Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc (ADR)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.74 MB, 130 trang )

PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
(ADR)
“There are some patients that we cannot help; there
are none whom we cannot harm.”
Attributed to Arthur L. Bloomfield in BMJ 2004; 329:1-2

Bộ môn Dược lực


Thảm họa thalidomid


Các thuốc bị rút giấy phép khỏi thị trường Hoa kỳ (giai
đoạn 1976 – 2003) do phản ứng có hại nghiêm trọng

Nguồn: Nat Rev Drug Disc 2007; 904


BÀI HỌC TỪ ROSIGLITAZONE
(AVANDIA®)

Nguồn: NEJM 2010; 363: 803 - 806


BÀI HỌC TỪ ROSIGLITAZONE (AVANDIA)


BÀI HỌC TỪ ROSIGLITAZONE (AVANDIA)


BÀI HỌC TỪ ROSIGLITAZONE (AVANDIA)




Từ báo cáo ADR của
bệnh viện ĐK tỉnh Vĩnh phúc

Thông tin về thuốc nghi ngờ
Tên chế phẩm : Fizoti
Thành phần:

ceftizoxim

Nhà sản xuất:

Yoo Young Pharm (Hàn quốc)

Số đăng ký:
Số lô:

E003



Cập nhật ngày 28/1/2016


BIẾN CỐ BẤT LỢI TRONG QUÁ TRÌNH
SỬ DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN

Sai sót trong
sử dụng thuốc


Phản ứng có hại
của thuốc (ADR)

Thuốc giả, thuốc kém chất lượng


ĐỊNH NGHĨA ADR
WHO 2000
ADR “phản ứng gây hại đáng kể hoặc bất lợi xảy ra sau
một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng thuốc. Một
phản ứng có hại có thể là cơ sở để dự đốn được mức
độ nguy hại của việc sử dụng thuốc này để phòng, điều
trị, điều chỉnh liều hoặc ngừng thuốc”
Đẩy mạnh hoạt động Cảnh giác Dược (Pharmacovigilance)

Cảnh giác Dược: khoa học và hoạt động
chuyên môn liên quan đến việc phát hiện,
đánh giá, hiểu và dự phòng các tác dụng
bất lợi của thuốc hay bất cứ vấn đề liên
quan đến sử dụng thuốc


ĐỊNH NGHĨA
FDA
ADR “biến cố bất lợi liên quan đến việc sử dụng thuốc
cho người, có hoặc chưa được coi là liên quan đến
thuốc, bao gồm: biến cố bất lợi xảy ra trong khi sử dụng
thuốc trong hoạt động y tế, biến cố bất lợi xảy ra do dùng
quá liều (vô tình hay cố ý), biến cố bất lợi xảy ra do lạm

dụng thuốc, biến cố bất lợi xảy ra khi ngừng thuốc và bất
kỳ dấu hiệu không đạt được tác dụng dược lý vốn có ”

Đẩy mạnh việc thu thập báo cáo


HẬU QUẢ CỦA ADR
• Tác động kinh tế
– 588 triệu USD/năm (Đức, 1998)
– 847 triệu USD/ năm (Anh, 2006)

• Tác động sức khỏe cộng đồng
– Nguyên nhân thứ 4-6 gây tử vong tại Mỹ
(Lazarou et al, JAMA 1998)

– Chiếm 3-7% tống số bệnh nhân nhập viện
– Có đến 19% bệnh nhân nội trú gặp ADR
(Davies et al, J Clin Pharm Ther 2006)

– Kéo dài thời gian điều trị
– Giảm tuân thủ điều trị
– 70% ADR có thể phịng tránh được
(Pirmohamed et al, BMJ 2006)


DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR
Tỷ lệ nhập viện do ADR

Nguồn: Expert Opin. Pharmacother 2002; 3: 1289-1300



ADR có hay gặp khơng?







