Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương quy hoạch, đầu tư du lịch 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.5 KB, 20 trang )

QUY HOẠCH, ĐẦU TƯ DU LỊCH
Câu 1: Trình bày khái niệm và nhiệm vụ đánh giá tài nguyên du lịch?
- Khái niệm:
* Khái niệm tài nguyên du lịch:
+ Theo Pirojonik: "Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử và những thành
phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực tinh thần của con người, khả
năng lao động và sức khỏe của họ, trong cấu trúc nhu cầu du lịch hiện tại và tương lai, trong khả
năng kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng được dùng để trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra những dịch
vụ du lịch và nghỉ ngơi".
+ “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử cùng những thành phần của
chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực, trí tuệ của con người, khả năng lao động và sức
khỏe của họ. Những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản
xuất dịch vụ du lịch” (theo Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997, tr33).
+ “Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn ngun liệu, năng lượng và
thơng tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng phục
vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình… Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài
nguyên nói chung. Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch” (Theo: tác
giả Phạm Trung Lương).
+ “Tất cả giới tự nhiên và xã hội lồi người có sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sử dụng
cho ngành du lịch, có thể sản sinh ra hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường đều có thể gọi là tài
nguyên du lịch” (Ngô Tất Hổ - Trung Quốc).
+ “Tài nguyên du lịch là tất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị văn hóa do con
người sáng tạo ra có sức hấp dẫn du khách, có thể được bảo vệ, tôn tạo và sử dụng cho ngành du
lịch mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường” (Bùi Thị Hải Yến).
+ Theo điều 4, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2005): “Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con người
và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ
bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.
+ Theo điều 3, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2017): "Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu
du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch".


Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch
càng phong phú đặc sắc có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và có hiệu
quả kinh doanh du lịch cao.
* Khái niệm đánh giá tài nguyên du lịch:
Đánh giá tài nguyên du lịch là đánh giá các yếu tố về tự nhiên: (vị trí địa lý, địa hình, địa
mạo, địa chất, khí hậu, thủy văn, sinh vật, các hiện tượng thiên nhiên…) và các yếu tố nhân văn:
(di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội, các làng nghề, văn hóa nghệ thuật, các đối tượng gắn với dân
tộc học).
1


- Nhiệm vụ đánh giá:
Đây là nhiệm vụ để xác định rõ những điểm tài nguyên nào có giá trị cho phát triển du lịch,
phục vụ công tác kiểm kê, xếp loại, phát huy, khai thác, bảo tồn, quản lý phù hợp. Trên cơ sở đó
để xây dựng quy hoạch du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, phát triển và công nhận các khu, điểm
du lịch, kêu gọi đầu tư.
Căn cứ Điều 5, Nghị định 168/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Du lịch, bộ tiêu chí đánh giá
tài nguyên du lịch gồm 5 tiêu chí: giá trị, sức chứa, mức độ hấp dẫn, phạm vi ảnh hưởng, khả năng
khai thác phục vụ phát triển du lịch. Từ các tiêu chí chính, xác định các tiêu chí phụ kèm thang
điểm đánh giá. Phương pháp đánh giá dựa theo hướng dẫn của Tổ chức Du lịch Thế giới. Trên cơ
sở các u cầu về thơng tin đánh giá, nhóm cũng đã xây dựng các biểu mẫu phiếu điều tra thu thập
thông tin, dữ liệu.
Câu 2: Trình bày khái niệm và mục đích đánh giá tài nguyên du lịch?
- Khái niệm:
* Khái niệm tài nguyên du lịch:
+ Theo Pirojonik: "Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử và những thành
phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực tinh thần của con người, khả
năng lao động và sức khỏe của họ, trong cấu trúc nhu cầu du lịch hiện tại và tương lai, trong khả
năng kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng được dùng để trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra những dịch
vụ du lịch và nghỉ ngơi".

+ “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử cùng những thành phần của
chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực, trí tuệ của con người, khả năng lao động và sức
khỏe của họ. Những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản
xuất dịch vụ du lịch” (theo Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997, tr33).
+ “Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng và
thơng tin có trên trái đất và trong khơng gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng phục
vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình… Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài
nguyên nói chung. Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch” (Theo: tác
giả Phạm Trung Lương).
+ “Tất cả giới tự nhiên và xã hội lồi người có sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sử dụng
cho ngành du lịch, có thể sản sinh ra hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường đều có thể gọi là tài
ngun du lịch” (Ngô Tất Hổ - Trung Quốc).
+ “Tài nguyên du lịch là tất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị văn hóa do con
người sáng tạo ra có sức hấp dẫn du khách, có thể được bảo vệ, tôn tạo và sử dụng cho ngành du
lịch mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường” (Bùi Thị Hải Yến).
+ Theo điều 4, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2005): “Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con người
và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ
bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.
+ Theo điều 3, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2017): "Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu
2


du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch".
Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch
càng phong phú đặc sắc có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và có hiệu
quả kinh doanh du lịch cao.
* Khái niệm đánh giá tài nguyên du lịch:
Đánh giá tài nguyên du lịch là đánh giá các yếu tố về tự nhiên: (vị trí địa lý, địa hình, địa

mạo, địa chất, khí hậu, thủy văn, sinh vật, các hiện tượng thiên nhiên…) và các yếu tố nhân văn:
(di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội, các làng nghề, văn hóa nghệ thuật, các đối tượng gắn với dân
tộc học).
- Mục đích đánh giá:
+ Phục vụ cho việc khai thác, sử dụng, quy hoạch các điểm du lịch, khu du lịch, tuyến du
lịch được thuận lợi và bài bản hơn.
+ Nâng cao nguồn lực về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và các tài nguyên du lịch trên
địa bàn.
+ Nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng năng suất lao động.
+ Tạo ra các chương trình du lịch mới lạ cho khách du lịch.
Câu 3: Trình bày các kiểu đánh giá tài nguyên du lịch?
- Khái niệm:
* Khái niệm tài nguyên du lịch:
+ Theo Pirojonik: "Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử và những thành
phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực tinh thần của con người, khả
năng lao động và sức khỏe của họ, trong cấu trúc nhu cầu du lịch hiện tại và tương lai, trong khả
năng kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng được dùng để trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra những dịch
vụ du lịch và nghỉ ngơi".
+ “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử cùng những thành phần của
chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực, trí tuệ của con người, khả năng lao động và sức
khỏe của họ. Những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản
xuất dịch vụ du lịch” (theo Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997, tr33).
+ “Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng và
thơng tin có trên trái đất và trong khơng gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng phục
vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình… Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài
nguyên nói chung. Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch” (Theo: tác
giả Phạm Trung Lương).
+ “Tất cả giới tự nhiên và xã hội lồi người có sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sử dụng
cho ngành du lịch, có thể sản sinh ra hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường đều có thể gọi là tài
ngun du lịch ” (Ngô Tất Hổ - Trung Quốc).

+ “Tài nguyên du lịch là tất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị văn hóa do con
người sáng tạo ra có sức hấp dẫn du khách, có thể được bảo vệ, tôn tạo và sử dụng cho ngành du
lịch mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường” (Bùi Thị Hải Yến).
+ Theo điều 4, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2005): “Tài nguyên du lịch là cảnh quan
3


thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con người
và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ
bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.
+ Theo điều 3, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2017): "Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu
du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch".
Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch
càng phong phú đặc sắc có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và có hiệu
quả kinh doanh du lịch cao.
* Khái niệm đánh giá tài nguyên du lịch:
Đánh giá tài nguyên du lịch là đánh giá các yếu tố về tự nhiên: (vị trí địa lý, địa hình, địa
mạo, địa chất, khí hậu, thủy văn, sinh vật, các hiện tượng thiên nhiên…) và các yếu tố nhân văn:
(di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội, các làng nghề, văn hóa nghệ thuật, các đối tượng gắn với dân
tộc học).
- Các kiểu đánh giá:
Các nhà nghiên cứu chỉ ra 4 kiểu đánh giá tài nguyên du lịch, cụ thể:
+ Kiểu tâm lý – thẩm mỹ: kiểu đánh giá này thường dựa vào cảm nhận, sở thích của du
khách, dân cư đối với các loại tài nguyên môi trường du lịch thông qua việc điều tra thống kê và
điều tra xã hội.
+ Kiểu sinh khí hậu: nhằm đánh giá các dạng tài nguyên khí hậu, thời gian thích hợp nhất
với sức khỏe con người, hoặc một kiểu hoạt động nào đó khi đi du lịch. Kiểu đánh giá này chủ yếu
dựa trên các chỉ số khí hậu, định giá trị của các loại tài nguyên du lịch đối với một số loại hình du
lịch nào đó, hoặc làm cơ sở để xác định các điểm du lịch, các khu du lịch, các trung tâm du lịch.

