Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Đề cương hóa đại cương vô cơ 23da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 140 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC PHẦN HĨA ĐẠI CƯƠNG VƠ CƠ
NGÀNH: DƯỢC;

Giảng viên: Ths. Vũ Thị Hồng Nhung.
Bộ mơn: Hóa đại cương vơ cơ – hóa hữu cơ
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC
NGUN TỐ HĨA HỌC. LIÊN KẾT HÓA HỌC.
Mức độ dễ
Câu 1 Orbital nguyên tử (AO) là gì?
A)

Vùng khơng gian, trong đó có xác suất tìm thấy electron lớn nhất (
90%)

B) Quỹ đạo chuyển động của electron
C) Vùng không gian của hạt nhân nguyên tử
D) Vị trí tìm thấy eletron trong ngun tử
Đáp án
Ngun tử nào sau đây có số electron = số proton = số neutron:
Câu 2

A) Be, H, B, Na, Ne
B) He, C, O, N, Ca, H
C) He, C, O, N, Ca
D) C, O, N, Ca, H, B, Ne
Đáp án
Câu 3 Đặc điểm của các đồng vị là gì?
A) Các đồng vị giống nhau về tất cả các tính chất lí, hóa học.
B) Các đồng vị khác nhau về tính chất hóa học.
C) Các đồng vị có tính chất lí học giống nhau.
D)



Các đồng vị chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố.

Đáp án

1


Câu 4 Đồng vị là gì?
A) Các nguyên tử cùng số khối nhưng khác nhau về số neutron.
B) Các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
C) Các nguyên tử có cùng số khối nhưng khác nhau về số proton.
D) Các nguyên tử có cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton.
Đáp án
Câu 5 Cấu hình electron của nguyên tử Brom (Z = 35) ở trạng thái cơ bản là?
A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p10
B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 4p6
D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p7
Đáp án
Câu 6 Theo quy ước, số lượng tử từ mℓ nhận các giá trị nào?
A) Các giá trị từ – n đến + n
B) Các giá trị từ 0 đến (n – 1)
C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể cả số 0
D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4…
Đáp án
Câu 7 Theo quy ước, số lượng tử chính n nhận các giá trị nào?
A) Các giá trị từ – n đến + n
B) Các giá trị từ 0 đến (n – 1)

C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể cả số 0
D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4…
Đáp án
Câu 8 Theo quy ước, số lượng tử phụ ℓ nhận các giá trị nào?
A) Các giá trị từ – n đến + n
2


B) Các giá trị từ 0 đến (n – 1)
C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể cả số 0
D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4…
Đáp án
Câu 9

Số lượng tử chính n và số lượng tử phụ ℓ đặc trưng cho trạng thái nào
của nguyên tử?

A) Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tử
B) Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử
C) Năng lượng và sự định hướng của orbital nguyên tử
D) Năng lượng và hình dạng của orbital nguyên tử
Đáp án
Câu 10 Số lượng tử từ mℓ đặc trưng cho trạng thái nào của nguyên tử?
A) Hình dạng orbital nguyên tử
B) Kích thước orbital nguyên tử
C) Sự định hướng của orbital nguyên tử
D) Năng lượng của electron
Đáp án
Câu 11 Số electron tối đa trong nguyên tử có bộ hai số lượng tử n = 4, ℓ = 1 là
A) 2

B) 6
C) 10
D) 14
Đáp án
Câu 12 Số electron tối đa trong nguyên tử có bộ hai số lượng tử n = 4, ℓ = 0 là
A) 2
B) 6

3


C) 10
D) 14
Đáp án
Câu 13 Số electron tối đa trong nguyên tử có bộ hai số lượng tử n = 4, ℓ = 3 là
A) 2
B) 6
C) 10
D) 14
Đáp án
Câu 14 Số electron tối đa trong nguyên tử có bộ hai số lượng tử n = 4, ℓ = 2 là
A) 2
B) 6
C) 10
D) 14
Đáp án
Câu 15 Phát biểu không đúng về số lượng tử từ mℓ?
A) Đặc trưng cho sự định hướng của các AO trong không gian
B) Cho biết số lượng AO trong một phân lớp
C) Có các giá trị từ − ℓ đến +ℓ kể cả số 0

D) Đặc trưng cho năng lượng của các phân lớp
Đáp án
Câu 16

Hồn thành nội dung sau: “Bán kính ngun tử …(1) bán kính cation
tương ứng và …(2) bán kính anion tương ứng.

