phòng trọ khác nên bà M yêu cầu anh H ra khỏi khu trọ. Những ai sau đây phải chịu trách
nhiệm pháp lí?
A. Anh Đ và bà M.
B. Anh Đ, anh L và anh H.
C. Anh L, bà M và anh Đ.
D. Anh H và anh Q.
1/4 - Mã đề 211
Câu 90. Khi người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường, những sản phẩm thích hợp với nhu cầu và thị hiếu
của xã hội thì sẽ bán được là thể hiện chức năng nào sau đây của thị trường?
A. Thừa nhận giá trị của hàng hóa.
B. Hạn chế nhu cầu tiêu dùng.
C. Chuyển đổi yếu tố sản xuất.
D. Kích thích gia tăng lạm phát.
Câu 91. Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của công dân khơng được tiến hành tùy tiện, mà
phải tn theo trình tự, thủ tục do
A. tập thể kiến nghị.
B. cá nhân đề xuất.
C. xã hội yêu cầu.
D. pháp luật quy định.
Câu 92. Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ trường
hợp đặc biệt bị pháp luật cấm là thể hiện nguyên tắc bầu cử nào sau đây?
A. Ủy quyền.
B. Phổ thơng.
C. Trực tiếp.
D. Bình đẳng.
Câu 93. Mọi cơng dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật trong trường hợp nào sau đây?
A. Tham gia hoạt động văn hóa.
B. Sở hữu thu nhập hợp pháp.
C. Sáng tác, phê bình văn học.
D. Giữ gìn bí mật quốc gia.
Câu 94. Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên có năng lực và tín nhiệm với cử tri
đều có thể được
A. giới thiệu ứng cử.
B. gian lận phiếu bầu.
C. sửa đổi kết quả bầu cử.
D. tổ chức mua chuộc cử tri.
Câu 95. Theo quy định của pháp luật, công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của
người khác trong trường hợp tiến hành bắt người nào đó đang
A. bảo vệ nhân chứng
B. khai báo y tế.
C. cướp giật tài sản.
D. tham dự phiên tòa.
Câu 96. Nhân dân được tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản luật quan trọng là thể hiện
quyền
A. tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. phê duyệt chủ trương và đường lối.
C. định đoạt tài sản công cộng.
D. thiết kế quy hoạch đô thị.
Câu 97. Theo quy định của pháp luật, cơng chức, viên chức có hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động,
công vụ nhà nước thì đều phải chịu trách nhiệm
A. dân sự.
B. kỉ luật.
C. bào chữa.
D. khởi tố.
Câu 98. Theo quy định của pháp luật, cơng dân đóng góp ý kiến với đại biểu Quốc hội trong dịp đại biểu
tiếp xúc với cử tri là thực hiện quyền nào sau đây?
A. Độc lập phán quyết.
B. Thơng cáo báo chí.
C. Tự do ngơn luận.
D. Xuất bản ấn phẩm.
Câu 99. Theo quy định của pháp luật, công dân các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có
quyềntham gia quản lí nhà nước và xã hội là bình đẳng về
A. kinh tế.
B. văn hóa.
C. xã hội.
D. chính trị.
Câu 100. Cơng dân khơng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở khi tự ý vào nhà người khác để thực
hiện hành vi nào sau đây?
A. Tiếp thị gói cước viễn thơng.
B. Tư vấn bán hàng đa cấp.
C. Tìm kiếm người thân mất tích.
D. Cấp cứu người bị điện giật.
Câu 101. Theo quy định của của pháp luật, khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều phải
thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Thanh lí tồn bộ tài sản của doanh nghiệp.
B. Bảo đảm lợi ích hợp pháp của người lao động.
C. Cung cấp sơ yếu lí lịch của nhân viên.
D. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
Câu 102. Theo quy định của pháp luật, quyền công dân không tách rời
A. nghĩa vụ công dân.
B. hương ước làng xã.
C. tục lệ địa phương.
D. quy tắc gia tộc.
2/4 - Mã đề 211
Câu 103. Quy luật giá trị yêu cầu việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Bất biến.
B. Bảo mật.
C. Ngang giá.
D. Chênh lệch.
Câu 104. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. vi phạm pháp luật.
B. trình tự tố tụng.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. thực hiện pháp luật.
Câu 105. Do nợ tiền chơi game của anh K đã quá hạn mà chưa trả được nên anh M đã lẻn vào nhà chị H lấy
trộm 5 triệu đồng, rồi dùng bùn đất bôi lên cửa nhằm xóa dấu vân tay. Anh M đã vi phạm pháp luật nào sau
đây?
