Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Do An 2.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH
L01-HK231
***
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hòa Nhã
MSSV: 2013954


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

NHIỆM VỤ THIẾT KSSẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC

KHOA: Cơ Khí

ĐỒ ÁN MƠN HỌC

BỘ MƠN: Thiết Kế Máy
SVTH: Nguyễn Hịa Nhã – MSSV: 2013954, Lớp: L01


Ngành: Thiết Kế Máy
1. Tên đề tài:
Nghiên cứu tính toán thiết kế máy nghiền trộn làm viên nén cám thức ăn gia súc
2. Nội dung phần thuyết minh:
Chương 1: Tổng quan về máy nghiền trộn
Chương 2: Lý thuyết nghiền
Chương 3: Phân tích và chọn phương án máy nghiền
Chương 4: Phân tích và chọn phương án máy trộn
Chương 5: Tính tốn máy nghiền
Chương 6: Tính tốn máy trộn
3. Các bản vẽ:
Bản vẽ tổng quan máy 1 bản A0
Bản vẽ cắt 1 bản A0
Bản vẽ chi tiết 1 bản A3
Ngày......tháng...... năm 2023
GVHD

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

2


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY NGHIỀN TRỘN ............................................................6
1.1 Phân tích nhiệm vụ thiết kế: ............................................................................................6
1.2 Nguyên lý hoạt động: ......................................................................................................7

Chương 2: LÝ THUYẾT NGHIỀN ..........................................................................................9
2.1 Cơ sở lý thuyết nghiền: ...................................................................................................9
2.2 Một số tính tốn cơ bản cho vật liệu rời: ......................................................................10
2.3 Các lý thuyết cơ bản về đập nghiền: ............................................................................. 11
Chương 3: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÁY NGHIỀN ...................................18
3.1 Đề xuất phương án thiết kế: ..........................................................................................18
3.2 Chọn phương án thiết kế: ..............................................................................................21
Chương 4 PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÁY TRỘN .........................................23
4.1 Cơ sở lý thuyết trộn:......................................................................................................23
4.2 Phân loại máy trộn: .......................................................................................................24
4.3 Đề xuát phương án thiết kế máy trộn: ...........................................................................27
4.4 Chọn phương án thiết kế máy trộn:...............................................................................27
4.5 Chọn sơ đồ động cho cả hệ thống: ................................................................................27
Chương 5: TÍNH TỐN MÁY NGHIỀN...............................................................................29
5.1 Tính tốn bộ phận cơng tác: ..........................................................................................29
5.2 Chọn động cơ: ...............................................................................................................36
5.3 Tính tốn và chọn bộ truyền đai:...................................................................................39
5.4 Tính tốn và thiết kế trục: .............................................................................................43
5.5 Chọn ổ lăn: .................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 6: TÍNH TỐN MÁY TRỘN ...................................................................................52
6.1 Thể tích thùng trộn: .......................................................................................................52
6.2 Số vịng quay của máy: .................................................................................................52
6.3 Công suất tiêu hao máy: ................................................................................................53
6.4 Chọn động cơ: ...............................................................................................................54

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

3



ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

6.5 Tính tốn và chọn bộ truyền đai:...................................................................................57
6.6 Chọn hộp giảm tốc: .......................................................................................................60
6.7 Tính toán và thiết kế trục: .............................................................................................61
6.8 Chọn ổ lăn: ....................................................................................................................67
6.9 Chọn và kiểm nghiệm then: ..........................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................74

