Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Những kiến thức Hóa học cơ bản và đề thi TSĐH theo chuyên đề Phần Hóa đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.13 KB, 26 trang )

Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Thành phần, cấu tạo ngtử
Ngtử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các
electron.
2. Hạt nhân ngtử:
Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọi là Z+.
Số proton = số electron = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử
Ví dụ: ngtử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở lớp vỏ.
Số khối, kí hiệu A, được tính theo công thức A = Z + N, trong đó Z là tổng số hạt proton, N là tổng
số hạt nơtron.
Nguyên tố hoá học bao gồm các ngtử có cùng điện tích hạt nhân. Kí hiệu:

A
Z

X.

Đồng vị là những ngtử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của
chúng khác nhau.
Khối lượng nguyên tử trung bình: M = %X1. A1 + %X2. A2. Nếu nguyên tố X chỉ có 2 đồng vị
thì:
M = x.A1 + (1-x).A2 (x, 1-x là % của đồng vị 1, 2; A1, A2 là số khối của đồng vị 1, 2)
II. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
1. Lớp electron
- Trong ngtử, mỗi electron có một mức năng lượng nhất định. Các electron có mức năng lượng gần
bằng nhau được xếp thành một lớp electron.


- Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có
trị số n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi ngtử. Electron ở lớp có trị số n lớn thì có năng lượng
càng cao, bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi ngtử.
- Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà.
Tổng số electron trong một lớp là 2n2.
2. Phân lớp electron
- Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức
năng lượng bằng nhau.
- Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f.
- Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp.
s chứa tối đa 2 electron, p chứa tối đa 6 electron, d chứa tối đa 10 electron, f chứa tối đa 14 electron.
3. Cấu hình electron của ngtử
Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Sự phân bố của các electron trong
ngtử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau:
a. Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong ngtử các electron chiếm lần lượt các obitan có
mức năng lượng từ thấp lên cao.
b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này
chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số
electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
d. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan ngtử:



1


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d

Ví dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+
Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5
4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
- Đối với ngtử của tất cả các nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron.
- Các ngtử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns2np6. Đó là các khí hiếm
- Các ngtử có 1-3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ B). Trong các phản ứng hoá học
các kim loại nhường electron trở thành ion dương.
- Các ngtử có 5 -7 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hoá học các phi
kim nhận thêm electron trở thành ion âm.
- Các ngtử có 4 electron lớp ngoài cùng là các phi kim, khi chúng có số hiệu ngtử nhỏ như C, Si hay
các kim loại như Sn, Pb khi chúng có số hiệu ngtử lớn.
III. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. Nguyên tắc sắp xếp:
- Các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngtử.
- Các nguyên tố hoá học có cùng số lớp electron được sắp xếp thành cùng một hàng.
- Các nguyên tố hoá học có cùng số electron hoá trị trong ngtử được sắp xếp thành một cột.
2. Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn
Ô: Số thứ tự của ô bằng số hiệu ngtử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng số electron của
ngtử..
Chu kì: Có 7 chu kỳ, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron
Nhóm: Có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron hoá trị gồm :
+ Nhóm A: Số thứ tự của nhóm bằng số electron hoá trị (gồm các nguyên tố s và p). Nhóm A còn
được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm chính.
+ Nhóm B: Số thứ tự của nhóm B bằng số electron hoá trị (gồm các nguyên tố d và f). Nhóm B còn
được gọi là các nguyên tố thuộc phân nhóm phụ.
IV. NHỮNG TÍNH CHẤT BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN THEO CHIỀU TĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH HẠT
NHÂN
- Bán kính ngtử:

+ Trong chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính ngtử giảm dần.
+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính ngtử tăng dần.
- Độ âm điện, tính kim loại - phi kim, tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit biến đổi tương tự bán kính
ngtử.
- Năng lượng ion hoá:
+ Trong chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá của ngtử tăng dần.
+ Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá của ngtử giảm dần.
V. LIÊN KẾT HOÁ HỌC
LIÊN KẾT ION

LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim Hình thành giữa các ngtử giống nhau hoặc gần giống
điển hình. Hiệu số độ âm điện   1,77

nhau. Hiệu số độ âm điện  < 1,77

Ngtử kim loại nhường electron trở thành
Các ngtử góp chung electron. Các electron dùng
ion dương. Ngtử phi kim nhận electron trở thành chung thuộc hạt nhân của cả hai ngtử. Ví dụ: H2,



2


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

ion âm. Các ion khác dấu hút nhau bằng lực hút HCl…
tĩnh điện.

Liên kết cộng hoá trị không cực khi đôi electron
Ví dụ: NaCl, MgCl2…
dùng chung không bị lệch về ngtử nào: N2, H2…
Bản chất: do lực hút tĩnh điện giữa các ion
Liên kết cộng hoá trị có cực khi đôi electron
mang điện tích trái dấu.
dùng chung bị lệch về một ngtử : HBr, H2O

B. TỔNG HỢP ĐỀ THI HÓA HỌC CÁC NĂM

1. ĐH2007A930C5: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6
là:
B. Na+, F-, Ne.
C. K+, Cl-, Ar.
D. Na+, Cl-, Ar.
A. Li+, F-, Ne.
2+
2. ĐH2007A930C35: Anion X và cation Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
3.ĐH2007B503C24: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation
bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có
một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là

A. AlN.
B. NaF.
C. LiF.
D. MgO.
4. ĐH2007B503C2: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính
nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
C. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
5.CĐ2007A798C19: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 2963Cu và 2965Cu . Nguyên tử
khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 2963Cu là
A. 27%.
B. 73%.
C. 50%.
D. 54%.
6.CĐ2007A798C26: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm
điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
B. M < X < R < Y. B. Y < M < X < R. C. M < X < Y < R. D. R < M < X < Y.
7.ĐH2008A263C31: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
B. NH3.
C. HCl.
D. H2O.
A. NH4Cl.
8.ĐH2008A263C35: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ
tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, O, Li, Na.
B. F, Na, O, Li.
C. F, Li, O, Na.
D. Li, Na, O, F.

9.ĐH2008B195C2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải
là:
A. P, N, F, O.
B. N, P, F, O.
C. P, N, O, F.
D. N, P, O, F.
10.ĐH2008B195C26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1,
nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và
nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại.
B. cộng hoá trị.
C. ion.
D. cho nhận.
11.CĐ2008A216C40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là
7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8
hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P


3


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

= 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
12.ĐH2009A175C12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4.
Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối

lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%.
B. 27,27%.
C. 60,00%.
D. 40,00%.
13.ĐH2009A175C36: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
14.ĐH2009B148C3: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy
gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. Mg, K, Si, N.
15.CĐ2009B168C1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là
52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17.
B. 23.
C. 15.
D. 18.
16.CĐ2009B168C33: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. HCl, O3, H2S. B. O2, H2O, NH3.
C. H2O, HF, H2S.
D. HF, Cl2, H2O.
17.CĐ2009B168C34: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p.
Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp
ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. phi kim và kim loại.

B. khí hiếm và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. kim loại và kim loại.
18.CĐ2010A635C36: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần
tính khử từ trái sang phải là:
A. X, Y, Z.
B. Z, Y, X.
C. Z, X, Y.
D. Y, Z, X.
19.CĐ2010A635C12: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. cộng hoá trị không phân cực.
B. ion.
C. cộng hoá trị phân cực.
D. hiđro.
26
26
X , 55
20.ĐH2010A253C32: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13
26Y , 12 Z
A. X và Z có cùng số khối.
B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
D. X và Y có cùng số nơtron.
21.ĐH2010A253C35: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
22.CĐ2010B179C1: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

A. cộng hoá trị không phân cực.
B. cộng hoá trị phân cực.
C. ion.
D. hiđro.
23.CĐ2010B179C5: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần
tính khử từ trái sang phải là:
A. Z, X, Y.
B. Y, Z, X.
C. Z, Y, X.
D. X, Y, Z.
24.ĐH2010B268C11: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d34s2.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d54s1.
25.ĐH2010B268C33: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2, CH4. B. NH3, Br2, C2H4. C. HCl, C2H2, Br2. D. Cl2, CO2, C2H2.