+ Kiểu đánh giá kỹ thuật: là việc sử dụng các tiêu chí và các phương tiện kỹ thuật vào việc
đánh giá số lượng và chất lượng của tài nguyên du lịch nhằm xác định giá trị của tài nguyên du
lịch đối với các loại hình phát triển du lịch hoặc trong quá trình lập và thực hiện các dự án quy
hoạch phát triển du lịch tại các hệ thống lãnh thổ du lịch nhất định.
+ Kiểu đánh giá kinh tế: là kiểu vận dụng các phương pháp và các tiêu chí nhằm xác định
hiệu quả về kinh tế - xã hội hiện tại và trong tương lai của các khu vực có nguồn tài nguyên có thể
khai thác bảo vệ cho phát triển du lịch.
Câu 4: Trình bày các phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch?
- Khái niệm:
* Khái niệm tài nguyên du lịch:
+ Theo Pirojonik: "Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa-lịch sử và những thành
phần của chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi và phát triển thể lực tinh thần của con người, khả
năng lao động và sức khỏe của họ, trong cấu trúc nhu cầu du lịch hiện tại và tương lai, trong khả
năng kinh tế kỹ thuật cho phép, chúng được dùng để trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra những dịch
vụ du lịch và nghỉ ngơi".
+ “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa, lịch sử cùng những thành phần của
chúng góp phần khơi phục, phát triển thể lực, trí tuệ của con người, khả năng lao động và sức
4


khỏe của họ. Những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản
xuất dịch vụ du lịch” (theo Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997, tr33).
+ “Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn ngun liệu, năng lượng và
thơng tin có trên trái đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng phục
vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình… Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài
nguyên nói chung. Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch” (Theo: tác
giả Phạm Trung Lương).
+ “Tất cả giới tự nhiên và xã hội lồi người có sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sử dụng
cho ngành du lịch, có thể sản sinh ra hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường đều có thể gọi là tài
nguyên du lịch ” (Ngô Tất Hổ - Trung Quốc).

+ “Tài nguyên du lịch là tất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị văn hóa do con
người sáng tạo ra có sức hấp dẫn du khách, có thể được bảo vệ, tơn tạo và sử dụng cho ngành du
lịch mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường” (Bùi Thị Hải Yến).
+ Theo điều 4, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2005): “Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo của con người
và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ
bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”.
+ Theo điều 3, chương 1, Luật du lịch Việt Nam (2017): "Tài nguyên du lịch là cảnh quan
thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu
du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch".
Như vậy, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch
càng phong phú đặc sắc có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và có hiệu
quả kinh doanh du lịch cao.
* Khái niệm đánh giá tài nguyên du lịch:
Đánh giá tài nguyên du lịch là đánh giá các yếu tố về tự nhiên: (vị trí địa lý, địa hình, địa
mạo, địa chất, khí hậu, thủy văn, sinh vật, các hiện tượng thiên nhiên…) và các yếu tố nhân văn:
(di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội, các làng nghề, văn hóa nghệ thuật, các đối tượng gắn với dân
tộc học).
- Các phương pháp đánh giá:
Về phương pháp đánh giá tài nguyên được tiến hành với từng loại và tổng thể các loại tài
nguyên bao gồm cả số lượng, chất lượng, thực trạng khai thác và bảo vệ, phát triển, khả năng phát
triển các loại hình du lịch hiện tại và trong tương lai.
+ Việc đánh giá tổng thể các loại tài nguyên thường bao gồm các nội dung như: độ hấp dẫn,
sức chứa du khách, thời gian khai thác, độ bền vững, vị trí khả năng tiếp cận, cơ sở hạ tầng, cơ sở
vật chất kỹ thuật du lịch, sự phù hợp giữa tài nguyên du lịch với các phân hệ khác của hệ thống
lãnh thổ du lịch cần quy hoạch, hiệu quả khai thác tài nguyên về kinh tế - xã hội và môi trường,
khả năng phát triển các loại hình du lịch và tổ chức không gian lãnh thổ du lịch.
+ Việc đánh giá từng loại tài nguyên du lịch dựa vào các tiêu chuẩn đã được xác định để làm
chuẩn. Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên, các dạng tài nguyên địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh
vật du lịch… đều được xác định dựa trên một số tiêu chuẩn nhất định.

5


Trong việc đánh giá tài nguyên du lịch của mỗi vùng, mỗi địa phương cần xem xét, tính tốn
việc kết hợp bảo vệ khai thác tổng hợp các loại tài nguyên trong từng hệ thống lãnh thổ và với các
hệ thống lãnh thổ khác trong mối quan hệ biện chứng.
Câu 5: Trình bày phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa và tự nhiên? (chọn
mợt loại tài ngun du lịch văn hóa cụ thể để phân tích)?
- Các phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa:
Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn được xác định bằng việc kiểm kê, đánh giá các giá trị
(số lượng, chất lượng) của từng di tích, từng loại tài nguyên sau đó mới đánh giá chung. Các dạng
tài nguyên du lịch nhân văn (văn hóa) bao gồm: Các di tích lịch sử - văn hóa; các lễ hội; nghề và
làng nghề thủ cơng truyền thống; văn hóa nghệ thuật; các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học.
Việc kiểm kê đánh giá các dạng tài nguyên du lịch nhân văn phải được tiến hành kiểm kê
đánh giá về mặt số lượng (số lượng cụ thể của từng loại, mật độ), chất lượng của từng thành tố di
tích và cấp bậc xếp hạng (quốc tế, quốc gia, địa phương).
Phương pháp đánh giá cho từng di tích, các dạng tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể sẽ
là cơ sở đánh giá cho từng loại tài nguyên và là cơ sở cho việc đánh giá tổng thể tài nguyên phát
triển du lịch của vùng, địa phương.
Việc đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn nói chung thường được tiến hành theo các kiểu:
Đánh giá bằng cảm quan trên cơ sở kết quả điều tra về số lượng cũng như chất lượng tài nguyên
hoặc đánh giá thông qua điều tra về sức hấp dẫn đối với du khách.
Riêng với các loại tài nguyên du lịch nhân văn vật thể có thể được đánh giá theo phương
pháp xây dựng thang, bậc điểm để đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch và thực trạng
bảo vệ, phát huy giá trị của từng di tích cũng như các loại di tích. Thang điểm để đánh giá có 4
bậc: Rất tốt, tốt, khá, trung bình tương ứng với 4, 3, 2, 1 điểm.
Cùng với việc đánh giá chi tiết từng di tích còn cần đánh giá tổng hợp về số lượng các di
tích lịch sử văn hóa của từng vùng từng địa phương có thuận lợi cho hoạt động du lịch hay không.
Sau khi điều tra và đánh giá từng loại tài nguyên, tổng hợp các loại tài nguyên cần có nhận
xét, đánh giá chung về tiềm năng, thực trạng khai thác chung của tài nguyên. Cần khẳng định mức