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

4


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, ngành cơ khí là một trong những ngành cơng nghiệp chủ yếu sản xuất
ra máy móc và các công cụ, thiết bị quan trọng khác, là một trong số chỉ tiêu đánh giá sự tiến bộ
khoa học kĩ thuật của một quốc gia. Mức độ phát triển , khối lượng nhịp độ, cơ cấu ngành cơ khí
ảnh hưởng đến chỉ tiêu sản xuất xã hội.
Cơ cấu ngành cơ khí rất đa dạng những ngóm nghành như: cơ khí chế tạo máy, cơ khí chính
xác, cơ khí xây dựng… được ứng dụng rộng rãi trong đời sống trong hằng ngày của chúng ta
hiện nay. Trong đó đi đơi cùng sự phát triển của ngành cơ khí là ngành tự động hóa, một trong
những ngành trọng điểm của quốc gia.
Sau thời gian học tập ở trường cũng như thời gian thực tập, em cũng đã tích lũy được một vốn

kiến thức nhất định. Được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, em quyết định thực hiện đề tài: “
Thiết kế máy nghiền trộn làm viên nén cám”
Bằng sự nổ lực, phấn đấu của bản thân, sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hữu Lộc, đã
giúp đỡ cũng như trang bị cho em những kiến thức cơ bản để có thể hồn thành đề tài thiết kế
này. Do thời gian thực hiện đồ án có hạn, trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai
sót. Em rất mong nhận được sự góp ý kiến của quý thầy, cô cũng như là các bạn sinh viên để
làm đồ án tốt nghiệp này hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 9 năm 2023
Sinh viên thực hiện
(kí và ghi rõ họ tên)

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

5


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY
1.1. Phân tích nhiệm vụ thiết kế
- Mơ tả đề bài: Thiết kế máy nghiền, trộn làm viên nén thức ăn cho gia súc
- Sản phẩm yêu cầu: Cám mịn được trộn

Hình 1: Hỉnh ảnh sản phẩm thực tế chưa được trộn
- Phạm vi đề tài: Nguyên công đầu tiên trong quy trình thực hiện nghiền nguyên liệu như ngô,
lúa mạch, gạo,…. Nguyên công thứ hai là trộn nguyên liệu lại với nhau

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954


6


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Hình 2: Nguyên liệu cần nghiền nhỏ
- Bề dày của sản phẩm 0.08- 0.1mm.
- Cơng suất u cầu: 600-700kg/giờ
- Ngun liệu: ngơ, thóc, đậu,…
1.2. Nguyên lý máy nghiền, trộn hoạt động
Máy sử dụng tốc độ cao của búa văng nên nguyên liệu được đập nát dễ dàng sau đó lọt qua sàng
gồm nhiều kích cỡ để tiện cho việc phân loại sản phẩm và cuối cùng sản phẩm được bộ phận của
máy là quạt hút đưa ra ngoài
Máy đập búa chủ yếu gồm một rôto dọc theo trục lắp nhiều đĩa, trên các đĩa đó lắp các búa (
theo số chẵn để cân bằng ). Khi làm việc rôto quay rất nhanh, tốc độ vịng của đầu búa khoảng
50m/s – 80m/s.
Vì vậy động năng mà búa sinh ra rất lớn. Khi đổ vật liệu vào vùng đập, búa dập mạnh vào các
cục nguyen liệu làm cho nó vỡ ra, đồng thời làm cho chúng văng mạnh và ra vào các tấm đệm ở
thành máy và vở nhỏ thêm
Sau đó được lọc qua bộ sàng cùng với quạt hút sẽ đua nguyên liệu vào buồng trộn. Buồn trộn
gồm các cánh trộn xoắn sẽ trộn đảo đều sau đó đẩy ra ngồi cửa xả