4


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

C. HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN
1B
2D
3B
4B

11C
12D
13D
14B
21C
22B
23C
24A

5B
15A
25D

6D
16C

7A
17D

8D
18B

9D
19C

10C
20B

CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Trong phản ứng hoá học
chỉ có phần vỏ electron thay đổi, làm thay đổi liên kết hoá học còn hạt nhân ngtử được bảo toàn.
* Phản ứng nhiệt phân:
Là phản ứng dưới tác dụng của nhiệt phân tích một chất thành các chất khác
* Một số phản ứng nhiệt phân thông thường cần biết
2 HNO2 
 NO  NO2  H 2 O

2 HNO3 
 NO2  1/ 2O2  H 2 O
HCl, H2S không bị nhiệt phân
- Bazơ: Các hiđroxit kiềm không bị nhiệt phân
t0
2M (OH ) n 
 M 2On  H 2O
- Muối amoni
t0
NH 4 NO3 
 N 2O  2 H 2O
0

t
NH 4 NO2 
 N 2  H 2O
0

t cao
( NH 4 ) 2 SO4 
 2 NH 3  SO2  1/ 2O 2  H 2O

- Muối nitrat
+ Muối nitrat của kim loại từ K  Ca
t0
M ( NO3 ) n 
 M ( NO2 ) n  n / 2O 2
+ Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu
t0
M ( NO3 ) n 
 M 2On  2nNO2  n / 2O 2
+ Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu
t0
M ( NO3 ) n 
 M  nNO2  n / 2O 2
- Một số muối khác
2AgCl  2Ag + Cl2
FeSO4  Fe2O3 + SO2 + SO3
Fe2(SO4)3 Fe2O3 + 3SO2
KClO3  KCl + 3/2O2
KClO3  KCl + KClO4
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
M2(CO3)n  M2On + nCO2
2M(HCO3)n  M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất
tham gia phản ứng. Phản ứng oxi hoá khử làm thay đổi số oxi hoá của các chất tham gia phản
ứng. Chất khử là chất cho electron, có số oxi hoá tăng. Chất oxi hoá là chất nhận electron, có số
oxi hoá giảm. Quá trình oxi hoá là quá trình cho electron. Quá trình khử là quá trình nhận
electron.

Cần nhớ: Khử cho, O nhận; bị gì sự nấy (sự = quá trình)


Phản ứng oxi hoá khử có thể được chia thành ba loại là phản ứng tự oxi hoá - tự khử,
phản ứng oxi hoá khử nội phtử và phản ứng oxi hoá khử thông thường.



5


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

1. Cân bằng phương trình phản ứng oxi – hóa khử
* Quy tắc xác định số oxi hóa
- Số oxi hóa của nguyên tử các đơn chất bằng không. Fe0, S0, Cl20 ,…
- Trong các hợp chất: Số oxi hóa của H luôn là +1 (trừ NaH, CaH2,…), số oxi hóa của oxi
là -2 (trừ H2O2)
- Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó
Ví dụ số oxi hóa của ion S2-, Al3+ lần lượt là -2, +3
- Trong phân tử tổng đại số oxi hóa các nguyên tử bằng 0.
Ví dụ: Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2SO4:
Gọi x là số oxi hóa của S, ta có: 2.(+1) + x + 4.(-2) = 0. Vậy x = +6
- Trong một ion nhiều nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử bằng trị số đại
số của điện tích ion đó.
Ví dụ: số oxi hóa của ion PO43 bằng -3.
* Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử:
Cách 1: Cân bằng theo phương pháp tăng – giảm số oxi hóa
6

3


3

5

K 2 Cr 2 O7  Na N O2  H 2 SO4 
 Cr 2 ( SO4 )3  K 2 SO4  Na N O3  H 2O
Quan xác đinh số oxi hóa trước và sau phản ứng, ta thấy, Cr có số oxi hóa giảm (6 - 3 =
3), N có số oxi hóa tăng (5 – 3 = 2). Ta hoán đổi giá trị này để đặt vào hệ số của phương trình.
Tức ta đặt hệ số 2 vào trước hợp chất của Cr, đặt hệ số 3 vào trước hợp chất của N.
6

3

3

5

K 2 Cr 2 O7  3 Na N O2  H 2 SO4 
 Cr 2 ( SO4 )3  K 2 SO4  3Na N O3  H 2O
(trường hợp này, Cr đã có hệ số là 2)
Sau đó, ta sẽ cân bằng lại các hệ số:
6

3

3

5

K 2 Cr 2 O7  3 Na N O2  4 H 2 SO4 

 Cr 2 ( SO4 )3  K 2 SO4  3 Na N O3  4 H 2O
Cách 2: Phương pháp cân bằng electron – ion
Các bước tiến hành:
- Viết phương trình phản ứng dưới dạng ion
- Viết tách riêng nửa phản ứng quá trình oxi hóa và nửa phản ứng là quá trình khử:
- Cân bằng số nguyên tử trong mỗi nửa phản ứng
+ Nếu môi trường là axit: Vế nào dư oxi ta thêm H+, vế kia thêm H2O
+ Nếu môi trường là bazơ: Vế nào thiếu oxi thêm OH-, vế kia thêm H2O
- Cân bằng e nhường và nhận giữa hai bán phản ứng
- Cộng hai bán phản ứng, vế theo vế. Đặt các hệ số vào phương trình tương ứng. Kiểm tra
lại, phương trình:
Trình tự kiểm tra: Kim loại – phi kim ở gốc axit – hiđro (khi các yếu tố này đã cân bằng,
ta không cần kiểm tra số nguyên tử oxi)
Ví dụ, với cân bằng trên, ta có hai bán phản ứng như sau:
6
1x Cr 2 O 2  6e  14 H   2Cr 3  7 H O
7
2
(1)

3x  NO   2e  H O  NO   2 H 
2
2
3

Nhân các hệ số và cộng hai phương trinh vế theo vế, ta được:
6

Cr 2 O72  6e  14 H   3 NO2  6e  3H 2O  2Cr 3  7 H 2O  NO3  6 H  (2)
Đơn giản phương trình này, ta được

6

Cr 2 O72  8 H   3NO2  2Cr 3  4 H 2O  NO3 (3)
Đặt các hệ số tương ứng vào phương trình, ta được:
6

3

3

5

K 2 Cr 2 O7  3 Na N O2  4 H 2 SO4 
 Cr 2 ( SO4 )3  K 2 SO4  3 Na N O3  4 H 2O (4)
Thực tế, để cân bằng nhanh, ở bước (2) và (3) ta chỉ cần tính nhẩm trong đầu.
2. Điện phân



6


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

Điện phân là phản ứng oxi hoá khử xảy ra ở các điện cực dưới tác dụng của dòng điện
một chiều. Điện phân là PP duy nhất trong công nghiệp để điều chế các kim loại mạnh như Na,
K, Ca, Al…Ngoài ra, điện phân còn được sử dụng để tinh chế kim loại, mạ kim loại.
Trong dd điện phân thì:
- Tại Catod (Cực âm): Các điện tích dương (cation) theo chiều điện trường, chuyển dời
M n   ne  M

về Catod. Tại đây chúng bị khử và trở thành đơn chất: 
1
H  e  H2
2
Trong trường hợp dd chứa các ion kim loại kiềm, kiềm thổ, Al3+ thì chính H của H2O bị
1
khử như sau: e  H 2O 
 OH   H 2 
2
- Tại Anod (cực dương): Các ion như Cl-, OH-, CH3COO- chạy về Anod. Tại đây chúng

bị khử như sau:

1
Cl   1e 
 Cl2
2
2CH3COO  2e 
 CH3  CH 3  2CO2 

Nếu có các các anion như : SO42  , NO3 thì chính oxy của H2O sẽ bị anod oxy hóa, giải

1
1
phóng O2 như sau:
H 2O  e 
 H   O2
2

4




Nếu Anod là kim loại thường thì chính kim loại của anod bị oxy hóa: M  n e 
 M n
Định luật Faraday Khối lượng một đơn chất thoát ra ở điện cực tỷ lệ thuận với điện
lượng và đương lượng hoá học của đơn chất đó.
A I  t
Biểu thức của định luật Faraday: m 
n F
Trong đó: - m là khối lượng của đơn chất thoát ra ở điện cực (gam).
- A là khối lượng mol ngtử (gam) n là hoá trị, hay số electron trao đổi.
- I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian điện phân (giây).
- F là số Faraday bằng 96500.
I t
là số mol electron trao đổi trong quá trình điện phân.
F
III. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Để đặc trưng cho sự nhanh, chậm của phản ứng hoá học, người ta sử dụng khái niệm tốc
độ phản ứng hoá học.
Tốc độ của phản ứng hoá học:
Cho phản ứng hoá học: aA + bB  cC + dD
Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [A]a.[B]b.
Tốc độ phản ứng hoá học tăng khi:
- Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng.
Tăng nhiệt độ.
- Tăng nồng độ.
Có mặt chất xúc tác.
- Tăng áp suất (đối với các chất khí và chỉ thực hiện được khi a+b  c+d và (c+d) – (a+b) < 0)
Phản ứng hoá học thuận nghịch:

Hầu hết các phản ứng hoá học đều xảy ra không hoàn toàn. Bên cạnh quá trình tạo ra các
chất sản phẩm gọi là phản ứng thuận còn có quá trình ngược lại tạo ra các chất ban đầu gọi là
phản ứng nghịch.
vnghịch = k. [C]c.[D]b.
Cân bằng hoá học là trạng thái của hỗn hợp phản ứng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc
độ phản ứng nghịch.
Chuyển dịch cân bằng hoá học (nguyên lí Lơsatơliê) sẽ chuyển dịch theo hướng chống lại
sự thay đổi bên ngoài.



7


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

a. Khi tăng nồng độ một chất nào đó (trừ chất rắn) trong cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều phản ứng làm giảm nồng độ chất đó và ngược lại. (Khi tăng chất A hoặc B hoặc
cả hai cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận)
b. Khi tăng áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng
tạo ra số mol khí ít hơn và ngược lại.
+ Khi (c+d) – (a+b) < 0. Tăng áp suất, cân bằng dịch chuyển sang phải
+ Khi (c+d) – (a+b) > 0. Hạ áp suất, cân bằng dịch chuyển sang phải
c. Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (có H > 0)

 C  . D 
K cb 
a
b
 A .  B 

c

và ngược lại. Hằng số cân bằng hoá học

d

B. TỔNG HỢP ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÁC NĂM
1. ĐH2007A930C30: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được
0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml
dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết
thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
A. 0,15M.
B. 0,1M.
C. 0,05M.
D. 0,2M.
2. ĐH2007A930C42: Cho các phản ứng sau:
b) FeS + H2SO2 (đặc, nóng) 
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) 
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) 
b) Cu + dung dịch FeCl3 
Ni ,t o
f)
gluco zơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3

e) CH 3CHO  H 2 

g)C2H4 +Br2 
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, c, d, e, h.

B. a, b, c, d, e, g.
C. a, b, d, e, f, g.
D. a, b, d, e, f, h.
3. ĐH2007B503C7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ,
có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì
2điều kiện của a và b là (biết ion SO4 không bịđiện phân trong dung dịch)
A. 2b = a.
B. b > 2a.
C. b = 2a.
D. b < 2a.
4. ĐH2007B503C17: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò
của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất oxi hoá.
B. chất khử. C. chất xúc tác.
D. môi trường.
5. ĐH2007B503C21: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì
một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 13 electron.
B. nhường 12 electron. C. nhận 12 electron.
D. nhận 13
electron.
6. CĐ2007A798C25: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
t 0 , xt


N 2 (k )  3H 2 (k ) 
 2 NH 3 (k ) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. giảm đi 2 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 8 lần.

D. tăng lên 6
lần.
7. ĐH2008A263C5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
8. ĐH2008A263C32: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); phản ứng thuận là
phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
9. ĐH2008B195C13: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-.
Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.



8


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

10. ĐH2008B195C14: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
to
to
A. 2KNO3 

 2KNO2 + O2.
B. NH4NO2 
 N2 + 2H2O.
to
to
C. NH4Cl 
 NH3 + HCl.
D. NaHCO3 
 NaOH + CO2.
11. ĐH2008B195C19: Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
to
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3 
 KCl + 3KClO4
O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
12. ĐH2008B195C23: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); phản ứng thuận là
phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ.
B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
13. CĐ2008B261C21: Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) (1)

H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)(2)
2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) (3)
2NO2 (k)  N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
14. CĐ2008B261C56: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc
vào
A. nhiệt độ.
B. áp suất.
C. chất xúc tác.
D. nồng độ.
15. ĐH2009A175C26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và
ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
16. ĐH2009A175C50: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k)  N2O4 (k).
(màu nâu đỏ)
(không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt.
B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
D. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt.
17. ĐH2009A175C15: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối

giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y.
B. 46x - 18y.
C. 45x - 18y.
D. 23x - 9y.
18. ĐH2009A175C53: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2
với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng
ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá
trị là
A. 2,500.
B. 3,125.
C. 0,609.
D. 0,500.
19. ĐH2009B148C8: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được
33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A.
B.
C.
20. ĐH2009B148C12: Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
21. ĐH2009B148C16: Cho các phản ứng sau:




D.

9


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
22. ĐH2009B148C26: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.
B. I, II và III.
C. I, IV và V.
D. II, V và VI.

23. ĐH2009B148C28: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
24. CĐ2009B168C31: Cho các cân bằng sau:
t o , xt
t o , xt




(2) N2 (k) + 3H2 (k) 
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) 
 2SO3 (k)
 2NH3 (k)
o
o
t , xt
t , xt




(3) CO2 (k) + H2 (k) 

 CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) 
 H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (3).
B. (2) và (4).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
25. CĐ2009B168C42: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H (k) ΔH < 0
2

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4)
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5).
26. CĐ2009B168C54: Cho các cân bằng sau:
1
1
 2 HI (k )
 HI (k )
(1) H 2 (k )  I 2 (k ) 
(2) H 2 (k )  I 2 (k ) 
2
2
 1 H 2 (k )  1 I 2 (k )
 H 2 (k )  I 2 (k )
(3) HI (k ) 

(4) 2 HI (k ) 
2
2
 2 HI (k )
(5) H 2 (k )  I 2 (r ) 
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (2).
B. (4).
C. (3).
D. (5).
27. CĐ2010A635C15: Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 31.
B. 47.
C. 27.
D. 23.
 PCl3 ( k )  Cl2 (k ); H  0
28. CĐ2010A635C26: Cho cân bằng hóa học: PCl5 (k ) 
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.
B. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
29. CĐ2010A635C50: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ


10



Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
A. 0,016.
B. 0,014.
C. 0,012.
D. 0,018.
30. CĐ2010A635C51: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân
dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH– + H2.
B. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu.
C. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu→ Cu2+ + 2e
D. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e.
0
31. CĐ2010A635C58: Cho biết: EMg
 2,37V , EZn0 / Zn  0, 76V , EPb0 / Pb  0,13V ,
2
/ Mg
2

0
Cu 2 / Cu

E

2

 0,34V


Pin điện hoá có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử
A. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb.
B. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu.
D. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn.
C. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu.

