Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Văn hóa dân tộc thiểu số ở việt nam (vhdl28c) 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 6 trang )

VAN HOA CAC DAN TOC THIEU SO VIET NAM

- Dân tộc:

+ Theo nghĩa rộng: Dân tộc là một khối cộng đồng Ổn định, hình thành trong lịch sử dựa
trên cơ sở cộng đồng và tiếng nói, lãnh thổ và sinh hoạt kinh tế và hình thành tâm lý, biểu hiện
trong cộng đồng về văn hóa và là một cộng đồng người có chung một thể chế chính trị, được thiết

lập trên một lãnh thổ nhất định, được điều khiển bởi một nhà nước.
+ Theo nghĩa hẹp: Dân tộc là cộng đồng mang tính tộc người có chung tên gọi, ngơn ngữ

trìu tượng được liên kết với nhau băng các giá trị văn hóa, có chung một ý thức tự giác tộc người,
tức là có chung một khát vọng được cùng chung sống, có chung một số phân tích lịch sử thể hiện

ở những kì tích lịch sử, huyền thoại, tục hèm — nịng cốt. Mỗi tộc người khơng nhất thiết phải có
cùng một lãnh thổ và cộng đồng kinh tế.
- Nhóm địa phương:

là một bộ phận của một tộc người nhất định, có cùng chung lịch sử,

một số đặc điểm về văn hóa, ngơn ngữ... nhưng lại có một số đặc điểm văn hóa riêng biệt của

mình. Có tên gọi riêng ở một vùng nhất định.
+
Tiêu chí xác định thành phần dân tộc:
°

Có ngơn ngữ riêng (tiếng mẹ đẻ).

e
Có đặc trưng văn hóa riêng (vật thể, phi vat thé, xã hội...)


e — Có ý thức tự giác thống nhất.
+

Các quan điểm về dân tộc:

°

Theo người Pháp Breton:

+ Nghĩa hẹp: Dân tộc có thể là một nhóm các cá nhân có cùng chung tiếng mẹ đẻ.
+ Nøhĩa rộng: Dân tộc là một nhóm các cá nhân liên kết với nhau bởi sự phức tạp các tính
chat chung vé nhan chủng, ngơn ngữ, lịch sử... mà sự kết hợp các tính chất đó được tạo thành một

hệ thống riêng, một cơ câu mang tính văn hóa là chủ yếu... một nền văn hóa đa dạng.
°

Theo người Nga Bromite:

Dân tộc là một tập đồn người ổn định có mối liên hệ về địa bàn, cư trú, ngôn ngữ, kinh tế
và đặc điểm sinh hoạt văn hóa. Mỗi tộc người đều có ý thức về tộc người của mình.
- Văn hóa dân tộc:

+ Theo quan điểm 1: Văn hóa dân tộc là tồn bộ những giá trị văn hóa vật chất, tinh than,
các giá trị xã hội do các cộng đồng tộc người sáng tạo ra trong quá trình tồn tại và phát triển, găn
bó với mơi trường tự nhiên và xã hội, nó phản ánh những đặc điểm trong tư duy và lao động sáng
tạo của các tộc người trong sự vận động nỘI tại và trong mỗi quan hệ văn hóa ở cấp độ tộc người

và quốc gia.

+ Theo quan điểm 2: Văn hóa dân tộc được hiểu là tồn bộ những thành tố, giá trị văn hóa

được tộc người chấp nhận, coi là của mình, khác với văn hóa ngoại lai.

- Văn hóa vật thể (văn hóa vật chất): đó là tất cả mọi thứ do con người phát minh, sáng tạo
ra vì mục đích sinh tơn. Con người tác động vào tự nhiên, qua bàn tay tạo tác của mình đê tạo ra
1


các sự vật văn hóa có thực thể vật chất ma con người có thể sờ thay, cham vao, bao gdm:

phuong

thức sản xuất, nhà cửa, trang phục, ầm thực, phương tiện đi lại, dụng cụ sinh hoạt...