SVTH: NGUYỄN HỊA NHÃ – 2013954

7



ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Bên trong buồn nghiền là một roto có dạng như guồng quạt ly tâm bố trí hướng tâm. Xen kẽ
cánh guồng là 6 cụm búa nghiền treo trên chốt của rôto.
Vật liệu được đưa vào buồn nghiền theo hướng dọc trục qua cửa nạp liệu ở thân máy. Guồng
quạt quay với tốc độ cao hút khơng khí từ bên ngồi vào, kéo theo vật liệu di chuyển từ vùng
tâm đi ra vỏ máy theo chuyền xoắn ốc dưới tác dụng của lực ly tâm. Quá trình nghiền sảy ra do
búa va đập chà xát với vật liệu, đồng thời do va đập vật liệu với nhau. Vât liệu sẽ được được lực
lý tâm đẩy ra ngoài xuống bộ phận trộn.
Bộ phận trộn gồm các cánh trộn xoắn sẽ đảo đều nghiên liệu theo chiều quay. Sau khi được trộn
đều, cánh trộn sẽ đẩy nghiên liệu ra ngồi của xả.

SVTH: NGUYỄN HỊA NHÃ – 2013954

8


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT ĐẬP NGHIỀN
2.1 Cơ sở lý thuyết nghiền:
- Nghiền là quá trình chia nhỏ vật liệu nghiền từ kích thước lớn thành những phần tử nhỏ vụn có
kích thước theo u cầu.
-Khi nghiền, các bộ phận của máy phải khắc phục những lực liên kết của các phần tử để tạo
ra những bề mặt mới.
Vậy trong quá trình nghiền các thiết bị của máy phải sinh ra công để thắng được công liên kết

của các phần tử vật liệu. Năng lượng tiêu thụ này phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu nghiền
như: Độ cứng, độ bền, độ ẩm, dạng hạt, kích thước,…Phụ thuộc vào hình dáng và tính chất của
bộ phận nghiền, chế độ làm việc và mức độ nghiền.
Lý thuyết về nghiền dựa trên cơ sở lý thuyết biến dạng đàn hồi, dựa trên sự phân tích biến
dạng của vật thể rắn để tìm ra sự phụ thuộc giữa cơng tiêu thụ và tính chất cơ lý của vật liệu kết
cấu máy…
Phân loại các lực tác dụng nhằm phá vỡ vật liệu đem nghiền.

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

9


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

a,b/.Nén;

c,d/.Chẻ;

e/.Cắt;

g/.Xẻ;

h/.ép trượt;

i/.đập.

-Các lực trên có trong các loại máy khác nhau. Có thể trong một loại máy các dạng lực đồng

thời tác dụng .
Công nghiền chủ yếu tiêu thụ để khắc phục:
*Các lực liên kết giữa các phần tử vật liệu .
*Ma sát nội tại của các phần tử nghiền .
*Ma sát giữa vật liệu và các thành phần khác của máy.
*Ma sát giữa các bộ phận của máy.
Trong quá trình nghiền vật liệu, đầu tiên vật liệu được đập cho biến dạng, sau đó nhờ
những lần đập tiếp theo của búa sẽ tạo ra những phần tử mới.
2.2 Mơt số tính tốn cơ bản cho vật liệu rời
- Kích thước hạt
Vật liệu trước và sau khi nghiền thường có hình dạng và kích thước khác nhau. Để tính
tốn người ta đưa ra khái niệm kích thước (đường kính) trung bình.
Kích thước trung bình của một cục vật liệu tính theo một trong những cơng thức sau:
Trung bình cộng:
𝐷𝑡𝑏 =

𝑙+𝑏+ℎ
3

Trung bình nhân:
3

𝐷𝑡𝑏 = √𝑙. 𝑏. ℎ
l,b,h: chiều dài, chiều rộng, chiều cao lớn nhất của cục vật liệu
Kích thước trung bình của một nhóm hạt.

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

10



ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Dtb =

Dmax + Dmin
2

Dmax, Dmin kích thước hạt vật liệu lớn nhất và bé nhất.
Kích thước trung bình của hỗn hợp nhiều nhóm hạt:
ℎℎ
𝐷𝑡𝑏
=

𝑛𝑖
∑𝑛
𝑖 𝐷𝑡𝑏 𝑎𝑖

∑𝑛
𝑖 𝑎𝑖

1
2
3
𝑛𝑛
𝐷𝑡𝑏
,𝐷𝑡𝑏
,𝐷𝑡𝑏

,𝐷𝑡𝑏
: kích thước trung bình của nhóm i.

a1, a2,…, an: trọng lượng của nhóm 1,2,…,n trong hỗn hợp.