độ thuận lợi, sức hấp dẫn của tài nguyên có khả năng đáp ứng cho việc phát triển du lịch, những
tài nguyên cần được đầu tư khai thác, bảo vệ và tôn tạo. Đây là cơ sở cho việc xây dựng và phát
triển các hệ thống lãnh thổ du lịch.
- Phân tích ví dụ đánh giá tài nguyên du lịch văn hóa: Vùng thềm phù sa cổ Tây Ninh TPHCM - Đồng Nai:
+ Về tiêu chí: Di sản văn hóa vật thể, vùng được đánh giá ở mức rất thuận lợi cho Du lịch
văn hóa. Vùng có mức độ tập trung các di tích lịch sử văn hố cao nhất so với Nam Bộ, mật độ
DTLS - VH dày đặc, có 116 di tích xếp hạng quốc gia (riêng TP. HCM đã có 53 di sản văn hóa
vật thể được xếp hạng quốc gia), và 3 di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt trong đó có TP. HCM có
mức độ tập trung rất dày. Tiêu biểu là hệ thống 11 bảo tàng. Bên cạnh đó, các cơng trình kiến trúc
thời thuộc địa cũng làm mãn nhãn du khách, như: Nhà hát lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà Rồng,
Chợ Bến Thành và Dinh Độc Lập… Các Di sản văn hóa vật thể rất đa dạng, gồm có các di tích
lịch sử, cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, các di tích tơn giáo, tín ngưỡng và các làng nghề truyền
6


thống, di tích khảo cổ học, như: di tích cách mạng Trung ương Cục Miền Nam, chiến khu Dương
Minh Châu, di tích lịch sử Bời Lời (Tây Ninh), Chiến khu D địa điểm Chiến thắng La Ngà, Nhà
Xanh, Căn cứ khu uỷ Miền Đông Nam Bộ, Địa đạo Suối Linh, Nhơn Trạch (Đồng Nai), Địa đạo
Củ Chi (TP. HCM), nhà tù Phú Lợi, địa đạo Tây Nam Bến Cát (Bình Dương),v.v. Các di tích kiến
trúc, nghệ thuật cịn giữ lại từ xưa như: nhà cổ Trần Công Vàng, Trần Văn Hổ, khảo cổ cù lao
Rùa (Bình Dương), nhà đốc Phủ Sứ, nhà cổ 123 năm (Tây Ninh), nhà cổ Trần Ngọc Du, đình An
Hồ (Đồng Nai), khu di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ đô thị (TP. HCM)… riêng TP. HCM đã
có 30 kiến trúc nghệ thuật được xếp hạng quốc gia, 65 kiến trúc nghệ thuật xếp hạng cấp thành
phố. Các di tích gắn liền với tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống có rất nhiều, từ các đền chùa, đình
miếu đến tồ thánh như: tồ thánh Cao Đài (Tây Ninh), là một hệ thống các cơng trình kiến trúc
tơn giáo đạo Cao Đài độc đáo mang hình tượng Long Mã bái sư, chùa Đại Giác, đình An Hồ
(Đồng Nai), đình Phú Long, chùa Hội Khánh (Bình Dương), Tổ đình Giác Lâm, chùa Huê Nghiêm,
chùa Phụng Sơn… là những ngôi chùa trên 200 tuổi gắn liền với vùng đất Sài Gịn - Gia Định…
+ Về tiêu chí DSVH phi vật thể, vùng cũng đạt mức đánh giá rất thuận lợi: như làng mành
trúc Tân Thông Hội, 18 thôn vườn trầu, làng dệt thổ cẩm, làng mộc mỹ nghệ (Bình Dương), bánh

tráng, muối tôm (Tây Ninh). Các lễ hội Kỳ Yên, lễ hội chùa Ông, lễ hội chay miếu Tổ Sư (Đồng
Nai)… Kết quả đánh giá 2 tiêu chí: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể (rất thuận lợi)…; Tiêu
chí DSVH vật thể và DSVH phi vật thể (rất thuận lợi), tiêu chí ĐKSKH (thuận lợi).
Câu 6: Trình bày phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên? (chọn một loại
tài nguyên du lịch tự nhiên cụ thể để phân tích)?
- Các phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên:
Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên, các dạng tài nguyên địa hình – địa chất, khí hậu, thủy
văn, sinh vật du lịch đều đã được xác định dựa trên một số tiêu chuẩn nhất định.
+ Tài nguyên du lịch địa hình được đánh giá bằng sự thống kê mô tả về đặc điểm hình thái,
trắc lượng, hình thái của các dạng địa hình và các kiểu địa hình đặc biệt hoặc đánh giá mức độ
tương phản của các kiểu địa hình (thường là dựa theo các chỉ tiêu tâm lý – thẩm mỹ).
+ Tài nguyên du lịch khí hậu được đánh giá bằng các chỉ số về các điều kiện thích hợp nhất
với sức khỏe con người và các điều kiện thích hợp nhất với các hoạt động du lịch nói chung hay
với từng loại hình du lịch nói riêng.
+ Tài ngun du lịch thủy văn dựa vào tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho sinh hoạt để
đánh giá mức độ sử dụng nước phục vụ cho các loại hình tắm mát, thể thao nước; các tiêu chuẩn
về sóng, thủy triều, dịng biển để phục vụ cho các loại hình thể thao, vui chơi giải trí trên biển; sự
phân loại và chỉ tiêu về nước khoáng để phục vụ cho việc chữa bệnh, làm nước uống, giải khát;
các tiêu chuẩn về mặt thoáng, bờ bãi ven bờ phục vụ cho việc bài trí phong cảnh, tắm mát, dạo
chơi, các hoạt động thể thao nước như bơi lội, đua thuyền, lướt ván…
+ Tài nguyên du lịch sinh vật được đánh giá dựa vào các quy định về tiêu chuẩn đối với các
vườn quốc gia, các rừng bảo tồn thiên nhiên, các rừng di tích lịch sử văn hóa, mơi trường hoặc dựa
vào các chỉ tiêu cụ thể phục vụ cho từng loại hình du lịch.
- Phân tích ví dụ đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên:
Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tài nguyên điểm du lịch Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá
7


nhằm xác định khả năng khai thác các điều kiện phát triển điểm du lịch (các loại hình du lịch và
quy mơ). Mỗi tiêu chí đánh giá theo chỉ tiêu 4 bậc với thang điểm tương ứng là 4, 3, 2, 1.

Địa điểm lựa chọn: Vườn quốc gia Bái Tử Long (tỉnh Quảng Ninh).
1. Xây dựng thang đánh giá: nhìn lại các yếu tố đánh giá từ lý thuyết.
2. Chọn các yếu tố đánh giá:
• Độ hấp dẫn: Có 3 –5 phong cảnh đẹp, đa dạng: bãi biển Minh Châu, bến Con Quy, hang
Soi Nhụ, thung lũng Cái Đé... Có 2 di tích khảo cổ: Di tích khảo cổ hang Soi Nhụ, Đình Quan
Lạn... Đáp ứng được 3 –5 loại hình du lịch: du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu khoa học, du lịch
nghỉ dưỡng, du lịch thám hiểm và du lịch văn hóa – lịch sử.
• Thời gian hoạt động du lịch: có 233 ngày/ năm có thể khai thác tốt hoạt động du lịch.
Trong đó, có đến 183 ngày/ năm có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con người.
• Sức chứa khách du lịch: Vì diện tích của vườn quốc gia Bái Tử Long tương đối rộng
(15.783 ha) và có thể tiếp đón đến khoảng gần 2000 khách tham quan du lịch/ ngày. Nếu cả trong
những ngày du lịch cao điểm, ngày lễ, Tết thì con số có thể cao hơn nhưng vẫn có thể ở mức đáp
ứng được.
• Độ bền vững: chỉ có 1 thành phần tự nhiên bị phá hủy đó là hệ sinh vật, nhưng mức độ nhẹ
và có thể phục hồi được, hoạt động du lịch vẫn diễn ra thường xun.
• Vị trí của điểm du lịch: Từ trung tâm Hà Nội đến địa điểm này khoảng 220 km, mất hơn 3
tiếng di chuyển, sử dụng được 1 – 2 loại phương tiện di chuyển chuyên dụng (ô tơ, tàu du lịch).
• Cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật: Nhìn chung ở điểm du lịch này có cơ sở hạ tầng – vật
chất kỹ thuật đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn quốc gia.
• Hiệu quả kinh tế: doanh thu về tổng lợi nhuận thu được tương đối cao, tỉ suất lợi nhuận
trung bình thu về >1, tổng số lượng khách lớn, đứng thứ 7 trên 63 tỉnh, thành phố ở Việt Nam.
Trong đó, số khách quốc tế cũng rất lớn, đứng thứ 5/63 tỉnh thành phố ở Việt Nam.
3. Xác định bậc của từng yếu tố: Từng yếu tố kể trên, chúng ta quy về 4 bậc chính như đã
phân tích ở trên.
4. Xác định điểm của mỗi bậc và hệ số của các yếu tố:
STT