A. Hình sự và kỉ luật.
B. Hình sự và dân sự.
C. Hành chính và dân sự.
D. Kỉ luật và dân sự.
Câu 106. Pháp luật quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức giải quyết các tranh chấp, khiếu nại là thể hiện
vai trò pháp luật là phương tiện để
A. công dân thỏa mãn mọi nhu cầu.
B. nhà nước kiểm sốt đời sống cá nhân.
C. cơng dân bảo vệ lợi ích hợp pháp.
D. nhà nước trấn áp hoạt động xã hội.
Câu 107. Công dân thực hiện quyền bình đẳng trong lao động khi được tự do
A. chỉ định mức đóng bảo hiểm.
B. áp đặt điều kiện tăng lương.
C. sử dụng ngân sách nhà nước.
D. giao kết hợp đồng lao động.
Câu 108. Những người xử sự không đúng theo quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng
các biện pháp cưỡng chế buộc họ phải tuân theo là thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính chặt chẽ về hình thức.
C. Tính đa dạng, thống nhất.
D. Tính độc lập phân quyền.
Câu 109. Người có năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm hành chính khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Kinh doanh dịch vụ đổi tiền lẻ.
B. Tổ chức đánh bạc trực tuyến.
C. Tư vấn mơi giới chứng khốn.
D. Phát tán bí mật gia truyền.
Câu 110. Khi tiến hành kinh doanh, mọi cơng dân có quyền nào sau đây?
A. Kinh doanh đúng ngành đã đăng kí.
B. Nhập khẩu nguyên liệu tự nhiên.
C. Bảo vệ lợi ích khách hàng.
D. Thực hiện an toàn lao động.
Câu 111. Theo quy định của pháp luật, cử tri không vi phạm quyền bầu cử khi thực hiện hành vi nào sau
đây?
A. Ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
B. Cản trở hoạt động phát phiếu cử tri.
C. Tự ý viết hộ phiếu bầu.
D. Tìm hiểu lí lịch ứng cử viên.
Câu 112. Một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là
A. thu nhập quốc dân.
B. tư liệu lao động.
C. công bằng xã hội.
D. tăng trưởng kinh tế.
Câu 113. Khi nơi ở bị cách li bởi có người nhiễm Covid – 19, chị G đã khơng khai báo y tế. Sau đó chị G đã
th ơng M lái thuyền chở mình vượt sơng và trốn sang địa phương khác. Chị G đã vi phạm pháp luật theo
hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật và sử dụng pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật và thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật và tuân thủ pháp luật.
Câu 114. Phát hiện anh N là chủ tiệm cầm đồ đang cho anh S vay nặng lãi, anh H là công an viên đã khống
chế và đưa anh N về trụ sở công an để lấy lời khai. Biết chuyện, em trai anh N là anh G đã đến trụ sở công
an gây rối và bị anh H đánh trọng thương. Anh H vi phạm quyền nào sau đây của cơng dân?
A. Bảo mật danh tính cá nhân.
B. Bảo vệ bí mật đời tư.
3/4 - Mã đề 211
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 115. Do cần gỗ để dựng lán trông trang trại cà phê nên anh M và anh H đã vào rừng phòng hộ chặt 5
cây gỗ thuộc danh mục nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ. Anh M và anh H đã vi phạm pháp luật nào
sau đây?
A. Hành chính.
B. Hình sự.
C. Kỉ luật.
D. Dân sự.
Câu 116. Biết chồng là anh G làm giả quyết định của cơ quan chức năng để xây dựng thêm một khu sản
xuất phân bón hữu cơ, chị K đã yêu cầu anh G dừng việc thi công nhưng anh G không đồng ý. Bức xúc, chị
K đem con bỏ về nhà mẹ đẻ. Lợi dụng lúc chị K không ở nhà, anh G đã bán chiếc ô tơ của gia đình để lấy
tiền mua ngun vật liệu phục vụ cho cơng trình. Anh G vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới
đây?