A) (1) nhỏ hơn; (2) lớn hơn
B) (1) lớn hơn; (2) nhỏ hơn
C) (1) lớn hơn; (2) bằng

4


D) (1) nhỏ hơn; (2) bằng
Đáp án
Câu 17 Nguyên tử nào sau đây có năng lượng ion hóa thứ nhất I1 nhỏ nhất?
A) Na
B) Mg
C) F
D) Cl
Đáp án

Mức độ trung bình
Câu 1

So sánh nào đúng về năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của các nguyên tử
4Be, 3Li, 5B cùng chu kỳ 2?

A) Li < Be > B

B) Li < Be < B
C) Li > Be > B
D) Li > Be < B
Đáp án
Câu 2 Phát biểu nào không đúng theo thuyết cơ học lượng tử?
A)

Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng
từ thấp đến cao.

B) Trong một ngun tử, có ít nhất 2 electron có cùng 4 số lượng tử.
C) Số lượng tử phụ ℓ đặc trưng cho hình dạng của orbital nguyên tử.
D) Mỗi orbital nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa 2 electron.
Đáp án
Câu 3 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận?
A) n = 4, ℓ = 3, mℓ = −3
B) n = 4, ℓ = 2, mℓ = +3
5


C) n = 3, ℓ = 3, mℓ = −3
D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +3
Đáp án
Câu 4 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận?
A) n = 1, ℓ = 2, mℓ = +2
B) n = 1, ℓ = 0, mℓ = 0
C) n = 2, ℓ = 1, mℓ = +2
D) n = 2, ℓ = 2, mℓ = +2
Đáp án
Kí hiệu các orbital tương ứng với các số lượng tử n, ℓ dưới đây lần

Câu 5 lượt là gì?
1) n = 5, ℓ = 2;

2) n = 4, ℓ = 3;

3) n = 3, ℓ = 0

A) 5d, 4f, 3s
B) 5p, 4d, 3s
C) 5s, 4d, 3p
D) 5d, 4p, 3s
Đáp án
Câu 6

Giá trị của số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử
O và Q?

A) Lớp O: n = 4 có 32 electron; Lớp Q: n = 6 có 72 electron.
B) Lớp O: n = 5 có 50 electron; Lớp Q: n = 7 có 98 electron.
C) Lớp O: n = 3 có 18 electron; Lớp Q: n = 5 có 50 electron.
D) Lớp O: n = 2 có 8 electron;

Lớp Q: n = 4 có 32 electron.

Đáp án
Câu 7

Nguyên tử hay ion nào dưới đây có cấu hình electron lớp ngồi cùng
là 3s23p6?


A) X (Z = 17)
B) X (Z = 19)
6


C) X− (Z = 17)
D) X+ (Z = 18)
Đáp án
Nguyên tố Clor có hai đồng vị bền là



. Biết khối lượng

Câu 8 nguyên tử trung bình của Cl là 35,5. Tỉ lệ % đồng vị
nhiêu?

là bao

A) 25%
B) 75%
C) 57%
D) 50%
Đáp án
Câu 9

Electron cuối cùng của nguyên tử P (Z = 15) có 4 số lượng tử n, ℓ, mℓ,
ms được xác định là:

A) n = 3, ℓ = 2, mℓ = −2; ms = +1/2

B) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +1; ms = +1/2
C) n = 3, ℓ = 1, mℓ = −1; ms = +1/2
D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2; ms = −1/2
Đáp án
Câu 10

Số lượng tử từ mℓ đúng cho một electron có các số lượng tử n = 4, ℓ =
2 là:

A) + 3
B) – 3
C) – 4
D) – 2
Đáp án
Câu 11 Thuyết cơ học lượng tử chấp nhận điều nào dưới đây?
A) Có thể xác định đồng thời chính xác vị trí và tốc độ của electron

7


B) Electron vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt
C) Electron luôn chuyển động trên một quỹ đạo xác định trong ngun tử
D)

Khơng có cơng thức nào có thể mô tả trạng thái của electron trong
nguyên tử

Đáp án
Câu 12 Cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản nào sau đây là đúng?
A) 1s2 2s2 2p6 3p5

B) 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5
C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d14
D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Đáp án
Câu 13 Cấu hình electron hóa trị của ion Fe3+ (Z = 26) ở trạng thái cơ bản là?
A) 3d5
B) 3d6
C) 3d3 4s2
D) 3d4 4s1
Đáp án
Câu 14

Cấu hình electron của nguyên tố thuộc phân nhóm VIB, chu kì 4 ở
trạng thái cơ bản là?

