Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Chỉ số dấu ấn sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 27 trang )

Ecological Footprint:
Chỉ số dấu ấn sinh thái

Người thực hiện: Nhóm 1
Giảng viên: TS. Nguyễn Viết Thành


Tự nhiên

Chất thải


 2030, EF sẽ gấp 2 lần BC.
 2050, cần 3 Trái đất để đáp ứng đủ nhu cầu con người.

Nguồn: www.footprintnetwork.org


Nội dung

1. Chỉ số dấu ấn sinh thái (EF).
2. Chỉ số EF đối với Việt Nam.
3. Thuận lợi, khó khăn, khả năng thực hiện
mục tiêu về chỉ số EF của Việt Nam.


1. Chỉ số dấu ấn sinh thái (EF)
 EF đo lường nhu cầu về tự nhiên
của con người.
 William Rees, Mathis Hackernagel.
Dấu ấn sinh thái là thước đo nhu cầu


của con người về diện tích đất, nước có
khả năng cho năng suất sinh học cần
thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con
người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng,
diện tích hấp thụ CO2, khả năng chứa
đựng và đồng hóa chất thải.

EF- sức ép của “ tiêu thụ” và “ xả thải”.


Chỉ số dấu ấn sinh thái ( EF)
Mục đích
của chỉ số
dấu ấn
sinh thái?

 Cung cấp dữ liệu cần thiết cho việc
lập chính sách quản lý tài nguyên và
đảm bảo an toàn cho tương lai.
 Đánh giá, định hướng hoạt động
của con người, vừa phục vụ lợi ích
con người vừa khơng làm ảnh hưởng
hệ sinh thái hành tinh.
 Đo lường sự tiến bộ hướng tới mục
tiêu bền vững.


Chỉ số dấu ấn sinh thái (EF)

Phân chia mức

tài nguyên phù
hợp cho mỗi
người

Chỉ số
dấu ấn
sinh thái
có ý
nghĩa gì?

Đánh giá mức
độ bền vững
của phát triển


Chỉ số dấu ấn sinh thái (EF)
Thành phần EF
Dấu chân diện tích canh tác
Dấu chân diện tích đồng cỏ chăn ni
Dấu chân diện tích rừng
Dấu chân diện tích mặt nước ni
trồng thủy sản
Dấu chân CO2
Dấu chân diện tích xây dựng


Chỉ số dấu ấn sinh thái (EF)
Đơn vị tính của EF: hecta toàn cầu ( gha)
1 gha = 1 ha khoảng khơng gian cho
năng suất sinh học bằng mức trung

bình thế giới.


Chỉ số dấu ấn sinh thái (EF)
Cách tính EF:
Lượng
tiêu thụ
(tấn/năm)

/

Sản lượng
trung bình
tồn cầu
(tấn/ha/năm)

*

Hệ số cân
bằng (gha/
ha)

=

EF

Cách tính BC:
Tổng
diện tích
đất (ha)


Hệ số sản
lượng
quốc gia

Hệ số cân
bằng (gha/
ha)

BC

Trong đó:
Hệ số cân bằng = Chỉ số bền vững GAEZ / Chỉ số bền vững trung bình.
Hệ số sản lượng = Sản lượng quốc gia, vùng / Sản lượng toàn cầu.


Chỉ số dấu ấn sinh thái (EF)
Đất trồng hoa màu
Đất canh tác chính thức

2.21

Đất canh tác khơng chính thức

1.79

Đất hoa màu không thu hoạch

2.21


Đồng cỏ chăn nuôi

0.49

Rừng

1.34

Rừng AWS

1.34

Rừng NAWS

1.34

Thủy sản

0.36

Thủy sản ở biển

0.36

Thủy sản nước ngọt

0.36

Xây dựng


2.21

Diện tích mặt nước

1.00

Năng lượng

1.34

Bảng 1:Hệ số cân bằng

Đất canh tác
Đất canh tác chính thức

1.66

Đất canh tác khơng chính thức

1.00

Đồng cỏ thường xun

1.22

Rừng
Rừng AWS

1.53


Rừng NAWS
Thủy sản
Thủy sản ở biển

0.81

Thủy sản nước ngọt

38.36

Xây dựng

1.66

Diện tích mặt nước

1.00

Năng lượng
Bảng 2: Hệ số sản lượng Việt Nam, 2001


Chỉ số dấu ấn sinh thái(EF)