A. Lao động và gia đình.
B. Tài chính và việc làm.
C. Đầu tư và hợp tác.
D. Hôn nhân và kinh doanh.
Câu 117. Bức xúc vì biết gia đình ơng K có người thân đi từ vùng dịch về nhưng không khai báo y tế nên
anh S tự ý vào nhà ông K và yêu cầu ơng phải báo cho Ban chỉ đạo phịng chống Covid – 19. Thấy ông K
kiên quyết từ chối, anh S đã lăng mạ, xúc phạm và đánh ông K bị thương nhẹ. Anh S không vi quyền nào
dưới đây của công dân?
A. Bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 118. Tại một điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, anh L viết phiếu bầu và bỏ vào hịm phiếu giúp
ơng Q là người khơng biết chữ. Khi anh L đang viết phiếu bầu của mình, anh N phát hiện anh L bỏ phiếu
cho đối thủ nên đã đề nghị anh L sửa lại phiếu bầu và được anh L đồng ý. Quan sát thấy anh N bỏ phiếu của
mình và phiếu của anh L vào hịm phiếu, chị V yêu cầu hai anh viết lại phiếu bầu nhưng anh N và anh L
không đồng ý nên đôi bên to tiếng với nhau. Chứng kiến sự việc, chị U đã quay video và tung lên mạng xã
hội. Những ai sau đây đồng thời vi phạm nguyên tắc trực tiếp và bỏ phiếu kín khi thực hiện quyền bầu cử?
A. Anh N và chị V.
B. Ông Q, anh N và chị U.
C. Anh L và anh N.
D. Chị U, chị V và anh N.
Câu 119. Sau khi chia tay với người yêu mình là anh L vì anh thường xuyên sử dụng ma túy, chị M chuẩn bị
tổ chức đám cưới với đồng nghiệp là anh N. Bực tức, anh L tung tin chị M đã có thai với mình khiến anh N
thơng báo hủy hơn. Thấy chị gái suy sụp tinh thần, em trai chị M là anh P cùng bạn là anh S bắt cóc mẹ của
anh L là bà H để đe dọa và yêu cầu anh L phải đính chính thơng tin và cơng khai xin lỗi chị M. Tại nơi giam
giữ, do bà H chửi bới, lăng mạ anh P nên bị anh đánh gãy tay. Những ai sau đây vi phạm quyền được bảo hộ
về danh dự, nhân phẩm của công dân?
A. Bà H, anh S và anh P.
B. Anh P và anh S.
C. Anh N, anh L và anh P.
D. Bà H và anh L.
Câu 120. Cây xăng của anh K và cây xăng của anh V cùng kinh doanh trên địa bàn X. Để tăng lợi nhuận cho
mình, anh V đã mua xăng giả do cơ sở của anh L sản xuất, rồi thuê anh N là lái xe bồn vận chuyển xăng về
cây xăng của mình để cung cấp cho khách hàng. Biết chuyện, anh K liền viết bài đăng lên mạng xã hội để
nói rõ sự thật và khuyến cáo người mua hàng không nên mua xăng của anh V. Biết được thơng tin, cán bộ có
thẩm quyền là ông G cử nhân viên là anh S xuống cây xăng của anh V để xác minh sự thật và xử lí vụ việc.
Do nhận từ anh V số tiền là 10 triệu đồng nên anh S không lập biên bản xử phạt anh V. Những ai sau đây vi
phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Anh K, anh V và ơngG.
B. Ơng G, anh K và anh S.
C. Anh V, anh L và anh N.
D. Anh S, anh L và anh V.
------ HẾT ------
4/4 - Mã đề 211
SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2023
– LẦN 1
MÔN GDCD – Khối lớp 12
Thời gian làm bài : 50 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Tổng câu trắc nghiệm: 40.
211
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
A
A
D
C
C
A
A
B
B
A
D
B
D
A
C
A
B
C
D
D
B
A
C
A
B
C
D
A
B
A
D
B
C
212
213
214
D
A
D
C
A
D
D
B
A
A
C
D
B
C
C
B
B
C
C
B
B
C
D
A
A
D
C
D
B
B
A
C
B
A
D
A
C
D
B
C
B
D
A
B
C
D
A
C
A
C
D
D
C
A
A
B
C
D
B
A
D
B
A
D
B
C
D
D
A
A
C
C
D
D
B
C
A
A
C
C
B
B
B
D
A
C
C
B
A
B
A
A
A
D
C
C
D
B
A
1
114
115
116
117
118
119
120
C
B
D
B
C
D
D
A
D
D
B
A
D
A
A
B
C
B
B
C
C
B
C
D
B
A
D
B
2