32. ĐH2010A253C16: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ
khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
33. ĐH2010A253C51: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một
trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần.
B. tăng 3 lần.
C. tăng 4,5 lần.
D. giảm 3 lần.
34. ĐH2010A253C54: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12
mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây
điện phân là
A. 1,344 lít.
B. 2,240 lít.
C. 1,792 lít.
D. 2,912 lít.
35. ĐH2010B268C35: Cho các cân bằng sau:

(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k);

(II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k);


(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
36. ĐH2010B268C 36: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l,
sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với
dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 1,50.
B. 3,25.
C. 1,25.
D. 2,25.
37. ĐH2010B268C 39: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. polietilen; cao su buna; polistiren.
B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
38. ĐH2010A253C2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc,
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 6.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
39. ĐH2010A253C42: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có



11


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân
trên, sản phẩm thu được ở anot là
A. khí Cl2 và H2.
B. khí Cl2 và O2.
C. chỉ có khí Cl2.
D. khí H2 và O2.
40. ĐH2010A253C44: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a
gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men
giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu
suất quá trình lên men giấm là
A. 90%.
B. 10%.
C. 80%.
D. 20%.
41. ĐH2010A253C49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị
của k là
A. 3/14.

B. 4/7.
C. 1/7.
D. 3/7.
C. HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN
1B
11D
21A
31B
41B

2C
12D
22A
32D

3B
13C
23A
33D

4A
14A
24C
34B

5A
15C
25A
35A


6C
16B
26C
36A

7D
17B
27C
37B

8D
18B
28C
38C

9B
19B
29C
39B

10D
20A
30C
40A

+ 2y

1. nCu = 0,32/64 = 0,005
Cực âm
Cu2+ + 2e → Cu

0,01 0,005
Áp dụng bảo toàn electron
Cực dương
Cl- → 1/2Cl2 + 1e
0,005 0,01
Cl2+ 2NaOH → NaCl + H2O + NaClO
0,005 0,001
Số mol của NaOH: 0,05.0,2 + 0,1 = 0,02
C = n/V = 0,02/0,2 = 0,1M
3. Cực âm:
Cu2+ + 2e → Cu
a
2a
2+
Khi Cu điện phân hết, H2O bị điện phân
2H2O + 2e → 2OH- + H2
Cực dương
Cl- → 1/2Cl2 + 1e
b
b
Áp dụng BTE, để điện phân vừa hết b = 2a.
Vậy để xuất hiện sủi bọt khí ở cực âm,
thì b > 2a.
5.
Fe+2 → Fe3+ + 1e
2S-2 → 2S+4 + 2.6e
CuFeS2 → Fe+3 +2S+4 + 13e
6. v1 = k.CN2.[CH2]3
v2 = k. CN2.(2CH2)3 = 8. k.CN2.[CH2]3 = 8v1
18.

+8
3Fe 3  3Fe +3 +1e



xN +5  (5x  2 y )e  xN x
(5x – 2y)Fe3O4 + …HNO3 → 3(5x –
2y)Fe(NO3)3 + NxOy + …H2O
Vậy hệ số của HNO3 : 3(5x – 2y).3 + x = 46x
– 18y
19.
N 2 + 3H 2  2NH 3
0,3
0,7
0,3 – x 0,7 – 3x
2x
Theo đề: H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp, nên
tỉ lệ phần mol của hiđro được tính như sau:
0,7-3x
=0,5 => 0,7 – 3x = 0,5(1
(0,3-x)+(0,7-3x)+2x
- 2x) => x = 0,1
[NH 3 ]2
(0, 2) 2
K 

 3,125
C [N 2 ].[H 2 ]3 0, 2.(0, 4)3
20.
0, 0336

nO2 
 0, 0015  nH 2O2  0, 003
22, 4
n 0, 003
C  
 0, 03M
0,1
V
C 0, 03
v

 5.104
60
t
25. Khi n = 0, áp suất không ảnh hưởng đến
cân bằng hoá học.
27.
 H  . I 
K C (1)  2 2 2 ;
 HI 

12


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

 H  . I 2  Bình phương 2 vế, ta
K C (2)  2
 HI 
 H  . I 

được ( K C (2) ) 2  2 2 2  K C (1)
 HI 
 HI 
K C (3) 
Bình phương 2 vế,
1/2
1/2
 H 2  . I 2 
1/2

1/2

đảo mẫu và tử, ta được

1
( K C (3) ) 2

 K C (1)

Vậy: K C (2)  K C (1)  64  8 ;
K C (3)  1/ K C (1)  1/ 64  0,125
28.
5  S 4  S 6  2e
2  Mn 7  5e  Mn 2
5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 
8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
30.
C a  0, 01
v


 4.105
t
50
a = 0,012

34. Ta có: K C 

[NO2 ]2
 const
[N 2O5 ]

Ta thấy: [NO2 ]  [N 2O4 ]  9  3
35.

Số mol e trao đổi:

I .t 2.9650

 0, 2
F 96500

Tại Catot
Cu+2 + 2e → Cu
0,1
0,2
Tại Anot
2Cl─→ Cl2 + 2e
0,12 → 0,06 0,12
Số mol e còn dư,
nên nước tiếp tục bị điện phân

2H2O → O2 + 4H+ + 4e
0,02  (0,2 – 0,12)
Tổng số mol khí thoát ra: 0,06 + 0,02 = 0,08
V = 0,08.22,4 = 1,792 lít
36. n < 0, giảm áp suất sẽ làm cân bằng
dịch chuyển sang trái
Đó là cân bằng III, IV
37.
a là số mol e trao đổi
Catot:
Tại Catot
Cu+2 + 2e → Cu



a/2
a
a/2
Tại Anot
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
a/4
a
Khối lượng dung dịch giảm = mCu + mO2
64.a/2 + 32. a/4 = 8
a = 0,2
Áp dụng tăng giảm khối lượng
1 mol Fe tham gia khối lượng giảm (64 –
56)g
b mol …………………………(16,8 – 12,4)g
b = 0,55

Số mol của Cu2+ trong dung dịch đầu là:
a/2 + 0,55 = 0,65
C = 0,65/0,2 = 3,25M
39. Giả sử, số mol của các chất là 1 mol
Tại Catot
Cu+2 + 2e → Cu
1
2
Sau đó:
H2O + 2e → 2OH- + H2
Tại Anot
2Cl─→ Cl2 + 2e
1
1
Số mol e còn dư, nên nước tiếp tục bị điện
phân
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
1  (2 – 1)
Như vậy, số mol e vừa hết. Do đó, ở anot có
cả hai khí: Cl2 và O2
40. nglucozơ = 180/180 = 1 mol
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
1

2.80% (HS 80%)
nNaOH = 0,72. 0,2 = 0,144
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,144  0,144
Theo LT: 0,1.1,6 mol rượu, khi lên men giấm
sẽ thu được 0,16 mol axit axetic.