Chỉ tiêu

Hệ số


Điểm mỗi bậc

1

Độ hấp dẫn

3

3

2

Thời gian hoạt động du lịch

3

4

3

Sức chứa khách du lịch

2

3

4

Độ bền vững của mơi trường


1

3

5

Vị trí điểm du lịch

2

2

6

Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật

3

3

7

Hiệu quả kinh tế của điểm du lịch

3

3

5. Tiến hành đánh giá:

STT

Chỉ tiêu

Hệ số

Số điểm

Tổng điểm

Bậc

1

Độ hấp dẫn

3

3

9

Khá hấp dẫn

2

Thời gian hoạt động du lịch

3


4

12

Rất dài
8


3

Sức chứa khách du lịch

2

3

6

Khá lớn

4

Độ bền vững của môi trường

1

3

3


Khá bền vững

5

Vị trí điểm du lịch

2

2

4

Trung bình

6

Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật

3

3

9

Khá tốt

7

Hiệu quả kinh tế của điểm DL


3

3

9

Cao

6. Đánh giá kết quả:
- Tổng số điểm tối đa = (9+12+6+3+4+9+9)= 52 (điểm).
- Đạt tỷ lệ = (52/68).100%= 76,47%.
=> Xếp hạng: Khá thuận lợi.
Câu 7: Nêu khái niệm và đặc điểm của công suất chịu tải du lịch?
- Khái niệm:
Sức chứa du lịch (công suất chịu tải du lịch) là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả nhất
nhu cầu tối đa của một lượng khách tham quan nhất định, trong giới hạn nguồn tài nguyên và dịch
vụ cho phép tại nơi khách đến. Nó được quyết định bởi 3 yếu tố chính là: lượng nguồn tài nguyên
sẵn có, số lượng khách tham quan và lượng tài nguyên và dịch vụ mà mỗi cá nhân đó sử dụng.
- Đặc điểm:
+ Tài nguyên du lịch hiện hữu: Bên trong khơng gian đó chứa đựng nguồn tài ngun nhất
định cả tự nhiên và nhân tạo, đó là những sản phẩm cốt lõi tạo nên sức hấp dẫn của điểm đến du
lịch. Đồng thời, trong điểm du lịch này cũng tồn tại nhiều yếu tố sản phẩm quan trọng khác, bổ trợ
cho hoạt động du lịch, như: nguồn nhân lực, hạ tầng cơ sở, các nhà hàng, lưu trú, cửa hiệu và các
dịch vụ liên quan.
+ Số lượng khách tham quan: Khi lượng khách tới tham quan vượt quá sức chứa của điểm
đến du lịch, một khối lượng lớn về hàng hóa, dịch vụ sẽ được tiêu thụ, trong khi lượng tài nguyên
và nguồn nhân lực hạn chế, sẽ dẫn tới sự quá tải về mọi mặt và không thỏa mãn được nhu cầu của
khách hàng, doanh thu suy giảm. Đặc biệt nghiêm trọng hơn nữa là tình trạng quá tải này sẽ triệt
tiêu động lực của khách du lịch tới tham quan, cũng như quay trở lại, và hình ảnh thương hiệu
điểm đến sẽ ngày một mờ nhạt đi.

+ Sức chứa và các dịch vụ đáp ứng được: Khi lượng khách tham quan đạt sức chứa vừa
phải, các dịch vụ cơ bản như điện, nước, thức ăn, nơi cư trú và diện tích đi lại được đảm bảo, cịn
nếu đơng khách thì sẽ bị suy giảm đi do nhiều người cũng cần các dịch vụ này.
Câu 8: Nêu ứng dụng và công thức của công suất chịu tải du lịch?
- Ứng dụng:
+ Sức chịu tải vật chất: Nó liên quan đến số lượng đất đai phù hợp và sẵn có cho nhu cầu
phát triển các cơ sở tiện nghi cùng với năng lực giới hạn của các tiện nghi đó. Chẳng hạn như: bãi
đỗ xe, diện tích phịng ăn, phịng ngủ, số chỗ ngồi hay số giường. Sức chứa vật chất có thể đo
lường bằng các thước đo thơng thường và có thể được sử dụng để qui hoạch hoặc quản lí.
+ Sức chịu tải sinh học: của một vị trí bị vượt quá khi sự xáo trộn hoặc thiệt hại về môi
trường sinh thái đặc biệt là hệ động thực vật xả ra và không thể chấp nhận được. Có nhiều cơng
trình nghiên cứu các "ngưỡng" có thể chấp nhận được của hệ động thực vật trước sự phát triển
ngày càng gia tăng của hoạt động du lịch. Tuy nhiên, sức chứa sinh học có ý nghĩa khi nghiên cứu
9


toàn bộ hệ sinh thái hơn là cân nhắc các yếu tố riêng lẻ của nó.
+ Sức chịu tải xã hội: nảy sinh từ các ý tưởng hoạch định và phát triển du lịch bền vững phải
dựa trên lợi ích cộng đồng. Nó biểu lộ và các mức độ phát triển được cộng đồng dân cư và chính
quyền địa phương có thể chấp nhận được.
+ Sức chịu tải nhận thức (tâm lý): được thể hiện thông qua chất lượng các kinh nghiệm mà
du khách nhận được khi viếng thăm điểm đến.
Tuy nhiên, có nhiều người thích sự n tĩnh thì tránh nơi đơng người, cịn có những người
khác lại chấp nhận sự đơng đúc thậm chí thích những nơi đơng người. Cho nên sức chứa tâm lí là
một khái niệm mang tính cá nhân phụ thuộc vào sở thích của từng loại khách.
Do đó, khi điều tra về sự phù hợp của sức chứa tâm lí có nhiều ý kiến có thể ngược nhau.
Cơng tác quản lí, qui hoạch khó có thể chi phối bởi sức chứa này, mặc dù phong cảnh đẹp có thể
làm giảm bớt ấn tượng của sự quá đông hoặc quá tải.
- Công thức:
+ CPI = AR/a

+ CPY = CPD/PR = (AR.TR)/ (a.PR)
+ CPD = CPI. TR = (AR.TR)/a.
+ AR = (TD.a.PR)/TR.
+ Số lượng khách có thể tham quan hàng ngày = CPI / hệ số luân chuyển
Câu 9: Trình bày khái niệm qui hoạch theo Luật Qui hoạch năm 2017? Trình bày hệ
thống qui hoạch quốc gia?
- Khái niệm:
Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ
xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững
cho thời kỳ xác định. (Khoản 1, điều 3, Luật Quy hoạch 2017).
- Hệ thống qui hoạch quốc gia:
Áp dụng Điều 5, Luật Quy hoạch 2017 bao gồm:
1. Quy hoạch cấp quốc gia.
Quy hoạch cấp quốc gia bao gồm quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch không gian biển
quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia.
2. Quy hoạch vùng.
3. Quy hoạch tỉnh.
4. Quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.
5. Quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.
Câu 10: Trình bày lược sử phát triển khoa học qui hoạch du lịch ở Việt Nam?
+ Từ những năm đầu thế kỉ XX, các nhà địa lý và kiến trúc người Pháp đã điền dã khảo sát
và quy hoạch các đô thị và các điểm nghỉ dưỡng ở nước ta. Năm 1893, Yersin đã đến thám hiểm
vùng Dankia suối vàng tại Đà Lạt.
+ Năm 1911, Tồn quyền Đơng Dương đã kí quyết định cho xây dựng đô thị nghỉ dưỡng Đà
Lạt. Ở khu vực trung tâm cho xây dựng hồ chứa nước (Hồ Xuân Hương), sân golf, chợ, nhà ga,
vườn hoa, nhà thờ…
10