- Văn hóa tỉnh thân (văn hóa phi vật thể): bao gồm những gì do hoạt động của con người

sáng tạo nên với mục đích là thử để đáp ứng những địi hỏi của đời sống tinh thần của con người.
Văn hóa tinh thần bao gồm: riếng nói, chữ viết, tín ngưỡng, tơn giáo, văn học nghệ thuật, lễ hội
thấm mĩ, nghệ thuật trình diễn dân gian...
- Văn hóa xã hội (văn hóa luân l0: đó là những quy chuẩn dùng để giải quyết các vấn đề
chung sống giữa con người với con người, bao gồm những ứng xử trong gia đình, cộng đồng, xã

hội, các quy tắc xã hội về hôn lễ, tang lễ, hội đồn, tơ chức hơn nhân gia đình, các thiết chế văn
hóa, xã hội, đời sống pháp luật, tổ chức chính trị... nhăm thích ứng với mơi trường xã hội.
- Văn hóa mutu sinh: đó là hệ thơng hữu cơ những yêu tổ vật chất và tỉnh thần từ sự thích
ứng, cách ứng xử của con người với mơi trường tự nhiên, xã hội... trong các phương thức sinh
hoạt, nhăm đảm bảo sinh tồn và phát triển cuộc sống. Nghề nghiệp, việc làm, phương thức mưu
sinh, cơng cụ, trình độ, kỹ năng mưu sinh, kinh nghiệm mưu sinh.

- Tập quán: là một hành vi, một công việc được lập đi lập lại nhiều lần trở thành một thói
quen gắn chặt với đời sống sinh hoạt của cá nhân hoặc cộng đồng. Tập quán thay đổi theo thời

ø1an và môi trường xã hội.
- Phong fục: là những quy ước do cộng đồng thỏa thuận lập ra và mọi người trong cộng

đồng phải tuân thủ. Nó là những nét tốt đẹp của đời sống xã hội được cộng đồng thừa nhận. Nó
được truyền từ đời này qua đời khác và trở thành chuẩn mực của xã hội. Phong tục cũng thay đổi
theo thời ø1an và môi trường xã hội.
- Hủ tục: là một phong tục nhưng đã đi ngược lại xu thế phát triển chung của xã hội, không

phù hợp với các chủ trương, chính sách tiễn hành và làm kìm hãm sự phát triển của cộng đồng
người. Hiện nay, đa số các thành viên cộng đồng khơng cịn chấp nhận.
- Tín ngưỡng: là sự tin tưởng, ngưỡng mộ, sùng bái các Thần thánh, vật thiêng, hoặc linh
hồn người chết do con người tưởng tượng ra, suy tồn và găn đó những phẩm chất, quyền lực siêu
phẩm. Vì vậy, họ phải thờ cúng để cầu mong sự che trở, giúp đỡ.
- Mê tín đị đoan: là những hiện tượng (lý thức, hành vi) cuồng vong của con người đến mức

mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hóa cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp
đến đời sống vật chất tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội. Đây là một hiện tượng xã hội tiêu

cực, phải kiên quyết bài trừ, nhăm lành mạnh hóa.
- Tôn giáo: là niềm tin của con người vào cõi thiêng nhưng ở cấp độ cao hơn tín ngưỡng,
xuất hiện trong xã hội có giai cập và tồn tại trong cộng đồng xã hội văn minh. Có giáo lý, giới luật,
lễ nghĩ, hệ thống tổ chức và một hệ thống biểu tượng kiện tồn, chặt chẽ. Mang tính chất phổ quát,

phá vỡ được sự khác nhau giữa các khu vực, địa phương hay các cộng đồng để trở thành niềm tin
của tất cả mọi người.
- Tổ chức gia đình truyền thống:
+ Chế độ phụ hệ, phụ quyền: là người đàn ông sẽ làm chủ gia đình, đưa ra các quyết định
trong gia đình. Con cái khi sinh ra sẽ mang họ của cha. Quyên thừa kế thường dành nhiều cho con

trai (thường là con trai trưởng). Sau khi cưới, con gái sẽ về nhà chồng (trừ trường hợp đặc biệt).

2


+ Chế độ mẫu hệ, mẫu quyền: là người phụ nữ làm chủ gia đình. Người phụ nữ sẽ được kính
trọng, con cái mình sinh ra sẽ mang họ mẹ, quyền kế thừa thuộc về con gái (thường là con gái út).
Trong hôn nhân, con gái là người chủ động, con trai sau khi cưới sẽ phải về nhà vợ ở. Người phụ
nữ có vai trị quyết định các vân đề cơng việc của gia đình.
+ Chế độ song hệ: là một giai thoại chuyển tiếp từ giai đoạn mẫu hệ sang giai đoạn phụ hệ
hoặc ngược lại. Quyền kế thừa tài sản, quyền hôn nhân ngang nhau. Trong gia đình, đàn ơng quyết
định các vấn đề.

- Hình thức canh tác nông nghiệp:
+ Du canh du cw.
+ Du canh định cư.
+ Định canh định cư.