Vậy H = 0,144/0,16.100% = 90%
41.
1 2Cr 7  2.4e  2Cr 3
4  2Cl   Cl2  2e
K2Cr2O7 + 8HCl → 2KCl + 4Cl2 + 2CrCl3 +
H2O
Kiểm tra lại:
K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 4Cl2 + 2CrCl3
+ 7H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò là chất khử = 8
Số phân tử HCl tham gia phản ứng = 14
KQ : 8/14 = 4/7

13


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

Chương 3. SỰ ĐIỆN LI – PHẢN ỨNG GIỮA CÁC ION – pH
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. SỰ ĐIỆN LI
1.1. Định nghĩa: Sự điện li là sự phân chia chất điện li thành ion dương và ion âm khi tan trong
nước hoặc nóng chảy.
Ví dụ: hoà tan muối ăn trong nước: NaCl  Na+ + Cl1.2. Chất điện li mạnh, yếu
Chất điện li mạnh là chất phân li gần như hoàn toàn.Ví dụ: NaCl, HCl, H2SO4, NaOH,…
Chất điện li yếu là chất chỉ phân li một phần.Ví dụ: H2O, H2S, CH3COOH, …
1.3. Độ điện li
Để đánh giá độ mạnh, yếu của chất điện li, người ta dùng khái niệm độ điện li.
Độ điện li α của chất diện li là tỉ số giữa số phtử phân li và tổng số phtử của chất đó tan
trong dd.

Độ điện li phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Bản chất của chất điện li.
- Bản chất của dung môi.
- Nhiệt độ.
- Nồng độ.
2. AXIT - BAZƠ - MUỐI - pH
2.1. Axit (theo Bronstet)
Axit là những chất có khả năng cho proton (H+).Ví dụ: HCl, H2SO4, NH4+, …
2.2. Bazơ (theo Bronstet)
Bazơ là những chất có khả năng nhận proton (H+).Ví dụ: NaOH, NH3, CO32 , …
2.3. Hiđroxit lưỡng tính
Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có khả năng cho proton (H+) vừa có khả năng nhận
proton.Ví dụ: Zn(OH)2, Al(OH)3, HCO3-. …
2.4. Muối
Muối là những hchất mà phtử gồm cation kim loại kết hợp với anion gốc axit.
Ví dụ: NaCl, CaCO3, MgSO4, …
2.5. pH: Người ta dựa vào pH để đánh giá độ axit hay bazơ của dd.
[H+] . [OH-] = 10-14 được gọi là tích số ion của nước. Thêm axit vào nước, nồng độ H+
tăng, do đó nồng độ OH- giảm.
Công thức tính pH: pH = - lg[H+]. pH + pOH = 14
Dd NaOH 0,001M có [OH-] = 10-3 hay [H+] = 10-11 dd có pH = 11.
Dd axit (muối tạo bởi baz yếu và axit mạnh) có pH < 7. Dd bazơ (muối tạo bởi baz mạnh
và axit yếu) có pH > 7.
pH<7
pH = 7
pH > 7
Quỳ tím
Đỏ
Tím
Xanh

Phenol phtalein
Không màu
Không màu
Đỏ
3. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
a. Sản phẩm của phản ứng có một chất kết tủa.Ví dụ: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3.
b. Phản ứng tạo chất dễ bay hơi. Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2
c. Phản ứng tạo chất ít điện li. Ví dụ: CH3COONa + HCl  CH3COOH + NaCl
Phản ứng trao đổi ion giữa các ion trong dd chỉ xảy ra khi một trong các sản phẩm là
chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.
CÁC CHẤT ÍT TAN:
- Axit: H2SiO3
- Bazơ: Hầu hết đều ít tan, trừ: NaOH, KOH, Ba(OH)2
- Muối:
+ Muối clorua: AgCl, PbCl2, Hg2Cl2, CuCl. Các Bromua và iodua của Ag+, Pb2+, cũng ít
tan giống như clorua.



14


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

+ Muối sunfat: BaSO4, PbSO4, CaSO4, Ag2SO4
+ Muối sunfua, đều ít tan, từ muối sunfua của KL kiềm, kiềm thổ.
+ Muối cacbonat: Hầu hết đều ít tan, trừ: Na2CO3, K2CO3, (NH4)2CO3
III. BÀI TOÁN HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH AXIT – BAZƠ
1. Sục khí CO2, SO2 vào dung dịch kiềm
- Để giải bài toán chính xác và nhanh chóng, ta giải bằng cách viết các phương trình dạng

ion.
- Tính số mol các chất, ion có trong dung dịch (nếu tính được). Cụ thể: tính số mol CO2
(SO2), số mol ion OH-, CO32 ( SO32 ) dựa vào hợp chất ít tan, thường là CaCO3, BaCO3 (CaSO3,
BaSO3).
- Cách tính:
Gọi x là số mol của CO2 (SO2), y là số mol của OH-, a là số mol CO32 ( SO32 )
Ta có biểu thức liên hệ giữ x và y:

CO2  OH   HCO3
x

y=x+a a=y–x

x - a

x

HCO3  OH   CO32  H 2O

* Lưu ý: Nếu y < x, chỉ tạo muối HCO3 . Khi

a

đó, số mol của HCO3 = số mol OH-

a

a

Ví dụ 1: ĐH2007B503C18: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2,

thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch
NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na =
23)
A. 6,5 gam.
B. 4,2 gam.
C. 6,3 gam.
D. 5,8 gam.
Cách giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhỗn hợp muối = mchất rắn + mkhí

13,4 = 6,8 + mCO2  số mol CO2 =

13, 4  6,8
 0,15
44

Số mol OH- = số mol NaOH = 0,075.1 = 0,075
Ta thấy y < x. Vậy chỉ tạo muối HCO3 . Mmuối khan = 0,075.84 = 6,3
Ví dụ 2: ĐH2010A253C24: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l,
thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được
11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng,
sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8.
B. 0,04 và 4,8.
C. 0,14 và 2,4.
D. 0,07 và 3,2.
Cách giải:
Khi cho NaOH vào dung dịch NaHCO3, sẽ xảy ra phản ứng:
HCO3  OH   CO32  H 2O . Trong dung dịch X có thể chứa cả hai ion: HCO3 , CO32


Gọi x, y lần lượt là số mol của HCO3 , CO32
11,82
 0, 06
197
t0
 CO32  H 2O  CO2 và Ca 2  CO32  CaCO3
TN 2: 2 HCO3 
TN1: Ba 2  CO32  BaCO3

nkết tủa = nCO2 
3

Như vậy, số mol của HCO3 = 2.(số mol của CaCO3 – số mol CO32 ở TN 1)


15


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

= 2 . (0,07 – 0,06) = 0,02
Vậy trong dung dịch X, ta có: x = 0,02.2 = 0,04 và y = 0,06.2 = 0,12
HCO3  OH   CO32  H 2O
0,04
0,12  0,12
Vậy số mol của OH- là 0,12 mol, của HCO3 là 0,04 + 0,12 = 0,16 mol.
m = 0,12. 40 = 4,8 g; a = 0,16/2 = 0,08M
Ví dụ 3: ĐH2007A930C21: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch
Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba =
137)

A. 0,032.
B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048.
Cách giải:
Số mol CO2 x = 2,688/22,4 = 0,12; Số mol OH- = 2.2,5.a = 5a
Áp dụng: số mol của CO32 = số mol của BaCO3 = 15,76/197 = 0,08
Ta có: 5a = 0,12 + 0,08  a = 0,04
Ví dụ 4: ĐH2009A175C4: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch
chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182.
B. 3,940.
C. 1,970.
D. 2,364.
Cách giải:
Số mol CO2 x = 0,448/22,4 = 0,02;
Số mol OH- y = 0,1.0,06 + 2.0,1.0,12 = 0,03
Áp dụng: số mol của CO32 = số mol của BaCO3 = 0,03 – 0,02 = 0,01
M = 197. 0,01 = 1,97
Ví dụ 5: CĐ2010B635C5: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch
Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của
chất tan trong dung dịch X là
A. 0,1M.
B. 0,4M.
C. 0,6M.
D. 0,2M.
Cách giải:
Số mol CO2 x = 0,3,36/22,4 = 0,15;
Số mol OH- y = 2.0,125.1= 0,03
Ta thấy y < x. Vậy số mol HCO3 = y. Số mol của Ba(HCO3)2 = y/2 = 0,015
Nồng độ là: 0,015/0,125 = 0,6M
2. Bazơ tan tác dụng với dung dịch muối kim loại mà hiđroxit của KL có tính lưỡng tính