+ Sapa được biết đến từ năm 1901, đến năm 1903 người Pháp cho xây dựng cơ sở quân sự
tại đây. Năm 1913, nhà an dưỡng quân đội được xây dựng.
+ Năm 1909, khách sạn Cha Pa được khánh thành. Năm 1914 trở đi, khu nghỉ mát Sapa được
quy hoạch và nhiều khách sạn, biệt thự ra đời. Hệ thống cấp nước sinh hoạt, hệ thống đèn chiếu
sáng, nhà ở, nhà thờ, chợ, hồ chứa nước… ra đời từ đây.
+ Năm 1922, khu nghỉ mát Tam Đảo được người Pháp quy hoạch và xây dựng.
+ Năm 1930, các quan chức châu Âu và người Pháp đã đến Sapa sinh sống và làm việc.
+ Năm 1930, khu nghỉ dưỡng Bạch Mã được quy hoạch và xây dựng.
+ Năm 1940, khu nghỉ dưỡng Ba Vì được người Pháp quy hoạch và xây dựng. Cùng năm,
khu nghỉ dưỡng Mẫu Sơn (Lạng Sơn) cao 1541 m cũng được quy hoạch và xây dựng.
+ Ngoài ra thập niên 1930-1940: người Pháp còn quy hoạch và xây dựng một loạt các cơng
trình như: khu biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Nha Trang, Phan Thiết, Long Hải…
+ Từ năm 1940 đến 1993: khơng có thêm khu du lịch nào được xây dựng thêm do đất nước
gặp nhiều khó khăn.
+ Giai đoạn 1950 – 1980: Có nhiều dự án quy hoạch du lịch quy mô lớn, loại hình du lịch
phong phú, đa dạng… nhưng cũng có nhiều dự án bị lợi dụng để kinh doanh bất động sản, chưa
quan tâm đến bảo vệ mơi trường, chưa có yếu tố phát triển bền vững.
+ Giai đoạn từ năm 1980 đến nay: Các dự án quy hoạch du lịch có sự can thiệp sâu hơn của
Chính phủ về vốn, cơ chế kinh doanh, tổ chức. Ngồi ra, cịn có sự tham gia của công chúng. Đồng
thời, các dự án cũng tính đến thực hiện các mục tiêu mơi trường và xã hội.
+ Từ năm 1994 đến nay: nhiều dự án quy hoạch phát triển tầm cỡ quốc gia và của nhiều tỉnh,
thành phố được quy hoạch và xây dựng thêm.
+ Từ năm 1995 đến nay: phần lớn các địa phương có nguồn tài nguyên du lịch và các nguồn
lực phát triển, đều đã tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và ra quyết định như: “Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Thành phố Hà Nội thời kỳ 1997 – 2010 và tầm nhìn đến năm
2020” là minh chứng rõ nét.
+ Từ năm 1997 đến nay: có nhiều điểm, khu du lịch có tài nguyên và các nguồn lực để phát
triển du lịch, cũng được tiến hành các dự án quy hoạch chi tiết và đưa vào thực tế.
Câu 11: Trình bày khái niệm và đặc điểm qui hoạch du lịch?

- Khái niệm:
Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ
xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững
cho thời kỳ xác định. (Khoản 1, điều 3, Luật Quy hoạch 2017).
Quy hoạch du lịch là tập hợp lý luận và thực tiễn nhằm phân bố hợp lý nhất trên lãnh thổ của
vùng, những cơ sở kinh doanh có tính tốn tổng hợp các nhân tố; điều kiện tự nhiên, tài nguyên
du lịch, cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội, mơi trường, kiến trúc xây dựng, kỹ thuật chương
trình, đường lối chính sách… Quy hoạch du lịch cịn cụ thể hóa trên lãnh thổ vùng những dự đốn,
định hướng, chương trình và kế hoặc phát triển du lịch của các tổng thể vùng. Đồng thời quy hoạch
du lịch bao gồm cả quá trình ra quyết định, thực hiện quy hoạch và bổ sung các điều kiện phát
11


triển nhằm đặt được các mục tiêu phát triển du lịch bền vững.
- Đặc điểm:
+ Nội dung của quy hoạch đơ thị bao giờ cũng bao qt rộng hơn, có nội dung đầy đủ hơn
so với phân vừng du lịch, nhằm tổ chức và phân bố hợp lý nhất cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ
tầng, nguồn lao động phù hợp với nguồn tài nguyên môi trường và các điều kiện kinh tế – xã hội
của vùng. Đồng thời, quy hoạch du lịch cịn cụ thể hóa trên lãnh thổ những dự báo, chương trình,
chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch và bao gồm cả quá trình thực hiện quy hoạch
+ Quy hoạch du lịch bao giờ cũng được tiến hành sau so với phân vùng du lịch.
+ Quy hoạch du lịch thường đạt hiệu quả cao hơn, xác thực tốt hơn, thời gian thực hiện ngắn
hơn so với phần vùng.
+ Quy mô của các dự án quy hoạch thường có nhiều cấp độ khác nhau. Quy mô nhỏ nhất
của vùng được tiến hành quy hoạch thường lớn hơn đơn vị sản xuất nhỏ. Trong quy hoạch vùng
du lịch có quy hoạch định hướng mang tính tổng hợp đối với các vùng lớn và quy hoạch chi tiết
thường được thực hiện ở các vùng có quy mơ lớn và vùng tương ứng với vùng cấp độ II
(Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) và III (Quận, Huyện, Thị xã, thành phố thuộc tỉnh) các
trung tâm du lịch, các khu du lịch và các địa điểm du lịch.

Quy hoạch du lịch ở các cấp phân vị nhỏ có khả năng thực thi và hiệu quả rõ ràng hơn. Thời
gian quy hoạch du lịch bao gồm:
* Thời gian ngắn hạn: Diễn ra từ 1 đến 3 năm tuy theo các chương trình, kế hoạch đã được
quyết định, thực thi phù hợp với khả năng kinh tế, môi trường phát triển, chính trị tương đối.
* Thời gian trung bình: Diễn ra từ 3 đến 5 năm nhằm chi tiết hóa những chương trình đầu
tư đã được thực thi trong khn khổ các quý hoạch quốc gia và các vùng về phát triển du lịch.
* Thời gian dài hạn: Diễn ra từ 10 đến 25 năm, loại quy hoạch này là cơ sở và nguyên tắc
chỉ đạo cho việc soạn thảo, thực hiện các kế hoạch, dự án quy hoạch nối tiếp. Trong khn khổ
này cho ra đời các cơng trình nghiên cứu về khả năng và cơ hội phát triển của một khi vực nhất
định. Quy định dài hạn thường là quy hoạch tổng thể phát triển du lịch.
Câu 12: Nêu khái niệm và lợi ích của việc qui hoạch du lịch?
- Khái niệm:
Quy hoạch du lịch là tập hợp lý luận và thực tiễn nhằm phân bố hợp lý nhất trên lãnh thổ của
vùng, những cơ sở kinh doanh có tính tốn tổng hợp các nhân tố; điều kiện tự nhiên, tài nguyên
du lịch, cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội, môi trường, kiến trúc xây dựng, kỹ thuật chương
trình, đường lối chính sách… Quy hoạch du lịch cịn cụ thể hóa trên lãnh thổ vùng những dự đốn,
định hướng, chương trình và kế hoặc phát triển du lịch của các tổng thể vùng. Đồng thời quy hoạch
du lịch bao gồm cả quá trình ra quyết định, thực hiện quy hoạch và bổ sung các điều kiện phát
triển nhằm đặt được các mục tiêu phát triển du lịch bền vững.
- Lợi ích:
+ Xây dựng các mục tiêu chính sách.
+ Góp phần bảo vệ, tơn tạo các dạng tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường…
+ Tăng cường và cân bằng lợi ích đóng góp của ngành du lịch.
+ Giúp kết hợp với các chính sách cụ thể của từng vùng, quốc gia, cũng như liên quan
12


đến ngành kinh tế khác.
+ Tạo cơ sở cho việc thực hiện các chính sách và kế hoạch phát triển du lịch cũng như
công tác quản lý về du lịch.