So sánh giữa Phật giáo đại thừa và Phật giáo tiểu thừa:
Phật giáo Đại thừa (Bắc Tông)

Phật giáo Tiểu thừa (Nam Tông)

Cùng bắt nguồn từ đức Phật, và cùng tơn kính đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Giáo pháp cơ bản
Giống nhau | của Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Tiểu thừa gồm có: 7⁄ điệu để, Thập nhị nhân duyên
(Mười hai nhân đuyên), Bát chánh đạo, Nhân quả, Nghiệp...

+ Có nghĩa là cỗ xe lớn.
+ Phật giáo đại thừa chấp nhận Đức Phật là
một vị thần

Khác nhau


+ Đại thừa đưa ra cách giải thích riêng của

+ Có nghĩa là cỗ xe nhỏ.

mình đối với lời dạy của Đức Phật.
+ Đại thừa nói rằng mọi người đều có thể
thành Phật. Điều này là do thực tế là mọi
người đều được ban phước với yếu tố Phật

+ Tiểu thừa không chấp nhận sự quy kết thần

thánh đó cho Đức Phật. Họ tin răng Đức Phật
là một con người bình thường.
+ Tiêu thừa cơ gắng làm theo lời dạy ban đầu

tính có thể thúc day việc dat duoc dia vi cua

của Đức Phật theo cách tương tự.

Đức Phật. Hinayana hồn tồn khơng đi sâu

+ Đại thừa khơng cho rằng mọi người đều có

vào chỉ tiết của các yếu tố Phật tính.
+ Đại thừa tin rằng một mình các vị Bồ tát đã
thực hành mười thái độ sâu rộng. Phật giáo

tiểu thừa không øiữ quan điểm này.


thể thành Phật.


Dân tộc Dao
(Dao đỏ, Dao tiên, Dao quân

chet, Dao quan trang, Dao Thanh

Y, Dao Thanh Phan,

Dao Áo dài...)

Dân tộc Ê-đê
Dân tộc Bana
Dân tộc Chăm
(Chăm Hôi giáo. Chăm Bà La môn, Chăm Hroi, Chăm Bà Ni)
Dân tộc Khmer
(Theo Phật giáo tiểu thừa — Nam Tông Khmer)
Dân tộc Lô Lô
Lô Lô den, Lô Lô Hoa

Dân tộc Hoa
(Hoa Phúc Kiến, Hoa

Quảng Đông, Hoa Hải Nam, Hoa Triéu Châu, Hoa He...)

Mọi người học theo các file các nhóm đã gửi và đã up lên MÁC Teams.


1.


Một số đặc điểm chung của văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

- Các dân tộc thiểu số có nên văn hóa phong phú, ấa dạng, thích ứng với môi trường tự
nhiên và tôn giáo khác nhau.

+ Văn hóa của các dân tộc ở Việt Nam ln ln vừa thơng nhất, vừa đa dạng. Đó là kết quả
của sự thích ứng hợp lý với mơi trường cảnh quan thiên nhiên từng nơi, với điều kiện sống cụ thể,
sở tại cũng như tơn giáo. Cũng như q trình giao lưu văn hóa giữa các cộng đồng cư dân.

+ Tính phong phú và đa dạng của văn hóa ở Việt Nam thê hiện trong mọi khía cạnh đời sống
và trên tất cả các phương diện, cả văn hóa vật thê và phi vật thê.
+ Có những dân tộc đã đạt trình độ canh tác khá cao, có nhiều kinh nghiệm thâm canh, làm

thủy lợi, hoặc biết khai phá sườn núi tạo ra hình thức ruộng bậc thang rất cơng phu. Trong khi đó,
phần lớn các dân tộc làm nương rẫy thường duy trì phương pháp trồng trọt khá sơ khai.

+ Dân tộc nào cũng có những nghề thủ cơng thích hợp, thường thây từ đan lát, dệt vải, làm
gốm, rèn... Song, ở đó các dân tộc có sự khác nhau nhất định, về cả tính chất, trình độ kỹ thuật
cũng như sản phẩm làm ra.
+ Trang phục của các dân tộc càng muôn màu, muôn vẻ với nhiều kiểu dáng, loại hình, với
những sở thích khác nhau về màu sắc, truyền thống trang trí... Nhiều dân tộc mặc quân áo, mà
quân áo của các dân tộc rất đa dạng. Nhiều dân tộc khác vẫn giữ lập quán mặc váy và khó.
+ Thẩm mỹ và tài năng sáng tạo của các dân tộc thể hiện ngay trong cuộc sống thường ngày
và phục vụ cho chính cuộc sống ở mỗi cộng đồng dân cư, cũng không xa rời các điều kiện thực tế
của họ.