Dạng toán: Cho dung dịch kiềm vào dung dịch muối của Al3+, Zn2+, Cr3+
Gọi x là số mol của OH-, y là số mol Al3+, a là số mol Al(OH)3
Ta có biểu thức liên hệ giữ x và y:
Al 3  3OH   Al (OH )3
y

3y

x = 3y + (y – a)  a = 4y – x

a

Al (OH )3  OH   AlO2  H 2O
ya

y-a

y- a

Tương tự:
Zn 2  2OH   Zn(OH ) 2
y

2y

Ta có biểu thức liên hệ giữ x và y:
x = 2y + 2(y - a) 

a


Zn(OH ) 2  2OH   ZnO22  2 H 2O
ya

2(y-a )

y-a

Ví dụ 1: ĐH2010A253C26: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X.



16


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho
140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,71.
B. 16,10.
C. 32,20.
D. 24,15.
Cách giải:
Ở TN 1: Áp dụng: x = 0,11.2 = 0,22
4y  x
4 y  0, 22
Ta có khối lượng kết tủa:
.99  3a 
.99  3a (1)
2

2
Ở TN 2: x = 0,14. 2 = 0,28
4y  x
4 y  0, 28
Ta có:
.99  3a 
.99  2a (2)
2
2
4 y  0.22 3
Lấy (1) chia (2) ta được:
  y  0,1
4 y  0, 28 2
Vậy m = 0,1. 161 = 16,1
Ví dụ 2: CĐ2009A327C39: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml
dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M
vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,710.
B. 12,375.
C. 20,125.
D. 22,540.
Cách giải:
Bài toán cho thấy, cả hai thí nghiệm đều cho cùng một khối lượng kết tủa. Vậy, ở TN 1, chỉ
tạo thành kết tủa (lượng kiềm vừa đủ để tạo kết tủa).
Số mol kết tủa ở TN 1 là : 0,11.2/2 = 0,11
4y  x
4 y  0, 28
Ở TN 2: Số mol kết tủa là: a 
a
2

2
4y  x
0, 28  0, 22
Theo đề ta có: 0,11 
y
 0,125
2
4
m = 0,125.161 = 20,125
Ví dụ 3: ĐH2007A930C40: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH.
Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4.
B. a : b < 1 : 4.
C. a : b = 1 : 5.
D. a : b > 1 : 4.
Cách giải:
Áp dụng: Để có kết tủa, ta cần thoã mãn: a= 4y – x > 0 => 4a – b > 0
Ví dụ 4: CĐ2007B503C31: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch
NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16,
Al = 27)
A. 1,8.
B. 2.
C. 2,4.
D. 1,2.
Cách giải:
y = 0,2.1,5 = 0,3
x = V.0,5
a= 15,6/78 = 0,2
Áp dụng: x = 4y –a => 0,5V = 4.0,3 - 0,2 => V = 2
Ví dụ 5: CĐ2007A798C41: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và

NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3
0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O
= 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,71.
B. 1,59.
C. 1,95.
D. 1,17.
Cách giải:
Để kết tủa lớn nhất, a = y = 0,2.2.0,1 =0,04. => x = 3y =3.0,04= 0,12
x = 0,3.2.0,1 + 0,3.0,1 + số mol OH- (của K tan trong dd tạo thành KOH = số mol K)



17


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

Vậy số mol K = 0,12 - (0,04 + 0,03) = 0,05
m = 0,05.39 = 1,95
Ví dụ 6: ĐH2008A263C14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol
Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn
nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45.
B. 0,35.
C. 0,25.
D. 0,05.
Cách giải: Số mol OH cần để trung hoà 0,1 mol axit là: 0,1.2 = 0,2
y = 2.0,1 = 0,2
x = 2V – 0,2

a = 7,8/78 = 0,1
Áp dụng: a = 4y – x => 0,1 = 4.0,2 – (2V – 0,2) => V = 0,45
Ví dụ 7: CĐ2009B168C36: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào
nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau
phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,8.
B. 62,2.
C. 54,4.
D. 46,6.
Cách giải:
KAl ( SO4 ) 2 .12 H 2O  K   Al 3  2SO4  12 H 2O

0,1
0,1
2

Ba (OH ) 2  Ba  2OH

0,2

0, 2
0,2
0,4
y = 47,4/474= 0,1
x = 0,2.2.1 = 0,4
a = 4y – x = 0 => không có kết tủa Al(OH)3.
Vậy, chỉ tạo thành kết tủa BaSO4.
Ba 2  SO42  BaSO4
0, 2
0,2

0,2
m = 0,2.233 = 46,6
Ví dụ 8: ĐH2010B268C20: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch
AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp
175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,9.
B. 0,8.
C. 1,0.
D. 1,2.
Cách giải:
TN 1: x1 = 0,15.1,2 = 0,18
a1 = 4,68/78 = 0,06 => y1 = (0,18 + 0,06)/4 = 0,06
TN2: x2 = 0,175.1,2 = 0,21
a2 = 2,34/78 = 0,03 => y2 = (0,21 + 0,03)/4 = 0,06
Vậy, tổng số mol Al3+ : y = y1 + y2 = 0,12
Nồng độ là: 0,12/0,1 = 1,2
Ví dụ 9: ĐH2009A175C2: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml
dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH
2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.
B. 22,540.
C. 12,375.
D. 17,710.
Ví dụ 10: CĐ2009B168C4: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024
mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568.
B. 4,128.
C. 1,560.
D. 5,064.
Số mol OH- = 0,25.1,04 = 0,26

Số mol Fe3+ = 0,024
Số mol Al3+ = 0,016.2 = 0,032



18


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

Số mol H+ = 0,04.2 = 0,08
Các phản ứng lần lượt như sau:
OH   H   H 2O
0,08

0,08

3

Fe  3OH   Fe(OH )3
0, 024 0,072

0,024

Số mol OH- còn lại là: 0,26 – (0,08 + 0,072) = 0,108
Áp dụng: x = 0,108; y = 0,032; a = 4.0,032- 0,108 = 0,02
Khối lượng kết tủa = mFe(OH )3  mAl (OH )3  0, 024.107  0, 02.78  4,128
3. Cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat, sunfit

Gọi x là số mol của ion H+, y là số mol của CO32 ( SO32 ) , a là số mol khí thoát ra

H   CO32  HCO3

Ta có biểu thức liên hệ giữ x và y:

y

x=y+a a=x-y

y

y - a

H   HCO3  CO2  H 2O
a
a
a
Ví dụ 1: ĐH2007A930C1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol
Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ởđktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi
trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b).
D. V = 11,2(a + b).
Cách giải:
Áp dụng: x = a; y = b
=> Số mol của khí CO2 thoát ra = a – b
=> Thể tích khí là: V = 22,4(a - b).
Ví dụ 2: ĐH2010A253C45: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml
dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,020.
B. 0,030.
C. 0,015.