+ Hướng dẫn các loại hình du lịch mới, mở rộng các hoạt động điểm du lịch, khu du lịch,
tuyến du lịch để thu hút khách.
+ Quy hoạch để nhằm xây dựng cơ bản để định hướng quá trình phát triển du lịch.
Câu 13: Nêu các loại qui hoạch du lịch?
Có nhiều cách phân loại khác nhau về quy hoạch du lịch, nhưng hiện nay xét theo Luật Du
lịch 2005 được Quốc hội ban hành thì sẽ thường tập trung vào 2 loại chủ yếu gồm: quy hoạch tổng
thể phát triển du lịch và quy hoạch cụ thể phát triển du lịch.
+ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch:
Quy hoạch tổng thể được nhiều nhà khoa học trong nước và ngồi nước đánh giá là có quy
mơ lớn, hiếm khi nhỏ hơn quy mô cấp huyện. Thời gian tiến hành thực hiện quy hoạch thường sẽ
dài hơn có thể, trong khoảng từ 5-15 năm. Nhiệm vụ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bao
gồm: Nghiên cứu xác định vị trí, ảnh hưởng của những ngành du lịch trong nền kinh tế tại những
khu vực nhất định hoặc toàn quốc gia; đặt ra mục tiêu, kế hoạch phát triển du lịch, hoạch định quy
mô, kết cấu cũng như bố cục không gian của ngành du lịch trong nền kinh tế tại những khu vực
nhất định hoặc trên toàn quốc gia; đặt ra kế hoạch, mục tiêu phát triển ngành du lịch, hoạch định
quy mô, kết cấu cũng như bố cục không gian của ngành du lịch; Chỉ đạo và điều tiết ngành du lịch
phát triển theo hướng ngày càng tích cực và hiệu quả (xây dựng định hướng cũng như chiến lược
phát triển, xây dựng hệ thống quy định, tổ chức thực hiện nghiên cứu về bổ sung, đánh giá và giám
sát). Về mặt khơng gian thì chức năng của du lịch tại khu quy hoạch là không liên tục.
+ Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch:
Xét về không gian và chứng năng thì quy hoạch cụ thể có quy mơ diện tích phát triển nhỏ
hơn so với quy hoạch tổng thể cũng như mục đích sử dụng đất chủ yếu là để phát triển du lịch.
Thời gian của loại hình du lịch này là có thời gian quy hoạch ở mức ngắn và trong hạn trong
khoảng từ 5 năm hoặc dưới 5 năm.
Đối tượng nhắm đến của quy hoạch cụ thể phát triển du lịch sẽ là một đối tượng cụ thể; căn
cứ vào đối tượng để hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau như quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai, quy
hoạch mặt bằng hạ tầng, thiết kế cùng với một số nghiên cứu chuyên đề...Nghiên cứu chun đề
có thể gồm: phân tích ảnh hưởng về kinh tế, đánh giá ảnh hưởng của văn hóa - xã hội, môi trường.
Quy hoạch cụ thể phát triển du lịch theo chuyên đề có thể kết hợp cùng với sự quy hoạch tổng thể,
hoặc tiến hành nghiên cứu riêng để lập quy hoạch nghỉ dưỡng, du lịch thanh niên, du lịch làng

nghề, du lịch núi…
Bên cạnh cách phân chia thành 2 loại hình quy hoạch chủ yếu trên thì sẽ cịn nhiều cách phân
chia loại hình du lịch khác có thể kể đến như:
* Xét theo thời gian quy hoạch: có thể chia thành quy hoạch ngắn hạn, quy hoạch trung hạn
và quy hoạch dài hạn;
* Xét theo đối tượng quy hoạch: thì có quy hoạch chiến lược phát triển ngành du lịch; quy
hoạch đô thị; quy hoạch nghỉ dưỡng; quy hoạch khu vui chơi, giải trí quy hoạch nơng thôn, quy
13


hoạch khu danh lam thắng cảnh…
* Xét theo góc đợ tài nguyên và cảnh quan tại những địa điểm du lịch: có thể chia quy
hoạch du lịch thành quy hoạch kiểu ven biển, kiểu sinh thái thiên nhiên núi rừng, kiểu ao hồ, kiểu
di tích lịch sử, kiểu du lịch tâm linh, danh thắng…
* Xét theo đợ khó của nợi dung quy hoạch
* Xét theo tiến trình phát triển của ngành: thời kỳ đầu, sau phát triển, quy hoạch kiểu
điều chỉnh
Câu 14: Trình bày nhiệm vụ của phân vùng du lịch?
+ Nghiên cứu những đặc điểm của nhu cầu du lịch để nhằm quy định các chỉ tiêu du lịch.
+ Kết cấu hạ tầng và các trung tâm tạo vùng.
+ Kiểm kê, đánh giá về số lượng, chất lượng, phân bố và sự kết hợp của tài nguyên du lịch,
kết cấu hạ tầng và các nhân tố xã hội khác.
+ Xác định cấu trúc tối ưu của vùng du lịch.
+ Xác định chun mơn hóa, các loại kinh tế du lịch và vùng du lịch.
+ Xây dựng các định hướng phát triển du lịch theo vùng.
+ Lựa chọn các khu vực để tiến hành và đầu tư.
Câu 15: Trình bày nguyên tắc chung xây dựng qui hoạch du lịch?
+ Phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của
đất nước; chiến lược phát triển ngành du lịch và các quy hoạch khác đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phê duyệt theo từng thời kỳ.

+ Khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch và bảo tồn các di tích lịch sử - văn
hóa, di sản thiên nhiên hướng tới mục tiêu phát triển bền vững gắn với bảo vệ mơi trường và ứng
phó với biến đổi khí hậu.
+ Bảo đảm tính liên kết giữa các địa phương trong vùng, giữa các vùng trong cả nước; khai
thác, sử dụng tối đa kết cấu hạ tầng hiện có; phát huy tối ưu tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng
địa phương để phát triển sản phẩm du lịch.
+ Giảm thiểu các tác động tiêu cực do phát triển du lịch đến kinh tế - xã hội và môi trường.
+ Bảo đảm sự tham gia của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư và cá nhân trong q trình
lập quy hoạch; kết hợp hài hịa giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của cộng đồng, giữa lợi ích
của vùng và địa phương.
+ Bảo đảm tính khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong quá trình lập quy hoạch; đáp
ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn và phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế
của đất nước.
Câu 16: Trình bày nguyên tắc cụ thể xây dựng qui hoạch du lịch?
+ Hiệu quả tổng hợp.
+ Nhiều phương án.
+ Tối ưu.
+ Phản ứng dự trữ.
+ Thị trường.
+ Nguyên tắc kế thừa.
+ Ưu tiên.
+ Phù hợp chiến lược và quy hoạch.
+ Viễn cảnh.
+ Phát triển mở rộng.

+ Cơng khai.
+ Tính khả thi.
14



+ Tổ chức cơ cấu quy hoạch theo khu vực.
+ Bảo vệ, khai thác tài ngun trong mơi trường.
+ Tính toán đặc điểm địa lý của hệ thống lãnh thổ du lịch.
Câu 17: Trình bày nội dung qui hoạch phát triển du lịch?
+ Xác định vị trí, vai trị và lợi thế của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia,
vùng và địa phương.
+ Phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên và môi trường du lịch, thị trường du
lịch; khả năng thu hút đầu tư, nguồn lực phát triển du lịch.
+ Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch; dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các
phương án phát triển du lịch.
+ Định hướng tổ chức không gian du lịch, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
+ Định hướng phát triển sản phẩm du lịch, thị trường du lịch.
+ Định hướng đầu tư phát triển du lịch; xác định danh mục các khu vực, các dự án ưu tiên
đầu tư, vốn đầu tư.
+ Định hướng bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trường theo quy định của pháp luật.
+ Đề xuất chính sách, giải pháp quản lý, phát triển du lịch theo quy hoạch.
Câu 18: Nêu các bước xây dựng dự án qui hoạch du lịch?
Bước 1: Thành lập đội ngũ chuyên gia quy hoạch.
- Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch.
- Các đối tác (các Bộ, các Ngành, UBND các cấp...).
- Các chuyên gia kỹ thuật quy hoạch.
- Các chuyên gia tư vấn.
Bước 2: Xác định mục tiêu quy hoạch.
- Mục tiêu chiến lược phát triển ngành du lịch.
- Mục tiêu cụ thể.
Bước 3: Điều tra, thu thập và phân tích thơng tin.
Bước 4: Xây dựng các phương án quy hoạch.
Bước 5: Thẩm định nghiên cứu, nghiệm thu quy hoạch. Báo cáo, tổng kết, tóm tắt (sơ đồ,
bản đồ, biểu đồ...).
Bước 6: Xây dựng chương trình thực hiện dự án quy hoạch.