A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2
B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 4p5
C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4
Đáp án
Câu 15

Trong bảng tuần hoàn, một nguyên tố A thuộc chu kỳ 4, phân nhóm
VIA. Số nguyên tử Z và tính chất của A là gì?

A) Z = 24, kim loại

8



B) Z = 34, phi kim
C) Z = 24, phi kim
D) Z = 34, kim loại
Đáp án
Câu 16

Trong bảng tuần hoàn, một nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm
VIIB. Số ngun tử Z và tính chất của X là gì?

A) Z = 25, phi kim
B) Z = 24, kim loại
C) Z = 26, phi kim
D) Z = 25, kim loại
Đáp án
Câu 17 Cấu hình electron của ion Cu2+ (Z = 29) ở trạng thái cơ bản là gì?
A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s0
C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s1
D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p1
Đáp án
Câu 18

Vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn của ngun tố có cấu hình
electron ở trạng thái cơ bản: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 là?

A) Chu kì 3, phân nhóm VIIB, ơ 23
B) Chu kì 4, phân nhóm VIIB, ơ 25
C) Chu kì 3, phân nhóm VIIA, ơ 25
D) Chu kì 4, phân nhóm VB, ơ 23
Đáp án

Câu 19

Giá trị số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử L và
N là bao nhiêu?

A) Lớp L: n = 3 có 18 electron;

Lớp N: n = 4 có 32 electron.

9


B) Lớp L: n = 3 có 8 electron;

Lớp N: n = 3 có 18 electron.

C) Lớp L: n = 2 có 8 electron;

Lớp N: n = 4 có 32 electron.

D) Lớp L: n = 3 có 18 electron;

Lớp N: n = 5 có 32 electron.

Đáp án
Câu 20 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận?
A) n = 4, ℓ = 4, mℓ = + 4
B) n = 3, ℓ = 1, mℓ = + 2
C) n = 3, ℓ = 2, mℓ = + 2
D) n = 4, ℓ = 2, mℓ = + 4

Đáp án
Câu 21 Cấu hình electron hóa trị của ion Co3+ (Z = 27) ở trạng thái cơ bản là?
A) 3d10 4s2
B) 3d4 4s2
C) 3d6 4s0
D) 3d5 4s1
Đáp án
Câu 22

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ theo thứ
tự từ trái qua phải là gì?

A) Năng lượng ion hóa giảm dần
B) Độ âm điện giảm dần
C) Số electron hóa trị khơng đổi
D) Bán kính nguyên tử giảm dần
Đáp án
Câu 23

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một phân nhóm từ trên
xuống dưới là gì?

A) Năng lượng ion hóa giảm dần
B) Độ âm điện tăng dần
10


C) Số electron hóa trị tăng dần
D) Bán kính ngun tử giảm dần
Đáp án

Câu 24

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một phân nhóm từ trên
xuống dưới là gì?

A) Số lớp electron giảm dần
B) Bán kính ngun tử giảm dần
C) Tính kim loại tăng dần
D) Tính phi kim tăng dần
Đáp án
Câu 25

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ theo thứ
tự từ trái qua phải là gì?

A) Số lớp electron tăng dần
B) Tính phi kim giảm dần
C) Tính kim loại tăng dần
D) Tính phi kim tăng dần
Đáp án
Cho các cấu hình electron:
Câu 26

1) 1s2 2s2 2p4;

2) 1s2 2s2 2p3;

3) 1s2 2s2 2p6;

4) 1s2 2s2 2p6 3s1


Thứ tự theo chiều tăng dần năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) là?
A) 1 → 2 → 3 → 4
B) 4 → 1 → 2 → 3
C) 4 → 3 → 2 → 1
D) 3 → 2 → 1 → 4
Đáp án
Câu 27

Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử Mo (Z = 42) ở trạng thái cơ
bản là gì?
11


A) 4d4 5s2
B) 4d3 5s0
C) 4d4 5s0
D) 4d5 5s1
Đáp án
Câu 28

Vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tử có cấu hình electron hóa trị
ở trạng thái cơ bản 4d10 5s1 là?