D. 0,010.
Cách giải:
Số mol CO32 = 0,1.0,2 = 0,02
Số mol HCO3 = 0,1.0,2 = 0,02
Số mol H+ = 0,03.1 = 0,03
H   CO32  HCO3
0, 02  0,02  0,02
H   HCO3  H 2O  CO2
(0, 03  0, 02)

0,01

Ví dụ 3: ĐH2009A175C22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ
từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 1,12.
Cách giải:
Số mol CO32 = 0,1.1,5 = 0,15

Số mol HCO3 = 0,1.1 = 0,1
Số mol H+ = 0,2.1 = 0,2



19



Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

H   CO32  HCO3
0,15  0,15  0,15
H   HCO3  H 2O  CO2
(0, 2  0,15)
0,05
Thể tích khí thoát ra: 0,05.22,4 = 1,12

Ghi chú: Trong các ví dụ trên, tác giả đã sử dụng các đề thi đại học cao đẳng từ năm 2007 đến
2010. Với kí hiệu: Hệ - Năm – Khối – Mã đề - Câu. Ví dụ: ĐH2010A253C45: Đề thi đại học
năm 2010, khối A, mã đề 253 Câu 45
4. Kiềm phản ứng với axit phân li nhiều nấc
ĐH2009B148C49: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4.
B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4.
D. K3PO4 và KOH.
B. CÁC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
1. ĐH2007A930C1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào
dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a - b).
B. V = 22,4(a - b). C. V = 22,4(a + b).
D. V = 11,2(a + b).
2. ĐH2007A930C8: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai
dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì
có 1 phân tử điện li)
A. y = x + 2.

B. y = x - 2.
C. y = 2x.
D. y = 100x.
3. ĐH2007A930C21: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ởđktc) vào 2,5 lít dung dịch
Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba =
137)
A. 0,032.
B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048.
4. ĐH2007A930C28: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,
Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
5. ĐH2007A930C56: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm
dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa
thu được là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
6. ĐH2007B503C5: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung
dịch X là
A. 6.
B. 1.
C. 2.
D. 7.
7. ĐH2007B503C30: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4,
Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
D. HNO3, NaCl, Na2SO4.
8. ĐH2007B503C36: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều
bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
C. NaCl.
D. NaCl, NaOH.
9. ĐH2007B503C44: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.



20


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2
lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa
V1 và V2 là (cho Cu = 64)
A. V2 = 2V1.
B. V2 = 1,5V1.
C. V2 = 2,5V1.
D. V2 = V1.
10. ĐH2007B503C45: Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH+(NH4)2SO4 →Na2SO4+2NH3+ 2H2O

(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. (2),(3). B. (3),(4). C. (2),(4). D. (1),(2).
11.CĐ2007A798C1: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO 2-4 .
Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
(Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,03 và 0,02.
B. 0,01 và 0,03.
C. 0,02 và 0,05.
D. 0,05 và 0,01.
12.CĐ2007A798C4: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,
C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
D. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
13.CĐ2007A798C37: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được
dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã
dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,25M.
B. 0,5M.
C. 0,75M.
D. 1M.
14.CĐ2007A798C43: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1;
O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Mg.

15.CĐ2007A798C56: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
16.ĐH2008A263C9: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3 Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2 -CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2 -COOH, HOOC-CH2-CH2 -CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
17.ĐH2008A263C28: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M
được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
18.ĐH2008B195C15: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ),
CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
19.ĐH2008B195C28: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung
dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi
dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15.
B. 0,30.

C. 0,03.
D. 0,12.
+
3+
220.ĐH2008B195C12: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO 4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X
thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở
đktc) và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.


21


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ
có nước bay hơi)
A. 3,73 gam.
B. 7,04 gam.
C. 7,46 gam.
D. 3,52 gam.
21.ĐH2008B195C27: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3),
KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
22.ĐH2008B195C30: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số
chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A.
4.
B. 6.

C. 3.
D. 2.
23.CĐ2009A327C15: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một
thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để
được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
24.CĐ2009A327C43: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm:
(NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm
dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
25.CĐ2009A327C39: Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung
dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X
thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 17,710.
B. 12,375.
C. 20,125.
D. 22,540.
26.ĐH2009B148C6: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100
ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X
có pH là
A. 13,0.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 12,8.

27.ĐH2009B148C49: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M,
thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là
A. KH2PO4 và K3PO4.
B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 và H3PO4.
D. K3PO4 và KOH.
28.ĐH2009B148C58: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa
0,1M. Biết ở 25 oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH
của dung dịch X ở 25oC là
A. 1,00.
B. 4,24.
C. 2,88.
D. 4,76.
29. CĐ2009B168C13: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa
34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,7.
B. 15,5.
C. 17,1.
D. 39,4.
30.CĐ2009B168C39: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong
một dung dịch là:
A. Ag + , Na + , NO3- , ClB. Mg 2+ , K + , SO 42- , PO3-4
C. H + , Fe3+ , NO3- , SO 2-4
D. Al3+ , NH 4+ , Br - , OH 31.CĐ2010A635C17: Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4
(dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối
hiđrocacbonat là
A. Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3.
C. Mg(HCO3)2.
D. Ba(HCO3)2.

32.CĐ2010A635C22: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Ca 2+ , Cl- , Na + , CO32B. K + , Ba 2+ , OH - , ClC. Al3+ , PO3-4 , Cl- , Ba 2+

D. Na + , K + , OH - , HCO3-

33.CĐ2010A635C49: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3



với dung dịch
22


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

(NH4)2SO4 là
A. kim loại Cu và dung dịch HCl.
B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl.
C. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH.
D. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
34.CĐ2010A635C53: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dung dịch Al2(SO4)3.
B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch CH3COONa.
D. Dung dịch NH4Cl.
35.CĐ2010A635C59: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4,
HCl là
A. (NH4)2CO3.
B. BaCl2.
C. NH4Cl.

D. BaCO3.
36.ĐH2010A253C11: Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác
dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. NH3.
B. KOH.
. NaNO3.
D. BaCl2.
+
37.ĐH2010A253C30: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–;
0,006 mol HCO3– và 0,001 mol NO3–. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung
dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,180.
B. 0,120.
C. 0,444.
D. 0,222.
+
38. ĐH2010A253C36: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO 24 và x mol OH .

Dung dịch Y có chứa ClO-4 , NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO-4 , NO3- là 0,04. Trộn X và Y
được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1.
B. 12.
C. 13.
D. 2.
39. CĐ2010B179C27: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Al3+ , PO3-4 , Cl- , Ba 2+
B. Na + , K + , OH - , HCO 3C. K+, Ba2+, OH–, Cl–.
D. Ca 2+ , Cl- , Na + , CO3240. CĐ2010B179C52: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dung dịch Al2(SO4)3.
B. Dung dịch CH3COONa.