EF2005(gha per capita)

10
8

2005, Việt Nam:

EF=1.3
HDI=0.714

Nghèo
6

Trung bình
4

OK

2

Tốt
0
0

0.2

0.4
0.6
HDI2005

0.8

1

Nguồn: www.footprintnetwwork.org



2. Chỉ số EF đối với Việt Nam.

Fig 1: The world’s EF and BC from 1961 to 2007.

Nguồn dữ liệu: www.footprintnetwork.org


Chỉ số EF đối với Việt Nam

Fig 2: Bản đồ thế giới về dấu ấn sinh thái năm 2007.
Nguồn: en.wikipedia.org


Chỉ số EF đối với Việt Nam

Fig 3: Regions’ s EF and BC, 2005.
Nguồn dữ liệu: www.panda.org


Chỉ số EF đối với Việt Nam.
Quốc gia

EF

BC

Thế giới

2.7


1.8

Việt Nam

1.4

0.86

Phần Lan

6.16

12.46

Trung Quốc

2.21

0.98

Singapore

5.3

0.02

 2007, Việt Nam xếp
thứ 112/153.

Pig 4: Ecological Footprint per capita and

Biocapacity per capita in 2007.

Nguồn dữ liệu: www.footprintnetwork.org


Chỉ số EF đối với Việt Nam

Stockholm, Thụy Điển
Nguồn: ashui.com


Chỉ số EF đối với Việt Nam.

Thiếu
hụt sinh
thái

Nhận xét:
Nhóm các nước Bắc Âu(Phần lan, Thụy
Điển, Na Uy,…) có chỉ EF, BC cao nhất
trong 3 nhóm và BC-EF>0.
 Nhóm các nước cơng nghiệp phát triển
có EF cao( 4->6) ở mức tương đương Bắc
Âu song BC khá thấp.
Nhóm NICs có EF, BC ở mức trung
bình, thấp hơn nhiều so với nước cơng
nghiệp phát triển.
Việt Nam có EF>BC và EF ở mức thấp
nhất so với 3 nhóm.



3. Thuận lợi, khó khăn, khả năng đạt
mục tiêu về EF với Việt Nam.
1988, thiếu hụt sinh thái
Năm
1961
1965
1970
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2003
2005
2007
2008

EF(gha) BC(gha)
0.86
1.44
0.82
1.28
0.78
1.12
0.71
0.98
0.72
0.85

0.7
0.74
0.67
0.68
0.78
0.71
0.89
0.77
0.9
0.8
1.3
0.8
1.4
0.9
1.39
1.09

Table 3: Vietnam’s EF and BC
from 1961 to 2008

Fig 5:Vietnam’s EF and BC from 1961 to 2008
Nguồn dữ liệu: www.footprintnetwork.org


3. Thuận lợi, khó khăn, khả năng đạt
mục tiêu về EF với Việt Nam.
Năm
1961
1965
1970

1975
1980
1985
1990
1995
2000
2003
2005
2007
2008

EF(gha)
BC(gha)
0.86
1.44
0.82
1.28
0.78
1.12
0.71
0.98
0.72
0.85
0.7
0.74
0.67
0.68
0.78
0.71
0.89

0.77
0.9
0.8
1.3
0.8
1.4
0.9
1.39
1.09

Table 3: Vietnam’s EF and BC
from 1961 to 2008

Tốc độ phát triển trung bình của EF, BC
giai đoạn 1961-2008:

t*EF =

t*BC =

𝑌2008
ඨ൬
൰=
𝑌1961

1.0103

𝑌2008
ඨ൬


𝑌1961 =

0.9941

48 −1

48 −1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×