Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Lạm phát việt nam năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.51 KB, 16 trang )

LẠM PHÁT VIỆT NAM
NĂM 2007
Nhóm 09:
1. Lê Thị Vân Anh
2. Lê Thị Hồng Minh
3. Đinh Thị Trang
4. Ngô Thị Thùy Trang
5. Phạm Thị Cẩm Tú
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
• TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT
• THỰC TRẠNG
• GIẢI PHÁP
THỰC TRẠNG
LẠM PHÁT VIỆT
NĂM 2007
Nguyên nhân từ giá cả
• Thực phẩm và giá dầu thế giới tăng cao năm 2007
như giá gạo tăng 18%, giá cà phê tăng 27,5%, giá
cao su tăng 3,6%, giá hạt tiêu tăng 102,4%, giá hạt
điều tăng 5,8%, giá chè tăng 7%
• Tổng kim ngạch nhập khẩu với GDP tăng từ
74,13% năm 2006 tăng lên 82,85% năm 2007;
trong đó tỷ trọng nhập khẩu nguyên liệu lớn như:
xăng dầu 100%, phôi thép 65%-70%, nguyên liệu
sản xuất thuốc 60% mà đây lại là những mặt
hàng thường bị “sốt” giá,
Nguyên nhân từ tiền tệ
• Tăng trưởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi
hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông cũng phải
tăng lên tương ứng.
• Lạm phát bùng lên trong năm 2007 còn bắt


nguồn từ mức chênh lệch giữa tăng trưởng
GDP và tăng cung tiền của Việt Nam dãn rộng
trong vòng 3 năm.
Nguyên nhân từ tiền tệ
(Nguồn: Số liệu Thống kê tài chính quốc tế của Tổ chức Tiền tệ Quốc tế, riêng số liệu tăng
trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2007 của Việt Nam và Trung Quốc lấy từ nguồn Economist
Intelligent Unit.)
So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng GDP của ba nước,
lấy mốc năm 2004 bằng 100%.
• Uớc tính lượng vốn đầu tư gián tiếp nước
ngoài vào VN năm 2007 khoảng 15 tỷ USD,
tương đương 25% GDP của năm 2006.
• Bùng nổ tiêu dùng và xây dựng, đầu dựng đất
đai và chứng khoán.
• Sự tăng trưởng mạnh mẽ của kiều hối,
khoảng hơn 5 tỷ USD kiều hối đã được gửi
về những tháng đầu năm 2007.
Nguyên nhân từ tiền tệ
Nguyên nhân từ tiền tệ
• Trong 7 tháng đầu năm 2007, nhà nước
tung ra 112.000 tỉ đồng trong để hút 7 tỉ
USD khỏi thị trường, điều này đẩy 1 khối
lượng lớn tiền đồng vào lưu thông.
• Ước tính dự trữ ngoại tệ của VN năm nay
lên tới gần 20 tỷ USD, tăng tới 9 tỷ USD
so với năm 2006 buộc NHNN phải mua
vào dự trữ để ổn định tương đối tỉ giá hối
đoái có lợi cho xuất khẩu và đầu tư
Điều hành chính sách vĩ mô
• Điều hành chính sách tiền tệ không linh hoạt,

trong khi trên thế giới đồng USD mất giá thì
tại VN vẫn duy trì chính sách giữ ổn định tỷ
giá, giữ nguyên lãi suất cơ bản tiền đồng,
trong khi vốn nước ngoài đổ vào VN nhiều
thì những chính sách như vậy khiến VN trở
thành điểm trũng đầu tư.
• Tình trạng thất thoát, lãng phí trong đầu tư,
tham nhũng. Thanh tra một số công trình xây
dựng cho thấy, tỉ lệ thất thoát đến 30%-50%.
Mỗi năm vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi
và vốn ODA đầu tư vào xây dựng phát triển
trên cả nước khoảng 80.000 tỉ đồng.
• Trong hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế của VN,
chi phí sản xuất, quảng cáo đều rất cao. Giá
hầu hết các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của
VN đều cao hơn các đối thủ cạnh tranh.
Điều hành chính sách vĩ mô
• Nhiều ngành, lĩnh vực ít có lợi nhuận không
phát triển được. Các nhà đầu tư chỉ tập trung
vào 2 lĩnh vực đang tăng trưởng nóng tại VN
là địa ốc và chứng khoán.
• Các ngân hàng thương mại nước ta cũng đẩy
mạnh cho vay tiền mua đất, bất động sản,
kinh doanh chứng khoán
Điều hành chính sách vĩ mô
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
TRONG HOẠT ĐỘNG
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
Các bước trong phản ứng chính sách và
những hậu quả của nó

Chủ động thắt chặt và có lộ trình
Phát hành trái phiếu ngoại tệ trong
nước
Sớm xóa bỏ cơ chế tín dụng ngoại tệ,
trước hết là cơ chế TD ngoại tệ ngắn hạn
để thay bằng cơ chế mua đứt, bán đọan
và/hoặc sử dụng các công cụ phái sinh
Chính sách tỷ giá linh hoạt
LĨNH VỰC TIỀN TỆ - TÍN DỤNG
Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực
tế là 461,9 nghìn tỷ đồng, bằng 40,4% GDP,
trong đó khu vực Nhà nước chiếm 200 nghìn tỷ
đồng.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam ước tính tăng
8,48% so với năm 2006 và chỉ số ICOR của Việt
Nam trong năm nay là: 40,4 : 8,48 = 4, 76/1.
Chỉ số ICOR càng cao thì sự thất thoát, lãng phí
trong đầu tư cũng lớn tương ứng.
Tăng cường tính hiệu quả của
nguồn vốn đầu tư công

×