Mức độ đập nghiền
Đối với hạt vật liệu:
𝑖=

𝐷𝑡𝑏
𝑑𝑡𝑏

Đối với một nhóm hạt vật liệu:
𝑖=

𝑛
𝐷𝑡𝑏
𝑛
𝑑𝑡𝑏

Đối với hỗn hợp nhiều nhóm vật liệu:
𝑖=

ℎℎ
𝐷𝑡𝑏
ℎℎ
𝑑𝑡𝑏

với D, d là kích thước trước và sau khi đập.

2.3 Các thuyết cơ bản về đập nghiền
Một trong các chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản của các quá trình đập nghiền là tiêu hao năng lượng
riêng cho 1 đơn vị sản phẩm (thường là 1 tấn). Năng lượng này rất khó xax1 định vì nó phụ thuộc
vào q nhiều yếu tố như: độ cứng, độ ẩm, độ quánh, độ nhớt , trạng thái bề mặt, kích thước và
hình dạng cũng như các sai sót bên trong hạt vật liệu,…đồng thời nó cịn phụ thuộc vào sơ đồ và
kết cấu máy nữa.

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

11


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Vì thế, hiện nay vẫn chưa có một cơng thức tốn học nào cho phép xác định chính xác q
trình đập nghiền. Một số thuyết được cơng nhận hơn cả là:
2.3.1 Thuyết diện tích bề mặt
Do P.R.Rittinger (Germany) đề xuất năm 1867,
phát biểu như sau: “cơng tiêu hao troang q trình đập
nghiền tỉ lệ với diện tích bề mặt mới sinh hay mức độ
đập nghiền”.
Để đơn giản, ta giả thiết cục vật liệu đem đập ban
đầu có dạng hình lập phương có kích thước là D, sau khi
đập nghiền cục vật liệu có cũng có dạng hình lập phương
và có kích thước là d. Mức độ đập nghiền là i.
𝑖=

𝐷

𝑑

(II.8)

Muốn tạo ra sản phẩm lập phương cạnh d, số nhát cắt phải là 3(i – 1). Diện tích các nhát
cắt (bề mắt mới sinh) sẽ là:
𝐹 = 6(𝑖 − 1)𝐷 2
Gọi a là công cần thiết để tạo ra 1 đơn vị diện tích mới sinh, tồn bộ q trình đập vật liệu
cơng sẽ là:
2
Ai = F .a = 6(i − 1) D a

Khi mức độ đập nghiền lớn i→ ∞ và (i – 1)→i hay:
2
Ai = 6i D a

vậy công Ai tỉ lệ với mức độ đập nghiền i hay diện tích bề mặt mới sinh F.

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

12


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Trong thực tế, hạt vật liệu khơng có dạng khối lập phương lí tưởng như trên mà có hình
dạng bất kì. Do đó, người ta có thể bổ sung hệ số K – phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hạt
vật liệu.

2
Ai = 6 K (i − 1) D a

thông thường K = 1,2 – 1,7
Thuyết Rittinger không cho phép xác định giá trị tuyệt đối của cơng Ai (vì a rất khó xác
định) nhưng cho phép ta so sánh công tiêu hao khi đập nghiền cùng 1 loại vật liệu với mức độ đập
nghiền khác nhau i1 và i2.
2
Ai1 = 3.K .(i1 − 1).D .a = i1 − 1
2
Ai 2 3.K .(i 2 − 1).D .a i 2 − 1