A) Ơ thứ 47, chu kỳ 4, phân nhóm IA
B) Ơ thứ 47, chu kỳ 5, phân nhóm IB
C) Ô thứ 48, chu kỳ 4, phân nhóm IIB
D) Ô thứ 48, chu kỳ 5, phân nhóm IIB
Đáp án
Câu 29 Cấu hình electron của nguyên tử Iod (Z = 53) ở trạng thái cơ bản là?

A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d9 5s2 5p6
B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s1 5p6
C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5
D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d9 5s1 5p7
Đáp án
Câu 30 Cấu hình electron của ion I− (Z = 53) ở trạng thái cơ bản là gì?
A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p6
B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s1 5p6
C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5
D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d9 5s1 5p7
Đáp án
Câu 31 Cấu hình electron hóa trị của ion Mo3+ (Z = 42) ở trạng thái cơ bản là?
A) 4d4 5s2

12


B) 4d3 5s0
C) 4d4 5s0
D) 4d5 5s1
Đáp án
Câu 32

Vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tử có cấu hình electron hóa trị
ở trạng thái cơ bản 4d10 5s2 là?

A) Ô thứ 30, chu kỳ 4, phân nhóm IIA
B) Ô thứ 30, chu kỳ 5, phân nhóm IIA
C) Ơ thứ 48, chu kỳ 4, phân nhóm IIB
D) Ơ thứ 48, chu kỳ 5, phân nhóm IIB

Đáp án
Câu 33

Vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tử có cấu hình electron hóa trị
ở trạng thái cơ bản 4d10 5s0 là?

A) Ơ thứ 46, chu kỳ 4, phân nhóm VIIIA
B) Ơ thứ 46, chu kỳ 5, phân nhóm VIIIB
C) Ơ thứ 48, chu kỳ 4, phân nhóm IIB
D) Ơ thứ 48, chu kỳ 5, phân nhóm IIB
Đáp án
Câu 34

Nguyên tử hay ion nào dưới đây có cấu hình electron lớp ngồi cùng
là 3s2 3p5?

A) X (Z = 17)
B) X (Z = 19)
C) X− (Z = 17)
D) X+ (Z = 17)
Đáp án
Xác định cấu hình electron ngồi cùng (theo thứ tự) của ngun tố có
Câu 35 electron cuối cùng với bộ 4 số lượng tử như sau:
1) n = 2, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = +1/2
13


2) n = 3, ℓ = 1, mℓ = −1, ms = −1/2
3) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = +1/2
4) n = 4, ℓ = 1, mℓ = −1, ms = +1/2

A) 2s2, 3p2, 4s2, 4p2
B) 2s1, 3p4, 4s1, 4p1
C) 2p2, 3d2, 4p2, 4d2
D) 2p1, 3d4, 4p1, 4d1
Đáp án
Câu 36 Phân lớp electron nào không tồn tại trong nguyên tử?
A) 2d5
B) 5f13
C) 4p1
D) 4s1
Đáp án

Mức độ khó:
Cho: Sb (Z = 51); Te (Z = 52); I (Z = 53); Cs (Z = 55); Ba (Z = 56)
Câu 1

Các ion có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản giống ion I− là?

A) Sb3− ; Te 2− ; Cs + ; Ba2+
B) Sb3− ; Te 2+ ; Cs + ; Ba2+
C) Sb3+ ; Te 2+ ; Cs − ; Ba2−
D) Sb3+ ; Te 2+ ; Cs + ; Ba2+
Đáp án
Cho: Al (Z = 13); Si (Z = 14); K (Z = 19); Ca (Z = 20)
Câu 2

Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là?