Một nghiên cứu gần đây tiến
hành tại 1 BV ở Anh
Ít nhất 1/7 (14.7%) số BN nội
trú có ADR
Các thuốc hay gây ADR:
giảm đau opioid, lợi tiểu,
corticoid, chống đơng và
kháng sinh
Hơn ½ số ADR là có thể
tránh được

* Davies EC et al. PLoS ONE 2009; 4(2): e4439
[www.plosone.org]


Ngun nhân liên quan đến ADR có thể phịng tránh được
Tổng quan hệ thống các nghiên cứu

Nguồn: Br. J. Clin. Pharmacol 2006; 63: 136-147



Ngun nhân liên quan đến ADR có thể phịng tránh được


ADR CĨ PHỊNG TRÁNH ĐƯỢC KHƠNG?
70% ADR là phịng tránh được
§ Sử dụng thuốc khơng hợp lý với bệnh cảnh lâm sàng
của bệnh nhân
§ allopurinol trong điều trị tăng acid uric khơng có triệu chứng

Schumock GT, Thornton JT. Clin. Pharmacol. Ther. 1992; 30: 239-245


ADR CĨ PHỊNG TRÁNH
ĐƯỢC KHƠNG?
• Bệnh nhân 85 tuổi được
chẩn đốn tăng acid uric
và điều trị bằng
allopurinol 300mg/ngày
• Sau khoảng 3 tháng điều
trị, bệnh nhân xuất hiện:
– Ban đỏ bong da
– Loét hốc tự nhiên
(<2)
– Sốt
⇒ Hội chứng quá mẫn
do thuốc (DRESS)
Báo cáo từ Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch
lâm sàng, Bệnh viện Bạch mai



ADR CĨ PHỊNG TRÁNH ĐƯỢC KHƠNG?
70% ADR là phịng tránh được
§ Liều dùng, đường dùng, khoảng cách đưa thuốc khơng
phù hợp với bệnh nhân (tuổi, cân nặng, bệnh mắc kèm)
§ kháng sinh aminosid ở bệnh nhân suy thận
§ Theo dõi, giám sát bệnh nhân khơng đầy đủ
§ theo dõi kali máu khi điều trị bằng thuốc ƯCMC-chẹn AT1/digoxin
§ Dùng thuốc trên bệnh nhân có tiền sử dị ứng/phản ứng với
thuốc
§ kháng sinh penicillin/cephalosporin trên bệnh nhân dị ứng

Schumock GT, Thornton JT. Clin. Pharmacol. Ther. 1992; 30: 239-245


ADR CĨ PHỊNG TRÁNH ĐƯỢC KHƠNG?
DỊ ỨNG PENICILIN VẪN DÙNG UNASYN
• Bệnh nhân nam, 89 tuổi, 45 kg được truyền NaCl 0,9%
vào lúc 20h và tiêm kháng sinh dự phòng Unasyn 1,5 g
(ampicilin/sulbactam) trước khi mổ vào lúc 20h 8 phút
ngày 12/05/2014.
• 4 phút sau, bệnh nhân có biểu hiện: khó thở, chân tay
lạnh, mạch nhanh, nhỏ khó bắt, huyết áp 80/50 mmHg,
trên da khơng có mẩn đỏ.
• Bệnh nhân tử vong sau đó mặc dù đã được xử trí bằng
adrenalin (tiêm bắp và tiêm tĩnh mạch), tiêm solumedrol
40mg, thở oxy, bóp bóng, đặt nội khí quản, ép tim
• Bệnh nhân có tiền sử lao phổi đã điều trị, tăng huyết áp
điều trị thường xuyên, mổ cắt cụt chi do nhiễm trùng 3 lần
và có tiền sử dị ứng với penicilin.





ADR CĨ PHỊNG TRÁNH ĐƯỢC KHƠNG?
70% ADR là phịng tránh được
§ Dùng thuốc khơng hợp lý trên bệnh nhân có chống chỉ định
§ dùng metformin trên bệnh nhân có thanh thải creatinin dưới
30 ml/phút

§ Kỹ thuật đưa thuốc khơng đúng
§ tiêm TM nhanh gentamicin/amikacin gây nhược cơ, suy hơ hấp
§ tiêm ceftriaxon tĩnh mạch nhanh gây tử vong

§ Pha nồng độ đặc và truyền nhanh vancomycin (hội chứng Redman:
đỏ da vùng cổ, mặt, ngực, tụt huyết áp)

§ Phản ứng vein truyền với ciprofloxacin

Schumock GT, Thornton JT. Clin. Pharmacol. Ther. 1992; 30: 239-245


×