Khi i1 và i2 đủ lớn thì:
= i1 − 1  i1 = F 1
Aì i 2 − 1 i 2 F 2

Thuyết này chỉ xét tới công tiêu hao tạo bề mặt mới sinh mà chưa xét quá trình biến dạng
cục.
2.3.2 Thuyết thể tích
Do Ph.Kich và V.I.Kiapichep đưa ra măm 1874, nội dung phát biểu: “Cơng tiêu hao cho
q trình đập nghiền chính là cơng nội lực đàn hồi và tỉ lệ với thể tích (hay chính xác hơn là độ
giảm thể tích) của vật liệu khi đập nghiền”.
Thuyết này dựa trên cơ sở phân tích sự biến dạng xảy ra khi đập nghiền. Khi bị đập (ép,
kéo) trong vật liệu xuất hiện phản lực ở dạng ứng lực nội. Tăng dần lực ép ứng lực nội và biến
dạng tăng lên. Khi các lực này tăng đến giá trị tới hạn của cục vật liệu nó sẽ bị phá hủy. Cơng đập
nghiền chính là cơng tiêu hao cho q trình này.

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

13



ĐỒ ÁN CHUN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Cơng đó chính là cơng nội lực đàn hồi (khi khơng có tổn thất) và bằng công ngoại lực gây
biến dạng đàn hồi khi nén. Giả sử cục vật liệu có kích thước l và tiết diện F bị nén bởi lực P và bị
giảm kích thước đi Δl, thì cơng tiêu tốn cho q trình nén tỉ lệ với tích của lực P và độ biến dạng
Δl đó, tức là:
𝑃

𝐴 = ∫ 𝛥𝑙. 𝑑𝑃 = ∫ 𝛥𝑙. 𝐹. 𝑑( )
𝐹



𝑃
𝐹

= 𝜎 (ứng suất nội)

Nên
A=



0

 l.Fd

0

với σ0: ứng suất phá hủy cục vật liệu
Mặt khác, do định luật biến dạng đàn hồi ta có:
𝛥𝑙 =

𝑃.𝑙

(E – modul đàn hồi)

𝐸.𝐹

Nên
A=

V
F



0

  .d
0

V = F.l, thể tích cục vật liệu
Sau khi lấy tích phân ta có:
A=

 02.V = K .V

2.E

K – hệ số phụ thuộc tính chất cơ lí của vật liệu
Như vậy, cơng A tỉ lệ với thể tích vật liệu cần đập nghiền V.

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

14


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Thuyết thể tích chỉ xét tới năng lượng tiêu tốn cho quá trình biến dạng đàn hồi và sau đó là
biến dạng dẻo mà khơng tính đến năng lượng tạo bề mặt mới sinh. Tuy nhiên nó cũng gần với
thực tế và cho phép định hướng tính tốn các máy đập nghiền làm việc theo ngun lí nén (ép).
Từ cơng thức tính A có thể xác định công suất động cơ dẫn và lực tác dụng lên các chi tiết máy
khi biết E và σ.
Tổng hợp 2 thuyết trên ta thấymỗi thuyết chỉ phản ánh được 1 phầncủa quá trình phức tạp
khi đập nghiền. Thuyết thể tích phù hợp cho q trình đập cịn thuyết diện tích phù hợp cho q
trình nghiền. Tuy nhiên cả 2 thuyết bổ sung cho nhau và cùng phản ánh được những hiện tượng
vật lí xảy ra trong khi đập nghiền.
2.3.3 Thuyết Bond
Năm 1950, Bond đưa ra một thuyết mới “Công tiêu hao khi đập nghiền tỉ lệ với chiều dài
khe nứt tạo ra và phụ thuộc vào kích thước cục vật liệu, mức độ đập nghiền, lượng vật liệu” và
xác định theo công thức:
A = K .(

1




d tb

1

).Q

D tb

K – hệ số tỉ lệ
Q – lượng vật liệu đem đập nghiền
Công thứ công trên chỉ áp dụng xác định gần đúng cơng suất tồn phần khi đập trung bình.
Tóm lại, cơng đập nghiền một cục vật liệu với mức độ đập nghiền xác định có thể biểu diễn
bởi các công thức:


Theo Rittinger

A = KR.D2



Theo Bond

A = KB.D2,5




Theo Kiapichep

A = KK.D3

2.4 Phân loại các máy đập nghiền

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

15


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Tùy theo chỉ tiêu đánh giá người ta có thể phân loại các máy đập nghiền theo nhiều các
khác nhau.
2.4.1 Căn cứ vào kích thước sản phẩm
Người ta qui ước chia quá trình đập nghiền thành các giai đoạn sau:

Giaiđoạn

Kích thước nguyên liệu

Kích thước sản phẩm

Hệ số i

(mm)


(mm)

Đập thơ

1500-300

>100

2–5

Đập trung bình

350-100

100 – 30

5 – 10

Đập nhỏ

100-40

30 – 3

10 – 20

Đập mịn

30-10


3 – 0,05

>20

Nghiền mịn

30-5

2 – 0,075

>100

Nghiền keo

1.5-0.1

<0,0001

>1000

Đập

Nghiền

2.4.2 Căn cứ vào nguyên lí và kết cấu máy
Máy đập

Máy nghiền

Máy đập hàm


Máy nghiền bi

Máy đập nón

Máy nghiền con lăn

Máy đập trục

Máy nghiền búa

Máy đập búa

Máy nghiền khí nén

Máy đập va đập đàn hồi

Máy nghiền rung

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

16


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

Máy nghiền bánh xe

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC


Máy nghiền tia năng lượng

⇒ Chọn máy đập búa vì
- Cấu tạo của máy nghiền búa rất đơn giản. Với cấu tạo như thế rất dễ dàng thay đổi, sửa chữa
khi bảo trì bảo dưỡng trong quá trình sử dụng.
- Giá thành rẻ. Với giá thành đầu tư ban đầu rẻ hơn mà máy nghiền búa thường được các chủ
đầu tư tin tưởng lựa chọn.

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

17


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN
THIẾT KẾ MÁY NGHIỀN
3.1 Đề xuất phương án thiết kế
Phương án 1: Máy nghiền ND 500

Gồm các bộ phận chính
1-Phễu nạp liệu.

4-Giá mang búa

2-Van điều chỉnh dịng liệu.

5-Cửa xả liệu


3-Trục quay.

6-Búa nghiền nghiền.

-Ưu điểm:

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

18


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Nhờ có cơ cấu tiếp liệu dọc trục nên kích thước của máy nhỏ gọn.
Sản phẩm tơi trục tiếp xuống thùng chứa
-Nhược điểm:
Năng suất thấp nên chỉ phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất nhỏ.
Do dùng cơ cấu tiếp liệu dọc trục và sản phẩm ra tiếp tuyến nên khi đưa vật liệu vào buồng nghiền
vật liệu bị lực hút của quạt gió sau đó với chịu lực va đập, nên khi đưa vào vật liệu chưa được đập
ngay mà phải văng ra tới phía ngồi mới bị đập .
Khi nghiền những vật liệu thơ, có độ ẩm cao chỉ cần khối lượng vật liệu vào tương đối lớn so
với khả năng đẩy của quạt là máy đã bị tắc do phần vật liệu vào chưa bị đập nằm lại trong rơto,
sau đó quấn vào bộ phận quay của rôto gây ra sự cố quá tải dẫn đến khả năng nghiền thô kém .
Với vật liệu hạt thì ít bị kẹt nhưng lại xuất hiện những hạt chưa bị đập khơng theo dịng chuyển
động mà nằm lại ở khoảng không gian giữa đĩa quay rôto và vách bên buồng nghiền gây ra ma sát
làm giảm tốc độ quay của rôto.
Phương án 2: Máy nghiền (có quạt gió hút sản phẩm ra) IMM 0,3:


SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

19


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Gồm các bộ phận chính
1-Bệ máy

4-Phểu nạp liệu

2-Phần búa nghiền

5-Cửa xả liệu

3-Giá đỡ phiễu

6-Quạt hút sản phẩm

-Ưu điểm:

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

20



ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Máy có thể nghiền được nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau .
Năng suất của máy lớn do có bố trí quạt hút và đẩy nguyên liệu
-Nhược điểm:
Kích thước máy lớn, chỉ phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất lớn hoặc năng suất máy
cần phải lớn.
3.2 Chọn phương án thiết kế
Dựa theo sự phân tích các nguyên lý và kết cấu của các máy đã có sẵn, để khắc phục khuyết điểm
và phát huy ưu điểm của các máy trên cho phù hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam. Ta chọn
sơ đồ nguyên lý và kết cấu của máy mới như hình vẽ:

SVTH: NGUYỄN HỊA NHÃ – 2013954

21


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Gồm các bộ phận chính
1-Bể hứng nguyên liệu

4-Giá mang búa

2-Cửa hút liệu


5-Mặt sàng

3-Trục quay.

6-Búa nghiền

7- Quạt hút

SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

22


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY TRỘN
4.1 Cơ sở lý thuyết trộn
Trộn là quá trình kết hợp các khối lượng của các vật liệu khác nhau với mục đích nhận được
một hỗn hợp đồng nhất, nghĩa là tạo thành sự phân bố đồng nhất của các phần tử ở mỗi cấu tử
trong tất cả khối lượng hỗn hợp, bằng cách sắp xếp chúng lại dưới tác dụng của ngoại lực. Hỗn
hợp tạo ra như thế để tăng cường quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi khối lượng.

Máy trộn thức ăn có nhiệm vụ khuấy trộn các thành phần đã được định mức thành một hỗn hợp
đồng đều, đảm bảo vật nuôi ăn đủ tỷ lệ các thành phần đó trong hỗn hợp. Thức ăn tổng hợp
được trộn đều, bổ sung chất lượng, mùi vị cho nhau giữa các thành phần, tạo điều kiện cho súc
vật ăn nhiều và đủ, tang hệ số tiêu hóa, nhờ đó tang được sản lượng chăn nuôi, giảm mức tiêu
thụ thức ăn cho mỗi kilogam thịt tang trọng


SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

23


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Đảm bảo chất lượng trộn cao( độ tròn đều), nhất là khi trong hỗn hợp có những thành phần với tỉ
lệ rất ít
Có thể trộn những dạng khơ ẩm
Có năng suất cao và mức tiêu thụ năng lượng thấp
4.2 Phân loại máy trộn vật liệu rời
Máy trộn thùng quay
Máy trộn cánh nằm năng, thẳng đứng
Máy trộn vít tải đứng, ngang
4.3 Đề xuất phương án thiết kế
Phương án 1: Máy trộn Mixer

Gồm các bộ phận chính
1:dao trộn

3:hộp giảm tốc

2:cửa thốt liệu

4:động cơ điện

SVTH: NGUYỄN HỊA NHÃ – 2013954


24


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: NGUYỄN HỮU LỘC

Ưu điểm :
Kết cấu đơn giản ,gọn .
Dễ chế tạo ,lắp ráp.
Nhược điểm
Thiếu vững chắc.
Thành phần không đồng đều nếu trộn vật liệu rời.
Chỉ trộn được khối lượng nhỏ (thùng trộn quá lớn sẽ gây mất cân bằng)
Phương án 2: Máy trộn nằm ngang

Gồm các bộ phận chính
1:dao trộn,

2:cữa thốt liệu,

3:hộp giảm tốc

4:động cơ

5: bộ truyền xích

Ưu điểm :
Trộn đều ,khối lượng trộn lớn .


SVTH: NGUYỄN HÒA NHÃ – 2013954

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×