A) RAl < RSi < RK < RCa
B) RSi < RAl < RK < RCa


14


C) RSi < RAl < RCa < RK
D) RAl < RSi < RCa < RK
Đáp án
Cho cấu hình electron hóa trị của nguyên tử ở trạng thái cơ bản:
Câu 3

1) 4f7 5d1 6s2;

2) 5f2 6d1 7s2

3) 3d5 4s1;

4) 5d9 6s1;

Tổng số electron độc thân lần lượt là?
A) 8, 5, 6, 6
B) 8, 5, 3, 9
C) 8, 3, 6, 2
D) 8, 3, 3, 10
Đáp án
Câu 4

Cấu hình electron hóa trị ở trạng thái cơ bản của nguyên tố có số thứ
tự 47 trong bảng tuần hoàn là?

A) 4d10 5s2 5p1

B) 4d9 5s2
C) 4d10
D) 4d10 5s1
Đáp án
Cho: Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cd (Z = 48), La (Z = 57).
Câu 5

Các ion có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản giống khí hiếm là?

A) Ca2+, La3+
B) Ca2+, Fe3+
C) La3+, Fe3+
D) Ca2+, Cd2+
Đáp án
Câu 6

Vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tử có cấu hình electron hóa trị
ở trạng thái cơ bản 3d7 4s2 là?
15


A) Chu kỳ 3, phân nhóm VIIB
B) Chu kỳ 4, phân nhóm IIB
C) Chu kỳ 3, phân nhóm VIIIB
D) Chu kỳ 4, phân nhóm VIIIB
Đáp án
Câu 7

Vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tử có cấu hình electron hóa trị
ở trạng thái cơ bản 3d10 4s2 4p5 là?


A) Chu kỳ 4, phân nhóm VIIA, phi kim
B) Chu kỳ 4, phân nhóm VA, kim loại
C) Chu kỳ 4, phân nhóm VIIB, kim loại
D) Chu kỳ 4, phân nhóm VA, phi kim
Đáp án
Câu 8 Cấu hình electron của ion S2− (Z = 16) ở trạng thái cơ bản là?
A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Đáp án
Ion X2+ có cấu hình electron hóa trị ở trạng thái cơ bản là 3d5.
Câu 9

4 số lượng tử n, ℓ, mℓ, ms của electron cuối cùng trong nguyên tử X là gì?

A) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2, ms = − ½
B) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = + ½
C) n = 3, ℓ = 2, mℓ = −1, ms = − ½
D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2, ms = + ½
Đáp án
Đặc điểm giống nhau về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố:
Câu 10

S (Z = 16), Cr (Z = 24) là gì?
16


A) Cùng số electron lớp ngoài cùng

B) Cùng số electron ở phân lớp đang xây dựng
C) Cùng số electron hóa trị
D) Cùng số electron độc thân
Đáp án
Câu 11

Nguyên tử hay ion nào dưới đây có cấu hình electron lớp ngồi cùng
là 4s2 4p6?

A) X+ (Z = 34)
B) X− (Z = 34)
C) X+ (Z = 35)
D) X− (Z = 35)
Đáp án
Câu 12

Ngun tử hay ion nào dưới đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng
là 4s2 4p5?

A) X+ (Z = 34)
B) X− (Z = 34)
C) X+ (Z = 35)
D) X− (Z = 35)
Đáp án
Câu 13

Cấu hình electron hóa trị của ngun tử Tc (Z = 43) ở trạng thái cơ
bản là?

A) 4d5 5s2

B) 4d3 5s0
C) 4d4 5s0
D) 4d5 5s1
Đáp án
Câu 14

Vị trí trong bảng tuần hồn của ngun tử có cấu hình electron hóa trị
ở trạng thái cơ bản 4d8 5s1 là?
17


A) Ơ thứ 44, chu kỳ 4, phân nhóm IA
B) Ô thứ 44, chu kỳ 4, phân nhóm VIIIB
C) Ô thứ 45, chu kỳ 5, phân nhóm VIIIB
D) Ơ thứ 45, chu kỳ 5, phân nhóm IB
Đáp án
Câu 15 Cấu hình electron hóa trị của ion Mo2+ (Z = 42) ở trạng thái cơ bản là?
A) 4d4 5s2
B) 4d3 5s0
C) 4d4 5s0
D) 4d5 5s1
Đáp án
Nguyên tố X có tổng các hạt proton, neutron, electron là 84. Trong đó,
Câu 16 số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt.
Cấu hình electron của ion X2+ là:
A) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 2
B) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2
C) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2
D) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6
Đáp án

Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng các hạt proton, neutron,
Câu 17 electron là 180. Trong đó, tổng các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt
neutron. Phát biểu nào dưới đây không đúng về X?
A) X là phi kim
B) X thuộc chu kì 5
C) X thuộc phân nhóm phụ nhóm VIIB
D) X thuộc phân nhóm chính nhóm VIIA
Đáp án

18


CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Mức độ dễ:
Câu 1

Cho độ âm điện của các nguyên tố: O = 3,5; N = 3,0; H = 2,1; C = 2,5.
Liên kết nào phân cực nhiều nhất?

A) N − H
B) O − H
C) C − H
D) C − O
Đáp án
Câu 2 Phát biểu nào khơng đúng về các liên kết?
A)

Liên kết cộng hóa trị là liên kết hình thành từ cặp electron dùng chung
của các nguyên tử tạo liên kết.


B)

Liên kết ion là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái
dấu của các nguyên tử tạo liên kết.

C)

Liên kết phối trí là liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp electron dùng
chung do hai nguyên tử đóng góp.

D)

Liên kết hydro là liên kết hình thành khi hydro liên kết cộng hóa trị
với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (N, O, F…).

Đáp án
Câu 3 Đại lượng nào khơng đặc trưng cho độ bền liên kết hóa học?
A) Cấu hình khơng gian và góc liên kết
B) Số oxy hóa
C) Khoảng cách giữa hai hạt nhân
D) Số lượng, kích thước nguyên tử, độ âm điện của nguyên tố
Đáp án
Câu 4 Phát biểu nào không đúng theo thuyết liên kết hóa trị (VB)?
A)

Liên kết cộng hóa trị hình thành do sự che phủ lẫn nhau giữa các
orbital chứa các electron độc thân.

B)


Liên kết cộng hóa trị càng bền khi mức độ che phủ của các orbital
nguyên tử càng lớn.
19


C)

Số liên kết cộng hóa trị của một nguyên tử trong một phân tử bằng số
orbital hóa trị của nó tham gia che phủ.

D) Độ dài liên kết càng lớn, liên kết càng bền.
Đáp án
Câu 5 Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A) Hợp chất có chứa F và O luôn luôn cho liên kết hydro.
B)

Hợp chất tạo được liên kết hydro với nước ln ln hịa tan với nước
theo bất kỳ tỉ lệ nào.

C) Liên kết hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi của hợp chất.
D) Liên kết hydro chỉ có khi hợp chất ở thể rắn.
Đáp án
Câu 6 Phát biểu nào dưới đây không đúng theo thuyết lai hóa?
Trước khi tạo liên kết, các orbital nguyên tử có thể tổ hợp lại cho các
A) orbital mới có năng lượng, hình dạng, kích thước giống nhau và phân
bố đối xứng trong khơng gian: đó là các orbital lai hóa.
B)

Sự lai hóa làm cho phân tử có hình dáng xác định tương ứng với từng
lai hóa.


C) Các orbital nguyên tử tham gia lai hóa phải có năng lượng bằng nhau.
D) Các kiểu lai hóa thơng thường là: sp, sp2, sp3.
Đáp án
Câu 7 Phát biểu nào không đúng về các thông số của liên kết?
A)

Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử trong liên
kết (đơn vị angstrom).

B)

Năng lượng liên kết là năng lượng cần tiêu tốn để phá vỡ liên kết (đơn
vị J/mol hay cal/mol).

C) Góc hóa trị là một đại lượng đặc trưng cho tất cả các loại phân tử.
D) Mọi loại liên kết hóa học đều có bản chất điện.
Đáp án
Câu 8 Điều kiện xen phủ orbital khi tạo thành liên kết cộng hóa trị theo
20


thuyết VB là gì?
A) Năng lượng bằng nhau
B) Các orbital nguyên tử phải ngược dấu để xen phủ hiệu quả
C)

Hướng xen phủ thích hợp để xen phủ là cực đại (thẳng hàng hoặc song
song)


D) Trong vùng xen phủ có 2 electron ghép đơi
Đáp án
Câu 9 Các orbital lai hóa của phân tử CH4 có đặc điểm là gì?
A)

Hình dạng giống nhau nhưng năng lượng và định hướng khơng gian
khác nhau.