+ Những yếu tố văn hóa gắn với tín ngưỡng và tơn giáo của các dân tộc ở Việt Nam chiêm
phần rất quan trọng.


- Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa — xã hội khơng đơng đêu tùy thuộc vào điêu kiện
và mơi trường súnh tu.

+ Do nhiều nguyên nhân về lịch sử, xã hội và hoàn cảnh tự nhiên nên các dân tộc ở Việt
Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khơng đều nhau. Các dân tộc sống ở vùng thấp có trình
độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn các dân tộc ít người sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao. Với
điều kiện tự nhiên khác nhau, các dân tộc cùng có những phương thức sản xuất kinh tế khác nhau.
+ Ở đồng bằng và trung du: các dân tộc làm ruộng, cấy lúa nước, dựng nên nền văn hóa xóm
làng với trung tâm là đình làng, giễng nước, cây đa... bao bọc bởi lũy tre gai.
+ Ở vùng thâp của miền núi: các dân tộc trồng lúa nước kết hợp với sản xuất trên bờ để trồng
lúa nương, trông ngô... bước đầu trồng các cây công nghiệp lâu năm (cây hỏi, cây quê...) thay thé
cho rừng tự nhiên.
+ Ở vùng cao Việt Bắc, Tây Nguyên: đồng bào chọn phương thức phát rừng làm rẫy -— là
cách ứng xử thiên nhiên của thời đại tiền công nghiệp. Vùng cao, khí hậu á nhiệt đới, việc trồng
trọt chủ yêu thực hiện trong vụ hè — thu. Đây cũng là vùng tiềm ẩn nhiều truyện thân thoại, nhiều
sử thi anh hùng mà giá trỊ của nó có thể sánh được với các thần thoại của Trung Quốc, Ấn Độ

5


nhưng chưa được sưu tầm và nghiên cứu đây đủ.
2. _ Xu hướng phát triển của văn hóa các dân tộc thiểu số hiện nay.

- Xu hướng hội nhập và biến đổi giữa văn hóa truyền thơng và hiện đại hiện hiện nay:
+ Việc biến đổi này thường được thể hiện rõ nét qua các thành tố văn hóa vật chat, tinh than
và tổ chức lễ hội.
+ Đời sống của bà con các dân tộc thiểu số về kinh tế cơ bản được nâng cao. Trong văn hóa
tinh thần, các hoạt động lễ hội truyền thơng đã có nhiều thay đối.

- Xu hướng hội nhập và biến đổi giữa văn hóa dân tộc với văn hóa nước ngồi:

+ Trước hết, phải nhận thức văn hóa là đối thoại, là sự xâm nhập, đan xen, trao đổi, tác động
qua lại và có chút pha trộn giữa các u tơ nội sinh và ngoại sinh.

+ Văn hóa là biết cách xử sự, xử thế. Các nền văn hóa ln tiếp nhận lấy nhau, vay mượn
của nhau. Mọi nền van hóa đều thuộc vé di san chung của nhân loại.

+ Đời sống của một con người, một cộng đồng, một dân tộc, hay xã hội, tự bản thân nó là
khơng ngừng phát triển, tự tái tạo và biến đổi không ngừng trong tiễn hóa của lịch sử.

+ Việc mở mang đầu ốc với thế giới bên ngoài là một cơ hội khách quan, một quy luật của
sự hưng thịnh tiễn bộ và phát triển.
+ Khơng mở mang đầu óc với thế giới bên ngồi thì sớm hay muộn sẽ suy thối. Nhưng
cũng khơng phải cứ mở mang là phát triển và tiễn bộ. Vấn đề còn ở chỗ cách thức mở mang, giao

lưu với thế giới như thế nào.
Lưu ý: Can dựa vào nội dung của chương II đã học về các dân tộc để so sánh, lây ví dụ và

phân tích.

Câu 1: Trình bày các khái niệm có liên quan đã học ở chương 1.
Câu 2: Trình bày tác động của các yếu tố tự nhiên, tơn giáo — tín ngưỡng hoặc yếu tố
xã hội đến các yếu tố văn hóa (ưu sinh, vật thé, phi vat thể, phong tục tập quán) của các dân
tộc đã học.
Giảng viên giảng dạy môn học

Người soạn thảo tài liệu, tác giả

Nguyễn Anh Cường

Nguyễn Linh — khóa 60

Hà Nội, ngày 19 tháng I2 năm 2023



×