Câu 22: Trình bày khái niệm và đặc điểm của đầu tư du lịch?
- Khái niệm:
Đầu tư du lịch là quá trình sử dụng vốn (bao gồm tiền, cơng nghệ, sức lao động và trí tuệ)
được tích lũy vào một cơng việc nhất định để nhằm thu lại lợi ích lớn hơn so với chi phí ban đầu
đã bỏ ra.
- Đặc điểm:
+ Số vốn lớn: để thực hiện dự án, các chi phí đầu vào, th nhân cơng, thiết bị và máy móc…
+ Sự so sánh: với ai, về lợi nhuận, doanh thu hay chiến lược phát triển?
+ Tính rủi ro gặp phải: lợi nhuận, doanh thu, khách hàng, thị trường, thị hiếu suy giảm
+ Thời gian đầu tư và vận hành kết quả kéo dài
15


Câu 23: Trình bày khái niệm và vai trò của đầu tư du lịch?
- Khái niệm:
Đầu tư du lịch là q trình sử dụng vốn (bao gồm tiền, cơng nghệ, sức lao động và trí tuệ)
được tích lũy vào một cơng việc nhất định để nhằm thu lại lợi ích lớn hơn so với chi phí ban đầu
đã bỏ ra.
- Vai trò:
+ Tác động tốc độ tăng trưởng kinh tế.
+ Tác động đến khoa học, công nghệ và môi trường.
+ Kinh nghiệm các nước cho thấy con đường tất yếu phát triển nhanh và mong muốn
tăng cường đầu tư và phát triển du lịch.
+ Về cơ cấu vùng lãnh thổ sẽ có sự phát triển tăng trưởng khác nhau giữa các vùng.
+ Đối với cơ sở kinh doanh du lịch: Quyết định sự ra đời, tồn tại cơ sở, tạo dựng vật chất,
kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở kinh doanh du lịch nào cần phải tiến hành công tác xây
dựng cơ bản, mua sắm, lắp đặt thiết bị máy móc và thực hiện các chi phí đầu tư khác.
Câu 24: Nêu các hình thức đầu tư du lịch?
- Theo lĩnh vực hoạt động ảnh trong xã hội của các kết quả đầu tư:
+ Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh du lịch.

+ Đầu tư phát triển công nghệ, kỹ thuật du lịch.
+ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch.
+ Mối quan hệ của 3 hình thức này.
- Theo mục đích đầu tư:
+ Đầu tư theo chiều rộng.
+ Đầu tư theo chiều sâu.
- Theo ngành nghề kinh doanh du lịch:
+ Đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng...
+ Đầu tư vào lĩnh vực lữ hành.
+ Đầu tư vào lĩnh vực vận chuyển.
+ Đầu tư vào lĩnh vực vui chơi giải trí.
+ Đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ bổ sung.
- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn:
+ Đầu tư ngắn hạn.
+ Đầu tư dài hạn.
+ Vòng quay luân chuyển vốn nhanh.
- Theo quan hệ quản lý với chủ đầu tư:
+ Đầu tư trực tiếp: FDI. (Người bỏ vốn và người dùng đều là một chủ thể).
+ Đầu tư gián tiếp: ODA. (Người bỏ vốn và người dùng không phải là một chủ thể).
Câu 25: Trình bày khái niệm và đặc trưng của dự án đầu tư du lịch?
- Khái niệm:
Dự án đầu tư du lịch là một tập hợp những đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng và cải
tạo những đối tượng du lịch nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc
nâng cao chất lượng của một sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
- Đặc trưng:
16


+ Tạo thêm việc làm có thu nhập ổn định
+ Có hình thức tổ chức xác định (cá nhân, tổ chức) để thực hiện dự án.

+ Có nguồn tài chính và nguồn nhân lực đảm bảo.
+ Có khoảng thời gian xác định cụ thể để hoàn thành dự án.
Câu 26: Trình bày yêu cầu của dự án đầu tư du lịch?
- Khái niệm:
Dự án đầu tư du lịch là một tập hợp những đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng và cải
tạo những đối tượng du lịch nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc
nâng cao chất lượng của một sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
- Yêu cầu:
* Tính khoa học: Tính khoa học của dự án được thể hiện trên những khía cạnh chủ yếu sau:
+ Về số liệu thông tin: Những dữ liệu, thông tin để xây dựng dự án phải đảm bảo trung thực,
chính xác, tức là phải chứng minh được nguồn gốc và xuất xứ của những thông tin và những số
liệu đã thu thập được (do các cơ quan có trách nhiệm cung cấp, nghiên cứu tìm hiểu thực tế...).
+ Về phương pháp lý giải: Các nội dung của dự án không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà chúng
luôn nằm trong một thể thống nhất, đồng bộ. Vì vậy, q trình phân tích, lý giải các nội dung đã
nêu trong dự án phải đảm bảo logic và chặt chẽ. Ví dụ, vấn đề mối quan hệ giữa các yếu tố thị
trường, kỹ thuật và tài chính của dự án.
+ Về phương pháp tính tốn: Khối lượng tính tốn trong một dự án thường rất lớn. Do đó,
khi thực hiện tính tốn các chỉ tiêu cần đảm bảo đơn giản và chính xác. Đối với các đồ thị, các bản
vẽ kỹ thuật phải đảm bảo chính xác về kích thước, tỷ lệ.
+ Về hình thức trình bày: Dự án chứa đựng rất nhiều nội dung, nên khi trình bày phải đảm
bảo có hệ thống, rõ ràng và sạch đep.
* Tính thực tiễn: Tính thực tiễn của dự án đầu tư thể hiện ở khả năng ứng dụng và triển khai
trong thực tế. Các nội dung, khía cạnh phân tích của dự án đầu tư khơng thể chung chung mà dựa
trên những căn cứ thực tế phải được xây dựng trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể về mặt bằng,
thị trường, vốn…
* Tính pháp lý: Dự án cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phù hợp với chính sách và luật
pháp của Nhà nước. Điều này đòi hỏi người soạn thảo dự án phải nghiên cứu kỹ chủ trương, chính
sách của Nhà nước và các văn bản luật pháp có liên quan đến các hoạt động đầu tư đó.
* Tính thống nhất: Lập và thực hiện dự án đầu tư là cả một quá trình gian nan, phức tạp.
Đó khơng phải là cơng việc độc lập của chủ đầu tư mà nó liên quan đến nhiều bên như cơ quan

quản lý Nhà nước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, các nhà tài trợ...
* Tính phỏng định: Những nội dung, tính tốn về quy mơ sản xuất, chi phí, giá cả, doanh
thu, lợi nhuận... trong dự án chỉ có tính chất dự trù, dự báo. Thực tế thường xảy ra khơng hồn
tồn đúng như dự báo. Thậm chí, trong nhiều trường hợp, thực tế xảy ra lại khác xa so với dự kiến
ban đầu trong dự án.
Câu 27: Nêu phân loại dự án đầu tư du lịch theo tính chất đặc điểm?
Theo tính chất đặc điểm, có 4 loại dự án đầu tư du lịch, cụ thể:
+ Dự án xã hội: Nhằm giải quyết một vấn đề xã hội, cải cách bộ máy thể chế về du lịch, bảo
17