B)

Hình dạng và năng lượng giống nhau nhưng định hướng không gian
khác nhau.

C)

Hình dạng, năng lượng và định hướng khơng gian hồn tồn giống
nhau, với góc lai hóa là 109,28o.

D)

Năng lượng giống nhau, hình dạng và định hướng khơng gian khác
nhau.

Đáp án
Câu 10

Theo thuyết lai hóa, các orbital tham gia lai hóa cần phải có các điều
kiện gì?

A) Các orbital giống nhau hồn tồn về năng lượng

B) Các orbital có hình dạng hồn tồn giống nhau
C) Các orbital có năng lượng gần nhau và có mật độ electron đủ lớn
D) Các orbital lai hóa ln nhận tất cả các trục tọa độ làm trục đối xứng
Đáp án
Câu 11 Phát biểu nào đúng về liên kết?
A) Liên kết giữa hai phi kim ln là liên kết cộng hóa trị.
B) Liên kết giữa hai kim loại là liên kết ion.
C) Liên kết giữa kim loại và phi kim luôn luôn là liên kết ion.
D) Hợp chất nào có chứa O và N đều cho được liên kết hydro.
21


Đáp án
Câu 12 Hóa trị của một nguyên tố là gì?
A) Số eletron hóa trị của ngun tử ngun tố đó
B)

Số liên kết có thể có của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử
khác trong một phân tử

C)

Số electron của nguyên tử nguyên tố đó có khả năng tham gia liên kết
hóa học

D)

Số orbital nguyên tử chứa electron hóa trị kể các các electron ở trạng
thái kích thích


Đáp án
Câu 13 Phát biểu nào không đúng về độ dài liên kết?
A) Là khoảng cách giữa 2 hạt nhân của các nguyên tử tương tác với nhau
B) Là thông số đặc trưng của liên kết
C) Độ dài liên kết càng nhỏ, liên kết càng bền
D) Độ dài liên kết càng nhỏ, liên kết càng kém bền
Đáp án
Câu 14 Thế nào là lai hóa sp2?
1 orbital s tổ hợp với 2 orbital p tạo 3 orbital lai hóa giống nhau, phân
A) bố đối xứng trên một mặt phẳng, hướng về ba đỉnh của một tam giác
đều, tạo thành góc 120o.
B)

1 orbital s tổ hợp với 1 orbital p tạo 2 orbital lai hóa giống nhau, phân
bố đối xứng trên một đường thẳng, tạo thành góc 180o.

1 orbital s tổ hợp với 3 orbital p tạo 4 orbital lai hóa giống nhau, phân
C) bố đối xứng trong không gian, hướng đến 4 đỉnh của tứ diện đều, tạo
thành góc 109o28’.
1 orbital s tổ hợp với 3 orbital p tạo 4 orbital lai hóa giống nhau, phân
D) bố đối xứng trong khơng gian, hướng đến 4 đỉnh của tứ diện đều, tạo
thành góc 120o.
Đáp án
Câu 15 Thế nào là lai hóa sp?

22


1 orbital s tổ hợp với 2 orbital p tạo 3 orbital lai hóa giống nhau, phân
A) bố đối xứng trên một mặt phẳng, hướng về ba đỉnh của một tam giác

đều, tạo thành góc 120o.
B)

1 orbital s tổ hợp với 1 orbital p tạo 2 orbital lai hóa giống nhau, phân
bố đối xứng trên một đường thẳng, tạo thành góc 180o.

1 orbital s tổ hợp với 3 orbital p tạo 4 orbital lai hóa giống nhau, phân
C) bố đối xứng trong không gian, hướng đến 4 đỉnh của tứ diện đều, tạo
thành góc 109o28’.
1 orbital s tổ hợp với 3 orbital p tạo 4 orbital lai hóa giống nhau, phân
D) bố đối xứng trong không gian, hướng đến 4 đỉnh của tứ diện đều, tạo
thành góc 120o.
Đáp án
Câu 16 Thế nào là lai hóa sp3?
1 orbital s tổ hợp với 2 orbital p tạo 3 orbital lai hóa giống nhau, phân
A) bố đối xứng trên một mặt phẳng, hướng về ba đỉnh của một tam giác
đều, tạo thành góc 120o.
B)

1 orbital s tổ hợp với 1 orbital p tạo 2 orbital lai hóa giống nhau, phân
bố đối xứng trên một đường thẳng, tạo thành góc 180o.