C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NH4Cl.
41. ĐH2010B268C38: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2,
Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết
tủa là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
42. ĐH2010B268C44: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl–, trong đó số mol

của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam
kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết
tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 9,21.
B. 7,47.
C. 9,26.
D. 8,79.
C. HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN
1B
11A
21D
31C
41B

2A
12A
22A
32B

42D



3C
13B
23D
33A

4A
14C
24A
34C

5C
15C
25C
35D

6C
16D
26A
36C

7A
17C
27B
37D

8C

18B
28D
38A

9A
19D
29A
39C

10C
20A
30C
40B

23


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

1.
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
b
b
b
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
(a – b)
(a – b)
Cho dư Ca(OH)2 dư vào mới xuất hiện kết
tủa, chứng tỏ NaHCO3 còn dư.
V = (a – b) . 22,4

2.
HCl → H+ + Cla
a
pH = x = -lga
CH3COOH  CH3COO- + H+
a
a/100
pH = y = -lga.10-2 = -lga -lg10-2
= -lga + 2 = x + 2
3.
2, 688
nCO2 
 0,12
22, 4
CO2  OH   HCO3

0,12 0,12
0,12
15, 76
nBaCO3 
 0, 08
197
HCO3  OH   CO32
0,08  0,08
Tổng số mol OH- là : 0,12 + 0,08 = 0,2
Số mol Ba(OH)2 ban đầu là : 0,2/2 = 0,1
C = 0,1/2,5 = 0,04
5.
Thêm KOH dư: ZnCl2, AlCl3 xuất hiện kết
tủa rồi tan, do hidroxit của chúng có tính

lưỡng tính, có kết tủa Cu(OH)2, Fe(OH)2.
Thêm tiếp NH3, Cu(OH)2 tan do tạo phức.
Vậy chỉ còn kết tủa Fe(OH)2.
6. Tổng số mol OH- = 0,1.(0,1.2 + 0,1) = 0,03
Tổng số mol H+ = 0,4.(0,0375.2 + 0,0125) =
0,035
Khi trộn hai dung dịch lại với nhau, H+ dư:
0,035 – 0,03 = 0,005
Nồng độ H+ là : 0,005/0,5 = 0,01 = 10-2
pH = 2
8.
Na2O + H2O → 2NaOH
NaOH + NH4Cl → NaCl + H2O + NH3
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
NaOH, NH4Cl, BaCl2 hết. Trong dung dịch
còn NaCl
9.
Ths. Huỳnh Thiên Lương

a. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O
1 mol HNO3 tạo ½ mol NO
b. Cu + 2HNO3 + H2SO4 → Cu(NO3)2 +
CuSO4 + 2NO + H2O
1 mol HNO3 tạo 1 mol NO
Vậy V2 gấp đôi V1
11.
Áp dụng bảo toàn điện tích:
0,02.2 + 0,03.1 = x.1 + y.2
Áp dụng bảo toàn khối lượng

64.0,02 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435
Giải hệ, ta được: x = 0,03; y = 0,02
12.
TH1: nKOH = nHCl
 mtan = mK+ + mCl = (39 + 35,5).0,1 = 7,45
(loại)
TH2: nKOH > nHCl
 trong dung dịch chứa: K+, OH, Cl
x là số mol HCl
nK   0,1 ; nOH   0,1  x ; nCl   x
mtan = 0,1.39 + 17(0,1 – x) + 35,5.x = 6,525
x = 0,05
C = 0,05/0,1 = 0,5
TH3: nKOH < nHCl : loại
14.
Giả sử, dung dịch H2SO4 dùng là 100g
M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O
Nồng độ % muối thu được sau khi trộn, được
tính như sau:
mMSO4
C% 
mM ( OH )2  mddH 2 SO4
.( M  96)
 27, 21%
.( M  34)  100
Giải ra ta được M = 64
17.
Số mol HCl dư sau khi trộn
0,03V – 0,01V = 0,02V
[HCl] = [H+] = 0,02V/0,2 = 0,01 = 10-2

pH = 2
19.
Số mol H+ = 0,1.10-1 = 0,01
Số mol OH = 0,1a
Sau khi trộn dung dịch có pH = 12. OH dư
Vì pH + pOH = 14  pOH = 2
[OH] = 10-2 = 0,01  Số mol OH =
0,2.0,01 = 0,002
Vậy: Số mol NaOH ban đầu là:
0,1a = 0,01 + 0,002
 a = 0,12
20.


20
98

20
98

24


Kiến thức cơ bản và đề thi tuyển sinh ĐHCĐ môn Hóa học các năm theo chuyên đề

Phần 1:
Fe+3 + 3OH → Fe(OH)3
0,01
1,07/107 = 0,01
+


NH 4 + OH  NH 3 +H 2 O
0,03
0,672/22,4 = 0,03
Phần 2:
Ba 2+ + SO2-4  BaSO 4
0,02
4,66/233 = 0,02
Áp dụng bảo toàn điện tích:
0,01.3 + 0,03.1 + = 0,02.2 + x
Số mol Cl là x = 0,02
Áp dụng bảo toàn khối lượng:
56.0,01 + 18.0,03 + 96.0,02 + 35,5.0,02 =
= 3,73
23.
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2
x
2x ½ x
Khối lượng khí thoát ra:
2x.46 + 1/2x.32 = 6,58 – 4,96
x = 0,015
Cho toàn bộ khí tháo ra hấp thụ vào nước
2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3
0,015.2 →
0,03
+
[H ] = [HNO3] = 0,03/0,3 = 0,1 = 10-1
pH = 1
26.
Số mol H+ : 0,1.(0,05.2 + 0,1) = 0,02

Số mol OH : 0,1.(0,2 + 0,1.2) = 0,04
Số mol OH dư sau khi trộn: 0,04 – 0,02 =
0,02
[OH] = 0,02/0,2 = 0,1 = 10-1
pOH = 1  pH = 14 – 1 = 13
27.
Số mol KOH : 0,1.1,5 = 0,15
Số mol H3PO4 : 0,2.0,5 = 0,1
KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O
0,1  0,1 → 0,1
KOH + KH2PO4 → K2HPO4 + H2O
(0,15 – 0,1) 0,05
Phản ứng đến đây dừng, do KOH đã hết.
Vậy hỗn hợp thu được gồm: KH2PO4,
KH2PO4
28.
CH 3COOH  CH 3COO   H 
0,1 - x
x

[CH 3COO ].[H  ]
Ka 
[CH 3COOH]

x

CH 3COONa  CH 3COO   Na 
0,1

0,1


Ths. Huỳnh Thiên Lương

0,1

Trong dung dịch, ta có: [CH3COO] = x + 0,1
(0,1  x).x
Vậy: K a 
0,1  x
Giả sử x << 0,1
 0,1 + x ≈ 0,1 và 0,1 – x ≈ 0,1
 Ka = x
pH = - lg (1,75.10-5) = 4,756962
29.
Số mol Ba(OH)2 : 34,2/171 = 0,2
Ba(OH)2 + NH4)2CO3 → BaCO3 + 2NH3 +
2H2O
0,1  0,1 →
0,1
Số mol kết tủa là 0,1
mkết tủa = 0,1. 197 = 19,7
31.
M(HCO3)n + H2SO4 →
1 mol muối cacbonat tham gia khối lượng
giảm 122 – 96
x molmuối
9,125 – 7,5
x = 1,625/26 = 0,0625 mol
Khối lượng muối sunfat là: 7,5/0,0625 = 120
Vậy M = 120 – 96 = 24 → KL Mg

37.
x là số mol Ca(OH)2
Khi loại hết ion Ca2+, trong dung dịch chỉ còn
các ion: 0,007 mol Na+, 0,006 mol Cl, 0,001
mol NO3 và x mol HCO3 . Do khi thêm
Ca(OH)2 vào sẽ xảy ra phản ứng:
OH   HCO3  CO32  H 2O

Ca 2  CO3  CaCO3 
Áp dụng bảo toàn điện tích:
0,007 = 0,06 + 0,01 + x  x = 0.
Ta thấy, HCO3 phản ứng hết với OH.
Số mol Ca(OH)2 đã dùng là 0,006/2 = 0,003
Khối lượng a = 0,003.74 = 0,222
38.
DD X
Áp dụng BTĐT: 0,07 = 0,02.2 + x
x = 0,03
DD Y: y = 0,04
Khi trộn, H+ dư: 0,04 – 0,03 = 0,01
[H+] = 0,01/0,1 = 0,1
pH = 1
42.
Phản ứng với NaOH → Ca2+
Ca2+ + OH + HCO3 → CaCO3 + H2O
0,02
2/100= 0,02
2+
Số mol Ca trong hỗn hợp đầu
25



×