vệ môi trường ở các điểm du lịch. Những dự án xã hội thường được thiết kế để đáp ứng nhu cầu
của những người trong xã hội, tạo ra lợi ích cho cộng đồng và cải thiện chất lượng cuộc sống của
mọi người.
+ Dự án kĩ thuật: Giải quyết những vấn đề kỹ thuật công nghệ, áp dụng sản phẩm của công
nghệ và dự án kỹ thuật.
+ Dự án chiến lược: có tầm cỡ quốc gia, liên quốc gia và quốc tế. Đây là dự án có tốc độ
phức tạp cao. Dự án chiến lược là những dự án hỗ trợ cho việc thực hiện tầm nhìn và các mục tiêu
chiến lược dài hạn của công ty du lịch. Các dự án chiến lược thường hướng đến đạt mục tiêu tăng
trưởng chất lượng dịch vụ du lịch và khách du lịch.
+ Dự án thơng thường: là dự án có tính phức tạp khơng cao, có liên quan đến các loại thường.
Câu 28: Nêu phân loại dự án đầu tư du lịch theo cấp độ nghiên cứu?
- Dự án tiền khả thi: Có ý nghĩa đối với các dự án có quy mô lớn, vốn đầu tư lớn, giải pháp
đầu tư phức tạp, thời gian đầu tư dài.
Lập dự án tiền khả thi là một việc báo cáo nhằm cung cấp các thông tin của dự án một cách
tổng quát nhất, việc làm này nhằm giúp chủ đầu tư đánh giá sơ bộ những ưu điểm cũng như khả
thi của dự án, ngồi ra dự án tiền khả thi cịn có nhiều phương án đầu tư để chủ đầu tư có thể ước
lượng chi phí của mình cho phương án đó. Trong đó:
+ Lợi ích đối nội: Có thể tham khảo được ý kiến của các ngành nghề để quyết định có
nên triển khai tiếp các bước sau nữa hay khơng ?

+ Lợi ích đối ngoại: Là một căn cứ để đàm phán với các nhà đầu tư.
- Dự án khả thi:
+ Đối với nhà nước: Là đối tượng để nhà nước thẩm tra, giám định, phê duyệt và cấp giấy
phép đầu tư.
+ Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng: là căn cứ để ra quyết định cho vay vốn, cấp vốn
hoặc tài trợ vốn.
+ Đối với chủ đầu tư: bao gồm:
• Căn cứ để quyết định bỏ vốn đầu tư.
• Cơ sở để xin phép đầu tư, xin cấp giấy phép hoạt động.
• Cơ sở để xin phép nhập khẩu trang thiết bị máy móc.
• Phương tiện tìm đối tác trong và ngoài nước liên doanh bỏ vốn đầu tư.
• Phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ tài trợ hoặc cho vay vốn.
• Căn cứ để xem xét, giải quyết các mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham
gia với nhau.
Câu 29: Trình bày khái niệm và các loại chu kì của dự án đầu tư du lịch?
- Khái niệm:
Dự án đầu tư du lịch là một tập hợp những đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng và cải
tạo những đối tượng du lịch nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc
nâng cao chất lượng của một sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
- Chu kì của dự án đầu tư:
* Chu kì 1: Chuẩn bị đầu tư:
18


Đây là giai đoạn nghiên cứu và thiết lập dự án đầu tư. Giai đoạn này gồm 2 bước công việc:
+ Soạn thảo dự án/Lập dự án
+ Đánh giá và quyết định lựa chọn dự án/Thẩm định dự án
Kết quả của giai đoạn chuẩn bị đầu tư là: bản dự án đầu tư đã được cấp có thẩm quyền quyết
định đầu tư xem xét và phê duyệt kèm theo "Quyết định đầu tư" hoặc "Giấy chứng nhận
đăng kí đầu tư".

* Chu kì 2: Giai đoạn thực hiện đầu tư:
Đây là giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình hoặc mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị
Các bước cơng việc cần thực hiện:
+ Hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện dự án

Lập hồ sơ xin giao đất hoặc thuê đất

Xin giấy phép xây dựng

Xin giấy phép khai thác tài ngun

Đền bù giải phóng mặt bằng...
+ Tổ chức đấu thầu tuyển chọn tư vấn và các nhà thầu:
Bao gồm các công việc: (tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kĩ thuật và chất lượng cơng
trình; nhà thầu thi công; nhà thầu cung cấp thiết bị) theo luật đấu thầu.
+ Thi cơng xây dựng cơng trình, lắp đặt máy móc thiết bị:

Thi cơng xây dựng cơng trình

Lắp đặt máy móc thiết bị

Kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng

Quản lí về mặt kĩ thuật, chất lượng thiết bị, chất lượng xây dựng
+ Chạy thử, nghiệm thu và đưa vào sử dụng: Kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư là:

Các cơng trình xây dựng đã hồn thành

Máy móc thiết bị đã được lắp đặt


Cơng nhân đã được đào tạo để có thể vận hành dự án.
* Chu kì 3: Giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư:
Là giai đoạn dự án đi vào sản suất kinh doanh hoặc cung cấp các hoạt động dịch vụ. Giai
đoạn này có thể chia ra làm 3 giai đoạn:
+ Sử dụng chưa hết công suất dự án
+ Công suất dự án ở mức cao nhất
+ Công suất giảm dần và đi đến thanh lí ở cuối đời dự án
=> Kết quả: Sản phẩm - dịch vụ được sản xuất và cung cấp, có thu để bù lại chi phí đã bỏ ra
và có lợi nhuận.
Câu 30: Trình bày giai đoạn chuẩn bị đầu tư?
Đây là giai đoạn nghiên cứu và thiết lập dự án đầu tư. Giai đoạn này gồm 2 bước công việc:
+ Soạn thảo dự án/Lập dự án
+ Đánh giá và quyết định lựa chọn dự án/Thẩm định dự án
Kết quả của giai đoạn chuẩn bị đầu tư là: bản dự án đầu tư đã được cấp có thẩm quyền quyết
định đầu tư xem xét và phê duyệt kèm theo "Quyết định đầu tư" hoặc "Giấy chứng nhận
19


đăng kí đầu tư".
Câu 31: Trình bày giai đoạn thực hiện đầu tư?
Đây là giai đoạn thi công xây dựng cơng trình hoặc mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị
Các bước cơng việc cần thực hiện:
- Hồn tất các thủ tục để triển khai thực hiện dự án
+ Lập hồ sơ xin giao đất hoặc thuê đất
+ Xin giấy phép xây dựng
+ Xin giấy phép khai thác tài nguyên
+ Đền bù giải phóng mặt bằng...
- Tở chức đấu thầu tuyển chọn tư vấn và các nhà thầu:
Bao gồm các công việc: (tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kĩ thuật và chất lượng cơng
trình; nhà thầu thi cơng; nhà thầu cung cấp thiết bị) theo luật đấu thầu.

- Thi cơng xây dựng cơng trình, lắp đặt máy móc thiết bị:
+ Thi cơng xây dựng cơng trình
+ Lắp đặt máy móc thiết bị
+ Kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng
+ Quản lí về mặt kĩ thuật, chất lượng thiết bị, chất lượng xây dựng
- Chạy thử, nghiệm thu và đưa vào sử dụng: Kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư là:
+ Các cơng trình xây dựng đã hồn thành
+ Máy móc thiết bị đã được lắp đặt
+ Cơng nhân đã được đào tạo để có thể vận hành dự án.
Câu 32: Trình bày giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư?
Là giai đoạn dự án đi vào sản suất kinh doanh hoặc cung cấp các hoạt động dịch vụ. Giai
đoạn này có thể chia ra làm 3 giai đoạn:
+ Sử dụng chưa hết công suất dự án
+ Công suất dự án ở mức cao nhất
+ Cơng suất giảm dần và đi đến thanh lí ở cuối đời dự án
=> Kết quả: Sản phẩm - dịch vụ được sản xuất và cung cấp, có thu để bù lại chi phí đã bỏ ra
và có lợi nhuận.
Câu 19, 20, 21, 33, 34, 35, 36: đã được lược bỏ
Giảng viên giảng dạy môn học

Người soạn thảo tài liệu, tác giả

Nguyễn Văn Thắng

Nguyễn Linh – khóa 60
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2023

20




×