1 orbital s tổ hợp với 3 orbital p tạo 4 orbital lai hóa giống nhau, phân
C) bố đối xứng trong không gian, hướng đến 4 đỉnh của tứ diện đều, tạo
thành góc 109o28’.
1 orbital s tổ hợp với 3 orbital p tạo 4 orbital lai hóa giống nhau, phân
D) bố đối xứng trong không gian, hướng đến 4 đỉnh của tứ diện đều, tạo
thành góc 120o.
Đáp án
Câu 17 Độ dài liên kết được định nghĩa là gì?

A) Tổng bán kính của hai ngun tử tham gia liên kết
B) Hai lần bán kính của nguyên tử nhỏ hơn tham gia vào liên kết
C) Hai lần bán kính của nguyên tử lớn hơn tham gia vào liên kết
D) Khoảng cách giữa hai nhân nguyên tử tham gia vào liên kết
Đáp án

23


Mức độ trung bình:
Cho 3 nguyên tử và ion sau:
Câu 1 1) NH4+;

2) NH3;

3) NH2−

So sánh nào đúng về góc hóa trị của các hợp chất?
A) 1 < 2 < 3
B) 3 < 2 < 1
C) 1 = 2 = 3
D) 1 < 3 < 2
Đáp án
So sánh nào đúng về góc liên kết trong các hợp chất cộng hóa trị sau?
Câu 2 1) PF3;

2) PCl3;

3) PBr3


Cho: P (Z = 15), F (Z = 9), Cl (Z = 17), Br (Z = 35).
A) 3 < 1 < 2
B) 1 < 2 < 3
C) 2 < 3 < 1
D) 1 = 2 = 3
Đáp án
Câu 3

Cho các chất: C6H14, CH3 – O – CH3 và C2H5OH. Sắp xếp theo thứ tự
độ tan trong nước tăng dần?

A) C6H14 < CH3 – O – CH3 < C2H5OH
B) CH3 – O – CH3 < C6H14 < C2H5OH
C) C6H14 < C2H5OH < CH3 – O – CH3
D) C2H5OH < CH3 – O – CH3 < C6H14
Đáp án
So sánh nào đúng về góc liên kết trong các hợp chất cộng hóa trị sau?
Câu 4 1) H2O;

2) H2S;

3) H2Se

Cho: H (Z = 1), O (Z = 8), S (Z = 16), Se (Z = 34).
A) 1 < 2 < 3
24


B) 2 < 3 < 1
C) 3 < 2 < 1

D) 2 < 1 < 3
Đáp án
Câu 5 Xác định các hóa trị của đồng (Z = 29)?
A) 1, 2, 3
B) 1, 2, 3, 4
C) 1, 2, 3, 4, 5
D) 1, 2, 3, 4, 5, 6
Đáp án
So sánh nào đúng về góc liên kết trong các hợp chất cộng hóa trị sau?
Câu 6 1) NH3;

2) NF3;

3) NI3

Cho: H (Z = 1), N (Z = 7), F (Z = 9), I (Z = 53)
A) 3 < 1 < 2
B) 1 < 2 < 3
C) 2 < 3 < 1
D) 1 = 2 = 3
Đáp án
Câu 7 Phát biểu nào không đúng về tính tan trong nước của các hợp chất?
A)

Ethylamin (C2H5NH2) và rượu ethylic đều tan nhiều trong nước do tạo
được liên kết hydro với nước.

B) Toluen (C6H5CH3) là một hydrocarbon nên ít tan trong nước.
C) C2H5 – O − C2H5 là phân tử phân cực nên tan nhiều trong C6H14.
D)


Chất tạo liên kết hydro với nước có thể tan trong nước theo bất cứ tỷ
lệ nào.

Đáp án
Câu 8 Phát biểu nào không đúng về liên kết  và liên kết π?

25


×